Ngµy so¹n Ngày giảng Ngày dạy Lớp 7A Lớp 7B Tiết 26 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II I Nội dung đề 1 Hình thức kiểm tra Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan 2 Ma trận, đặc đả đề kiểm tra TT Mạch nội[.]
Ngày giảng: Ngày dạy: Lớp: 7A Lớp: 7B Tiết 26 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II I Nội dung đề Hình thức kiểm tra: - Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan Ma trận, đặc đả đề kiểm tra: Mạch TT Chủ đề nội dung Ứng Giáo phó dục kĩ với tâm lí sống căng thẳng Bạo lực học đường Giáo Ứng dục phó pháp với luật bạo lực học đường Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL TN TL Vận dụng cao TN TL 1/2 câu câu câu Tỉ lệ TL câu câu 3,5 1/2 câu câu câu 3,5 câu câu 12 1/2 40% 70% 30% 20% 1/2 10% 30% Tổng điểm TN câu câu Tổng 12 30% 70% 100% 10 điểm Bản đặc tả đề kiểm tra: T T Mạch nội dung Mạch nội dung Giáo dục kĩ sống Mạch nội dung Giáo dục pháp luật Nội dung Ứng phó với tâm lí căng thẳng Bạo lực học đường Ứng phó với bạo lực học đường Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận VD biết hiểu dụng cao Nhận biết: TN 1/ - Nêu tình thường 1/2 TL 2TL gây căng thẳng - Nêu biểu thể bị căng thẳng Thông hiểu: - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng căng thẳng - Dự kiến cách ứng phó tích cực căng thẳng Vận dụng: - Xác định cách ứng phó tích cực căng thẳng - Thực hành số cách ứng phó tích cực căng thẳng Nhận biết : 6TN 1TL - Nêu biểu bạo lực học đường Thơng hiểu: - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị bạo lực học đường Vận dụng: - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Nhận biết : 1TL 1/2TL 1/2TL - Nêu số quy định pháp luật liên quan đến phịng, chống bạo lực học đường Thơng hiểu: - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị Mức đợ đánh giá Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung bạo lực học đường Vận dụng: - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường 12 câu TNKQ 1/2 TL 40% câu TL 30% 70% câu TL 1/2 câu TL 20% 10% 30% II Đề kiểm tra: A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3, điểm) Hãy chọn đáp án Câu 1. Tình gây căng thẳng tình tác động gây ảnh hưởng có tính chất thể chất tinh thần người? A Tiêu cực B Tích cực C Khơng xác định D Có mặt tích cực tiêu cực Câu 2. Tình gây căng thẳng tình tác động gây ảnh hưởng tiêu cực A tài sản cá nhân người B thể chất tinh thần người C tinh thần người D thể chất người Câu 3. Phương án nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng người? A Tâm lí khơng ổn định, thể chất yếu đuối B Tự đánh giá thân thấp cao C Luôn mặc cảm dồn ép thân vấn đề D Sự kì vọng lớn người so với khả thân Câu 4. Phương án nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng người? A Áp lực học tập công việc lớn khả thân B Sự kì vọng lớn người so với khả thân C Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối D Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố đời sống Câu 5. Khi căng thẳng vượt ngưỡng chịu đựng người gây ảnh hưởng sau đây? A Con người rơi vào trạng thái mệt mỏi thể chất tinh thần B Rèn luyện khả chịu đựng trước khó khăn sống C Dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng đưa định sai lầm D Con người rơi vào trạng thái sang chấn tâm lí, tuyệt vọng Câu 6: Biện pháp giúp giải tỏa căng thẳng? A Điên cuồng làm tập B Làm thật nhiều việc C Xây dựng chế độ ăn uống, ngủ nghỉ D Nói xấu người khác Câu 7: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường A thiếu quan tâm, giáo dục từ gia đình B đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh C tác động tiêu cực từ môi trường xã hội D tác động từ game có tính bạo lực Câu 8: Em cho biết ý kiến đúng? A Bạo lực học đường nhiều nguyên nhân gây B Bạo lực học đường có biểu đánh C Bạo lực học đường gây tác hại sức khỏe thể chất D Bạo lực học đường thiếu quan tâm gia đình Câu 9: Hành vi sau biểu bạo lực học đường? A Hỗ trợ, động viên B Quan tâm, giúp đỡ C Quan tâm, động viên D Đánh đập, xâm hại thân thể Câu 10: Một biểu bạo lực học đường là: A đánh đập B quan tâm C sẻ chia D cảm thông Câu 11. Là người học sinh, em cần làm để tránh bạo lực học đường? A Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè người xung quanh B Sống tơi, ln đặt lợi ích thân lên người C Thường xuyên xem phim ảnh, trò chơi bạo lực tệ nạn xã hội D Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực tệ nạn xã hội Câu 12. Phương án sau thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định? A Không tụ tập đông người làm việc riêng trường, lớp B Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ đến đầu số 112 C Không gây rối trật tự, an ninh nơi công cộng mức D Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng II PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em cho biết tình căng thẳng? Bản thân em làm bị căng thẳng tâm lí? Câu 2: (2 điểm) Em đưa nguyên nhân gây nên bạo lực học đường mà em biết? Câu 3: (1 điểm) Em trình bày cách ứng phó trước sau bị bạo lực học đường? Câu 4: (2 điểm ) L học sinh lớp 7A nhiên hiểu lầm L bị số bạn lớp ganh ghét thường xuyên bịa đặt thơng tin sai thật Nhóm bạn bịa đặt L hay ngầm báo cáo với cô giáo chủ nhiệm bạn lớp nghỉ học, chơi, chê bai mỉa mai ngoại hình gia cảnh khó khăn L Chỉ sau thời gian lời nói xấu L bị đăng tải lên Facebook lúc có nhiều người hùa theo nói xấu L mà chẳng biết chuyện hay sai thật Trước chuyện L vô buồn chán đành cam chịu Câu hỏi: a/ Em nhận xét hành vi bạn lớp L? b/ Em tư vấn cho L cách ứng phó trường hợp này? Đáp án – biểu điểm I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu trả lời 0,25 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án A B D A A C B A D A D D II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1: - Tình gây căng thẳng tình tác động 0,5 điểm gây ảnh hưởng tiêu cực thể chất tinh thần người */ Liên hệ: 0,25 - Thư giãn giải trí: luyện tập thể thao, làm việc yêu thích, hít thở sâu, nghe nhạc, 0,25 - Suy nghĩ tích cực. Viết nhật ký. 0,25 - Lập kế hoạch cách khoa học vừa sức. 0,25 - Ăn uống, nghỉ ngơi, học tập điều độ, hợp lý. 0,25 - Chia sẻ, tâm tìm kiếm trợ giúp từ người thân, người xung quanh. - Tìm trợ giúp chuyên gia tư vấn tâm lý, bác sĩ tâm lý 0,25 Câu 2: *Học sinh đưa nguyên nhân sau điểm - Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi: tính hiếu thắng, muốn thể 0,5 thân; - Những mâu thuẫn phát sinh qua giao tiếp Bị bạn bè lôi kéo 0,5 - Học sinh học bị ảnh hưởng cảnh bạo lực phim ảnh, 0,5 sách báo; - Sống gia đình thường xun có hành vi bạo lực, bậc 0,5 phụ huynh thiếu quan tâm giáo dục em ý thức phòng tránh bạo lực, … Câu 3: Trước xảy bạo lưc: Cần cố gắng để giải mâu điểm thuẫn nhờ người lớn can thiệp 0,5 Sau bị bạo lực: Nhờ trợ giúp gia đình, nhà trường sức khoẻ tâm lí thấy có bất ổn tinh thần 0,5 Câu a Hành vi nhục mạ bịa đặt thông tin bạn lớp điểm L sai, hành vi bạo lực học đường, vi phạm pháp luật b Để ứng phó L nên: - Bình tĩnh trao đổi ơn hịa với bạn để tìm hiểu ngun nhân bạn lại bịa đặt vu khống cho 0,5 - Khéo léo hịa giải mâu thuẫn (nếu có) với bạn thái độ chân thành, lời nói nhẹ nhàng, ơn hịa tránh biểu lời nói mang tính tiêu cực khiêu khích thách thức 0,5 Đánh giá, nhận xét sau chấm kiểm tra * Về nắm kiến thức………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Về kỹ vận dụng học sinh:……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Về cách trình bày, diễn đạt kiểm tra: …………………………………………………………………………………… ...3 Bản đặc tả đề kiểm tra: T T Mạch nội dung Mạch nội dung Giáo dục kĩ sống Mạch nội dung Giáo dục pháp luật Nội dung Ứng phó với tâm lí căng thẳng Bạo... đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường 12 câu TNKQ 1/2 TL 40% câu TL 30% 70% câu TL 1/2 câu TL 20% 10% 30% II Đề kiểm tra: ... nhàng, ơn hịa tránh biểu lời nói mang tính tiêu cực khiêu khích thách thức 0,5 Đánh giá, nhận xét sau chấm kiểm tra * Về nắm kiến thức………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………