1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1701 mộng trong thơ chữ hán nguyễn du

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU NGÔ THỊ THANH TÂM* TÓM TẮT Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, bên cạnh một thế giới thực với những miêu tả, phản ánh cụ thể và xúc động về cuộc sống xã hội, con người còn có[.]

Ngơ Thị Thanh Tâm Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ MỘNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU NGƠ THỊ THANH TÂM* TĨM TẮT Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, bên cạnh giới thực với miêu tả, phản ánh cụ thể xúc động sống xã hội, người cịn có tồn hiển nhiên giới khác, vơ hình – giới giấc mộng Trong viết này, đưa đôi điều suy nghĩ giấc mộng, tưởng tượng mơ hồ thơ chữ Hán Nguyễn Du, đồng thời ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc Từ khóa: thơ chữ Hán, Nguyễn Du, hư ảo, mộng ABSTRACT Dreams in Nguyen Du’s Sino poems Reading Nguyen Du,s Sino poems, we easily realize the existence of a real world with specific descriptions, reflections and emotions about the social life and people Besides, it is undeniable that an invisible world obviously exists in Nguyen Du,s Sino poems The article presents some of our opinions about dreams and unreal things in Nguyen Du ,s Sino poems, and at the same time we also would like to indicate its significant art effects Keywords: Sino poems, Nguyen Du, unreal, dream Mộng xuất văn học từ lâu Thần thoại, sử thi… minh chứng cho thấy xuất giới mộng Đó giới thần, tiên, phép màu, người mang sức mạnh thần linh… Trong nghệ thuật, mộng không việc ghi lại giấc mơ ngủ nhà văn, mộng mong ước, tưởng tượng tác giả sống thực Dù trường hợp nào, sáng tạo hữu văn ngôn từ nghệ thuật, mộng qua khúc xạ đặc biệt ý thức nhà văn để diễn tả quan niệm nhà văn sống, giới Mặc dù giấc mơ đến từ giới tiềm thức, vô thức nhà văn viết lại giấc mơ thành mộng tác phẩm * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ý thức ông làm việc, in dấu vào giấc mộng nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du trùng điệp giấc mộng Từ “mộng” xuất đến 26 lần tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Chính nhà thơ tự nhận người hay sống mộng mị bạn ông nhận xét: Tri giao quái ngã sầu đa mộng (Bạn bè thân thiết lấy làm lạ ta hay sầu mộng) (Ngẫu đề) Có giấc mộng nhà thơ miêu tả lại, phác họa lại thơ cách chi tiết mộng hái sen, mộng gặp vợ… Có giấc mộng nhắc đến qua tên mộng lấy chuối giấu hươu, mộng cỏ bờ ao, mộng phồn hoa… Có giấc mơ đẹp đẽ, lãng mạn, có giấc chiêm bao đầy hãi hùng Mộng thơ chữ 1 Hán Nguyễn Du theo nghĩa hẹp hiểu giấc mộng, mơ ơng; theo nghĩa rộng tồn tưởng tượng lãng mạn, vượt “đường biên” thực tế tác giả thể sáng tác Thế giới tâm hồn Nguyễn Du ẩn chứa nhiều nhìn tài tử Lão Trang đời