Trường PTDTNT THCS&THPT LIÊN HUYỆN Tổ VĂN – ANH Họ và tên giáo viên Hà Thị Thu Lê TÊN BÀI DẠY KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn học Ngữ Văn lớp 6 Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh[.]
Trường:PTDTNT THCS&THPT LIÊN HUYỆN Tổ:VĂN – ANH Họ tên giáo viên: Hà Thị Thu L TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn học: Ngữ Văn lớp:6 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn Ngữ văn lớp học kì I Khảo sát bao quát số kiến thức, kỹ trọng tâm chương trình Ngữ văn học kì I theo nội dung văn học, tiếng Việt, làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội dung/đơn vị kiến thức Kĩ Đọc hiểu Thơ lục bát Viết Viết văn kể truyện cổ tích Tởng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổng Thông hiểu TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ 4 0 0 1* 1* 1* 1* 20 10 20 10 30 10 30% 30% 60% Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết 30% % điểm TL 60 10% 40% III/BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 40 100 MƠN NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết thể thơ lục bát, giọng điệu, biện pháp tu từ đoạn thơ - Nhận biết hình ảnh tiêu biểu; nội dung đoạn thơ Thông hiểu: - Hiểu nghĩa câu thơ - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ Đọc hiểu Thơ (thơ văn lục bát) - Rút chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo đoạn thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Viết Kể lại Nhận biết: Thơng hiểu: truyện cổ Vận dụng: tích Vận dụng cao: - Viết văn kể lại truyện cổ tích: + Thể suy nghĩ, nhận xét hành động, ứng xử nhân vật + Sử dụng ngôn ngữ sinh động, sáng + Đảm bảo bố cục Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao TN TN 1* 1* TL 1* TL* + Có thể sử dụng ngơi thứ ngơi thứ ba, kể ngơn ngữ sở tôn trọng cốt truyện dân gian Tổng Tỉ lệ % TN TN TL 1* TL 20 20 20 40 Tỉ lệ chung 60 II/ ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG DTNT LIÊN HUYỆN TỔ: Văn - Anh 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: VĂN - Khối (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Thương cha nhiều cha Cày sâu cuốc bẫm,một đời cha Đồng gần tới ruộng xa Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi … Bàn tay khơ, cứng, sỏi, sành Ơm con mưa, nắng, dỗ dành, chở che Cha võng trưa hè Ru ngon giấc tuổi thơ ngào (Lê Thế Thành) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Bảy chữ D Lục bát Câu 2: Nội dung đoạn thơ gì? A Tình cảm hi sinh lớn lao cha mẹ dành cho B Tình cảm nhớ thương da diết dành cho cha mẹ C Ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu nặng D Tình yêu thương cha vất vả, hi sinh người cha Câu 3: Đoạn thơ có giọng điệu nào? A tâm tình, nhẹ nhàng B hùng hồn, đanh thép C sáng, vui vẻ D xót xa, thương cảm Câu 4: Em hiểu nội dung câu thơ trích bên nào? “Đồng gần tới ruộng xa Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi” A Nghề nghiệp cha làm nông B Sự vất vả hi sinh người cha C Cha người thức dậy sớm D Một ngày làm việc vất vả cha Câu 5: Chỉ cách gieo vần câu thơ sau : “Thương cha nhiều cha Cày sâu cuốc bẫm,một đời cha ” A Tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ tám dòng bát B Tiếng thứ hai dòng lục vần với tiếng thứ tám dòng bát C Tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dịng bát kế D Tiếng thứ năm dòng lục vần với tiếng thứ tám dịng bát kế Câu 6: Điểm đặc biệt câu thơ “Bàn tay khô, cứng, sỏi, sành” gì ? A Sử dụng nhiều biện pháp tư từ để diễn đạt nội dung B Cách ngắt nhịp đặc biệt, nhấn mạnh vất vả, hi sinh C Sử dụng nhiều tính từ để miêu tả D Trong câu dùng nhiều dấu phẩy Câu 7: Sự phối hợp điệu tiếng hai câu thơ trích thể nào ? Thương cha nhiều cha Cày sâu cuốc bẫm,một đời cha A Các tiếng vị trí 1,3,6,8 tuân thủ chặt chẽ theo quy định (B-T-B-B) B Các tiếng vị trí 2,4,6,8 phối tự C Các tiếng vị trí 2,4,6,8 tuân thủ chặt chẽ theo quy định (B-T-B-B) D Các tiếng vị trí 1,3,5,7 tuân thủ chặt chẽ theo quy định (B-T-B-B) Câu 8: Hai câu thơ “ Cha võng trưa hè Ru ngon giấc tuổi thơ ngào.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Hốn dụ Câu 9: Trình bày cảm nhận chi tiết, hình ảnh thơ để lại em ấn tượng sâu đậm Câu 10: Qua đoạn thơ, em hiểu tình cảm người cha ? II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích ………………HẾT…………… IV/HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 D 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 Học sinh trình bày tự do, sáng tạo phải phù hợp với yêu cầu giải thích rõ lí u thích chi tiết, hình ảnh thơ 10 Học sinh nêu suy nghĩ, cảm nhận, hiểu biết thân phù hợp với mạch cảm xúc đoạn thơ II 1,0 1,0 VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn kể chuyện: - Mở giới thiệu truyện cổ tích - Thân kể nội dung truyện: đảm bảo nội dung chính, lời văn sáng tạo - Kết thúc truyện, nêu lên ý nghĩa, giá trị truyện suy nghĩ thân nội dung, nhân vật, ý nghĩa truyện b Xác định yêu cầu đề Kể lại truyện cổ tích c Viết văn kể lại truyện cổ tích HS viết văn kể lại truyện cổ tích theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu truyện * Kể diễn biến việc, tình theo trình tự hợp lý * Nêu ý nghĩa, chia sẻ số thông điệp, lời nhắc nhở rút từ nội dung truyện d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sáng, thể suy nghĩ sáng tạo 0,25 0,25 3,0 0,25 0,25 ………………HẾT…………… ... Dụng cao TN TN 1* 1* TL 1* TL* + Có thể sử dụng ngơi thứ thứ ba, kể ngôn ngữ sở tơn trọng cốt truyện dân gian Tổng Tỉ lệ % TN TN TL 1* TL 20 20 20 40 Tỉ lệ chung 60 II/ ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG DTNT... TRƯỜNG DTNT LIÊN HUYỆN TỔ: Văn - Anh 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: VĂN - Khối (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6. 0 điểm) Đọc đoạn thơ sau... tiếng vị trí 1, 3 ,6, 8 tuân thủ chặt chẽ theo quy định (B-T-B-B) B Các tiếng vị trí 2,4 ,6, 8 phối tự C Các tiếng vị trí 2,4 ,6, 8 tuân thủ chặt chẽ theo quy định (B-T-B-B) D Các tiếng vị trí 1, 3,5,7 tuân