Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học

208 7 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học là hướng đến sự khẳng định tính đặc thù thể loại của kịch bản phim truyện điện ảnh, phân biệt nó với kịch bản sân khấu và các loại hình tự sự khác. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung luận án tại đây.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH  NHƯ LÀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN     HÀ NỘI ­ 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH  NHƯ LÀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số   : 9220120   LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN                                            NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H ỌC :                                                                1. PGS.TS. Lê Trà My                                                                2. TS. Trần Ngọc Hiếu HÀ NỘI ­ 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .5   14 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đóng góp mới của luận án .5 6. Cấu trúc luận án  Chương 1 .7 TỔNG QUAN 1. 1. Kịch bản như là một thành tố của phim truyện điện ảnh 1.1.1 Phim truyện điện ảnh phương thức kể chuyện 1.1.2 Kịch - khâu khởi đầu phim truyện điện ảnh 13 1.2. Những cơng trình nghiên cứu kịch bản phim truyện điện ảnh 15 1.2.1 Nghiên cứu kịch phim truyện điện ảnh cơng trình nghiên cứu nghệ thuật điện ảnh 15 1.2.2 Nghiên cứu kịch phim truyện điện ảnh cơng trình nghiên cứu liên ngành văn học - điện ảnh nghiên cứu văn học 31 1.3. Nghiên cứu kịch bản phim truyện điện ảnh như một thể loại văn học: Vấn đề nguyên tắc  xác lập thể loại 36 1.3.1 Vấn đề thể loại văn học 36 1.3.2 Quan điểm nghiên cứu kịch phim truyện điện ảnh thể loại văn học 39 Tiểu kết chương 1 40 Chương 2  KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH NHƯ LÀ   MƠ HÌNH THẾ GIỚI QUAN 42 2.1. Tiếp cận đời sống ở những xung đột, mâu thuẫn hay là dấu ấn tư duy kịch bản sân khấu  trong kịch bản phim truyện điện ảnh .44 2.1.1 Tính chất kịch tính kịch phim truyện điện ảnh 45 2.1.2 Mức độ kịch tính kịch phim truyện điện ảnh .48 2.2. Tiếp cận đời sống ở thì hiện tại chưa hồn thành hay là dấu ấn tư duy tiểu thuyết trong  kịch bản phim truyện điện ảnh 57 2.2.1 Thế giới chưa ngã ngũ, chưa hoàn kết 57 2.2.2 Tính chất đời thường .61 2.3. Giới hạn tiếp xúc đời sống và những xu hướng chính của kịch bản phim truyện điện ảnh 68 2.3.1 Xu hướng kịch hóa 68 Qua những phân tích ở trên, người đọc thấy rằng truyện phim kể theo ba  hồi của kịch bản (mà mơ hình Hollywood trở thành kinh điển) hay biến thể  của nó đều mang tính nhân quả rõ nét. Qn xuyến tồn bộ cốt truyện kịch  bản/ phim là hệ thống sự kiện xảy ra liên tiếp dồn đuổi thành các cao trào  lớn, nhân vật chính ln phải đối mặt với các vật cản, đối thủ nhằm đạt  mục đích của mình… Yếu tố kịch tính làm nên sức hấp dẫn của các kịch  bản/ phim với mơ hình này. Nói về mơ hình ba hồi, nhà biên kịch Pilar tại  Hollywood nhấn mạnh: Tất cả mọi câu chuyện (drama) là xung đột. Khơng  có xung đột, chúng ta khơng có hành động; khơng có hành động, chúng ta  khơng có nhân vật; khơng có nhân vật, chúng ta khơng có câu chuyện; và  khơng có câu chuyện, chúng ta khơng có kịch bản [163]. Mơ hình ba hồi kinh  điển đầy hấp dẫn hiện nay cịn được áp dụng linh hoạt với phim truyện  điện ảnh ngắn, phim truyền hình…  .74 Xu hướng kịch hóa thể hiện rõ nét trong các kịch bản phim truyện điện ảnh  được viết theo mơ hình cấu trúc ba hồi, tuy nhiên nó cũng bàng bạc, xen kẽ  nơi những kịch bản/ phim được viết theo lối kể khác. Ví như kịch bản/ phim  Cuộc đời của Pi (biên kịch David Magee, đạo diễn Lý An) tuy khơng theo xu  hướng kịch hóa trong cách kể chủ đạo, người đọc/ người xem vẫn thót tim  những lúc Pi thốt chết trong gang tấc khi đối mặt với thiên nhiên khắc  nghiệt, lênh đênh trên đại dương bao la, bên cạnh là con hổ hung dữ lúc nào  cũng sẵn sàng biến anh thành khẩu phần ăn của nó. Trong Cha và con và…  (đạo diễn, biên kịch Phan Đăng Di), Thăng vì muốn mua chiếc máy ảnh đắt  tiền cho người em cũng là người bạn thân thiết chung xóm trọ (nhân vật Vũ)  mà dần lâm vào cảnh nợ nần, bài bạc… bị tên giang hồ cộm cán Bình Bơng  cưỡng hiếp, đánh đập tàn nhẫn… Em và Trịnh (biên kịch: Nguyễn Thái Hà,  Bình Bồng Bột, Phan Gia Nhật Linh; đạo diễn Phan Gia Nhật Linh) là tác  phẩm đi theo cách kể ấn tượng, theo dịng ký ức, cảm xúc, cảm giác… gắn  với những rung động của tâm hồn Trịnh Cơng Sơn trước cái đẹp và mỗi  biến chuyển cuộc sống, ghi dấu mối tình giữa nhân vật với từng bóng hồng  trong đời mình. Tuy nhiên, tác phẩm vẫn có những đoạn khiến người đọc/  người xem căng thẳng, hồi hộp như khi Trịnh Cơng Sơn bị truy lùng và bắt  giữ vì trốn qn dịch…  .75 Vừa là nghệ thuật, vừa là loại hình giải trí gần gũi bậc nhất lồi người, cạnh  tranh với các loại hình giải trí khác và cạnh tranh với chính nó,… các bộ  phim truyện điện ảnh ln cần sức hấp dẫn từ xu hướng kịch hóa bởi bản  chất của nó vẫn là trị diễn. Xu hướng kịch hóa được thể hiện ở mức độ  đậm nhạt khác nhau trong các cách kể đa dạng của kịch bản/ phim truyện  điện ảnh, và cấu trúc ba hồi kinh điển Hollywood là mơ hình tiêu biểu cho xu  hướng này. Xu hướng kịch hóa trong kịch bản phim truyện điện ảnh được  tạo nên bởi hệ thống xung đột, mâu thuẫn trên con đường nhân vật tìm cách  đạt mục đích của mình.  75 2.3.2 Xu hướng tiểu thuyết hóa 75 Mơ hình ấn tượng của kịch bản phim truyện điện ảnh khơng nhất thiết  phải có nhân vật chính và khó đốn biết nhân vật chính. Kịch bản Cha và con  và… của Phan Đăng Di là một ví dụ. Cha và con và… kể về một nhóm thanh  niên sống ở giai đoạn giao thời ­ những năm cuối thập niên 1990, đầu thập  niên 2000, tại Sài Gịn ­ thành phố xưa nay được mệnh danh hoa lệ. Tác  phẩm là những mảnh ghép của rất nhiều thân phận người trẻ tuổi: Vũ, sinh  viên nhiếp ảnh mang giới tính thứ ba, ơm ấp tình u âm thầm và tuyệt vọng  với người bạn cùng trọ (Thăng). Thăng, một thanh niên khỏe mạnh, tràn đầy  sức cuốn hút của nam tính, làm nghề pha chế trong qn bar nhưng bí mật  bán ma túy trái phép, lâm vào nợ nần, bài bạc, buộc phải chấp nhận tình  cảnh bị cưỡng hiếp, đánh đập tàn nhẫn bởi một tay đại ca giang hồ bảo kê  cộm cán. Tùng, sinh viên âm nhạc bỏ học giữa chừng, đàn hát rong, bán kẹo  kéo cùng cơ em gái nơi hàng qn vỉa hè. Vân, sinh viên trường múa xinh đẹp,  tài năng, nhảy trong một qn bar, nghiện thuốc phiện, cặp với đại gia bí  mật rồi có thai. Cường, một thanh niên cửu vạn khỏe khoắn, vui vẻ thắt  ống dẫn tinh để có tiền mua điện thoại di động tặng người u, rủ rê thêm  nhiều bạn bè cùng đi thắt ống dẫn tinh… Mỗi nhân vật trong tác phẩm đều  có nỗi niềm của riêng, sợi dây liên kết giữa các số phận thưa vắng. Xun  suốt tác phẩm là hai sợi dây tình u rất mỏng mảnh. Thứ nhất là tình u  giữa Vũ và Thăng, nhưng đó đơn thuần là tình cảm đơn phương một chiều  từ Vũ. Vũ chưa một lần dám thẳng thắn bày tỏ nỗi lịng với người mà cậu  u. Là một chàng trai dịu hiền, nếu khơng thích điều gì đó, cậu sẽ im lặng  và lảng đi ­ như cách mà Vũ từ chối sự chăm sóc của người cha (ơng Sáu).  Khi cha đến thăm, cơ bé Mai cùng xóm trọ đi tới chân cầu thang gọi với lên  “Anh Vũ, cha anh lên chơi nè”, khơng có tiếng đáp lại. Lúc Vũ bị thương, ơng  Sáu cầm một bát dầu hỏa với cục bơng đi đến định chấm vào vết bầm trên  gị má Vũ nhưng Vũ né người tránh ra chỗ khác… Trong u đương, Vũ dịu  dàng và thầm lặng, khiến Thăng coi như khơng hề biết mối tình ấy, thậm chí  Thăng sẵn sàng tấn cơng tình dục Hương ngay khi Vũ nằm say rượu bên  cạnh. Rõ ràng, Vũ và Thăng là hai thế giới hồn tồn khác biệt, khơng hề có  tương lai nào để hai người có thể gắn bó trên phương diện tình cảm lứa đơi.  76 Sợi dây u thương thứ hai trong Cha và con và… là tình cha con giữa ơng  Sáu và Vũ. Ơng Sáu mất vợ, có hai người con gái đã đi lấy chồng, Vũ là con  trai út. Ơng Sáu u Vũ bằng tất cả tình u của một người cha cộng với  người mẹ dành cho đứa con cưng của mình. Ơng bán hai tấn lúa (với người  nơng dân, đó là số của cải rất lớn) để mua cho Vũ một chiếc cái máy ảnh  thật tốt phục vụ học tập; chăm Vũ từ miếng ăn giấc ngủ; lo tới Vũ cả người  vợ tương lai ­ Hương, người con gái mà chính ơng Sáu đã lấy mình ra thử  nghiệm. Ơng khẳng định về Hương: “Nó mồ cơi từ nhỏ, chịu khổ quen rồi,  sau này chắc cũng khơng địi hỏi nhiều. Đợi thằng Vũ học xong là làm đám  cưới”. Cũng chính vì chăm lo cho Vũ từng chút nên ơng cẩn thận cầm đèn  đứng bên ngồi soi xét xem con ngủ ra sao, bất ngờ phát hiện Vũ trong cơn  say đang hơn Thăng. Như để cứu lấy con, ơng Sáu nghĩ cách chuốc rượu cho  Vũ say, bố trí Hương ở chung thuyền với Vũ, nhưng kết cục Hương lại bị  Thăng tấn cơng tình dục. Có biết bao nhiêu nỗi tủi nhục nơi người con gái  ấy khiến cơ ta phải nhảy xuống nước… Chiếc thuyền nhỏ chỉ cịn lại Thăng  và Vũ. Trong cơn say, Vũ tiếp tục lao vào Thăng. Chứng kiến điều đó, từ một  người cha thương u và chiều chuộng con trai hết mực, ơng Sáu (đang ngâm  mình dưới nước) đã điên cuồng rung lắc mạnh chiếc thuyền, khiến thuyền  lật úp ­ đẩy cả Vũ và Thăng xuống. Ơng Sáu dường coi đứa con trai mà mình  u thương vơ bờ đã chết… Tình u thương mà người cha ấy dành cho con  khiến ta nhớ đến nhân vật chú Bạch Vân trong kịch bản Cây bạch đàn vơ  danh (Nguyễn Quang Thân). Vợ chết, chú Bạch Vân chăm sóc con trai (nhân  vật Sinh) chu đáo, tận tình từ chuyện ăn đến chuyện học. Chú từ chối lấy  vợ, khẳng định với cơ lái đị đang dành tình cảm cho mình: “Củ hỏng, tơi  phải chăm lấy cái nhánh”. Khi con nhập ngũ, chú thương đau: “Thằng Sinh  nó mang tuổi trẻ của tơi vào chiến trường rồi”. Lúc biết tin con hi sinh, chú  tuyệt vọng nói với anh trai: “Cả đời tơi chẳng ra gì. Tơi trơng cả vào nó”, rồi  đập đồ đạc hàng qn, nhận lỗi do mình bn bán là thất phúc nên