đẹp Trong Mộng đắc thái liên, nhân vật trữ tình có hẹn với láng giềng hái sen sáng sớm Cô gái “Chẳng biết đến lúc khơng biết” mà “Cách khóm hoa nghe tiếng cười nói”: Bất tri lai bất tri, Cách hoa văn tiếu ngữ (Mộng đắc thái liên III) Cô gái đâu không rõ, mà “trong nước có bóng người”: Thủy trung hữu nhân ảnh (Mộng đắc thái liên III) Hình ảnh “cơ láng giềng” lên với vài nét chấm phá ỏi, nét chấm phá thật mơ hồ Khơng thấy người thật mà thấy bóng người, nghe tiếng người cười nói Nhưng điều đáng nói bóng lại in bề mặt vơ định nước hồ Nước sóng sánh, bóng tan biến Tiếng cười nói cách khóm hoa xa gần Cô gái giấc mơ thi nhân không miêu tả rõ ràng mà hình dung qua ảo ảnh đưa đến, qua âm vọng lại Tất huyền ảo mơ hồ Ngỡ vén khóm hoa thấy cô gái nhà thơ người đọc khơng tìm thấy Nhà thơ khẽ khàng, nâng niu chút “vũ trụ riêng tư” Đang cõi mộng mà dự cảm mát, tàn phai cận kề Người đọc phải theo thi nhân mà nương nhẹ bước, đặt chân mạnh không gian vỡ tan biến Giấc mơ thi nhân có màu xanh non mơn mởn sen, đẹp đầy đặn hoa sen, có hương sen thơm ngát Tất đem đến cảm giác dịu cho tâm hồn Mộng đẹp không lộ hết mà dẫn dắt người mộng tiếp tục tìm kiếm, mải miết đuổi theo ảo ảnh, theo tiếng cười khóm hoa, theo bóng người nước Giấc mơ ánh lên vẻ kì diệu hư ảo Nguyễn Du muốn nhìn sâu vào bên trong, vào chiều sâu vơ hình ấy, ơng muốn tìm hiểu đến tận Nhưng tất hư ảo Mộng đến với người chân dung hữu hình, đường nét cụ thể mà ý niệm người gái nhìn qua lăng kính ảo ảnh mà nhà thơ gọi “cơ láng giềng”, “người thương” Sự ảo mà tình thật Niềm yêu mến, quyến luyến hiển rõ ràng: Kì trung hữu chân ti, Khiên liên bất khả đoạn (Trong thân sen rõ có sợi tơ/ Vấn vương dứt được) (Mộng đắc thái liên IV) Tất ẩn, hiện, mong manh, khó nắm bắt vơ Thể thơ năm chữ với câu thơ ngắn tựa giấc mơ ngắn ngủi, bất định Nguyễn Du muốn nối dài thêm câu chữ, nối dài thêm giấc mơ Việc dùng nhiều thơ xem cố gắng níu kéo thi nhân Gần đạt đến mức tuyệt đối bằng, đôi câu thơ dẫn dắt hồn thơ qua điệp trùng vang ngân khơng Nhờ giấc chiêm bao thêm thêm nhẹ, lan tỏa mênh mang: Liên diệp hà thanh, Liên hoa kiều doanh doanh (Lá sen xanh xanh/ Hoa sen đẹp đầy đặn) (Mộng đắc thái liên V) Nhưng cố gắng không đủ để giấc mộng lại với thi nhân lâu Mộng tan để lại nỗi vấn vương tơ sen, dứt Mộng đến mà không, khơng mà có Nhân sinh quan Nguyễn Du đượm màu sắc Lão Trang, xem kiếp sống trò mộng huyễn Nam Hoa Kinh chép rằng: “Có người nằm mộng thấy uống rượu ăn tiệc, tỉnh dậy tiếc mà khóc; lại có người nằm mộng thấy khóc thức dậy vui săn Mà hai hạng người nằm mộng khơng biết nằm mộng, đơi nằm mộng thấy nằm mộng, tới tỉnh biết nằm mộng Và đại giác (tỉnh lớn) biết qua “đại mộng” (giấc mộng lớn)” [6, tr.172-tr.173] Quan niệm “Xử nhược đại mộng” (Sống đời giấc mộng lớn) (Lý Bạch) hay “Nhân gian mộng” Mộng đơi niềm tin tâm linh đời sống người Bằng đường giấc mộng, người ta gặp gỡ người khuất, người tiền kiếp… Mộng xác tín giới vơ hình, giới người khuất, thiên địa, thần linh, ma quỷ… Ở Kí mộng, người vợ khuất giấc chiêm bao ngắn ngủi, hình dung sợi dây tình cảm thiêng liêng: Mộng trung phân minh kiến, Tầm ngã giang chi mi Nhan sắc thị trù tích, Y sức đa sâm si Thỉ ngôn khổ bệnh hoạn, Kế ngôn cửu biệt li (Trong mộng thấy rõ ràng/ Tìm ta bến sơng/ Nhan sắc xưa/ Áo quần lếch thếch/ Thoạt đầu nói khổ bệnh hoạn/ Kế nói xa lâu) Người vợ thi nhân phải đối mặt với bao hiểm nguy đường tìm chồng Trong khoảnh khắc ngắn ngủi giấc mộng, người vợ kịp giãi bày hết nỗi niềm “nghẹn ngào khóc khơng nói hết câu” Khơng gian giấc mộng nằm ngồi ý thức người – không gian vô thức Giấc mộng ngổn ngang bất an vô thức: sợ nỗi hổ báo, thuồng luồng, ngán nỗi đường hiểm Mộng không đơn diễn vị trí cố định mà có lắp ghép vùng khơng gian: núi - sông - bến sông đường đi… tạo nên cõi mộng rộng lớn, rợn ngợp Rồi thân nhà thơ trạng thái lưỡng phân, khơng biết khơng gian “Trong hồn mộng thực hay hư” Trong mộng rõ ràng vợ người vợ bình sinh có biết đường, vượt núi băng sơng? Tiếng khóc mộng ảo Nhưng nỗi đau, nỗi nhức nhối thi nhân thật Nhà thơ chập chờn bất định mộng thực, âm dương Hình bóng người vợ ẩn xa xơi, lại cịn bị che phủ màu sương khói khơng gian huyền ảo Phảng phất cách Không gian sau gợi ấn tượng nhân ảnh nửa thực nửa hư, vừa có dường chưa có, vừa hữu cụ thể vừa mang mang tan lỗng khơng gian Nếu liên tưởng đến tích xưa (vua Hán Vũ Đế chiêu hồn Lý phu nhân) “bức màn” ranh giới hai giới: âm dương, cõi trần gian cõi vĩnh Cái phảng phất, mập mờ khiến nhà thơ bối rối “Trong hồn mộng thực hay hư”… Không dừng lại giấc chiêm bao, hồn mộng Nguyễn Du có vận động giới tâm linh đầy hư ảo Bằng chứng là, hồn mộng Nguyễn Du tìm đến thơ Đỗ Phủ tri âm, chia sẻ: Mộng hồn nhập Thiếu Lăng thi (Hồn mộng nhập vào thơ Đỗ Thiếu Lăng) (Y nguyên vận kí Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên) Dân gian quan niệm người ngủ linh hồn xuất Trong khoảng thời gian hồn đến nhiều nơi Khi người2 thức giấc lúc linh hồn trở nhập vào thể xác Ở hồn Nguyễn Du nhập vào thơ bậc thầy văn chương mà khâm phục Quả điều xưa chưa thấy! Mối đồng cảm Nguyễn Du dành cho Đỗ Thiếu Lăng xóa nhịa khác tuổi tác, thời đại, xóa nhòa ranh giới âm – dương cách biệt Nguyễn Du thủ thỉ, ân cần dặn dò hương hồn Đỗ Phủ nơi chín suối: Trạo đầu cựu chứng y thuyên vị? Địa hạ vô linh quỷ bối xi (Chứng lắc đầu cũ chửa khỏi chưa?/ Dưới đất đừng lũ ma quỷ cười mình) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) Những ảo ảnh, hình dung tưởng tượng làm phong phú thêm giới hư ảo thơ chữ Hán Nguyễn Du Đó mộng hịa vào thực, Nguyễn Du nhìn thấy bóng Dự Nhượng bên cầu năm nào: Lộ kinh Tam Tấn giai khâu thổ, Chú mục kiều biên hữu đổ (Đường qua Tam Tấn tồn gị bãi/ Mắt chăm nhìn bên cầu dường thấy bóng ơng (Dự Nhượng)) (Dự Nhượng chủy thủ hành) Đó Nguyễn Du lắng nghe âm mơ hồ từ cõi âm, tưởng tượng gió mưa gầm thét chừng tiếng la thét Hạng Vũ năm xưa: Phong vũ văn sá (Trong gió mưa nghe tiếng la thét) (Sở Bá Vương mộ II) Theo thuyết nhà Phật, đời ví giấc mộng lớn (đại mộng) Thế nên, nhắm mắt lìa đời, người nắm tay khơng mà Cịn giấc chiêm bao ví tiểu mộng Thức dậy, việc chiêm bao liền hồn khơng Cả hai giấc mộng, khác giấc mộng dài, hay giấc mộng ngắn Mọi vật quy chữ “huyễn” mà Vậy nên sắc màu mộng thơ Nguyễn Du biến hóa, hư ảo lạ thường Gam màu sáng ấm áp đèn ngày trùng phùng vừa nhen lên vội bị thay gam màu tối lạnh lẽo nỗi cô đơn: Mộng đến, đèn cô đơn sáng leo lét/ Mộng tàn, gió lạnh thổi (Kí mộng) Sắc đỏ rừng phong vào thu nhắc nhở chinh nhân dải non Hồng xanh biếc mộng mị suông mà (Nhiếp đạo trung)… Mập mờ ảo thực, vùng không gian mộng tưởng phảng phất sau màn, bảng lảng khói mây, tít nơi góc bể chân trời Từ cõi nhân gian - sống đời thường đến miền tâm tưởng - giấc mơ, nỗi ám ảnh đời hư vô nơi nhà thơ rõ: Trần bách niên khai nhãn mộng (Cuộc đời trăm năm trần giấc mộng vừa mở mắt) (La Phù giang thủy độc tọa) Bách tuế vi nhân bi thuấn tức, Mộ niên hành lạc tích tu du (Cuộc đời trăm năm thương thay chớp mắt/ Cuộc vui chơi lúc tuổi già, tiếc thoáng chốc) (Mạn hứng) Kim lai cổ vãng Lư sinh mộng, (Nay lại xưa qua giấc mộng chàng họ Lư) (Hoàng Hạc lâu) Và ngẫm cho thì: Thiên hạ hà nhân bất mộng trung (Nhưng thiên hạ người không mộng) (Ngẫu đề) Với Nguyễn Du, kiếp sống người thật ngắn ngủi, đổi thay chóng vánh, hư ảo khôn lường: “Sáng chiều đổi thay theo bóng mây trơi lờ lững; Xưa lênh đênh hoa sóng cuồn cuộn” (La Phù giang thủy độc tọa) Trong giấc mộng đời ấy, người người khách trọ, đến, Mỗi người đóng vai giấc mộng giấc mộng người khác Thế nên thơ, chẳng lạ Nguyễn Du ln nhận “hành nhân”, “chinh nhân”, “du tử”, “du khách”, “chinh khách”, “trệ khách” Sáng tác văn chương nhà Nho chủ yếu trước hết để tỏ ý chí, hồi bão, hướng người đến miền lí tưởng cao đẹp Những người thuộc giáo dục Nho giáo hiểu rõ phận nam nhi lập trường cống hiến tầng lớp họ Vì thế, khơng lạ nhà nho xây mộng xã hội thịnh trị, ấm no thời Nghiêu - Thuấn Được đào tạo nơi “cửa Khổng sân Trình”, Nguyễn Du nhập để thực mộng công danh Không đơn phận nam nhi, cịn ý nguyện giúp người giúp đời, hồi bão tự thân Nguyễn Du Kì vọng nhiều vào tương lai, mong ước thúc người tự tin hành động Nguyễn Du say sưa nghĩ đến tương lai với “hoàng mộng” (giấc mộng gác vàng) (Mạn hứng I), với “vân tiêu mộng” (mộng mây xanh) (Ngẫu thư cơng qn bích) Đó mộng cơng danh mong ước thành đạt kẻ sĩ họ Nguyễn Để chí khơng toại, nhà thơ nhắc đến giấc mộng thời với thái độ chán ngán: Cao hứng cửu vơ hồng mộng (Đã lâu khơng cịn cao hứng với giấc mộng gác vàng) (Mạn hứng I) Những câu thơ mang đậm ý vị chua chát: Bình sinh dĩ tuyệt vân tiêu mộng, Phạ kiến bàng nhân vấn vũ mao (Bình sinh dứt giấc mộng bay lên mây xanh/ Chỉ e người bên cạnh hỏi đến lơng cánh - Ngẫu thư cơng qn bích III) Một “Đám phồn hoa trót bước chân vào” (Thốt vịng danh lợi – Nguyễn Cơng Trứ) ý định “dứt mộng mây xanh” liệu dàng? Thực tế là: Hư danh vị phóng bạch đầu nhân (Nhưng hư danh chưa buông tha cho người đầu bạc) (Mạn hứng I) Một phận sáng tác nhà nho xưa hướng đến việc bày tỏ nỗi niềm nhân sinh nỗi niềm cá nhân Nỗi nhớ dày đặc thơ Nguyễn Du: nhớ bạn đồng môn, bạn đồng liêu, nhớ người thân, nhớ quê hương… theo giấc mộng gia hương, mộng cố nhân… Một điều thú vị giấc mộng chịu ảnh hưởng sâu sắc cách cảm thụ không gian, thời gian nhà nho Với lực chiếm lĩnh không gian hạn chế, đối diện với vùng không gian rộng lớn, với khoảng cách địa lí cao xa, tách biệt, tác giả trung đại tỏ e ngại họ khao khát nối liền vùng khơng gian Mộng có giúp Nguyễn Du thực ước muốn ấy? Hải thiên mang diểu thiên dư lí, nan Thần phách tương cầu mộng diệc (Trời biển mênh mang, đường xa nghìn dặm/ Hồn phách tìm mộng khó) (Ức gia huynh) Anh em cách xa nghìn dặm, vắng tin tức không lúc Nguyễn Du nguôi tưởng nhớ Giấc mộng đến niềm mong nhớ da diết mộng, hồn phách hai anh em khó tìm Mộng ngắn ngủi lại cịn khơng trọn vẹn, chẳng giúp thi nhân thỏa lịng mong nhớ Mong đợi ngày trùng phùng thi nhân tự hiểu ngày cịn xa lắm, mênh mơng góc bể chân trời, phải đợi đến kiếp sau Những giấc mộng “gia hương” niềm ao ước trở quê hương Nguyễn Du nhắc nhắc lại nhiều thơ: Ngũ canh tàn mộng tục hương quan (Trong giấc mộng tàn canh nằm mơ quê hương) (Thủy Liên đạo trung tảo hành) Khi phiêu bạt nơi góc bể chân trời, làm quan, sứ, không lúc nhà thơ không nhớ, khơng hướng q nhà nơi xa xơi: Thiên lí li gia lữ mộng trì (Xa nhà ngồi ngàn dặm, giấc mộng đất khách dài) (Đại tác cửu thú tư quy) Những giấc mộng lần nhắc nhở Nguyễn Du hồn cảnh tha hương mình: Mộng trung tùng cúc ức quy dư (Trong mộng, rừng tùng khóm cúc làm ta nhớ chuyện trở về) (Lạng Sơn đạo trung) Những giấc mộng hình dung, tưởng tượng tương tự đưa thi nhân đến với nhiều không gian hư ảo khác Kia dãy non Hồng quen thuộc nơi quê nhà: “Hơn năm qua, mộng mị suông dải non Hồng” (Nhiếp đạo trung), “Trong mơ núi Hồng vắng săn” (Hồng Lĩnh mộng trung) Kia lại nơi chốn hoàn toàn lạ lẫm, mồ mả, tha ma, nghĩa địa (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ, Nhạc Vũ Mục mộ, Tỉ Can mộ…) Trong mộng, hình ảnh nhòe đi, đường nét trở nên huyền hồ hư ảo, giới dường ngả nghiêng mộng thi nhân: Chính lúc bồi hồi nhớ đến đêm nao non Hồng/ Thì lại bến sơng La Phù (Sơ nguyệt) Bút thơ thi nhân đưa ta đến với miền không gian diệu vợi, vô biên, chấp chới thực mộng… Tất làm nên giới hư huyền vừa quen thuộc, vừa xa lạ Đặc biệt, giới nghệ thuật nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử, mộng luôn hữu Từ thái độ bất hợp tác, bất mãn với thực, họ thường vẽ giới cho riêng mình, khỏi vịng danh lợi tầm thường Nguyễn Du có lúc mang ước mơ chiếm lĩnh không gian cao, miền xa để thả hồn trời đất, tìm giây phút lãng mạn, đẹp đẽ: Thu trung khả hữu phù sà quá, Ngã dục thừa chi tái thượng thiên (Giữa mùa thu, có người thả bè vượt sơng này/ Ta muốn cưỡi theo bè lên trời lần nữa) (Hồng Hà) Hoặc ước mơ khỏi khơng gian tù đọng, tàn úa, lánh vào nơi “vạn sơn thâm xứ tuyệt phong trần”: Ná đắc khiêu li phù ngoại, Trường tùng thụ hạ tối nghi nhân (Ước nhảy khỏi vịng trần tục/ Dưới bóng tùng già, thích biết bao) (Sơn thơn) Xác thân tâm hồn mệt mỏi bao nhiêu, nỗi niềm mong ước tha thiết, mãnh liệt nhiêu Nhà thơ khao khát tự do: Tiễn nhĩ dã âu tùy thủy khứ, (Thèm đàn âu theo giòng nước lội đi) (Đồng Lung giang) Trong cảnh phù sinh vất vả thân, Nguyễn Du muốn từ quan để tìm sống nhàn, xa lánh vịng danh lợi Và ơng mộng tu: Hà lạc phát qui lâm khứ Ngọa thính tùng phong hưởng bán vân (Ước xuống tóc vào rừng/ Nằm nghe tiếng thông reo lưng chừng mây) (Tự thán II) Nhưng tìm đâu cho thấy khu rừng lí tưởng sợi dây ràng buộc thi nhân với cõi tục cịn vướng vít, bủa vây Mong muốn thoát khỏi ràng buộc trở thành niềm ao ước thường trực khắc khoải Đã có lúc niềm mơ ước dâng lên mãnh liệt, nhà thơ chực “treo mũ từ quan” mà ngay: Ngã dục quải quan tịng thử thệ, Dữ ơng thọ tuế lạc cầm tôn (Ta muốn từ treo mũ áo từ quan mà đi/ Cùng ông hưởng thọ vui với đàn, với rượu) (Tặng nhân) Có lúc, ngột ngạt tâm hồn khiến Nguyễn Du phải kêu gọi ánh sáng: An đắc huyền quan minh nguyệt hiện, Dương quang hạ chiếu phá quần âm (Ước trước cửa huyền vầng trăng sáng ra/ Ánh sáng rọi xuống phá tan u ám) (Ngọa bệnh II) Nhà thơ ao ước có thứ ánh sáng huyền diệu xua tan khơng gian u ám vây quanh Ánh sáng với phép màu kì lạ giúp thi nhân thay đổi tình trạng bế tắc Mơ ước thoát tục mộng “lên trời” khơng muốn “chết ngạt” thực tại, nhà thơ mơ ước hành trình vượt miễn thoát khỏi cảnh chật chội tù hãm sống chung quanh Khơng gian nhàn tản, tục mãi niềm mơ ước Nguyễn Du nhiều thi nhân khác Không gian mộng tưởng trạng thái nửa thức, nửa ngủ: mơ màng, lúc tàn canh, gần sáng hay lúc vừa chợp mắt Mộng nối mộng, bất chấp thời gian, với Nguyễn Du thời gian đời người mộng mà thơi Đêm thì: Mộng hồn nhập Thiếu Lăng thi (Hồn mộng nhập vào thơ Đỗ Thiếu Lăng) (Y nguyên vận kí Thanh Oai Ngơ Tứ Ngun) Gần sáng thì: Ngũ canh tàn mộng tục hương quan (Trong giấc mộng tàn canh nằm mơ quê hương) (Thủy liên đạo trung tảo hành) Ngay ban trưa thi nhân mộng: Ngọ mộng tỉnh lai vãn (Tỉnh giấc mộng trưa trời muộn) (Sơn Đường bạc) Ngọ song vô mộng đáo thiên nha (nhai) (Trong giấc ngủ trưa bên song cửa, hồn mộng khơng cịn đến chân trời) (Tống Nguyễn Sĩ Hữu nam quy) Xuất nhiều bối cảnh “đêm tối” “Đêm tối” vừa thời gian mộng, vừa không gian mộng Đêm khoảng thời gian yên tĩnh để chiêm nghiệm: Hoang giao tĩnh loạn phi huỳnh (Giữa cánh đồng hoang, đêm vắng, đom đóm bay tứ tung) (Vị Hồng doanh) Bạch địa đình trì sắc khơng, (Sân thềm trống trơn, đêm tĩnh lặng) (Ngẫu đề) Quan tâm khổ vơ thụy, (Suốt đêm bận lịng khổ tâm khơng ngủ được) (Thăng Long I) Vô hạn thương tâm trung (Trong đêm nỗi đau lòng) (Sơ thu cảm hứng) Chung bồi hồi tứ chuyển mê (Suốt đêm bồi hồi, nghĩ ngợi mê man) (Ngẫu hứng I) Dường ban ngày Nguyễn Du sống với tư cách người công dân với bổn phận, trách nhiệm; cịn ban đêm, ơng lại trở với người cá nhân mình, với nỗi niềm, thao thức riêng Hầu hoạt động tâm linh chủ thể trữ tình diễn đêm tối Bóng đêm bao trùm, dường vạn vật chìm vào tĩnh lặng nhường chỗ cho mộng mị hư ảo, cho đàm luận với người chết Chỉ đêm xuống, Nguyễn Du có hội tìm gặp người thân thương đơi cánh ảo mộng, tìm lại mình, đối diện với lịng Dù xem xét góc độ nào, mộng thơ chữ Hán Nguyễn Du thực tồn giá trị nghệ thuật quý giá Nó mở cho người đọc “kênh giao tiếp” (cõi mộng – cõi tâm linh) để hiểu cảm sâu lòng thi nhân Việc khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du góc độ hoàn toàn cho phép người nghiên cứu tiếp cận sâu ý nghĩa nhân văn sâu sắc thi phẩm Nguyễn Du, nỗi niềm nhân sinh đầy trắc ẩn vấn đề ý nghĩa sống, giá trị tinh thần người Thơ chữ Hán Nguyễn Du kết tinh giá trị nhân văn mẻ, làm tròn đầy khái niệm chủ nghĩa nhân văn thời đại 1 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (2011), Phật học tinh hoa (tái lần 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1994), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hóa, TPHCM Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, TPHCM Nguyễn Hữu Sơn & tác giả khác (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Huế (Ngày Tòa soạn nhận bài: 02-7-2013; ngày phản biện đánh giá: 08-7-2013; ngày chấp nhận đăng: 12-8-2013) ... chiêm bao, hồn mộng Nguyễn Du có vận động giới tâm linh đầy hư ảo Bằng chứng là, hồn mộng Nguyễn Du tìm đến thơ Đỗ Phủ tri âm, chia sẻ: Mộng hồn nhập Thiếu Lăng thi (Hồn mộng nhập vào thơ Đỗ Thiếu... (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) Những ảo ảnh, hình dung tưởng tượng làm phong phú thêm giới hư ảo thơ chữ Hán Nguyễn Du Đó mộng hịa vào thực, Nguyễn Du nhìn thấy bóng Dự Nhượng bên cầu năm nào: Lộ... độc tọa) Trong giấc mộng đời ấy, người người khách trọ, đến, Mỗi người đóng vai giấc mộng giấc mộng người khác Thế nên thơ, chẳng lạ Nguyễn Du ln nhận “hành nhân”, “chinh nhân”, ? ?du tử”, ? ?du khách”,

Ngày đăng: 07/01/2023, 15:25

Xem thêm:

w