Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kì 1)

516 2 0
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kì 1) được TaiLieu.VN sưu tầm và đăng tải, giúp quý thầy cô giáo sẽ có thêm tài liệu để dạy học, các em học sinh có thể ôn tập hoặc mở rộng kiến thức của mình. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo án tại đây!

Tiết 1,2:                             PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU (Lê Anh Trà) 1. Kiến thức :  ­ Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh  trong đời sống và trong sinh hoạt ­ Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ­ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể 2. Kỹ năng :  ­ Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ  bản sắc văn hóa dân tộc ­ Vận dụng các  biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề   thuộc  lĩnh vực văn hóa, lối sống 3. Thái độ ­ Giáo dục 263HS ý thức học tập theo phong cách Hồ Chí Minh 4. Tích hợp giáo dục ANQP: ­ Tình cảm của nhân dân ta và bè bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh ­ Lịng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, biết ơn các vị  anh   hùng dân tộc  ­  Tinh  thần   cảm  sẵn   sàng  bảo  vệ  và  xây   dựng  tổ   quốc,  yêu  nước,   yêu  quê   hương…  5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: ­ Yêu quê hương đất nước ­ Tự lập, tự tin, tự chủ b. Các năng lực chung: ­ Năng lực tự  học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư  duy; năng lực giao tiếp;  năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ c. Các năng lực chuyên biệt: ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ ­ Năng lực cảm thô văn học III. CHUẨN BỊ 1. Thầy:   ­ Bảng phô. Nghiên cứu SGV­ SGK, tư liệu về nhà văn,về tác phẩm,            ­ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu và những mẩu chuyện về Bác ­ Chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK,SGV, SBT 2. Trị: ­  Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác giả, tác phẩm ­ Soạn và trả lời các câu hỏi phần Đọc­ hiểu văn bản ra vở bài tập ­ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong sách BT trắc nhiệm           ­ Xem lại bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (SGK Ngữ văn lớp 7) IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I. Ổn định tổ chức lớp(1p): Kiểm tra sĩ số lớp * Bước II. Kiểm tra bài cũ:( 3p) 1. Khoanh trịn vào đáp án đóng nhất:        Thế nào là một văn bản nhật dụng? Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh A. Là văn bản được  sử dụng trong các cơ quan hành chính B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày C. Là những văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của   con người và cộng đồng xã hội D. Là những văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả,biểu  cảm, tự sự 2. Kể tên những văn bản em đã học, đã đọc về Bác     ­ Đức tính giản dị của Bác Hồ, Đêm nay Bác khơng ngủ * Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: khởi động + Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý ­ Phát triển các năng lực cho học sinh:  Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc   theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin  + Phương pháp: thuyết trình    + Thời gian:  1­2p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA  TRỊ ­ GV thuyết trình: HCM khơng những là nhà u nước,   nhà cách mạng vĩ đại mà cịn là danh nhân văn hố thế  giới ( Người được UNESCO phong tặng danh hiệu này  năm 1990 ).Vẻ  đẹp văn hố chính là nét nổi bật trong  phong cách HCM   Để  giúp cho các em hiểu thêm về  phong cách của Người, hơm nay chúng ta tìm hiểu bài  "Phong   Minh" của Lê Anh Trà ­ Ghi tên bài  GHI CHÚ    ­ HS nghe thuyết  trình ­ HS lĩnh hội kiến  HS   hình  thức theo dẫn dắt  dung   và  giới   thiệu     của  cảm nhận thầy ­ Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức + Mục tiêu: Hiểu cách đọc, những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm và các từ khó.  ­ Bước đầu biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật động não ­ Phát triển các năng lực cho học sinh:  Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc   theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin  + Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não + Thời gian:  Dự kiến (5­7P’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA  TRỊ I. HD HS  đọc­  tìm  hiểu  chú thích 1. GV HD HS đọc H.   Theo em, VB cần đọc  với giọng ntn? * Gọi 2 H.S đọc: đoạn 1   và đoạn 2 * GV gọi 1 H.S nhận xét,   I   HS   đọc­   tìm   hiểu  chú thích 1. HS đọc ­   Suy   nghĩ,   trình   bày  quan điểm: ­   H.S   đọc,     lớp   nghe, theo dõi ­   Trình   bày   ý   kiến   KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I. Đọc­ Chú thích GHI  CHÚ 5­7’ 1. Đọc ­ Đọc to, rõ ràng, khúc triết,  tường minh ­   Giọng   đọc   truyền   cảm,    ý   đến   chuỗi   liên   kết  giữa các câu trong mạch lập  Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh đánh   giá   phần   đọc     bạn * GV đọc mẫu đoạn 3   GV   HD   HS   tìm   hiểu   chú thích H.  Nêu   xuất   xứ     văn  bản?  nhận   xét     bổ   sung   luận của tác giả Nghe GV đọc   HS   tìm   hiểu     thích ­   HS   nêu   theo     thích, trả lời.  2. Chú thích a/ Tác giả, tác phẩm ­   Xuất   xứ:  Rút     bài:  “Phong   cách   Hồ   Chí   Minh,  cái vĩ đại gắn với cái giản  dị” của Lê Anh Trà H.  