con  khơng giữ được tính mạng… Cả hai người cha đều bi thương khi mất con  vĩnh viễn. Mỗi đứa con đều đã lặng lẽ mang đi tất cả niềm u, sự hi vọng,  gửi gắm… của người cha ­ con trai chú Bạch Vân mãi mãi nằm lại nơi chiến  trường, con ơng Sáu vĩnh viễn chối bỏ quyền làm một người con trai bình  thường. Và quả thực, đến cuối tác phẩm, Vũ lựa chọn thắt ống dẫn tinh,  chẳng phút giây nào nghĩ đến Thăng hay người cha đã một thân một mình,  hết lịng hết dạ chăm sóc, u thương, chiều chuộng cậu ta. Một người  tưởng như giàu tính nữ và khao khát tình u nhất trong tác phẩm nhưng  cuối cùng, bằng hành động của mình dường đã trở thành người có trái tim  lạnh lẽo, giá băng nhất ­ kẻ chỉ biết ơm lấy sự tuyệt vọng về hạnh phúc  tương lai của chính mình mà chẳng màng đến bất cứ ai, ngay cả mẹ cha.  Người ta thường cho rằng tình u nói chung là một lẽ tự nhiên xuất phát từ  con tim, nhưng dường như khơng có ai u ai mà khơng có lí do cả. Khi biết  đứa con đã lìa bỏ mình, lìa bỏ giới tính, bất chấp mọi cố gắng, nỗ lực từ  phía người cha, người cha ấy đã đoạn tuyệt niềm hi vọng đối với con. Kết  kịch bản/ phim, những thân phận trong Cha và con và… mỗi người một cảnh  ngộ, những người trẻ tuổi sống cảm tính khơng biết đến ngày mai. Khơng ai  là nhân vật chính trong tác phẩm, mỗi người trở thành một mảnh ghép, góp  phần làm nên diện mạo chung của cuộc sống, xã hội được phản ánh. Vậy  nên, Phan Đăng Di từng khẳng định về nội dung phim: “Vũ có một người cha  ở q, thỉnh thoảng ơng có lên thăm, mang cho nó tiền, mua cho nó một cái  máy ảnh. Trong một hơm về q, rất nhiều chuyện xảy ra, sau đó mối quan  hệ giữa cha và con cũng bị đứt đoạn. Câu chuyện này đan xen rất nhiều  mảng đời như vậy” [250] 77 Nhiều tác phẩm với mơ hình ấn tượng xây dựng thế giới nhân vật đa dạng,  khơng rõ chính phụ và đứt gẫy mối liên kết khi các nhân vật trong phim hồn  tồn có thể khơng biết nhau. Kịch bản/ phim Crash (biên kịch, đạo diễn Paul  Haggis; bộ phim đạt giải Oscar năm 2005) là một ví dụ. Xun suốt với  những mâu thuẫn, va chạm giữa người với người, đặc biệt ở phương diện  mâu thuẫn về màu da, sắc tộc…, tác phẩm là tập hợp những câu chuyện  nhỏ của rất nhiều nhân vật: một điều tra viên mải mê cơng việc chẳng  màng đến lời khẩn cầu thiết tha của bà mẹ bệnh tật rằng hãy tìm em trai,  cuối cùng cậu em trai ấy bị bắn chết thương tâm; người đạo diễn thành  cơng nơi phim trường nhưng tủi nhục khi khơng thể bảo vệ vợ bị cảnh sát  quấy rối tình dục ngay trước mặt mình; viên cảnh sát bất lực vì khơng thể  can thiệp để người cha đáng thương được chữa khỏi chứng bệnh giản đơn  mà hành hạ ơng đau đớn mỗi ngày, mỗi tối; vợ một quan chức dù sống trong  giàu sang và quyền lực vẫn ln bất an, thậm chí tuyệt vọng khi đối mặt với  mọi thứ của cuộc sống ngay giây phút vừa mở mắt tỉnh dậy mỗi sáng…  Trong suốt kịch bản/ phim, các nhân vật rất ít được gọi tên hay tự xưng tên.  Cá nhân tính, sự nhận diện nhân vật gần như bị triệt tiêu tối đa…, khó đốn  đâu là nhân vật chính ­ phụ.  .79 Do mờ hóa tương quan nhân vật chính phụ nên tính tập trung của sự kiện  trong kịch bản loại này bị giảm sút. Trong Cha và con và… (Phan Đăng Di),  hệ thống các nhân vật gần như có vai trị tương đương nhau. Sự việc nhân  vật Vân (sinh viên trường múa) có bầu chưa đủ mạnh để mang tính sự kiện  với cuộc đời cơ nói riêng và tồn bộ cốt truyện phim nói chung ­ khác biệt  hồn tồn với kịch bản Đập cánh giữa khơng trung (Nguyễn Hồng Điệp).  Trong Đập cánh giữa khơng trung, Huyền cũng là một sinh viên và từ khi có  bầu với người bạn trai vơ tâm, mê chọi gà, sẵn sàng lấy cắp tiền của cơ để  nướng vào trị cá độ… thì Huyền bắt đầu dấn thân vào một hành trình đầy  bất trắc và nhiều bóng tối. Sự việc Vân có bầu diễn ra ở cuối kịch bản/  phim, chưa có gì thể hiện rằng nó làm thay đổi cuộc sống của Vân. Mờ hóa  tương quan nhân vật chính ­ phụ dẫn đến sự thiếu tập trung về cốt truyện,  logic nhân quả khơng được phát huy trong kịch bản phim truyện điện ảnh có  cấu trúc ấn tượng.  79 Logic nhân quả bị mờ hóa, giảm nhẹ khơng những trong cốt truyện kịch bản  mà cịn ở nội bộ mỗi cảnh và sự liên kết giữa các cảnh. Nếu như kịch bản có  cấu trúc ba hồi theo xu hướng kịch hóa chú trọng xây dựng cảnh theo ba hồi  ­ trong một cảnh đã có cao trào, kịch tính ­ thì cảnh trong kịch bản với cách  kể ấn tượng khơng nhất thiết có kịch tính, thậm chí tạo ra khơng khí, ấn  tượng, cảm giác… mới là mục đích chính yếu. Ví dụ một đoạn kịch bản  Thương nhớ đồng q (Đặng Nhật Minh) dưới đây.  80 “ Đường làng ­ Ngày ­ Ngoại  80 Nhâm gánh lúa trên đường ven ruộng, về nhà.  .80 Nhà Nhâm ­ Ngày ­ Ngoại  80 Nhâm về tới sân nhà, gọi:  80 Cái Minh đâu.  .80 Minh, cơ em gái chừng 14 tuổi từ trong bếp chạy ra. Khói rơi làm hai mắt em  đỏ như khóc.  .80 Nhâm nói:  80 Dọn cơm để có chỗ xếp lúa.  80 Sân sau nhà Nhâm ­ Ngày ­ Ngoại  80 Nhâm lấy gầu múc nước giếng, uống ừng ực. Anh dội nước còn lại trong  gầu lên đầu, lên cổ” 80 180 167 Nguyễn   Trương   Quý,  Ngôi   nhà   xưa     Đặng   Nhật   Minh,   nguồn:  http://truongquy.blogspot.com/2012/05/ngoi­nha­xua­sach.html Truy cập ngày 08/01/2022 168 Trần Nhân Quyền (2014),  Yếu tố  nhiếp  ảnh trong nghệ  thuật quay phim   của nghệ  sĩ nhân dân Nguyễn Hữu Tuấn,   Luận văn thạc sĩ, Trường Đại  học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  169 Ngô Lê Quỳnh (2012), Phim truyện Việt Nam đề tài lịch sử nhân 1000 năm   Thăng Long ­ thành tựu và những vấn đề  đặt ra, Luận văn thạc sĩ, Trường  Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  170 Nguyễn Thị  Như  Quỳnh (2012),  Vấn đề  xây dựng kịch bản trong các bộ   phim truyện dựa theo sự  kiện nhân vật có thật, Luận văn thạc sĩ, Trường  Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  171 Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch bản phim (Trịnh Minh Phương dịch,  Nxb Tri thức, Hà Nội.  172 Rhoda Byrne (2020), Phép màu (Nguyễn Phúc Quang Ngọc dịch), Nxb Thế  Giới, Hà Nội.  173 Richard Rickitt (2015), Ky xao điên anh ­ Lich s ̃ ̉ ̣ ̉ ̣ ử va công nghê phân II ̀ ̣ ̀  (Lưu  Hoang My dich), Vi ̀ ̣ ện phim Viêt Nam, Hà N ̣ ội.  174 R. Walter (1995),  Kỹ  thuật viết kịch bản điện  ảnh và truyền hình  (Đồn  Minh Tuấn, Đặng Minh Liên dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội.  175 Stendhal (1998), Đỏ và đen (Tuấn Đơ dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.  176 Steven Ascher, Edward Pincun (2018),  Sô tay nha san xuât phim ­ nh ̉ ̀ ̉ ́ ưng ̃   hương dân dê hiêu trong th ́ ̃ ̃ ̉ ơi đai ky thuât sô phân I ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ̀  (Hoang Nh ̀ ư Yên dich), ́ ̣   Tài liệu nội bộ của Viện phim Viêt Nam, Hà N ̣ ội.  177 Steven Ascher, Edward Pincun (2019),  Sô tay nha san xuât phim ­ nh ̉ ̀ ̉ ́ ưng ̃   hương dân dê hiêu trong th ́ ̃ ̃ ̉ ơi đai ky thuât sô phân II ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ̀  (Hoang Nh ̀ ư Yên dich), ́ ̣   Tài liệu nội bộ của Viện phim Viêt Nam, Hà N ̣ ội.  178 Steven Ascher, Edward Pincun (2020),  Sô tay nha san xuât phim ­ nh ̉ ̀ ̉ ́ ưng ̃   hương dân dê hiêu trong th ́ ̃ ̃ ̉ ơi đai ky thuât sô phân III ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ̀  (Hoang Nh ̀ ư Yên dich), ́ ̣   Tài liệu nội bộ của Viện phim Viêt Nam, Hà N ̣ ội.  179 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Đại  học Sư phạm, Hà Nội.  181 181 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.  182 Trần Đình Sử, Cái chết của tác giả, nguồn:  vanhoanghean.com.vn/component/k2/30­nhung­goc­nhin­van­hoa/2545­cai­ chet­cua­tac­gia1 Truy cập ngày 06/01/2022 183 Sydfield (2005),  Kim chỉ  nam giải quyết những vấn đề  khó cho biên kịch   điện ảnh (Nguyễn Lệ Chi dịch), Nvb Văn hóa ­ Thơng tin, Hà Nội.  184 Tadao Sato (2012), Điên anh Nhât Ban ̣ ̉ ̣ ̉  (Đăng Minh Liên dich), Tài li ̣ ̣ ệu nội  bộ của Viên phim Viêt Nam, Ha Nơi.  ̣ ̣ ̀ ̣ 185 Văn Tâm (1999), “Thiền học trong hai vở kịch của Đồn Phú Tứ”, Tạp chí  Văn học (10), TR.22  186 Taste of Cinema, 12 lý do tại sao 12 Angry Men (1957) là một trong những   phim kinh điển của điện ảnh Mỹ, nguồn: https://moveek.com/bai­viet/12­ly­ do­tai­sao­12­angry­men­1957­la­mot­trong­nhung­phim­kinh­dien­cua­dien­ anh­my/27628 Truy cập ngày 10/08/2021 187 Tennesse Williams (2011), Chuyến tàu mang tên dục vọng (Nguyễn Trương  Quý dịch), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.  188 Vũ Ngọc Thanh (2015), Điện  ảnh học, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội 189 Thành viên trang yxine.com (2006), Lời hay trong phim, (2006), Nxb Văn hố  Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh.  190 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 191 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội.  192 Tất Thắng (2002), Sân khấu truyền thống từ chức năng giáo huấn đạo đức ,  Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 193 Dương Thị  Then (2005),  Lời thoại trong phim truyện,  Luận văn thạc sĩ,  Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  194 Theodor W. Adorno, Hanns Eisler,  Giáo trình nhạc phim  (Vũ Lương dịch),  Tài liệu nội bộ của Trường Đại học Sân khấu ­ Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  195 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa  Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh.  196 Nguyễn Phan Thọ (chủ biên) (1987), Nghệ thuật sân khấu, Viện Sân khấu,  182 Xí nghiệp in số 7, thành phố Hồ Chí Minh.  197 Ân Thơng, “Con đường gai nhọn” của Phạm Thùy Nhân, nguồn: https://nld.com.vn/van­nghe/con­duong­gai­nhon­cua­pham­thuy­nhan­ 20200904213155283.htm Truy cập ngày: 20/09/2022 198 Hà   Thu,  Diễn   viên   da   màu   đóng   Bạch   Tuyết,   nguồn:  https://vnexpress.net/dien­vien­da­mau­dong­bach­tuyet­4298303.html Truy cập ngày 26/03/2022 199 Cao Thụy (biên soạn) (2002), Sự ra đời của điện  ảnh, Nxb Trẻ, thành phố  Hồ Chí Minh.  200 Cao Thuỵ  (biên soạn) (2004),  Điện  ảnh nghệ  thuật thứ  7, Nxb Trẻ, thành  phố Hồ Chí Minh.  201 Đào Thị Lệ Thủy (2013), Một số nét đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn  thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.  202 Hà Thị  Thủy (2016),  Đặc điểm kịch Cao Hành Kiện,  Luận văn thạc sĩ,  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.  203 Trần Thị Anh Thư (2003), Cách xử lý hồi IV trong hài kịch Mơlie, Luận văn  thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.  204 Sâm Thương (2011), Những bộ phim trong đời tơi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 205 Sâm Thương (2011), Viết kịch bản điện ảnh & truyền hình, Nxb Văn hóa ­  Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 206 Phan Trọng Thưởng (1986), “Kịch Lưu Quang Vũ ­ những trăn trở  về  lẽ   sống, lẽ làm người”, Tạp chí Văn học (5), Tr.59 ­ 68 207 Phan Trọng Thưởng (1989), “Nhân đọc và xem “Hồn Trương Ba ­ Da hàng   thịt”, Tạp chí Văn học (1), Tr.47 ­ 51 208 Phan Trọng Thưởng (1994), “Sự  hình thành thể  loại kịch nói trong tương   quan lịch sử  và văn hóa Việt Nam đầu thế  kỉ  XX”, Tạp chí Văn học (4),  Tr.27 ­ 28 209 Phan Trọng Thưởng (1995), “Một đặc điểm của kịch nói trong tiến trình   văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học (1), Tr.5 ­ 8 210 Phan Trọng Thưởng (1999), “Rừng trúc của Nguyễn Đình Thi và một số vấn   đề lí luận sáng tác về đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn học (11), Tr.17 ­ 25 211 Phan Trọng Thưởng (2002), “Những dấu hiệu mới và thành tựu của kịch   183 giai đoạn 1945 ­ 1954”, Tạp chí Văn học (4), Tr.8 ­ 20 212 Lê Đình Tiến (2016), Cơ sở lí luận về điện ảnh thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà  Nộ i 213 Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết về phim (Đặng Nam Thắng dịch),  Nxb Tri Thức, Hà Nội.  214 Timothy   Corigan   (2013),  Điện   ảnh     văn   học  (Nguyễn   Thu   Hà,   Trần  Phương Hoàng, Huyền Vũ, Trần Lê Minh dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội.  215 Tinhtong.vn,  Phim   Xuân   Hạ   Thu   Đông   Rồi   Lại   Xuân,   nguồn:  https://ph.tinhtong.vn/Home/Video/phim­xuan­ha­thu­dong­roi­lai­ xuan_00002w Truy cập ngày 05/08/2021 216 Tomlinson   Holman   (2004),  Âm       phim   điện   ảnh     truyền   hình   (Nguyễn Kim Cương dịch), Trường Đại học Sân Khấu ­ Điện ảnh Hà Nội xuất   bản.  217 Tom Holden, Paul Lucey, Richie, Tài liệu biên kịch, Tài liệu nội bộ của Dự  án điện ảnh, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 218 Nguyễn Thị  Huyền Trang (2013), Chất thơ  trong sự phát triển của điện ảnh   Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà   Nội.  219 Trần Thị Thùy Trang (2008), Truyền thống và cách tân trong kịch bản chèo   “Bài ca giữ  nước” của Tào Mạt,  Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư  phạm Hà Nội, Hà Nội 220 Lê Đức Trung (2017), Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong phim của đạo diễn   Kim Ki­Duk, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà  Nội.  221 Nguyễn   Văn   Trung   (1967),  Khảo   lược   văn   học   tập   II   ­   Ngôn   ngữ   văn   chương và kịch, Bộ Giáo dục xuất bản 222 Trường điện  ảnh quốc gia Vgik­Liên Xô (2007),  Phương pháp viết kịch   bản phim, Trường Đại học Sân khấu ­ Điện ảnh Hà Nội xuất bản.  223 Tsec­nư­sep­xki (1962), Quan hệ thẩm mĩ của nghệ thuật đối với hiện thực ,  Nxb Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội.  224 Đỗ Lệnh Hùng Tú (2009), Tạo hình thiết kế mĩ thuật Phim truyện, Nxb Văn  hố thơng tin. Hà Nội 184 225 Lê Anh Tuấn (2016),  Phim truyện chuyển thể  từ  tác phẩm của nhà văn   Nguyễn Nhật Ánh, thành cơng và hạn chế,  Luận văn thạc sĩ, Trường Đại  học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  226 Đồn Minh Tuấn (2008), Những vấn đề lý luận kịch bản phim, Nxb Văn hóa  ­ Thơng tin, Hà Nội 227 Minh Tùng, Phương Lan, Vinh Sơn (2011),  Từ  vựng điện  ảnh, Nxb Tổng  hợp TP.HCM, thành phố Hồ Chí Minh.  228 Trần Thanh Tùng (2011),  Khn mẫu văn hóa và nghệ  thuật phim truyện   Việt Nam, Nxb Văn hóa ­ Thơng tin.  229 Lê Thị Thanh Vân (2014), Nhân vật trong kịch bản chèo Kim Nham dưới góc   độ ngữ dụng học, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà   Nội.  230 Viện Triết Học dịch (1996), Từ  điển Triết học Phương Tây hiện đại, Nhà  xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.  231 Vinabook, Kịch Bản Phim Truyện ­ Lời Hẹn Của Mùa Thu, Con Dại Của   Đá, Biển Cứu Rỗi, nguồn: https://www.vinabook.com/kich­ban­phim­truyen­ loi­hen­cua­mua­thu­con­dai­cua­da­bien­cuu­roi­p27814.html Truy cập ngày 18/08/2019 232 Vtudien,  Tiết   tấu,   nguồn:  https://vtudien.com/viet­viet/dictionary/nghia­ cua­tu­ti%E1%BA%BFt%20t%E1%BA%A5u Truy cập ngày 08/01/2022 233 Lưu Quang Vũ, Vương Trí Nhàn, Xuân Quỳnh (1979),  Diễn viên và sân   khấu, Nxb Văn hố, Hà Nội.  234 Việt Văn, Xem phim "Đừng đốt": Thơng điệp của lịng u thương, nguồn:  https://www.chungta.com/nd/tu­lieu­tra­ cuu/phim_dung_dot_thong_diep_yeu_thuong­4.html Truy cập ngày 08/06/2021 235 V.X. Iunacopxki (2007),  Giáo trình biên kịch năm thứ  I và II, Trường Đại  học Sân khấu ­ Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.  236 Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim (Phạm Ninh Giang dịch), Nxb Tri  thức, Hà Nội.  237 X.Frêi­lích (1986),  Tiết diện màn  ảnh vàng  (Phạm Huy Bích, Vũ Nguyệt  Ánh dịch), Nxb Văn hố, Hà Nội.  185 238 Lại Thị  Xn (2014),  “Lưu Bình ­ Dương Lễ” mối quan hệ  giữa truyện   Nơm và kịch bản chèo, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,  Hà Nội.  239 X.X.Mơ­Cun­Xki (chủ  biên) (1978),  Lịch sử  Sân khấu thế  giới Tập I­II­II  (Đức Nam, Hồng Oanh, Hải Dương dịch), Nxb Văn hố, Hà Nội.  240 Jonathan Culler (2020),  Nhập môn Lý thuyết văn học  (Phạm Phương Chi  dịch), Nxb Hội nhà văn.  241 Wikipedia, Điện ảnh, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB %87n_%E1%BA%A3nh   Truy cập ngày 22/03/2019 242 Wikipedia, Tâm trạng khi yêu, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/T %C3%A2m_tr%E1%BA%A1ng_khi_y%C3%AAu   Truy cập ngày 14/05/2019 243 Wikipedia, Người thứ 41, nguồn:  https://vi.wikipedia.org/wiki/Người_thứ_41    Truy cập ngày 12/11/2021 244 Wikipedia,  Cuộc đời tuyệt vời của Amélie Poulain, nguồn:  https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_%C4%91%E1%BB%9Di_tuy %E1%BB%87t_v%E1%BB%9Di_c%E1%BB%A7a_Am%C3%A9lie_Poulain   Truy cập ngày 18/08/2019 245 Wikipedia, Thelma and Louise, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thelma_ %26_Louise Truy cập ngày 05/06/2018 246 Wikipedia, Lịch sử sân khấu, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S %C3%A2n_kh%E1%BA%A5u Truy cập ngày 08/07/2021 247 Wikipedia, Lịch sử chữ viết, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB %8Bch_s%E1%BB%AD_ch%E1%BB%AF_vi%E1%BA%BFt Truy cập ngày 08/07/2021 248 Wikipedia, Thể loại, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB %83_lo%E1%BA%A1i Truy cập ngày 05/07/2021 249 Wikipedia, Thể loại phim, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB %83_lo%E1%BA%A1i_phim 186 Truy cập ngày 05/07/2021 250 Wikipedia, Cha và con và , nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cha_v %C3%A0_con_v%C3%A0 Truy cập ngày 07/01/2022 251 Wikipedia, Bao giờ cho đến tháng Mười, nguồn:  https://vi.wikipedia.org/wiki/Bao_gi%E1%BB%9D_cho_%C4%91%E1%BA %BFn_th%C3%A1ng_M%C6%B0%E1%BB%9Di Truy cập ngày 07/01/2022 252 William Parkard (2021), Nghệ  thuật viết kịch bản phim truyện (Đăng Minh ̣   Liên dich), Tài li ̣ ệu nội bộ của Viên phim Viêt Nam, Ha Nôi.  ̣ ̣ ̀ ̣ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 253  Callie Khouri , Thelma and Louise, nguồn:  https://sfy.ru/?script=thelma_and_louise Truy cập ngày 15/05/2018 254 Bruce Joel Rubin, Ghost, nguồn: https://sfy.ru/? script=ghost_1990&fbclid=IwAR2PZ7wD3UaZzzF57TQ1PA3GluumcdPgW h­xOhw1bVhRFZWhaa4­qVK5eM0 Truy cập ngày 03/09/2019 255 David Hare, The Reader, nguồn:  http://www.dailyscript.com/scripts/The_Reader.pdf? fbclid=IwAR0phI6ebjqc3X_GLxyxc5aI3NLqFwlRpg3U64gmAk4w3AliXoG K2ZVoorQ Truy cập ngày 22/09/2019 256 David Magee, Life of Pi, nguồn:  https://imsdb.com/Movie%20Scripts/Life%20of%20Pi%20Script.html Truy cập ngày 15/07/2010 257 David Robson, Our fiction addiction: Why humans need stories, nguồn: https://www.bbc.com/culture/article/20180503­our­fiction­addiction­why­ humans­need­stories Truy cập ngày 15/09/2019 258 Deric Washburn, Deer Hunter, nguồn: https://sfy.ru/? script=deer_hunter&fbclid=IwAR3EJUn3GU5uQMfNq­ Q3Cbdnpt5GYkRhqAmGpOOBLc2­FKVoBHbME1NuBQM 187 Truy cập ngày 16/05/2020 259 Phan Đăng Di (2015),  Giving an interview to prepare for the Berlin Film   Festival  260 Gustavo Mercado (2010),  The Film Maker's Eye: Learning (And Breaking)  The Rules of Cinematic Compostition, Focal Press 261 Michael, Little Miss Sunshine, nguồn:  http://www.dailyscript.com/scripts/LITTLE_MISS_SUNSHINE.pdf? fbclid=IwAR2hUFTOYie65e8SriAs2KMrkBW1PA5GUVEMepInVhVsFpfB BZ4_VWUhSRM Truy cập ngày 19/12/2018 262 Michael Blake, Dances with wolves, nguồn: https://imsdb.com/scripts/Dances­with­ Wolves.html? fbclid=IwAR1CQL017qzmzBjqmWhnZBr7QIL78tE58CPtelxkNcNc6yb71Tey8YEOlz0   Truy cập ngày 19/12/2018 263 Syd Field (2005), Screenplay: the Foundations of Screenwriting, Delta Trade  Paperback 264 Walter Muric (2001), In The Brink of An Eye: A Perspective On Film Editing,  Silman­James Press 188 PHỤ LỤC Bảng 1. Những kịch bản/phim truyện điện ảnh được khảo sát TT Tên tác phẩm 12 Angry men  Biên kịch (Tạm dịch: Mười hai  Reginald Rose dữ) Bao giờ cho đến tháng  Đặng Nhật Minh Bố già Mario Puzo, Bụi đời chợ Lớn Canh bạc Cánh đồng bất tận Robert Towne Charlie Nguyễn Nguyễn Thị Hồng Ngát Ngụy Ngữ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Quốc gia Sidney Lumet Mỹ Đặng Nhật Minh Việt Nam Phan Đăng Di Francis Ford Coppola Việt Nam  Mỹ Charlie Nguyễn Lưu Trọng Ninh Nguyễn Phan Quang  Việt Nam Việt Nam Việt Nam Bình Nguyễn Hồng Sến Nguyễn Thanh Vân  Phạm Kỳ Nam  Việt Nam Việt Nam Việt Nam người đàn ơng giận  Mười Bi, đừng sợ! Đạo diễn Phan Đăng Di Francis Ford Coppola, Cánh đồng hoang Nguyễn Quang Sáng Cây bạch đàn vô danh Nguyễn Quang Thân Chị Tư Hậu Bùi Đức Ái Trần Thiện Liêm Phan Đăng Di Phan Đăng Di Việt Nam Việt Nam Việt Nam  Mỹ  Cha và con và… Chơi vơi Con voi già  Công dân Kane Phan Đăng Di Phan Đăng Di Bành Bảo Herman J. Mankiewicz Cô gái trên sông   Crash  Orson Welles Đặng Nhật Minh  Paul Haggis, Orson Welles Đặng Nhật Minh David Cronenberg Việt Nam Mỹ (Tạm dịch: Va chạm) Cuộc đời của Pi Cuốn theo chiều gió Robert Moresco David Magee Sidney Howard,  Lý An  Victor Fleming, Mỹ Mỹ Ben Hecht, George Cukor, David O. Selznick, Sam Wood   Jo Swerling,  19 20 21 John Van Druten   Dịng sơng hoa trắng Nguyễn Thị Kỳ Đảo của dân ngụ cư  Nguyễn Quang Lập  Đập cánh giữa khơng  Nguyễn Hồng Điệp Trần Phương  Hồng Ánh  Nguyễn Hồng Điệp Việt Nam Việt Nam Việt Nam 189 TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tên tác phẩm trung Đời cát Đường về quê mẹ 41 42 43 44 Đạo diễn Quốc gia Nguyễn Quang Lập  Bùi Đình Hạc, Thanh Vân  Bùi Đình Hạc  Việt Nam Việt Nam Bành Châu Nguyễn Thái Hà, Phan Gia Nhật Linh Việt Nam Em và Trịnh Bình Bồng Bột, Gánh xiếc rong Giơng tố Hai Phượng  Hạt mưa rơi bao lâu  Phan Gia Nhật Linh Phạm Thùy Nhân Hứa Văn Định Lê Văn Kiệt Đồn Minh Phượng Việt Linh Nguyễn Mạnh Lãi Lê Văn Kiệt Đoàn Minh Phượng, Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Hoàng Hoa Thám Hồi ức kẻ sát nhân Trần Phương  Bong Joon­ho, Đoàn Thành Nghĩa Trần Phương  Bong Joon­ho Việt Nam Hàn Quốc Hot boy nổi loạn và  Shim Sung­bo Vũ Ngọc Đãng, Vũ Ngọc Đãng Việt Nam câu chuyện về thằng  Lương Mạnh Hải  Cười, cô gái điếm và  con vịt Ký sinh trùng Bong Joon­ho, Bong Joon­ho Hàn Quốc Mắt biếc Han Jin­won Victor Vũ, Victor Vũ Việt Nam Mùa dưa Mùa hè của Kikijiro Mùa ổi Mẹ vắng nhà Mùi cỏ cháy Mùi hương  A­Type Machine Phạm Thùy Nhân Kitano Takeshi Đặng Nhật Minh Nguyễn Thi Hoàng Nhuận Cầm Andrew Birkin, Kitano Takeshi Đặng Nhật Minh Nguyễn Khánh Dư Nguyễn Hữu Mười Việt Nam Nhật Bản Việt Nam Việt Nam Việt Nam Bernd Eichinger, Tom Tykwer Đức Những đứa trẻ thiên  Tom Tykwer Majid Majidi Majid Majidi Iran đường  Người thứ 41 Nổi gió Boris Lavrebnyov Đào Hồng Cẩm, Grigory Chukhrai Huy Thành  Nga Việt Nam Ròm Thelma anh Louise  Huy Thành Trần Thanh Huy Callie Khouri Trần Thanh Huy Ridley Scott Việt Nam Mỹ 39 40 Biên kịch 190 TT 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Tên tác phẩm Thời xa vắng Thương nhớ đồng quê Trăng nơi đáy giếng   Trăng trên đất khách Truyền thuyết về  Biên kịch Hồ Quang Minh  Đặng Nhật Minh Châu Thổ Nguyễn Thị Hồng Ngát Đoàn Tuấn, Đạo diễn Hồ Quang Minh Đặng Nhật Minh Nguyễn Vinh Sơn Phi Tiến Sơn Đinh Tuấn Vũ  Quốc gia Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam quán Tiên  Vẻ đẹp Mỹ  Vĩ tuyến 17 ngày và  Xuân Thiều Alan Ball Hải Ninh, Sam Mendes Hải Ninh Mỹ Việt Nam đêm Hồng Tích Chỉ  Xn hạ thu đơng rồi  Kim Ki Duk Kim Ki Duk Hàn Quốc lại xn When Harry met Sally Nora Ephron Rob Reiner Mỹ 191 Bảng 2: Những kịch bản/phim được nhắc tên TT Tên tác phẩm Bạn gái tôi là sếp Đạo diễn Hàm Trần Quốc gia Việt Nam Dustin Nguyễn Miloš Forman Việt Nam M ỹ  Khơng có Michael Curtiz Việt Nam M ỹ  Jan Sverák Phan Đăng Di Elia Kazan Nga Việt Nam Mỹ Federico Fellini Italia Ennio Flaiano Võ Thị Hảo Phạm Văn Khoa A Type Machine Khơng có  Phạm Văn Khoa Trần Bửu Lộc,  Việt Nam  Việt Nam Việt Nam Kim Soo Hyun Kay Nguyễn Jeong Eul Yeong Hàn Quốc  không) 14 Chuyến tàu mang tên dục  Tennessee Williams Elia Kazan vọng 15 Chuyến tàu sinh tử 16 Chuyện tình sau núi  17 Cuộc sống ngọt ngào  Yeon Sang­ho Larry McMurtry F.Felini, Yeon Sang­ho Lý An  Hàn Quốc M ỹ  T.Pincli, Federico Fellini Nga Nguyễn Khánh Dư Việt Nam  Bao giờ có yêu nhau Bay trên tổ chim cúc cu Biển Cứu Rỗi  Casablanca  Biên kịch Justin Khương, Hàm Trần Trần Lý Trí Tân Lawrence Hauben, Bo Goldman Võ Thị Hảo Julius J. Epstein,  Philip G. Epstein,  Howard Koch Cậu bé Kolya Zdeněk Svěrák Chàng dâng cá, nàng ăn hoa Phan Đăng Di Chuyến tàu mang tên dục   Tennessee  Elia,      vọng  Con đường  10 Con Dại Của Đá 11 Chị Dậu 12 Cơ Ba Sài Gịn 13 Childless Comfort KazanWilliams Federico Fellini, Tullio Pinelli, (Tạm dịch: Có con hay  E.Flaiano, 18 Dã tràng xe cát biển đơng B.Rondi Nguyễn Thị Hồng  19 Dạo bước trên mây Ngát  Robert Mark Kamen, Mark Miller, Harvey Weitzman M ỹ  Alfonso Arau 192 TT Tên tác phẩm Biên kịch 20 Điều kì diệu ở phịng giam  Lee Hwan Kyung, số 7 Yu Young A, Đạo diễn Quốc gia Hàn Quốc Lee Hwan Kyung Kim Hwang Sung, 21 Đồng tiền xương máu 22 Đời cho ta bao lần đôi  mươi 23 Em là bà nội của anh 24 25 26 27 28 29 Kim Young Seok Nguyễn Mạnh Tuấn Shane Long Đinh Đức Liêm Lê Văn Anh, Phan Gia Nhật Linh,  Huỳnh Tuấn Anh Phan Gia Nhật Linh Việt Nam Nguyễn Thái Hà Forrest Gump Eric Roth Gia đình trộm cắp Hirokazu Kore­ed Hà Nội mùa đơng 46 Đặng Nhật Minh  Her (tạm dịch: Nàng) Spike Jonze Hiroshima tình u của tơi  Marguerite Duras Hồng Lâu Mộng Chu Lơi,  Việt Nam  Việt Nam Robert Zemeckis Hirokazu Kore­ed Đặng Nhật Minh Spike Jonze Alain Resnais Vương Phù Lâm Mỹ Nhật Bản  Việt Nam M ỹ  Pháp Phạm Lộc Robert Benton Việt Nam Mỹ (tạm dịch: Gà trống nuôi con) 32 Kẻ cắp xe đạp  Zavattini 33 Kỳ nghỉ hè ở Roma  John Dighton,  Vittorio De Sica William Wyler Italia Anh  Dalton Trumbo Đoàn Lê  Trung Dũng, Phạm Văn Khoa Phi Tiến Sơn Việt Nam  Việt Nam Valerie Faris,  M ỹ  Lưu Canh Lộ,  30 Hôn nhân không giá thú 31 Kamer vs Kamer 34 Làng Vũ Đại ngày ấy 35 Lạc giới Chu Linh Nguyễn Kim Ánh Robert Benton Phi Tiến Sơn 36 Little miss sunshine  (tạm dịch: Hoa hậu nhí ánh   Michael Arndt dương) 37 Lời Hẹn Của Mùa Thu  38 Mom's Dead Upset Võ Thị Hảo  (tạm dịch: Sự phẫn nộ của  Kim Soo­hyun người mẹ ) 39 Một tinh thần đẹp Sylvia Akiva Goldsman 40 Một trăm ngày sau tuổi thơ A.Alecxanđrốp,  X.Xalaviốp 41 Mùa gió chướng  Nguyễn Quang Sáng Jonathan Dayton Khơng có  Việt Nam Jung Eul­young Hàn Quốc Ron Howard M ỹ  Sergey Solovev Nga  Hồng Sến Việt Nam 193 TT Tên tác phẩm 42 Mỹ nhân kế 43 Nàng Dae Jang­geum   44 Ngôi nhà bươm bướm 45 Người bất tử Biên kịch Nguyễn Quang Dũng Kim Young Hyun Huỳnh Tuấn Anh,  Thi Nga,  Martin Nguyễn Victor Vũ, Đạo diễn Nguyễn Quang  Dũng Lee Byung­hoon Quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam Huỳnh Tuấn Anh   Victor Vũ  Việt Nam Nguyễn Lê Phương  46 Người tình Khanh Jean­Jacques Annaud,  Jean­Jacques  Pháp 47 Nội tình mn năm  48 Nụ hơn thần chết  Gérard Brach Annaud Lê Ngọc Minh Nguyễn Quang Dũng  Nguyễn Quang  Việt Nam Việt Nam Đặng Nhật Minh Kim Seon­jeong, Dũng Khơng có Yong­hwa Kim, Việt Nam Hàn Quốc Kim Yong­hwa, Seon­jeong Kim 51 Sông đông êm đềm 52 Sông Tô Châu 53 Steel Magnolias No Hye­yeong Sergey Gerasimov Lâu Diệp Robert Harling Sergey Gerasimov Lâu Diệp  Herbert Ross Nga Trung Quốc M ỹ  (tạm dịch: Tình mẫu tử)  54 Sự im lặng của bầy cừu 55 Tam quốc diễn nghĩa Ted Tally Đỗ Gia Phúc, Jonathan Demme Tổng đạo diễn:  Mỹ Chu Hiểu Bình, Vương Phù Lâm  Trung Quốc Lưu Thụ Sinh, Đạo diễn từng  Diệp Thúc Sinh, phần:  Chu Khải, Thẩm Hảo Phóng,  Lý Nhất Ba Thái Hiểu Tình,  49 Nước mắt khô 50 Sắc đẹp ngàn cân  Trương Trung  Nhất,  Tôn Quang Minh,  Trương Thiệu Lâm 56 Tấm Cám: Chuyện chưa kể Hồng Anh,  Jun Phạm,  Aaron Toronto,  Ngơ Thanh Vân Việt Nam 194 TT Tên tác phẩm 57 Tây du ký Biên kịch Nhã Uyên,  Đạo diễn Quốc gia Nguyễn Thị Minh Ngọc Đới Anh Lộc,  Trâu Ức Thanh,  Dương Khiết Trung Quốc 58 Tèo Em Dương Khiết Charlie Nguyễn, Charlie Nguyễn Việt Nam 59 Tể tướng Lưu Gù Dương Từ Ân Thạch Linh,  Trương Tử Ân Trung Quốc 60 Tháng năm rực rỡ Trương Tử Ân Nguyễn Quang Dũng Nguyễn Quang  Việt Nam Noel Langley, Dũng Victor Fleming, 61 The Wizard of Oz (tạm dịch: Phù thủy xứ Oz) Florence Ryerson, Edgar Allan Woolf Mervyn LeRoy, Mỹ Richard Thorpe, 62 Three Times 63 Thủy Hử King Vidor Hầu Hiếu Hiền Hầu Hiếu Hiền Đài Loan Dương Tranh Quang,  Trương Thiệu Lâm Trung Quốc 64 Thưa mẹ con đi  65 Tiệc trăng máu Nhiễm Bình Nhi Bùi Bình Bồng Bột (Tổng đạo diễn) Trịnh Đình Lê Minh Việt Nam Nguyễn Quang  Việt Nam James Cameron Đặng Nhật Minh Dương Đăng Hinh Chris Marker Dũng James Cameron Đặng Nhật Minh  Nguyễn Khắc Lợi Terry Gilliam M ỹ  Việt Nam Việt Nam M ỹ  Peter Viertel John Sturges, Mỹ 66 67 68 69 Titanic  Trở về Tướng về hưu Twelve Monkeys  (tạm dịch: 12 con khỉ) 70 Ông già và biển cả Fred Zinnemann 71 Viriđiana 72 Về nhà đi con L.Bunuel Thu Thủy,  Khánh Hà,  Nga  Nguyễn Danh Dũng Việt Nam Thủy Tiên,  73 Xóm trọ 3D 74 Xích lơ Thu Trang Đinh Mạnh Phúc Trần Anh Hùng Hồng Tuấn Cường Trần Anh Hùng Việt Nam Việt Nam ... Với nghiên cứu này, lần đầu tiên? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ? ảnh? ?được  tiếp cận? ?như? ?một? ?thể? ?loại? ?văn? ?học. ? ?Luận? ?án? ?hướng đến sự  khẳng định tính đặc   thù? ?thể ? ?loại? ?của? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ? ảnh,  phân biệt nó với? ?kịch? ?bản? ?sân... Chương 3.? ?Kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ?ảnh? ?như? ?là? ?mơ hình giao tiếp Chương 4.? ?Kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ?ảnh? ?như? ?là? ?mơ hình tự sự Chương 1 TỔNG QUAN 1. 1.? ?Kịch? ?bản? ?như? ?là? ?một? ?thành tố của? ?phim? ?truyện? ?điện? ?ảnh. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KỊCH BẢN? ?PHIM? ?TRUYỆN ĐIỆN? ?ẢNH? ? NHƯ LÀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí? ?luận? ?văn? ?học Mã số   : 9220120   LUẬN? ?ÁN? ?TIẾN SĨ NGỮ VĂN                                            NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H

Ngày đăng: 09/01/2023, 01:55