MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng %Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL Thời gian TNKQ TL Thời gi[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Tổng %Tổng điểm T T Kĩ Nội dung/ đơn vị kiến thức Đọc Truyện dân gian hiểu (truyền thuyết, cổ tích)./Truyện đồng Nhận biết T N K Q Thơng hiểu Thờ i TL gian T N K Q TL Thờ i gian Vận dụng T N K Q Vận dụng cao Thờ i TL gian T N K Q TL Thờ i gian TN TL Thờ i gian 60 4 0 thoại, truyện ngắn Viết Kể lại trải 40 nghiệm thân./ 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 Kể lại truyền thuyết truyện cổ tích Tổng Ti lệ% Ti lệ chung 25% 35% 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 100% TT Chương / Sô câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Đọc Truyện dân hiểu gian (truyền - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, thuyết, cổ lời người kể chuyện lời nhân vật tích) Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Nhận biết TN Thông hiểu 5TN Vận dụng 2TL Vận dụng cao Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Trình bày điểm giống khác hai nhân vật hai văn Truyện đồng thoại, Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, truyện ngắn lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Hồi kí Nhận biết: du kí - Chỉ hình thức ghi chép, cách kể việc, dựng chân dung người kí - Nhận biết người kể chuyện ngơi thứ kí - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thông hiểu: - Nêu chủ đề văn - Phân tích tác dụng giọng kể, kể, cách ghi chép người, việc - Phân tích, lí giải vai trò người kể chuyện, người quan sát ghi chép hồi kí du kí - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn Thơ lục bát Nhận biết: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Viết Kể lại trải nghiệm thân Nhận biết: - Xác định kiểu văn kể lại trải nghiệm thân - Sử dụng thứ để chia sẻ trải nghiệm Thông hiểu: 1TL* - Trình bày việc theo trình tự hợp lí - Xây dựng văn đảm bảo bố cục phần Vận dụng: - Kết hợp kể tả - Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN 4TN TL TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Ti lệ chung 60 ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) 40 Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CON VẸT NGHÈO Hằng năm, mùa xuân về, giống chim thú vật lại rủ tới rừng mở hội Nào Voi, Gấu, Hổ, Lợn Lòi, trổ tài thi khoẻ Nào Khỉ, Vượn, Sóc, đua leo trèo Cịn giống chim khác thi giọng hát Trong bầy chim mn hình ngàn vẻ kia, có Vẹt áo đen Chú ta khấp khởi thi Gặp ai, khoe có nhiều giọng hót Nhìn thấy Vượn, hú tiếng Vượn Nhác thấy Ếch bì bộp nhảy ra, mỏ “ộp ộp” Trên đường đi, gặp Hoạ Mi cố luyện giọng, Vẹt thương hại Nó nghĩ: “Việc mà phải hót lên hót xuống thế?” Gặp Sáo líu lo khúc hát đồng quê, Vẹt khơng thèm lắng nghe Cậy biết hót nhiều giọng cịn tuyệt vời nên hnh hoang Gặp ai, khoe trước: - Kì thi này, chiếm giải cho mà xem! (1) Vào thi, tất vui lo Sẽ có có biết tài năng, chưa thể rõ xuất sắc Bởi thế, loài chim yên lặng đợi chờ Chỉ có Vẹt lăng xăng, chạy chỗ chỗ kia, làm đoạt giải đến nơi Đã tới thi tài Giám khảo Chim Khuyên Ếch mời bạn rừng hăng hái ghi tên biểu diễn Trong lúc chờ đợi xem trước, Vẹt nhấp nhổm chưa dám xung phong Bỗng nghe “quạc quạc”, Vẹt quay lại A, Vịt à? Vịt trước à? Thấy vậy, Vẹt ta liền nhảy vào hót lên chuỗi âm líu ríu Chim Khuyên nhấc bút định chấm cho Vẹt tám điểm, Liếu Điếu kêu: - Đây tiếng tôi! Ban giám khảo bảo Vẹt hót lại Vẹt liền đập cánh, vươn cổ gáy dài Gà Trống lên tiếng: - Đấy tiếng gáy tơi! Vẹt tức mình, ht hồi lanh lảnh Chích Choè đứng bên cạnh nhận giọng hót Chích Ch Giám khảo Ếch liền bảo Vẹt hót lên tiếng hót Vẹt nhướn cổ, hú rõ to Ngay lúc này, Vượn nhào tới túm lấy Vẹt: - Sao lại hú tiếng tớ? (2) Vẹt hoảng hốt bay lên Nó khơng nghĩ cho tiếng hót Nó ngượng nghịu nhìn bạn Từ xưa đến nay, Vẹt biết bắt chước, hót theo tiếng hót người khác mà thơi Nó hót hay mà khơng hiểu Tới lúc này, biết nghèo Nó khơng có tiếng hót riêng (3) (Phong Thu, Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2018, tr.149- 151) Thực yêu cầu Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích C Truyện truyền thuyết Câu 2: Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Truyện đồng thoại D Truyện ngắn B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba Câu 3: Nhân vật văn ai? D Cả thứ với thứ A Chim Khuyên B Chích Choè C Vẹt D Ếch Câu 4: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn trên? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Hình ảnh Vẹt tự tin thi hát đoạn (2) điều đồng nghĩa với việc Vẹt chưa nhận điều thân mình? A Khuyết điểm B Yếu điểm C Điểm mạnh D Tài Câu 6: Điền từ thiếu vào chỗ trơng để hồn chinh nhận định: Hình ảnh Vẹt đoạn (1) khiến em liên tưởng đến kiểu người vào thân người người xung quanh A tự tin tốt bụng, hay bắt chước B không tự tin kiêu căng, coi thường C tự tin kiêu căng, coi thường D không tự tin kiêu căng, tốt bụng Câu 7: Sắp xếp việc sau cho phù hợp với trình tự xuất việc truyện: (1) Vẹt huênh hoang, xem thường giọng hót loài vật khác nghĩ thi đoạt giải cao (2) Vẹt hoảng hốt bay lên, ngượng với bạn nhận thân thật nghèo nàn (3) Quá trình Vẹt thi hót nhận giọng hót họ Vẹt nhận khơng có giọng hót riêng A (1) - (2) - (3) B (2) - (1) - (3) B (1) - (3) - (2) D (2) - (3) - (1) Câu 8: Từ láy “hoảng hốt” câu: “Vẹt hoảng hơt bay lên.” có nghĩa A nóng bừng hoảng sợ B khơng thích thi C hoảng sợ luống cuống D khơng muốn nghe Câu 9: Tìm từ ngữ miêu tả Vẹt đoạn cho biết từ ngữ cho em thấy Vẹt nhận thức thân nào? Câu 10: Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Giả sử em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân (Hoặc thay đề sau: Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân em.) =============================================================== HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 10 Nội dung ĐỌC HIỂU B C C B A C B C - Từ ngữ miêu tả Vẹt đoạn (3) là: hoảng hốt, ngượng nghịu, biết nghèo (Tìm hai ý trở lên điểm tối đa) - Những từ ngữ cho em thấy Vẹt nhận thức thân là: Vẹt nhận kẻ bắt chước, khơng có tài nên lúng túng xấu hổ HS nêu cụ thể số học sau: - Không nên bắt chước người khác trở thành họ - Hãy học hỏi, tiếp thu hay, đẹp người khác để hồn thiện thân - Học hỏi người khác đừng đánh thân Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II PHẦN VIẾT Tiêu chí đánh giá Mức (Xuất sắc) Mức (Giỏi) Mức độ Mức (Khá) Mức (Trung bình) Mức (Yếu) Chọn trải nghiệm để kể Lựa chọn trải Lựa chọn trải Lựa chọn trải Lựa chọn trải Chưa có trải nghiệm sâu sắc nghiệm có ý nghĩa nghiệm để kể nghiệm để kể nghiệm để kể chưa rõ ràng 0,5 điểm Nội dung trải nghiệm 0,5đ Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục 0,4đ Nội dung trải nghiệm phong phú; kiện chi tiết, rõ ràng 0,3đ Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; kiện, chi tiết rõ ràng 0,2đ Nội dung trải nghiệm sơ sài; kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt 0,1đ Chưa rõ nội dung trải viết tản mạn, vụn vặt; chưa có kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể 1,25 điểm Bơ cục, tính liên kết văn 1,25đ Trình bày rõ bố cục văn; Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục 1đ Trình bày rõ bố cục văn; Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic 0,75đ Trình bày bố cục văn; Các kiện, chi tiết thể mối liên kết đôi chỗ chưa chặt chẽ 0,5đ Chưa thể bố cục văn Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt 0,25đ Chưa thể bố cục văn; Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết rõ ràng 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ 0,5 điểm Thể cảm xúc trước trải nghiệm để kể Thể cảm xúc trước trải nghiệm kể cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động Thể cảm xúc trước trải nghiệm kể từ ngữ phong phú, phù hợp Thể cảm xúc trước trải nghiệm kể số từ ngữ rõ ràng Thể cảm xúc Chưa thể hiệnđược trước trải nghiệm cảm xúc trước trải kể nghiệm kể số từ ngữ chưa rõ ràng 0,5 điểm Thông kể 0,5đ Dùng người kể chuyện thứ nhất, quán toàn câu chuyện 0,4đ Dùng người kể chuyện ngơi thứ nhất, qn tồn câu chuyện 0,3đ Dùng người kể chuyện thứ đơi chỗ chưa qn tồn câu chuyện 0,2đ 0,1đ Dùng người kể Chưa biết dùng chuyện thứ người kể chuyện nhiều thứ chỗ chưa quán toàn câu chuyện 0,25 điểm Diễn đạt 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ 0đ Hầu khơng Mắc lỗi diễn Bài viết mắc Bài viết mắc Bài viết mắc mắc lỗi đạt nhỏ số lỗi diễn đạt nhiều lỗi diễn nhiều lỗi diễn tả, từ ngữ, ngữ không trầm đạt đạt pháp trọng 0,5 điểm Trình bày 0,5đ Trình bày quy cách VB; đẹp, khơng gạch xố 0,4đ Trình bày quy cách VB; rõ ràng, khơng gạch xố 0,3đ Trình bày quy cách VB; chữ viết rõ ràng, có chỗ gạch xố 0,2đ Trình bày quy cách VB cịn đơi chỗ sai sót; chữ viết khoa học, có vài chỗ gạch xố 0,1đ Chưa trình bày quy cách VB; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ 0đ 0,25 điểm Sáng tạo 0,25 điểm Bài viết có ý tưởng Bài viết có ý tưởng Bài viết chưa thể Bài viết khơng có ý Bài viết khơng có ý cách diễn đạt cách diễn đạt rõ ý tưởng tưởng cách cách tưởng cách diễn sáng tạo sáng tạo cách diễn đạt diễn đạt sáng tạo đạt sáng tạo sáng tạo 0,25đ 0,2đ 0,1đ 0đ 0đ ... nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN 4TN TL TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Ti lệ chung 60 ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6, 0 điểm) 40 Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CON VẸT NGHÈO Hằng năm, mùa xuân... =============================================================== HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 10 Nội dung ĐỌC HIỂU B C C B A C B C - Từ ngữ miêu... kết văn 1,25đ Trình bày rõ bố cục văn; Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục 1đ Trình bày rõ bố cục văn; Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic 0,75đ Trình bày bố cục văn;