Em hiểu “phong cách”  ­ HS giải nghĩa một số   b/ Từ khó là gì? Phong cách HCM là  từ khó,) ­   Phong   cách:     thích  *Phong   cách     cách  1/sgk/7 ntn? *GV gọi trả  lời, gọi nhận   thức làm việc tạo nên  ­ Phong cách HCM: lối sống,  một vẻ  riêng ,độc đáo  sinh hoạt, làm việc của Bác xét. GV bổ sung (theo   từ   điển   tiếng  ­> Từ Hán Việt Việt) II. HD HS đọc­ tìm hiểu văn  II. HS đọc­ tìm hiểu văn  II   Tìm   hiểu   văn  bản 1. Bước 1: HD HS tìm hiểu   1.HS tìm hiểu khái quát A/   Tìm   hiểu   khái   khái quát văn bản quát *   GV   yêu   cầu   HS   thảo   luận   + HS thảo luận nhóm bàn,   ­   Kiểu   văn   bản :  nhóm bàn, trả  lời một số  câu   đại   diện   trình   bày,   nhận   nhật dụng  hỏi khái quát, gọi nhận xét, bổ   xét, bổ sung, quan sát trên     Chủ   đề:  Sự   hội  sung,  bảng phơ nhập   với   văn   hố    H:Lê   Anh   Trà   thể     bài  ­   Kiểu   văn   bản :  nhật    giới     vấn   đề  viết  bằng  kiểu văn  bản nào?  dụng vì nó đề cập tới vấn  giữ  gìn bản sắc dân  vì sao ơng chọn kiểu văn bản  đề   hội   nhập     giữ   gìn  tộc đó? bản sắc văn hố dân tộc    ­   PTBĐ :  nghị  H. Nêu chủ  đề  của văn bản?  gần   gũi     thiết   trong  luận+  thuyết minh Có thể  nêu một số  chủ  đề  mà  cuộc sống của con người  văn bản nhật dụng đề  cập và  và cộng đồng em đã học ?  ­   VD:     Quyền   sống       người   bảo   vệ   hoà   bình   chống   chiến   tranh,   mơi trường sinh thái… H. Xác định phương thức biểu  ­   PTBĐ :  nghị   luận+  thuyết minh đạt chính của VB ?  *Bố cục: 3 đoạn H  .VB   có   thể   chia   làm   mấy  ­  Đoạn   1:   Từ   đầu   đến  rất hiện đại ­ Quá trình  đoạn? Ý mỗi đoạn? hình   thành     điều   kỳ   lạ  *GV bổ  sung:  VB này không   của phong cách HCM 30’ 5’ HS  quan  sát  trên  máy  tư  liệu  về  nếp  sinh  hoạt  của  Bác    ở  Phủ  chủ  tịch Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh  mang ý nghĩa cập nhật mà   cịn có ý nghĩa lâu dài bởi lẽ  việc học tập và rèn luyện theo   lối sống, phong cách HCM là   việc   làm   thiết   thực,   thường   xuyên         hệ   người   VN đặc biệt là thế hệ trẻ ­  Đoạn2:  Tiếp   đến   hạ  tắm ao ­ Những vẻ đẹp cụ  thể     phong   cách   sống  và làm việc của Bác Hồ ­  Đoạn3  : cịn  lại  ­  Bình  luận     khẳng   định   ý  nghĩa của phong cách văn  hố HCM 2. Bước 2. HD HS tìm hiểu   2. HS tìm hiểu chi tiết B/   Tìm   hiểu   chi   25’ chi tiết văn bản tiết Gọi HS đọc đoạn 1 ­HS giải thích nghĩa của từ   Quá     trình   hình   H. Giải thích” trn chun” ,  thành   vốn   tri   thức   “un thâm”nghĩa là gì? ­Vốn tri thức văn hố của  văn   hóa   nhân   loại   H. Đoạn văn đã khái quát vốn  Chủ  tịch Hồ  Chí Minh hết    chủ   tịch   Hồ   tri   thức   văn   hố     Bác   Hồ  sức sâu rộng: ít có vị  lãnh  CHí Minh ntn? Đọc câu văn để CM? tụ     lại   am   hiểu   nhiều  ­Vốn   tri   thức   của  về các dân tộc và nhân dân  Bác   hết   sức   sâu   giới, văn hoá các nước  rộng, uyên thâm * GV  liên hệ  con đường hoạt   sâu sắc   như  Bác­­> Cách  động   Cách   mạng   cứu   nước,   viết   so   sánh   bao   quát   để  cứu dân hơn 30 năm đầy gian   khẳng   định   giá   trị   của  nan, vất vả  từ  năm 1911 đến   nhận định.  năm 1941  *   Gv   tổ   chức   cho   HS   thảo  + Quan sát văn bản,   HS   +  Người     qua  luận   nhóm   câu   hỏi(   Thời  thảo luận nhóm :  nhiều nơi,  tiếp xúc  *Bác tiếp  thu văn hoá nhân  với   nhiều     văn  gian: 5 phút) hoá=> Hiểu biết sâu  H  Để  có thể  tiếp thu và tìm  loạibằng cách : hiểu kho tri thức văn hóa nhân  ­   Đi   nhiều,   có   điều   kiện  rộng nền văn hố   loại, Người  đã có những biện  tiếp xúc trực tiếp với văn  +  Nói   viết   thạo  pháp gì? dùng phương tiện gì ?  hố   nhiều   nước,   nhiều  nhiều   ngoại   ngữ:  Động  lực   giúp  Người  có  vùng, nhiều dân tộc   Ghé  Anh,   Pháp,   Nga,  những hiểu biết phong phú về  lại nhiều hải cảng  từng  Hoa.(Nắm   vững   sống dài ngày ở Pháp, Anh,  phương   tiện   giao   văn hoá nhân loại như vậy ?  Nga tiếp là ngơn ngữ) ­   Nói     viết   thạo   nhiều  + Làm nhiều nghề:  thứ  tiếng: Pháp, Anh, Hoa,  quét tuyết, làm bếp,  Nga   ­­>  Đây   công  cụ  bồi   bàn,   thợ   ảnh… giao tiếp bậc nhất để  tìm  (Qua   lao   động   mà   hiểu     giao   lưu   văn   hoá  với     dân   tộc     thế  học hỏi)   +  Bác   ham   học  giới ­   Qua   công   việc,   qua   lao  hỏi,   ham   tìm   hiểu  động   mà   học   hỏi:   làm  đến mức khá uyên  thâm.  nhiều nghề khác nhau Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh H  Người đã tiếp thu tinh hoa  văn hố ntn ? Em có nhận xét  gì về sự  tiếp thu văn hóa nhân  loại của Bác ? H. Tác giả đã sử dụng phương  thức lập luận nào khi ca ngợi  vẻ   đẹp   phong   cách   HCM ?  Nhận   xét   cách   lập   luận,   nêu  tác dụng ? H  Kết         tiếp   thu    điều   kì   lạ     tạo   nên  một Phong cách HCM như thế  nào ? *   Tích   hợp   GD­ANNQP:  chiếu   hình   ảnh   Bác   Hồ     chốt: năm 1990 Hồ Chí Minh   được UNSECO đã cơng nhận   và suy tơn là “Anh hùng dân   tộc,  danh   nhân  văn  hố  thế   giới” Với tầm nhìn vĩ mơ của nhà   ­ Có  ý thức học hỏi, tìm  hiểu   văn   hoá     nước  sâu sắc đến mức khá uyên  thâm *   Động   lực:Lòng   yêu  ­>   Tiếp   thu     nước,   thương   dân,   tinh  cách   có   chọn   lọc   thần tự tơn dân tộc tinh   hoa   văn   hóa   ­   Người   chịu   ảnh   hưởng  nhân loại,  tiếp thu     tất         văn      tảng   văn   hoá hoá dân tộc ­ Tiếp thu mọi cái hay, cái  đẹp, phê phán những tiêu  cực , lạc hậu ­   Những  ảnh hưởng của  quốc tế   đã nhào nặn với    gốc     văn   hoá   dân  tộc  +   Phát   hiện,     rõ     ­ Phương thức lập  phương thức lập luận, rút   luận:   kết   hợp   kể,  ra nhận xét giải thích, bình luận ­  Cách lập luận chặt chẽ,    luận     xác   đáng,   diễn  đạt tinh tế ­  Cách trình bày lý lẽ, dẫn  chứng   mạch   lạc,   tường  minh,   giàu   sức   thuyết  phục, bám sát chủ  đề  văn  ­   Tác   dụng­>   Tạo   sức  thuyết   phục   lớn   đối   với  người đọc + Khái quát, rút ra vẻ đẹp   ­   Kết   hợp   hài   hồ   trong phong cách văn hóa      sắc   văn   của Người hoá dân tộc và tinh   ­ Theo dõi GV chốt hoa   văn   hoá   nhân   loại:   Hình   thành     nhân   cách     VN,     phương   Đông     mới,     hiện đại  Đây chính  là những  yếu tố  cơ        người  Việt   Nam   chân  Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh văn   hoá   lớn,   tư   tưởng     Bác     tư   tưởng   hội   nhập     khơng   hồ   tan   Đó       giá   trị   văn   hoá   làm   nên   phong   cách   Hồ   Chí   Minh.  * Chuyển ý:   *GV gọi 1HS đọc lại đoạn 2 H. Lối sống của Bác được tác  giả   Lê   Anh   Trà   chứng   minh  trên mấy phương diện. Đó là  những phương diện nào? *GV   hướng   dẫn   HS   thảo  luận   nhóm     kĩ   thuật  KTB: Chia lớp làm 3 nhóm và  thảo luận theo 3 nội dung trên  3 cột trên bảng * Thầy phát  phiếu thảo luận   cho 3 nhóm: ­  Nhóm 1: Tìm những chi tiết  viết về  nơi   và làm việc của  Bác. Qua những chi tiết  ấy em  rút ra kết luận gì? ­ Nhóm 2: Hãy tìm các chi tiết  viết     trang   phục     hành  trang     Bác   Nhận   xét   của  em         nét   đẹp   trong  lối sống của Bác qua các chi  tiết này? ­  Nhóm 3: Nếp sống ăn uống  thường   ngày     Bác   được  nhà   văn   thể       nào?  Cảm   nhận     em     nếp  sống ấy? H  Qua sự  tìm hiểu   trên em  nhận thấy Bác có lối sống như  thế nào? *   Qua   ý   kiến   thảo   luận     các nhóm thầy chốt, rút ra kết   luận   chung     nét   đẹp     lối   sống     Bác:    Bác   ta   +1 HS đọc, phát hiện chi     Vẻ   đẹp     tiết, trả lời phong   cách   sinh   hoạt của Bác +   HS   thảo   luận   theo     nhóm với 3 câu hỏi bằng   kĩ   thuật   KTB,   đại   diện   trình   bày,   nhận   xét,   bổ   sung ­   Nghe   GV   chốt,   nhấn   mạnh *   Nơi   ở,   nơi   làm   việc  đơn   sơ:   nhà   sàn   nhỏ   bé  phía trước có ao như cảnh  làng q quen thuộc, trong  nhà có vài phịng, đồ  đạc  mộc mạc đơn sơ      đơn  sơ *   Trang   phục   giản   dị  :   quần áo kaki bạc màu,  dép   lốp   cao   su,   áo   trấn  thủ *   Ăn   uống     sơ,  đạm   bạc:   cá   kho,   rau  luộc,   cà,   dưa,…     như    người   dân   bình  thường + HS khái quát trả lời ­> Phong cách HCM là sự  kế tục và phát huy nét đẹp  tâm hồn người Việt­ một  vẻ   đẹp   bình   dị   mà   thanh  cao… *   Nơi   ở,   nơi   làm  việc đơn sơ:  * Trang phục giản  dị  *   Ăn   uống   thanh  sơ, đạm bạc:  ­>Thanh   cao   mà   giản   dị.      là  phong cách sống của  nhân dân Việt Nam  Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh thấy     nét   đẹp     lối   sống: Vơ cùng đơn sơ, vơ cùng   giản dị, vơ cùng đạm bạc.  H   Nói     nét   đẹp     lối  + Nhớ, tái hiện kiến thức   sống     Bác,   em     học   và  cũ.  ­ Văn bản: Đức tính giản  thuộc những câu thơ nào? dị của Bác Hồ của P.V.Đ ­   Bài   thơ   “Tức   cảnh   Pác  Bó” của Bác H   Viết     phong   cách   sinh  ­ Thảo luận, trả lời hoạt của Bác, người viết đã so  + Giống: Yêu cái đẹp, yêu  sánh Bác với các nhà hiền triết  cái thiện xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn  +   Khác:   Nguyễn   Trãi,  Bỉnh Khiêm. Lối sống ấy có gì  Nguyễn   Bỉnh   Khiêm   là    nho   sĩ     ở  giống và khác nhau? ẩn * GV chốt kết luận:  Cách sống của Bác đóng như  ­   Cịn   Bác       nghiệp  lời của tác giả  về  Bác qua 2  giải   phóng   dân   tộc,   vì  câu   thơ     Nguyễn   Bỉnh  nhân dân ­ Lối sống của Bác so với  Khiêm: “Thu   ăn   măng   trúc,   đông   ăn   các nhà hiền triết xưa: +   Thanh   cao,   bình   dị  giá ­   Xuân   tắm   hồ   sen,   hạ   tắm     sang   trọng   (Đây  không   phải     lối   sống  ao.” khắc khổ  của   những con  người   tự   vui     cảnh  nghèo   khổ   Đây   cũng  khơng phải là cách tự thần  thánh hố, tự làm cho khác  đời, hơn đời.) + Đây là một cách sống có  GV liên hệ  với mơn học cơng   văn hố đã trở  thành một  dân         lớp       quan   niệm   thẩm   mĩ:   cái  từng học lối sống giản dị. Đây   đẹp         giản   dị,   tự      nếp   sống   đẹp   ta   nên   nhiên học tập ở Bác H. Tác giả  đã sử  dụng những  + Khái quát những giá trị   biện   pháp   nghệ   thuật     khi  nghệ  thuật, nội dung, trả   thuyết minh nội dung này? Tác  lời.Rút ra tác dụng ­  Nghệ  thuật kể  kết hợp  dụng?  với bình luận * GV gọi trả lời GV bổ sung GV tích hợp chờ về vai trị của  ­   Phép   liệt   kê,   so   sánh  yếu   tố   nghệ   thuật     văn  (cách   sống     Bác   với    nhật   dụng     dùng   văn  các nhà hiền triết xưa) ­  Lối sống  của  Bác  so với các nhà hiền  triết xưa: ­ Nghệ  thuật kể  kết  hợp với bình luận ­   Phép   liệt   kê,   so  sánh  ­   Nghệ   thuật   đối  lập:  ­   Kết   hợp   chứng  minh  Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh thuyết minh? (­ Sử  dụng khéo  léo các biện pháp nghệ  thuật  liệt kê, so sánh và lối lập luận  vững vàng (tích hợp chờ tiết 4, 5) ­ Nghệ thuật đối lập: giữa  cái giản dị, thanh sơ, đạm  bạc   với       cao   vĩ  đại ở Bác ­   Kết   hợp   chứng   minh  ( bằng dẫn chứng có chọn  lọc, cụ thể, sinh động) với  bình   luận,   so   sánh   để  khẳng định ­   Cách   viết   giản   dị,   thân  mật, trân trọng, ngợi ca.  H. Vậy theo em những vẻ đẹp  + Khái quát nội dung ,trả   nào đã tập hợp tạo nên phong  lời cách HCM? *   GV   liên   hệ,   tích   hợp   kĩ  + HS nghe Gv + tích hợp     sống:  Cuộc   thi   kể   kĩ năng sống chuyện     Bác   Hồ       + Cuộc vận động sống và  vận   động   toàn   dân   học   tập   làm việc theo tấm gương  theo     gương   Bác   Hồ   vĩ   đạo đức Hồ Chí Minh + HS suy nghĩ trả lời đại H. Học tập phong cách Hồ Chí  ­ Mục đích: Sống giản dị,  Minh, ngày nay chúng ta đang  khiêm   tốn,   chống   lại  thực hiện cuộc vận động sống  những tiêu cực xã hội: xa    làm   việc   theo     gương  hoa,   lãng   phí,   tham  đạo   đức   Hồ   Chí   Minh   Mục  nhũng + HS tự  do bộc lộ, rút ra   đích của cuộc vận động ấy?  H. Là một học sinh, em đã làm    học   cho     thân   từ     để   hưởng   ứng     vận  tấm gương của Bác động này? III   Hướng   dẫn   HS   thực  III   HS   thực  hiện  phần  hiện phần ghi nhớ ghi nhớ H.Để   nêu   bật   vẻ   đẹp   phong  ­HS , làm BTTN, khái quát   cách   HCM   t/g   không   sử   dụng  ghi nhớ   biện   pháp   nghệ   thuật  nào? A.Kết hợp giữa kể, bình luận,  chứng minh B.Sử dụng phép đối lập C.Sử dụng phép nói q D.So sánh và sử dụng nhiều từ  Hán Việt H:Nội   dung   văn     Phong  ­ Cách viết giản dị,  thân mật, trân trọng,  ngợi ca.  ­>  Phong cách HCM  vừa mang vẻ  đẹp trí  tuệ   vừa   mang   vẻ  đẹp đạo đức… ­>Kết   hợp   hài   hoà     truyền   thống   VH dân tộc và tinh   hoa   VH   nhân   loại,   là sự  kết hợp  giữa     vĩ   đại     bình   dị   ,     truyền   thống và hiện đại +   Cuộc   vận   động  sống     làm   việc  theo tấm gương đạo  đức Hồ Chí Minh =>Trong thời kì đất  nước mở  cửa và hội  nhập  thì    người  Việt   Nam,   đặc   biệt      hệ   trẻ   cần  học tập và phấn đấu  xây dựng bảo vệ đất  nước,   giữ   gìn   bản  sắc dân tộc đem lại  cuộc sống ý nghĩa III. Ghi nhớ 5’ 1. Nghệ thuật ­   Dẫn   chứng   chọn  lọc,   xác   thực,   lập  luận chặt chẽ ­ Biện pháp đối lập,  thủ pháp so sánh… ­   Kết   hợp   nhuần  nhuyễn     kể   và  bình luận 2. Nội dung ­ Phong cách HCM là  Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh cách Hồ  Chí Minh nói về  vấn  đề gì ? A. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa   nhân loại và lối sống giản dị  của Bác B. Lối sống giản dị,thanh đạm    phong   cách   làm   việc   của  Bác C. Phong cách sống và phong  cách làm việc của Bác D. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa  nhân loại và cách làm việc của  Bác *GV cho các nhóm  thảo luận:  ­ Phát biểu ý kiến về  một số    tượng     lớp   có   các  bạn   ăn,   mặc   chạy   theo   mốt  đua đòi hiện nay. ? Được học  hiểu   thêm     cách   sống   của  Bác, em suy nghĩ gì về  nhiệm  vơ của thanh niên hiện nay?  kết hợp giữa văn  hố   dân   tộc     tinh  hoa VH nhân loại ­   Phong   cách   vừa  mang vẻ  đẹp của trí  tuệ   mang   vẻ   đẹp  của đạo đức 3. Ý nghĩa 3. Ý nghĩa Từ      vấn đề  trong phong  cách   của  Bác   đặt   ra  một  vấn   đề     thời   kì   hội  nhập: tiếp thu tinh hoa văn  hóa   nhân   loại,   đồng   thời  phải giữ gìn, phát huy bản  sắc văn hóa dân tộc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP + Mục tiêu:  Giúp HS áp dụng thực hành và cảm thơ văn học thơng qua viết bài.  ­ Bước đầu biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật động não ­ Phát triển các năng lực cho học sinh:  Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc  theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin  + Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật: kĩ thuật động não ,  + Thời gian:  Dự kiến 5 phút IV. HD HS luyện tập IV. HS luyện tập IV   Luyện  5’ tập *   GV   sử   dụng   bảng   phô,   +   HS   làm     số     tập   trắc   1. Bài 1. Trắc  yêu cầu HS  làm một số câu   nghiệm trên bảng phô, cả  lớp theo   nghiệm(từ  hỏi trắc nghiệm trong sách   dõi ,đánh giá câu  1­17)/T12­ Bài tập trắc nghiệm 16 H. Hãy tìm một vài sự  biểu  + HS thảo luận, trả lời, bổ sung 2. Bài 2 hiện về lối sống có văn hố  ­ Hội nhập – hợp tác     tích cực  trong cuộc sống hiện đại? nhưng có định hướng và giữ  bản  H. Trước nhu cầu hội nhập  sắc VH dân tộc quốc tế và khu vực chúng ta  ­ Rèn tác phong, lối sống VH trong  cần học tập ntn? Tiếp thu  ăn mặc, nói năng…   gạt   bỏ     gì?   Học  ­  Tích cực trau dồi vốn ngơn ngữ tập   điều       Bác   trong  ­ Tìm hiểu kĩ văn hố truyền thống  cơng việc này? Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh H. Nêu những nét khác nhau    văn    “Đức   tính   giản dị của Bác Hồ” và văn   “ Phong cách Hồ  Chí   Minh”  từ  đó nêu cảm nghĩ  của em về  vẻ  đẹp tâm hồn  của Bác? H. Viết một bài   văn ngắn  (khoảng     trang   giấy  viết)   nêu   ý   nghĩa     văn   “Phong   cách   Hồ   Chí   Minh”  đối   với   việc   hình  thành phong cách sống của    hệ   trẻ     thời   đại  ngày nay.thể  hiện cảm xúc,  suy nghĩ của em về Bác sau  khi học xong văn bản này? (   Nếu     lớp   không   đủ  thời gian GV yêu cầu trình  bày   miệng   ,đoạn   văn   cho  về nhà) để giữ được bản sắc văn hố riêng  khi hồ nhập +   So   sánh,   đối   chiếu   3. Bài 3 , nêu suy nghĩ về phong cách HCM ­ Văn bản:  “Đức tính giản dị  của   Bác Hồ” chỉ  trình bày những biểu  hiện về lối sống giản dị của Bác ­ Văn bản:  “ Phong cách Hồ  Chí   Minh”  nêu cả  q trình hình thành  phong   cách   sống     Bác   trên  nhiều   phương   diện…và   những  biểu hiện của phong cách đó­> nét    đại     truyền   thống   trong  phong cách của Bác; lối sống giản  dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng  và cao thượng…=> mang nét đẹp  của thời đại và của dân tộc VN… ­   Viết   đoạn   cá   nhân,   đọc   trước   4. Bài 4.  lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.Nghe   GV nhận xét bổ  sung (Về  nhà viết   lại) Hoạt động 4: vận dụng.5’ ­ Phương pháp: nêu vấn đề  ­ Kĩ thuật: động não ­ Phát triển các năng lực cho học sinh:  Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc   theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin  HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Viết   đoạn   văn   nêu   cảm  ­ Thực hiện ở nhà nhận     em   sau     học  văn bản? CHUẨN  KTKN  CẦN ĐẠT GHI  CHÚ V. Vận dụng 10 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh ************************************ Tuần18 ND 16/12/2019 Tiết 88+89 ĐỌC THÊM: NHỮNG ĐỨA TRẺ ==== M.Go – rơ ­ ki ===== I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức :  ­ Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật ,nghệ thuật xây dựng  tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả 2. Kỹ năng :  ­ Biết cách tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện  3. Thái độ: ­ Hình thành thói quen cảm thơ một văn bản truyện truyện hiện đại II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức :  ­ Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện  ­ Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật 2. Kỹ năng :  ­ Vận dụng kiến thức về thể loại và sự  kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác  phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại 3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: ­ u q hương đất nước ­ Tự lập, tự tin, tự chủ b. Các năng lực chung: ­ Năng lực tự  học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư  duy; năng lực giao tiếp;  năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ c. Các năng lực chuyên biệt: ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ ­ Năng lực cảm thô văn học III. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: 502 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh ­ Máy chiếu, phim trong 2. Trũ: ­ Tự đọc và tóm tắt tác phẩm ở nhà ­ Tự truy nhập các thơng tin trên mạng về tác giả, tác phẩm IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và u cầu các tổ trưởng báo cáo  kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp * Bước II. Kiểm tra bài cũ:3’ * Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan    + Thời gian:  1­2p + Hình thành năng lực: Thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ CHUẨN KIẾN  THỨC ­ KĨ NĂNG  CẦN ĐẠT    Hình thành kĩ năng quan   ­  Kĩ năng quan sát,   sát, nhận, xét, thuyết trình nhận,   xét,   thuyết   ­ HS nhận xét trình ­ HS lĩnh hội kiến thức theo    dẫn   dắt   giới   thiệu     của  thầy ­ Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 60’) + Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thơng tin, giải thích + Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày 1 phút + Thời gian:  Dự kiến 10­12p + Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc ­ GV cho hs quan sát  hình  ảnh tác giả ­ Từ  phần nhận xét của hs,  gv dẫn vào bài mới  ­ Ghi tên bài  HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA  TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI  CHÚ HS   hình  dung   và  cảm  nhận GHI  CHÚ I. HD HS  đọc­ tìm hiểu  I   HS   đọc­   tìm   hiểu  I. Đọc­ Chú thích 5­7’ chú thích chú thích 1. GV HD HS đọc 1. HS đọc 1. Đọc H.   Theo em, VB cần đọc  ­   Suy   nghĩ,   trình   bày  ­   Đọc   to,   rõ   ràng,   khúc  quan điểm: với giọng ntn? triết, tường minh * Gọi 2 H.S đọc: đoạn 1   ­ H.S đọc, cả  lớp nghe,   ­   Giọng   đọc   truyền   cảm,  theo dõi và đoạn 2   ý   đến   chuỗi   liên   kết  * GV gọi 1 H.S nhận xét,   ­ Trình bày ý kiến nhận       câu     mạch  đánh   giá   phần   đọc     xét và bổ sung. Nghe GV   lập luận của tác giả đọc bạn * GV đọc mẫu đoạn 3 II. HD HS đọc­ tìm hiểu văn  II   HS   đọc­   tìm  II. Tìm hiểu văn bản 30’ hiểu văn bản 503 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh a. Hồn cảnh đáng thương  của những đứa trẻ : b. Tình bạn và thử thách * Về nghệ thuật cần chú ý : ­   Truyện   viết   theo   loại   tiểu   thuyết   tự   truyện   Tác   phẩm  dùng ngôi thứ nhất "tôi" kể lại    chuyện   đời   mình.Sử  dụng   biện   pháp   so   sánh,   liên  tưởng giàu ý nghĩa ­   Kể   chuyện   đời   thường   và  truyện cổ  tích lồng trong nhau  thể   hiện  tâm   hồn  trong  sáng,  khát khao tình bạn của những  đứa trẻ ­ Kết  hợp giữa kể  với tả  và  biểu cảm làm cho câu chuyện      đứa   trẻ     kể  chân   thực,   sinh   động     đầy  Suy   nghĩ,   trình   a. Hồn cảnh đáng thương  bày quan điểm: của những đứa trẻ : Ba đứa trẻ con nhà đại tá Ơp­ xi­an­ni­cốp giàu sang ,nhưng  lại thiếu tình thương, mẹ  mất sớm. A­li ­ơ­sa cùng  cảnh ngộ với chúng  ­ Tình bạn trong sáng,vơ tư  được hình thành từ sự đồng  ­   Trình   bày   ý  cảm, chia sẻ của những đứa  kiến nhận xét và   trẻ  bổ   sung   Nghe   b. Tình bạn và thử thách GV đọc ­ Bọn trẻ là những trẻ thơ bất  hạnh ­ Tình bạn trong sáng và ấm  áp ­ Hiểu bạn, chân thành với  các bạn=>  nhân hậu => Ghét kẻ thơ bạo và càng  thương những đứa trẻ yếu  Suy   nghĩ,   trình   đuối kia bày quan điểm: ­ Cảm thơng và chia sẻ :  Đồng cảm và sẵn sàng chia  sẻ với nhau ­ Trân trọng một tình bạn  chân thật và ln mong muốn  bù đắp và đem niềm vui đến  cho bạn bè III. TỔNG KẾT ­   Trình   bày   ý  kiến nhận xét và   Ghi nhớ ( SGK/234) *   GV   mở   rộng   từ   nội   bổ   sung   Nghe   dung ý nghĩa bài thơ  để  thấy   GV đọc được môi  trường sống  xung   quanh   ảnh   hưởng   đến   tâm   hồn     nhân   cách     trẻ,   đồng thời giáo dục tình cảm   trong sáng giữa chúng.  504 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh cảm xúc c   Về   ý   nghĩa   văn     cần  chú ý: ­ Đoạn trích thể hiện tình bạn  tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và  những khao khát tình cảm của  những đứa trẻ.  ­ Chân thật và trân trọng tình  bạn, muốn chia sẻ và nâng  đỡ  ­ Hãy u thương và quan tâm  đến đời sống tình thần của trẻ  thơ ­ Phê phán lói sống ích kỉ, thờ  ơ, lạnh lung và sự phân biệt  giai cấp của giới thượng lưu  Nga HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP + Mục tiêu:  Giúp HS áp dụng thực hành và cảm thơ văn học thơng qua viết bài.  ­ Bước đầu biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật động não + Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật: kĩ thuật động não ,  + Thời gian:  Dự kiến 8 phút IV. HD HS luyện tập IV. HS luyện tập IV   Luyện  5’ tập Bài tập SGK * Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p): 1. Bài vừa học: ­ Hiểu các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung   phần Ghi nhớ.  ­ Tóm tắt lại truyện và Hiểu những giá trị đặc sắc của truyện ­ Làm  tiếp bài tập phần luyện tập và bài tập trong sách giáo khoa           ­ Phân tích tâm trạng nhân vật "tơi" trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn *Gợi ý :  * Tơi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì khơng thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng   giống như  những  con đường  trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có   đường. Người ta đi mãi thì thành đường thơi 505 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh * Hi vọng là cái chưa có, càng khơng phải tự nhiên đã có. Nhưng nó là cái có khả năng   trở  thành hiện thực nếu con người biết biến những khát khao,  ước mơ    của mình   thành niềm hi vọng để quyết tâm đạt bằng được. Cũng giống  như trên mặt đất vốn   khơng có đường; đường là do con người ta giẫm nát chỗ khơng có đường mà tạo ra,   là khai phá những chỗ gai góc mà có. Và con đường mà nhân vật Tơi cảm nhận được  trong xã hội TQ lúc bấy giờ là sự phân rẽ của các tầng lớp xã hội (bẩm ơng), sự cam   chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức của những người nơng dân nghèo như Nhuận Thổ;  => Hình ảnh con đường là cách nói theo nhiều nét nghĩa thơng qua cách bàn luận suy   tư của nhân vật "tơi": + Đó là con đường  mà "tơi' và cả gia đình đang đi + Con đường đi lên cho tất cả  hình  ảnh của tương lai, đổi mới, đó là niềm hi vọng   của  nhà văn về  một ngày mai tươi sáng đối với cả  dân tộc. Con đường từ  đâu mà   ra? Nhiều người đi mãi thì thành đường mà thơi  Triết lí về  niềm hi vọng trong  cuộc sống con người. Hi vọng là gì? sức mạnh tinh thần của hi vọng? Con người nên  và cần biết hi vọng, ước mơ => Bằng cố gắng và kiên trì con người sẽ làm được tất cả ­ Thức tỉnh người dân khơng sống cam chịu và đớn hèn; tin ở thế hệ con cháu sẽ phấn  đấu xây dựng cuộc sống ấm no và hạnh phúc bằng sự nỗ lực của mình => Tình u q hương mới mẻ và mãnh liệt *********************************** ND 7/12/2019 Tiết 79 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.  Kiến thức  ­  Giúp HS một lần nữa nắm vững hơn nội dung kiến thức cơ bản của phần   tiếng Việt ở học kì I .  2. Kĩ năng  Củng cố  thêm một lần nữa các kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự  luận của   phần Tiếng Việt, đặc biệt phân tích cảm thơ cái hay cái đẹp trong phép tu từ  tiếng  Việt, chuẩn mùc sử  dụng từ  Tiếng Việt,   nhận ra được những chỗ  mạnh, chỗ  yếu  của mình  để có phương hướng bổ khuyết trong khi phân tích cảm thơ thơ văn 506 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh     3. Thái độ:     ­ Hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt  II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG  1.  Kiến thức  ­  Ơn tập củng cố  lại cho HS các kiến thức cơ  bản của phần tiếng Việt  ở học kì I  đặc biệt các phép tu từ đã học, chuẩn mùc sử dụng từ Tiếng Việt.  ­  Đánh giá các ưu nhược điểm trong bài làm của HS trên các phương diện hình thức ­  Sửa chữa các lỗi mắc phải để rút kinh nghiệm. Biểu dương những bài viết tốt cho  cả lớp cùng trao đổi rút kinh nghiệm 2. Kĩ năng   ­ Rèn luyện kĩ năng tự nhận xét và sửa chữa bài làm của bản thân, kĩ năng phân tích   cảm thơ 3. Thái độ: Có ý thức sử  dụng từ  ngữ  tiếng Việt một cách chuẩn mùc, ý thức cân   nhắc, gọt rũa,  cảm thơ cái hay cái đẹp trong ngơn từ nghệ thuật ­ Hs có ý thức sửa chữa nhược điểm, phát huy ưu điểm 4. Kiến thức tích hợp: ­ Tích hợp mơn: GDCD ( giáo dục đức tính trung thực trong thi cử) 5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: ­ Yêu quê hương đất nước ­ Tự lập, tự tin, tự chủ b. Các năng lực chung: ­ Năng lực tự  học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư  duy; năng lực giao tiếp;  năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ c. Các năng lực chuyên biệt: ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ ­ Năng lực cảm thơ văn học III. CHUẨN BỊ  1 .Thầy : Chấm  bài, phát hiện lỗi cơ  bản, bảng phơ  ghi  dàn ý tự  luận và câu văn   mắc lỗi   2.Trị : Ơn tập nắm chắc nội dung kiến thức cơ bản phần TV học kì I, cách sửa câu 9,   câu 10, cách viết bài, lập dàn ý cho câu 11 IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáo  kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp * Bước II. Kiểm tra bài cũ:(3­ 4p’) Kiểm tra  bài của Hs trong khi trả bài.                                              * Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan.  + Thời gian:  1­2p + Hình thành năng lực: Thuyết  trình 507 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh HOẠT ĐỘNG CỦA  THẦY       Em thử đánh giá về   bài kiểm tra Tiếng Việt   của mình? Từ  câu trả  lời  của hs,   Gv dẫn dắt vào bài   ­ Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN  KT – KN CẦN  Đ ẠT GHI CHÚ   Hình   thành   kĩ     Kĩ năng quan sát, nhận   HS   hình  quan   sát,   nhận   xét,   xét, thuyết trình thuyết trình TIẾT 81.                           dung   và    ­ HS suy nghĩ, trả  lời ,  TRẢ BÀI TẬP LÀM  cảm nhận lĩnh   hội   kiến   thức   theo  VĂN SỐ 3 dẫn   dắt   giới   thiệu     của  thầy ­ Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2,3,4,5:  TỔ CHỨC CHỮA, TRẢ BÀI CHO HS ­ Thời gian : 40’ ­ Mục tiêu : Giúp HS chỉ ra những ưu­ nhược điểm của bài viết, tìm ra hướng khắc  phục ­ Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp ­ Kĩ thuật : động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA  NỘI DUNG CẦN  GHI  TRỊ ĐẠT CHÚ I. Hướng dẫn HS nhắc lại  I. HS nhắc lại đề, nêu  I   Nhắc   lại   đề,   nêu  12’ đề nêu đáp án biểu điểm đáp án biểu điểm đáp án biểu điểm đó? + HS nhắc lại đề Như     soạn     tiết  *   Cuối   cùng,   GV   công   khai   HS   nêu   đáp   án,   lớp   75 nhận xét góp ý đáp án trên  bảng phơ H   Muốn   dùng   từ     H.  +   HS   trao   đổi,     nêu   Phần   trắc   nghiệm   có   bao  cách thay từ  ngữ  chính   nhiêu câu ? Nêu đáp án em đã  xác. Lớp nhận xét, góp   ý chọn ? H. Em hãy nhớ  lại và đọc lại  + HS quan sát, tự  hoàn   đề bài phần tạo lập văn bản? thiện kiến thức *GV chốt lưu ý cho HS: Nắm   rõ   nghĩa,   đặt   từ     văn   cảnh H. Câu 11, em nêu hướng làm,  các ý cơ  bản cần đạt được là  gì? * Cuối cùng, GV đưa đáp án,   lưu ý HS: + Giới thiệu, dẫn dắt + Phát hiện phép tu từ + PT ý nghĩa  tác dụng + Bình cái hay cái đẹp + HS quan sát, tự  hồn   thiện kiến thức HS cần lưu ý nắm chắc   các bước khi phân tích   cảm thơ cái hay cái đẹp     nghẹ   thuật   ngơn   từ. khi sử dụng từ chính   xác 508 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh II. Hướng dẫn HS nhận xét  II.HS   nhận   xét  ưu  II.Nhận   xét  ưu  5’ ưu   khuyết   điểm     bài  khuyết điểm trong bài  khuyết   điểm   trong  làm làm bài làm + HS quan sát vào bài   1. HS tự đánh giá * GV trả bài cho HS H. Bài viết của em, đâu là chỗ  viết tự đánh giá (2­3 em   2. GV nhận xét: mạnh, đâu là chỗ yếu em cần  ) a/ Ưu điểm:  cố gắng * GV chỉ ra những ưu­ nhược   + HS lắng nghe rút kinh   nghiệm trong bài viết của HS a/ Ưu điểm:  ­ Hầu hết các em đều làm tốt phần trắc nghiệm ­ Các em đã biết giới thiệu dẫn dắt, phát hiện đóng phép tu từ  và phân tích tác dụng.  Một số bài viết cảm thơ, bình giá sâu sắc.  ­ Bài viết lần này ít mắc lỗi chính tả, lỗi  dùng từ, đặt câu ­ Hình thức đóng u cầu đoạn văn.  b/ Nhược điểm: Tuy nhiên: ­  Chiếm q 1/3 số các em đều dùng từ thay thế bị sai do khơng cân nhắc và khơng nắm  chắc nghĩa của từ trong câu 9 và câu 10.  ­ Mặc dù, thầy trị chúng ta đã học những tiết tổng kết về từ vựng trước đó nhưng đa số  các em  vẫn chưa bình giá cái hay cái đẹp trong phép tu từ đã phân tích ­ Nhiều bài viết cịn   lan man nhiều bài chưa đi vào trọng tâm, viết lộn xộn, chỉ ra phép  tu từ bị sai, chưa phân tích được tác dụng ý nghĩa trong phép tu từ đó…., nhiều bài viết  cịn sơ sài, chữ viết cẩu thả  III. Hướng dẫn HS chữa lỗi  III. HS chữa lỗi III   Phát     lỗi,  15’ * GVyêu cầu HS quan sát tìm   + HS quan sát vào bài   chữa lỗi: lỗi,   chấm   chéo   cho       viết của bạn  phát hiện   a , Thể loại  bạn mình lỗi, chữa lỗi cho bạn.  b, Về từ  * GV yêu cầu HS trả  lại bài   ­HS   tự   đọc,   phát     c, Về câu  cho các bạn sau đó cùng sửa   lỗi,   chữa lỗi trong bài   d,Cách diễn đạt lỗi cho nhau của mình e, Chính tả H: Quan sát vào bài viết của  + HS quan sát đọc, chỉ   mình, hãy chỉ ra những lỗi sai    lỗi     bảng   phô,   em   mắc   phải     đề     cách  chữa lại Lớp nhận xét góp ý chữa * GV treo bảng phơ  ghi câu,   đoạn bị mắc lỗi, gọi HS đọc,   chỉ ra lỗi, cách sửa chữa GV nhận xét, hỗ  trợ  cùng HS   chữa lỗi.  GV yêu cầu HS các nhóm trao   +   HS   lắng   nghe,   học   đổi       trao   đổi   rút   kinh   tập, rút kinh nghiệm 509 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh nghiệm cho nhau * GV chốt lại một số vấn đề   thuộc   kĩ     trình   bày     đoạn  văn   lỗi     bản,  đề     hướng khắc phục cho một số   em IV   GV   đọc     số   đoạn  IV   HS   nghe   học   tập  văn   hay,   tiêu   biểu   để   HS  các viết đoạn tham khảo * GV lấy điểm, cơng bố điểm   cho HS ­ Nhận xét ý thức thái độ của   HS trong khi trả bài  * B  ước 4 :Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (5phút) 1. Bài vừa học:  ­ Ơn tập lại về kiểu bài tự sự có kết hợp các yếu tố  ­ Tự sửa các lỗi vào trong vở ghi và vở BTNVăn  ­ Mượn bài viết hay của bạn trong lớp để tham khảo, học tập  2. Chuẩn bị bài mới ­ Tiếp tục chuẩn bị  tiết tiếp theo: Trả bài KT Văn( thơ và truyện hiện đại).   Cụ thể như sau:     + Xem lại kiến thức về nội dung các câu tự luận.  8’ ND 17/12/2019 Tiết 85+86 510 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I                                                      ( Đề chung cả khối của PGD) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :    Nhằm đánh giá: ­ Hệ  thống hố các kiến thức cơ  bản của HS về  cả  ba phần (Đọc­ hiểu văn bản,  Tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ Văn 9, tập I.  ­ Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ Văn đã học một cách tổng hợp,  toàn diện theo nội dung và cách thức đánh gia mới ­ Rèn luyện các kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghịêm, làm bài tự luận ở các kiểu văn  bản: thuyết minh, tự sự và nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG  :  1/ Về kiến thức :  ­  Nắm chắc được toàn bộ  các kiến thức cơ  bản về  các văn bản thơ  và truyện hiện  đại đã học về  nội dung ý nghĩa và hình thức nghệ  thuật, biết vận dụng để  trình bày   cảm nhận được phẩm chất cao đẹp của con người trong giai đoạn văn học hiện đại   đã học ở học kì I ­ Hệ  thống hóa các kiến thức về  TV : PC hội thoại , xưng hơ trong hội thoại , cách  dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ trau dồi vốn từ,   các phép tu từ đã học, trong đó  trọng tâm lưu ý là chuẩn mùc sử  dụng từ  ngữ  và các   phép tu từ đã học 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng TV trong văn nói và văn viết, kĩ năng phân tích cảm   thơ giá trị của các phép tu từ trong văn chương 3/ Thái độ : Có ý thức thái độ  đóng đắn trong việc lựa chọn từ  ngữ  trong khi nói và  viết chính xác và thường xun trau dồi vốn từ.  4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: ­ Yêu quê hương đất nước ­ Tự lập, tự tin, tự chủ b. Các năng lực chung: ­ Năng lực tự  học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư  duy; năng lực giao tiếp;  năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ c. Các năng lực chuyên biệt: ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ ­ Năng lực cảm thơ văn học III. CHUẨN BỊ:   1. Thầy: SGK­ SGV, tài liệu Chuẩn kiến thức­ kĩ năng, thống nhất trong nhóm  lập  Ma trận, ra đề , phơ tơ đề cho HS làm bài kiểm tra   2. Trị: Tự ơn tập theo sự hướng dẫn của GV, lập bảng hệ thống kiến thức cần  thiết, xem lại các phần ơn tập (Tiếng Việt, Tập làm văn, Ngữ Văn)  IV.  TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :   * Bước 1.  Ổn định tổ chức   * Bước 2.  Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS   * Bài mới.  Tổ chức giờ KT: 511 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh      Hoạt động 1:  GV nêu u cầu,  nhắc nhở HS ý thức làm bài kiểm tra:  đọc kĩ đề  bài trước khi làm, tập trung làm bài. Giữ trật tự chung và tự giác làm bài trong suốt giờ  kiểm tra, khơng được quay cóp.  ­ GV phát đề cho HS.  ­  HS  lắng nghe GV nhắc nhở,  nhận đề  của GV, thực hiện nghiêm túc u cầu của   GV ND 19/12/2019 Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: + Giúp học sinh ôn lại và củng cố  về  kiến thức và kỹ  năng được thể  hiện trong bài  kiểm tra + Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt, dựng đoạn và kỹ năng làm văn + Nhận ra những  ưu điểm và những hạn chế trong bài kiểm tra và hướng khắc phục,  sửa chữa II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: ­ Bài kiểm tra có chấm, đã khớp phách và lấy điểm vào sổ.  ­ Bảng thống kê chất lượng 2. Trị: ­ Nhớ lại đề bài ­ Tự đánh giá ưu, nhược trong bài viết của mình III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáo  kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp * Bước II. Kiểm tra bài cũ:(3­ 4p’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS                                              * Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ ( 1p) HOẠT ĐỘNG 2,3,4,5 (38P) TỔ CHỨC TRẢ BÀI VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA  TRỊ I. Hướng dẫn HS nhắc lại  I. HS nhắc lại đề  đề ,nêu đáp án biểu điểm ,nêu đáp án biểu  H.   Phần trắc nghiệm có bao  điểm nhiêu câu ? Nêu đáp án em đã  + HS nhắc lại đề chọn ? HS   nêu   đáp   án,   lớp   nhận xét góp ý NỘI DUNG CẦN  ĐẠT I. Nhắc lại đề nêu  đáp án biểu điểm (Như đã  chuẩn bị  ở   tiết 77,78) GHI  CHÚ 12’ 512 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh +   HS   trao   đổi,     nêu   cách thay từ ngữ chính   xác. Lớp nhận xét, góp   H. Em hãy nhớ  lại và đọc lại  ý +   HS   quan   sát,   tự   đề bài phần tự luân? *   Cuối   cùng,   GV   cơng   khai   hồn thiện kiến thức đáp án trên  bảng phơ *GV chốt lưu ý cho HS: Nắm   +   HS   quan   sát,   tự   rõ   nghĩa,   đặt   từ     văn   hoàn thiện kiến thức cảnh * Cuối cùng, GV đưa đáp án,   lưu ý HS: + Giới thiệu, dẫn dắt + Phát hiện phép tu từ + PT ý nghĩa  tác dụng II.HS   nhận   xét  ưu  + Bình cái hay cái đẹp II. Hướng dẫn HS nhận xét  khuyết   điểm   trong  ưu   khuyết   điểm     bài  bài làm làm + HS quan sát vào bài   viết   tự   đánh   giá   (2­3   * GV trả bài cho HS H. Bài viết của em, đâu là chỗ  em ) mạnh, đâu là chỗ  yếu em cần  +   HS   lắng   nghe   rút   cố gắng * GV chỉ ra những ưu­ nhược   kinh nghiệm trong bài viết của HS II. Nhận xét bài làm: 5’ 1. HS tự đánh giá 2. GV nhận xét: a/ Ưu điểm:  ­ Hầu hết các em đều  làm   tốt   phần   trắc  nghiệm ­   Các   em     biết   giới  thiệu   dẫn   dắt,   viết  đóng   đoạn   văn   theo  cách diễn dich. Một số   viết  cảm  thô,  bình  giá sâu sắc.  ­   Bài   viết   lần     ít  mắc   lỗi     tả,   lỗi  dùng từ, đặt câu ­   Hình   thức   đóng   yêu  cầu đoạn văn.  III. Hướng dẫn HS chữa lỗi  b/ Nhược điểm: * GVyêu cầu HS quan sát tìm   Tuy nhiên: lỗi,   chấm   chéo   cho       ­   Nhiều     viết   cịn  bạn mình còn lan man nhiều chưa  * GV yêu cầu HS trả lại bài    vào   trọng   tâm,   viết  cho các bạn sau đó cùng sửa  lỗi,   nhiều   em   viết   bài  III. HS chữa lỗi lỗi cho nhau văn kể  chuyện sâu sắc  H: Quan sát vào bài viết của  + HS quan sát vào bài   và có cảm xúc 513 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh mình, hãy chỉ  ra những lỗi sai  em   mắc   phải     đề     cách  chữa *  GV treo bảng phô   ghi câu,   đoạn bị  mắc lỗi, gọi HS đọc,   chỉ ra lỗi, cách sửa chữa GV nhận xét, hỗ  trợ  cùng HS   chữa lỗi.  GV yêu cầu HS các nhóm trao   đổi       trao   đổi   rút   kinh   nghiệm cho nhau * GV chốt lại một số  vấn đề   thuộc   kĩ     trình   bày     đoạn   văn   lỗi     bản,   đề     hướng khắc phục cho một số   em IV   GV   đọc     số   đoạn  văn   hay,   tiêu   biểu   để   HS  tham khảo * GV lấy điểm, công bố  điểm   cho HS ­ Nhận xét ý thức thái độ của  HS trong khi trả bài viết     bạn     phát   hiện lỗi, chữa lỗi cho   bạn.  ­HS tự đọc, phát hiện  lỗi,  chữa lỗi trong bài   của mình + HS quan sát đọc, chỉ  ra lỗi trên bảng phơ,  chữa lại Lớp nhận xét góp ý ­   Tuy   nhiên   nhiều   bài  viết     sơ   sài,   chữ  viết cẩu thả  III   Phát     lỗi,  17’ chữa lỗi: a , Thể loại  b, Về từ  c, Về câu  d,Cách diễn đạt e, Chính tả +   HS   lắng   nghe,   học   tập, rút kinh nghiệm IV. HS nghe học tập  các viết đoạn c IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p): 1. Bài vừa học: + Xem lại bài văn tự đánh giá và rút kinh nghiệm.  + Tiếp tục sửa lỗi cho bài viết, yêu cầu các em điểm kém viết lại bài 2. Chuẩn bị bài mới: ­ Chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT môn Ngữ văn kỳ II ­ Đọc và soạn theo hệ thống câu hỏi bài “ Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm”?                    Yêu cầu:  Đọc tư liệu và tìm hiểu về tác giả, tác phẩm                                                         ************************************** 514 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh 515 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh 516 Nguyễn Thị Thu Hương­ THCS Lương Thế Vinh ... + Xem và soạn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong? ?văn? ?bản thuyết   minh Chuẩn bị tiết 4,5: Đọc và tìm hiểu? ?ngữ? ?liệu; ơn lại lí thuyết? ?văn? ?thuyết  minh trong chương trình? ?Ngữ? ?văn? ?lớp? ?8 ******************************... khi học xong? ?văn? ?bản này? (   Nếu     lớp   khơng   đủ  thời gian GV u cầu trình  bày   miệng   ,đoạn   văn   cho  về nhà) để giữ được bản sắc? ?văn? ?hoá riêng  khi hoà nhập +   So   sánh,   đối  ... ­ GV nêu yêu cầu: Chương trình? ?ngữ? ?văn? ?lớp? ?8 học kỳ II, các  em đã học những nội dung gì về hội thoại? * Phương? ?án? ?trả lời: Về hội thoại, chương trình? ?Ngữ? ?văn? ?lớp? ?8 học? ?kì? ?II chúng  ta đã tìm hiểu và học 2 nội dung sau:  - Khái niệm về vai xã hội trong hội thoại

Ngày đăng: 08/01/2023, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Tả người :

  • - Nhân vật chính diện: Ngũi bỳt ước lệ, dùng hình ảnh thiờn nhiờn tả người. Là nhân vật lý tưởng hóa của Nguyễn Du

  • VD: Nghiêng nước nghiêng thành

  • * Tả cảnh

  • Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sinh động, khắc họa rõ nột nội tâm nhân vật.

  • - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng CNXH.

  • III. Chuẩn bị

  • - Yếu tố nghị luận trong văn Tự sự

  • - Nghị luận trong khi làm văn Tự sự

  • III. Chuẩn bị

  • - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh và từ tượng hình ; một số phép tu từ trong các văn bản nghệt thuật.

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Chuẩn KTKN cần đạt

    • 1. Bài tập 2 / 146

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan