1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1617 một số hình thức và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng sách giáo khoa trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

11 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 44,72 KB

Nội dung

MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ TRÚC MAI* TÓM TẮT Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu học tập không th[.]

Nguyễn Thị Trúc Mai Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN THỊ TRÚC MAI* TÓM TẮT Sách giáo khoa (SGK) tài liệu học tập thiếu HS Biết cách sử dụng SGK cách khoa học đem lại kết học tập cao Bài báo trình bày vấn đề SGK: khái niệm, cấu trúc, tác dụng, hình thức sử dụng số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng (THPT) Từ khóa: sách giáo khoa, Hóa học, trung học phổ thơng ABSTRACT Some approaches and measures to increase the efficiency of textbook use in teaching and learning chemistry in high schools Textbook is an indispensable learning material for students Using it scientifically will bring better academic results This article presents basic issues of teactbook: concepts, structure, effects, some approaches and measures to improve the efficiency of textbook use in teaching and learning chemistry in high schools Keywords: textbooks, chemistry, high school Sách giáo khoa 1.1 Khái niệm Theo Đại từ điển tiếng Việt : “Sách giáo khoa sách soạn theo chương trình để dạy học nhà trường” [6] Trong Luật Giáo dục, chương 2, mục 2, điều 29 : “Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giảng dạy phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình phổ thơng, duyệt sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống * giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa” [1] Theo Nguyễn Xuân Trường: “Sách giáo khoa tài liệu nhằm cụ thể hóa chương trình mơn học qua hệ thống học” [5] 1.2 Cấu trúc Nhìn chung, SGK môn học môn học cho lớp học có vài đặc điểm khác cấu trúc Về mặt lí thuyết, mơ hình cấu trúc SGK thường gồm phần: phần đầu, phần phần cuối - Phần đầu SGK môn học gồm HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM - - - - có: trang bìa bìa lót Trên ghi tên Bộ Giáo dục Đào tạo, tên tác giả, tên sách, tên lớp, tên Nhà xuất năm xuất Tùy theo mơn học mà phần đầu có thêm thơng tin khác Phần SGK phần sách, tùy theo đặc trưng mơn mà SGK có cấu trúc theo phần hay chương Bên phần hay chương học, đơn vị kiến thức mơn học trình bày dạng lời văn, hình ảnh (ảnh chụp, tranh vẽ, sơ đồ, lược đồ, đồ…) dẫn cách tiến hành hoạt động học tập để lĩnh hội đơn vị kiến thức Tùy theo tính chất môn học mà nội dung phần cuối khác nhau, phần cuối SGK thường có phần sau: mục lục SGK, mục lục tra cứu, phần phụ lục 1.3 Tác dụng SGK phương tiện dạy học quan trọng giáo viên (GV) học sinh (HS) SGK có tác dụng sau đây: 1.3.1 Đối với học sinh HS đối tượng phục vụ hàng đầu SGK Những tác dụng mà SGK mang lại cho đối tượng lớn, liệt kê sau: Cung cấp cho HS kiến thức, kĩ bản, đại, thiết thực có hệ thống theo quy định chương trình mơn học Góp phần hình thành cho HS phương pháp học tập tích cực, khả tự học, tự nghiên cứu môn học SGK tài liệu quan trọng để HS tự học, tự - - - - - - - tiếp thu tri thức cần thiết cho thân Tra cứu, tham khảo: SGK coi cơng cụ tin cậy, có tính thuyết phục cao HS, giúp cho HS tìm kiếm thơng tin xác, phù hợp với lứa tuổi, với trình độ HS Tạo điều kiện cho HS tự kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, tự khẳng định khả mơn học, từ có biện pháp cụ thể để tự bổ sung kiến thức kĩ cho Giúp HS củng cố vận dụng hiểu biết tình khác thực tiễn, đảm bảo bền vững tính hiệu kiến thức kĩ cho HS Đồng thời giúp HS liên kết kiến thức kĩ học với sống sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình cộng đồng Phát triển HS khả ứng xử, có hành vi văn minh, ý thức vị trí gia đình, nhà trường xã hội; góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mĩ nhân cách cho HS Chuẩn bị tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên vào trường học nghề tham gia hoạt động đời sống xã hội 1.3.2 Đối với giáo viên SGK không phục vụ cho trình học HS mà cịn phục vụ cho q trình dạy GV, cụ thể sau: Quy định phạm vi mức độ kiến thức, kĩ mà GV cần phải chuyển tải đến HS Giúp GV có phương hướng hành Nguyễn Thị Trúc Mai Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ - - - _ _ _ _ _ _ _ _ _ động việc tổ chức hoạt động dạy học, khơi gợi phát huy khả tự học HS Hỗ trợ cho GV việc thiết kế giáo án, việc tổ chức, điều khiển hoạt động học tập đánh giá HS Là phương tiện dạy học GV lên lớp Các hình thức sử dụng SGK dạy học Hóa học trường THPT Tùy theo nội dung kiến thức, ngữ cảnh học tập mà vận dụng hình thức sử dụng SGK sau đây: 2.1 Đọc to cho lớp nghe Hình thức đơn giản, dễ sử dụng; giúp cho học sinh yếu – có hội tham gia vào học Đồng thời rèn cho HS kĩ đọc như: mức độ to, rõ; lưu lốt, diễn cảm Hạn chế hình thức HS động não suy nghĩ nên không giúp phát triển tư 2.2 Tìm chữ thần Trong câu có từ/cụm từ quan trọng linh hồn câu Nếu thay từ làm hiểu sai ý câu hay đoạn văn, từ gọi "chữ thần" Để tìm chữ thần thực sau: Bước 1: Đọc thật chậm câu đoạn văn SGK Bước 2: Tìm chữ quan trọng, khơng thể bỏ Bước 3: Gạch chân chữ vừa tìm HS nên thực hình thức lúc chuẩn bị trước lên lớp _ - - _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2.3 Tóm tắt nội dung đoạn SGK Tóm tắt có nghĩa trình bày lại nội dung đoạn văn gốc cách ngắn gọn mà giữ ý tứ ban đầu Làm việc giúp HS nắm ý đoạn văn nên hiểu vấn đề cách rõ ràng sâu sắc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi nhớ ơn tập kiến thức Khi tóm tắt ta thực sau: Bước 1: Đọc đoạn văn cần tóm tắt Bước 2: Tìm ý đoạn Bước 3: Thiết lập mối quan hệ ý cách ngắn gọn, súc tích mà đảm bảo không làm thay đổi ý ban đầu 2.4 Lập dàn ý nội dung học theo SGK Có dàn ý HS nắm cách tổng quát có hệ thống; tạo điều kiện cho việc ghi nhớ nội dung học cách rõ ràng, không bị nhầm lẫn nội dung kiến thức Dàn ý lập với bước thực sau: Bước 1: Đọc nhanh lượt SGK (chú ý đề mục bài) Bước 2: Đọc kĩ lại SGK để tìm ý chính, ý phụ phần học Bước 3: Thiết lập mối quan hệ nội dung dạng sơ đồ Chú ý: xây dựng mối quan hệ ý phải từ ý lớn đến ý nhỏ; ý đến ý phụ Tốt ta nên lập dàn ý chung lập dàn ý chi tiết 2.5 Dựa vào SGK trả lời câu hỏi Sử dụng câu hỏi học tập rèn cho HS khả tư mà giúp em tự tin Các câu - - hỏi GV gợi ý để tìm nội dung kiến thức cần lĩnh hội, 2.7 So sánh, phân tích bảng số trả lời câu hỏi HS tự lĩnh liệu SGK hội kiến thức Khi sử dụng câu hỏi, Theo Từ điển tiếng Việt so sánh khơng nên dùng câu dễ có nghĩa là: “xem xét để tìm q khó; nên đặt câu hỏi kích điểm giống nhau, tương tự khác biệt thích hứng thú tìm tịi HS mặt số lượng, kích thước, phẩm cần phải phân tích, suy luận từ kiến thức chất ” cịn phân tích có nghĩa là: “chia SGK Để trả lời câu hỏi tách để giảng giải, nghiên cứu” Dù thực sau: định nghĩa có khác hai Bước 1: Xác định nội dung câu hỏi nhằm qua bên để tìm vào phần SGK chất bên vấn đề cần xem xét Bước 2: Đọc thầm phần nội dung xác Hình thức rèn cho HS kĩ quan định bước sát, so sánh, phân tích số Bước 3: Vạch ý/ suy luận ý học, đồng thời giúp phát triển tư phần đọc thầm để trả lời câu hỏi Đây yêu cầu tương đối cao, Bước 4: Kết nối ý để có câu trả lời khó khăn HS trung bình – yếu hồn chỉnh Để thực cần luyện tập qua 2.6 Khai thác thơng tin từ hình vẽ, mơ bước sau: hình SGK - Bước 1: Xem thơng tin cách tổng Khác thác thơng tin từ hình vẽ, mơ quát (Bảng số liệu trình bày nội dung hình giúp rèn cho HS kĩ quan sát, gì? chất nào?) phân tích diễn đạt; HS hiểu sâu sắc - Bước 2: So sánh số bảng số đầy đủ Hình thức nhằm khai liệu thác nội dung kênh hình SGK nên - Bước 3: Phân tích, nhận xét nội dung sử dụng số phần có hình vẽ, sơ đồ ẩn chứa bên bảng số liệu thường bị HS bỏ qua khơng phải 2.8 Dựa vào SGK giải thích tình có khả tìm kiến thức ẩn huống, tượng thực tiễn hình vẽ, mơ hình Vì vậy, để Mục tiêu cao mà học thực có hiệu cần qua bước hướng tới HS biết vận dụng kiến sau: thức lí thuyết học để giải thích Bước 1: Quan sát tồn hình vẽ, mơ tình huống, tượng thực tiễn hình Điều giúp HS hứng thú với việc học Bước 2: Mô tả lại theo quan sát tập yêu thích mơn học Tuy nhiên, thân nội dung thi cử nặng kiến thức lí Bước 3: Phân tích đưa nhận xét thuyết tập nên việc làm nội dung kiến thức ẩn chứa bên quan tâm thực Bên cạnh đó, thời gian lớp khơng đủ để vừa truyền đạt - - - - - kiến thức vừa cho HS vận dụng thực hành Vì vậy, để hình thức thực có hiệu quả, GV cần lên kế hoạch phân bố giảng hợp lí, cịn HS cần tiến hành bước sau: Bước 1: Định hình kiến thức học liên quan đến tình tượng xét Bước 2: Đọc nhanh lại nội dung kiến thức SGK Bước 3: Tìm mối liên hệ nội dung kiến thức với tình huống, tượng GV đưa Bước 4: Vận dụng kiến thức liên quan để giải thích 2.9 Đặt câu hỏi cho nội dung học (người học đặt câu hỏi) Đây hình thức mới, giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo người học; đồng thời tạo mối liên hệ hai chiều thầy trị, tạo khơng khí lớp học sơi động Sử dụng hình thức ơn tập, tổng kết mang lại hiệu cao Tuy nhiên, hình thức lại tốn nhiều thời gian GV cách điều khiển lớp học dễ bị thụ động không đạt kết học tập mong muốn Có thể đặt câu hỏi qua bước sau: Bước 1: Xem lại nội dung học SGK Bước 2: Đặt câu hỏi xoay quanh ý đặt câu hỏi mà thân cần giải đáp Bước 3: Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi 2.10 Làm tập với SGK Bài tập SGK - - - chọn lọc bám sát nội dung học Vì vậy, HS làm tập SGK cách tốt giúp HS ôn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức học Khi giải tập thực sau: Bước 1: Đọc đề SGK Bước 2: Tóm tắt đề Bước 3: Xác định xem lại nội dung kiến thức liên quan SGK Bước 4: Phân tích tìm hướng giải Bước 5: Tiến hành giải 2.11 Sử dụng SGK để chuẩn bị trước lên lớp Thời gian học lớp dường không đủ để HS tiếp nhận hiểu kĩ nội dung học, mà việc chuẩn bị trước lên lớp xem giải pháp mang lại hiệu học tập cao Tuy nhiên học nhà, khơng có hướng dẫn GV nên HS dễ đọc lan man, hiểu sai nội dung kiến thức; GV khó kiểm tra việc học HS Để đạt hiệu mong đợi HS cần thực qua bước sau: Bước 1: Đọc nhanh SGK để xem nhiệm vụ nằm phần nào, có vấn đề chưa rõ cần trao đổi với GV Bước 2: Ghi lại kết làm việc cách đánh dấu vào sách ghi thành nội dung tập Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng SGK dạy học Hóa học trường THPT Dựa vào đặc điểm SGK, đặc trưng môn học với thực trạng dạy học nay, đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng SGK 3.1 Rèn cho HS kĩ làm việc với SGK Để sử dụng SGK thật hiệu quả, HS cần có kĩ như: đọc, tìm chữ thần, tóm tắt, lập dàn ý, so sánh, phân tích, tìm câu trả lời Trong số kĩ nêu kĩ đọc quan trọng, có kĩ đọc tạo tiền đề tốt để hình thành kĩ cịn lại Để việc đọc có hiệu phải đọc có chủ đích, có nghĩa cần phải biết mục đích trước lần đọc đọc theo mục đích Việc đọc đảo mắt qua trang SGK Khi đọc đọc cách tích cực chủ động; để ý tập trung vào chỗ in đậm hay in nghiêng; cố gắng đọc tất thứ, ý bảng biểu, sơ đồ hình minh họa Các kĩ cịn lại: tìm chữ thần, tóm tắt, lập dàn ý, so sánh, phân tích, tìm câu trả lời trình bày chi tiết mục báo 3.2 Tạo thói quen đọc sách trước đến lớp Nhiều HS thường khơng đọc trước đến lớp cho việc không quan trọng, cần lên lớp nghe thầy cô giảng đủ Nhưng thật lại vậy, việc đọc trước giúp HS định hình kiến thức, nhờ HS dễ dàng tiếp thu bài, hiểu sâu nhớ lâu Để hình thành thói quen cần có kiên nhẫn, thực thường xuyên Ban đầu, em chưa nhận lợi ích việc đọc trước đến lớp, GV nên yêu cầu em thực dạng nhiệm vụ em thấy lợi ích hoạt động em tự giác thực mà không cần GV phải nhắc nhở Sau đọc xong nội dung học em lập dàn ý cho học hay ghi lại chỗ không hiểu để hôm sau nghe giảng ý đến đoạn hỏi thầy cô giáo 3.3 Tăng thời gian cho HS làm việc với SGK Thời gian lớp cố định, GV cần có biện pháp để HS làm việc với SGK đạt hiệu cao Để làm điều này, GV phải đề mục tiêu kiến thức cần truyền đạt, nội dung trọng tâm phân bố thời gian hợp lí Với phần dễ không nên thuyết giảng mà cho HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi làm tập vận dụng; phần khó cần có hướng dẫn cụ thể để HS làm việc với SGK Khi HS làm việc với SGK nên cho em thời gian suy nghĩ, thảo luận tìm câu trả lời; khơng hối thúc, gây áp lực Ví dụ: Khi dạy Clo – Hóa học 10, GV dành nhiều thời gian hướng dẫn cho HS làm việc với SGK để nắm kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học điều chế; phần ứng dụng, GV không thuyết giảng mà yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt ứng dụng lấy ví dụ minh họa 3.4 Sử dụng phương pháp thích hợp với nội dung Trong chương trình Hóa học phổ thơng có dạng bài: - Các dạy thuyết định luật Nguyễn Thị Trúc Mai Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ - - - _ _ _ _ _ _ _ _ _ hóa học bản, Các dạy nguyên tố chất vơ cơ, Các dạy Hóa học hữu cơ, Các luyện tập, ôn tập, Các thực hành Hóa học Trong dạng lại chia thành phần nhỏ, chẳng hạn: với dạng dạy chất vô thường gồm phần: cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế Bài dạy chất hữu có: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng Vì vậy, giảng dạy cần phải có phương pháp sử dụng SGK phù hợp với nội dung Ví dụ: Khi dạy thuyết định luật dạy khó, có nhiều khái niệm trừu tượng khơng thể khó tiến hành thí nghiệm hay dùng phép tính để đến kết luận; GV nên cho HS đọc SGK để nắm nội dung, công nhận quan điểm thuyết, sau vận dụng lí thuyết vào làm tập cụ thể Khi dạy phần tính chất hóa học: nội dung kiến thức quan trọng bài, cho HS làm việc cá nhân theo nhóm với hình thức đọc SGK, tóm tắt, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho nội dung 3.5 Vận dụng linh hoạt hình thức sử dụng SGK Các hình thức sử dụng SGK thật có giá trị GV biết cách vận dụng linh hoạt dạy học Khi vận dụng _ - - - - _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ hình thức sử dụng SGK không nên cứng nhắc mà cần ý điểm sau đây: Tùy theo trình độ HS, độ khó kiến thức mà có lựa chọn hình thức sử dụng cho hợp lí; Tùy thuộc vào thời gian cho phép mà lựa chọn hình thức sử dụng để tránh tình trạng "cháy giáo án" hay "ướt giáo án" GV khơng ngừng thay đổi hình thức để việc vận dụng trở nên lạ, thu hút HS tham gia vào trình học Trong tiết dạy GV nên kết hợp sử dụng nhiều hình thức hình thức mạnh riêng giúp cho HS phát triển nhiều kĩ khác 3.6 Kết hợp sử dụng với phương tiện dạy học khác Trong tiết dạy, GV sử dụng phương tiện dạy học làm cho tiết học trở nên nhàm chán, không gây hứng thú cho học sinh Và Hóa học lại môn khoa học thực nghiệm với đặc trưng riêng môn học nên dạy học ngồi phương tiện SGK GV cần kết hợp sử dụng phương tiện dạy học khác như: giáo án điện tử, phiếu học tập, phương tiện trực quan, thí nghiệm Ví dụ: Khi dạy phần danh pháp anken, GV yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập gồm câu hỏi quy tắc đọc tên, yêu cầu HS đọc tên số anken cho tên số anken yêu cầu HS viết công thức cấu tạo _ - - - - - _ _ _ _ _ _ _ _ _ 3.7 Tạo hứng thú cho HS sử dụng SGK Hứng thú tảng hệ động cơ, có tính chất quan trọng hoạt động nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Hứng thú mạnh mẽ lịng ham học hỏi yếu tố tiên để đạt thành cơng Vì q trình dạy học, GV cần có biện pháp để tạo hứng thú học tập HS từ thúc em say mê học hỏi Khi sử dụng SGK gây hứng thú cách: Thường xuyên thay đổi hình thức, phương pháp sử dụng nhằm tạo phong phú, đa dạng; Khơng ngừng tìm hiểu phương pháp sử dụng tạo lạ học tập; Đưa câu hỏi thú vị, tình hấp dẫn, kích thích trí tị mị mà HS cần phải làm việc với SGK để tìm lời giải đáp; Khai thác tư liệu SGK để giúp HS mở rộng thêm hiểu biết đồng thời thêm u thích mơn Hóa học; Phạm vi kiến thức đề thi không nằm ngồi SGK nên việc bám sát SGK cịn giúp HS học trọng tâm, không học lan man, dành thời gian cho việc luyện tập học môn học khác; HS nắm nội dung SGK cho kết tốt kì thi 3.8 Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá phận trình dạy học có tính độc _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ lập tương trình Việc kiểm tra, đánh giá giúp GV phát thực trạng học tập HS tìm hiểu nguyên nhân thực trạng mà cịn giúp GV biết tính hiệu phương pháp giảng dạy mà GV đưa Đây sở thực tế để GV điều chỉnh hoàn thiện hoạt động dạy hoạt động học tập HS GV sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá sau: - Quan sát thái độ học tập em; - Kiểm tra thông qua kết công việc em; - Đánh giá qua điểm số kiểm tra 3.9 Nâng cao lực sư phạm GV có lực sư phạm tốt dễ dàng vượt qua khó khăn q trình giảng dạy Đặc biệt tổ chức cho HS làm việc với SGK – hoạt động tưởng chừng đơn giản khơng dễ thực có hiệu Vì vậy, người dạy cần không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn, kĩ sư phạm vững vàng Điều thực sau: - Thường xuyên thu thập, cập nhật thông tin từ sách, báo, tạp chí thư viện, mạng internet Đây nguồn cung cấp kiến thức phong phú hữu ích; - Khơng ngừng quan sát, nắm bắt tâm lí theo dõi kết học tập HS để có hiệu chỉnh phù hợp trình dạy học - Mạnh dạn trao đổi, chia sẻ khó khăn với đồng nghiệp (cùng khác môn giảng dạy) để tháo gỡ vướng mắc; - Tham gia lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn giáo dục bổ ích để học hỏi, đúc kết kinh nghiệm cho thân Kết luận SGK phương tiện học tập gần gũi với HS, biết cách sử dụng hiệu khơng kết học tập nâng cao mà cịn giúp HS hình thành thói quen đọc sách, kĩ tự học, tự nghiên cứu tài liệu SGK giúp ích nhiều cho HS tự học, hình thành kĩ cần thiết học lên bậc cao trình học tập suốt đời Song kiến thức sống bên sách phong phú đa dạng Vì vậy, bên cạnh kiến thức SGK, HS cần cung cấp thêm kiến thức, kĩ sống xã hội bên 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục – Đào tạo, Nxb Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa học, Nxb Giáo dục Trần Ngự Đàn (2008), Sách giáo khoa phương pháp làm việc với sách giáo khoa Ngữ văn 10, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa Hóa học phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy Học hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM (Ngày Tòa soạn nhận bài: 27-02-2013; ngày phản biện đánh giá: 25-3-2013; ngày chấp nhận đăng: 22-4-2013) ... dấu vào sách ghi thành nội dung tập Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng SGK dạy học Hóa học trường THPT Dựa vào đặc điểm SGK, đặc trưng môn học với thực trạng dạy học nay, đưa số biện pháp. .. Kết hợp sử dụng với phương tiện dạy học khác Trong tiết dạy, GV sử dụng phương tiện dạy học làm cho tiết học trở nên nhàm chán, không gây hứng thú cho học sinh Và Hóa học lại môn khoa học thực... 3.5 Vận dụng linh hoạt hình thức sử dụng SGK Các hình thức sử dụng SGK thật có giá trị GV biết cách vận dụng linh hoạt dạy học Khi vận dụng _ - - - - _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ hình thức sử dụng SGK

Ngày đăng: 07/01/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w