Giáo án môn Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn

37 2 0
Giáo án môn Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường  tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Giáo án Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn được TaiLieu.VN sưu tầm và đăng tải, giúp quý thầy cô giáo sẽ có thêm tài liệu để dạy học, các em học sinh có thể ôn tập hoặc mở rộng kiến thức của mình. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo án tại đây!

  Tiết:  Ngày dạy:   VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn và điều kiện để mỗi  vị  trí tương  ứng có thể  xảy ra;  Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường trịn, tiếp điểm.  Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường thẳng và đường trịn khi số điểm chung của chúng là 0; 1;  2. Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài tốn thực tế 3. Thái độ: Nhận biết một số  hình  ảnh về  vị  trí tương đối của đường thẳng và đường trịn  trong thực tế, khả năng quan sát, nhận biết và suy luận trong 4. Định hướng phát triển năng lực:  ­ Năng lực chung: Năng lực sử  dụng ngơn ngữ, năng lực tự  học, năng lực hợp tác, năng lực   sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận ­ Năng lực chun biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các cơng cụ: cơng cụ vẽ.  II. CHU    Ẩ    N B    Ị  :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2)  (M3) VTTĐ của đường  Biết ba VTTĐ của  Xác định hệ thức liên hệ giữa d và  Vận dụng kiến thức  thẳng và ĐT đường thẳng và ĐT R trong các trường hợp tương ứng trên vào giải bài tập c thể III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) ­ Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận xét được số VTTĐ của đường thẳng với đường trịn và các  giao điểm ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK ­ Sản phẩm: Dự đốn của Hs Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs Chúng ta đã biết VTTĐ của hai đường thẳng. Vậy nếu có một đường thẳng và  Hs nêu dự đốn đường trịn, sẽ có mấy VTTĐ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  HOẠT ĐỘNG 2. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn ­ Mục tiêu: Hs nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT ­ Sản phẩm: Hs xác định được số giao điểm trong từng trường hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập 1.   Ba     vị   trí   tương   đối     đường   thẳng  v Gv cho Hs suy nghĩ trả lời ?1. Từ đó giáo viên giới thiệu  về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn GV giới thiệu : + Vị trí cắt nhau của đường thẳng và đường trịn + Cát tuyến H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì  OH =? H: Nếu đường thẳng a khơng đi qua tâm O thì OH thế nào  với R? Nêu cách tính AH, HB theo OH và R?  Gv Hướng dẫn Hs chứng minh khẳng định trên qua ?2 GV: Gợi ý : Xét hai trường hợp: + Khi AB đi qua tâm  + Khi AB khơng đi qua tâm đường trịn ?1  Vì nếu đường thẳng và đường trịn có b điểm chung thì lúc đó đường trịn đi qua b điểm thẳng hàng là vơ lý  (theo sự  xác  địn của đường tròn) a)   Đường   thẳng     đường   tròn   cắt   (sgk.tr107) A a O H O B A a R H B b) a) OH 

Ngày đăng: 08/01/2023, 22:22

Mục lục

  • a) Chọn B; b) chọn C ;

  • c) chọn A ; d) chọn D

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan