1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0079 Tín dụng xanh tại NHTM CP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Đồng Nai Luận văn thạc sĩ TCNH Võ Thị Thanh Hiền Lý Hoàng Ánh - Tp HCM ĐH NH HCM 2020 - 73.docx

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 664,92 KB

Cấu trúc

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (15)
  • 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI (16)
  • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (17)
  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (17)
  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (17)
  • 6. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHÊN CỨU (18)
  • 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI (24)
  • 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN (24)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG XANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (26)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG XANH (26)
    • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG XANH (36)
    • 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH (48)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (69)
    • 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai (69)
    • 2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai (80)
    • 2.4. Những thuận lợi và khó khăn phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai (88)
  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (95)
    • 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp (95)
      • 3.1.2. Đinh hướng của VCB và VCB Đồng Nai trong viẹ ̂ c phát triển tín dụng xanh (0)
    • 3.2. Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai (101)

Nội dung

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

TÀI Mục tiêu tổng quát: cô phần Ngoai thương Việt Nam - chi nhá nh

Trên cơ sở phân tích đánh giá hoạt động tín dụng xanh tại Vietcombank chi nhánh Đồng Nai giai đoạn 2017 – 2019, tác giả mạnh dạn đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Vietcombank chi nhánh Đồng Nai thời gian tới.

Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đồng Nai. Đề xuất một số giải phát nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Đồng Nai.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại VCB chi nhánh Đồng Nai như thế nào? Có những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế là gì? Để tăng cường phát triển hoạt động tín dụng xanh tại VCB chi nhánh ĐồngNai trong thời gian sắp tới cần thực hiện những giải pháp và kiến nghị nào?

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc so sánh, phân tích, tổng hợp, để từ đó đánh giá về hoạt động tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai Cụ thể như sau:

So sánh: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo của ngân hàng nhằm đánh giá những thay đổi trong hoạt động phát triển tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai qua các năm.

Phương pháp tổng hợp được sử dụng trong việc hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến ngân hàng xanh, tín dụng xanh, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển tín dụng xanh tại các NHTM từ đó tổng kết, rút kinh nghiệm làm tiền đề, cơ sở để đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xanh tại chi nhánh trong thời gian tới.

Phương pháp thống kê, so sánh: Sẽ sử dung số liệu theo chuỗi thời gian qua đó đánh giá thưc trang hoạt động tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai.

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHÊN CỨU

Các nghiên cứu nước ngoài:

Nghiên cứu của Kaeufer năm 2010 “Banking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change” đã đưa ra mô hình ngâ n hàng xanh 5 cấp độ và phâ n tích những hoạt động Ngân hàng xanh thể hiệ n trách nhiệ m ngâ n hàng đối với xã hộ i. Sarita Bahl (2012) nhấn mạnh các phương thức để tạo ra nhận thức trong nội bộ cũng như trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, được thực hiện thông qua các nhóm mục tiêu đào tạo để đạt được sự phát triển bền vững thông qua ngân hàng xanh. Ngoài ra, nghiên cứu còn liệt kê những phương pháp hiệu quả cho ngân hàng xanh và phân tích các chiến lược trong việc thức đẩy hoàn thiện ngân hàng xanh Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Nghiên cứu cho thấy những tin tức xanh hàng ngày được truy cập hoặc được xếp vào sự lựa chọn ưu thích là phương thức hiệu quả để tạo ra nhận thức cho các nhà quản lý và nhân viên để đạt được sự phát triển bền vững thông qua các ngân hàng xanh Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng các sự kiện và cuộc họp, phương tiện truyền thông và các trang web được đánh giá là phương tiện hiệu quả để tạo ra được mục tiêu phát triển bền vững thông qua các hoạt động ngân hàng xanh và tín dụng xanh.

Nhóm nghiên cứu của bộ phân Green Banking & CSR Develpment Bangladesh Bank (2011) nhận thấy rằng dịch vụ ngân hàng xanh đang được sử dụng với tần suất ngày càng tăng ở hầu hết các nước đang phát triển, bao gồm Bangladesh Mặc dù các nghiên cứu trước đây đã xác định tầm quan trọng và lợi ích của dịch vụ này đối với cả ngân hàng và khách hàng, nhưng mức độ chấp nhận thực hiện tín dụng xanh ở Bangladesh vẫn còn thấp Nghiên cứu đã tìm hiểu và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng các dịch vụ tín dụng xanh của các ngân hàng Nghiên cứu này kết hợp mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), cam kết và hỗ trợ của cấp quản lý, áp lực của khách hàng và đối thủ cạnh trnah để đưa ra mô hình lý thuyết Dữ liệu chính được thư thập từ 120 bảng câu hỏi hợp lệ được phát cho nhân viên của Bangladesh Bank và các sinh viên của North South University. Phân tích số liệu đã được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận phần tử nhỏ nhất (PLS) Khung lý thuyết TAM đã được sử dụng để phân tích ý định hành vi Những phát hiện của nghiên cứu chỉ ra rằng (1) Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng đến thái độ sử dụng và từ mô hình cũng chỉ ra rằng cả cam kết – hỗ trợ của cấp quản lý và áp lực của khách hàng có thể có động đáng kể đến kế hoạch áp dụng tín dụng xanh, và (2) cam kết quản lý – hỗ trợ và áp lực của khách hàng được coi là một nhân tố dự báo quan trọng trong việc thông qua tín dụng xanh Nghiên cứu này giúp các nhà quản lý tìm ra các yếu tố liên quan để áp dụng tín dụng xanh Lãnh đạo của một ngân hàng có thể xem xét các kết luận của bài nghiên cứu trong việc đánh giá tín dụng xanh và giá trị ngân hàng của họ.

Nghiê n cứu của Lalon năm 2015 “Green banking: Going green” đã đưa ra cấu trúc mô hình xây dưn g ngâ n hàng xanh với khung chiến lươc và chính sách triển khai qua 3 giai đoạn tuy nhiên các tiê u chí chủ yếu dừ ng ở mứ c giới thiệ u nộ i dung thư c tiễn tương ứ ng tại mộ t số NHTM tại Bangladesh.

Nghiên cứu của Afrin Rifat and Nabila Nisha và cộng sự (2016) bàn về vai trò của các ngân hàng thương mại trong việc chấp nhận tín dụng xanh: trường hợp ởBangladesh Bài nghiên cứu cho rằng cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Bangladesh liên tục tăng, kết quả là nhiều ngân hàng đang cố gắng giữ chân khách hàng của họ bằng nhiều chiến lược khác nhau Đề cập vấn đề này, ngân hàng xanh, tín dụng xanh đã và đang trở thành chiến lược quan trọng của nhiều ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến các vấn đề môi trường, trách nhiệm xã hội và cân bằng sinh thái, thực tế ngân hàng xanh đã cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, trong đó có tín dụng xanh Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra thái độ của nhà quản lý và nhân viên của họ đối với việc áp dụng các sáng kiến tín dụng xanh ở Bangladesh bằng cách sử dụng lý thuyết thống nhất về sử dụng công nghệ trong các NHTM Nghiên cứu cho thấy nỗ lực kỳ vọng, mối quan tâm về môi trường và các quy định của NHTW có ảnh hưởng đến ý định và nhận thức của nhân viên ngân hàng đối với việc thực hiện tín dụng xanh tại Bangladesh.

Các nghiên cứu trong nước:

Trần Minh Khôi (2018) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động ngân hàng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã xác đinh các nhâ n tố ảnh hưởng đáng kể đến nhận thứ c của nhâ n viê n ngâ n hàng đối với việ c thưc hiệ n hoat độ ng ngâ n hàng xanh tại BIDV trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển Bằng cách sử dụng lý thuyết thống nhất về chấp nhậ n và sử dung mô hình cô ng nghệ (UTAUT) trong các ngâ n hàng thương mai, tác giả đã xâ y dưng mô hình các nhâ n tố ảnh hưởng đến việ c thưc hiện hoat độ ng ngân hàng xanh tai

BIDV thô ng qua kết quả khảo sát của gần 300 nhân viê n hiệ n đang làm việ c tai BIDV Nghiê n cứ u cho thấy có 8 nhâ n tố ảnh hưởng đến việ c thưc hiệ n ngâ n hàng xanh của các nhâ n viê n tại

BIDV là hình ảnh của nhân viê n ngân hàng, nỗ lưc kỳ vong, điều kiệ n tao thuậ n lơi, kết quả kỳ vọng, mối quan tâm về ngâ n hàng, ảnh hưởng xã hộ i, sự phứ c tap đinh hành vi. và y

Trịnh Thị Bích Nga (2017), nghiên cứu xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hoạt động ngân hàng xanh tại Việt Nam Thông qua bài nghiên cứu, tác giả đã xâ y dưng được các tiêu chuẩn và tiê u chí phù hơp với thi ̣trường Việ t Nam, đóng góp tích cưc và tao tiền đề cho những nghiên cứ u tiếp theo sau này về Ngâ n hàng xanh cũng như đóng góp mộ t số đề xuất đối với chính phủ, các Bộ ngành, Hiệ p hộ i Ngâ n hàng Việ t Nam và các ngân hàng thương maị nhằm phát triển Ngâ n hàng xanh, thực hiệ n muc̣ tiê u tă ng trưởng xanh, phát triển kinh tế bền vững đất nước Nghiên cứu đã đề xuất xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hoat độ ng Ngâ n hàng xanh với 5 tiê u chuẩn và 16 tiê u chí Trong đó bao gồm: Tiê u chuẩn Chiến lươc xanh; Tiê u chuẩn Quy trình xanh; Tiê u chuẩn Sản phẩm và dich vu ̣ xanh; Tiê u chuẩn Cơ sở ha ̣tầng cô ng nghệ thô ng tin xanh; Tiê u chuẩn Độ i ngũ.

Trần Thi ̣Thanh Tú & Nguyễn Thi ̣Phưong Dung (2017) chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc thưc hiện hoat động ngân hàng xanh của các NHTM ở Việt Nam và vai trò của ngân hàng xanh đối vớ i sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam Một cuộc khảo sát quy mô lớ n tiến hành với 32 ngân hàng và tổ chứ c tài chính ở Việt Nam để có đươc

329 mẫu phiếu trong giai đoan từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2016 cung cấp bằng chứ ng cho nghiên cứ u Bằng cách sử dung phưong pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và mô hình hồi quy, bài viết cho thấy việc hiểu các đinh nghia về ngân hàng xanh, hoat động ngân hàng xanh hiện nay, lơi thế trong phát triển ngân hàng xanh và các ngành tron g điểm có mối tác động tích cưc đối vớ i sự sẵn lòng chấp nhận thưc hiện ngân hàng xanh; trong khi các rào cản có mối quan hệ tiêu cưc với sự sẵn sàng sử dung dic̣ h vu ̣ngân hàng xanh của các ngân hàng Việt Nam Từ những kết quả nghiên cứ u, bài viết đề xuất một số giải pháp để không chỉ nâng cao hiểu biết về tầm quan trong của ngân hàng xanh trong phát triển kinh tế mà còn cải thiện sự sẵn lòng thưc của Việt Nam hiện các hoat động ngân hàng xanh taị các NHTM Đào Lê Kiều Oanh (2016), Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng xanh tại các NHTM Việt Nam Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu chiến lược này với các chính sách tín dụng xanh Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Để phát triển tín dụng xanh, hạn chế các tồn tại và nhằm thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong kế hoạch của Chính phủ, nghiên cứu đề xuất các giải pháp sau: (1) Ban hành những tiêu chí cụ thể để làm cơ sở cho việc lựa chọn ngành nghề sản xuất xanh (2) Cần phát huy nguồn tài chính doanh nghiệp, sự hỗ trợ từ phía các tổ chức quốc tế để tạo nguồn tài chính phục vụ phát triển kinh tế xanh ở Việt (3) Pháp luật hiện hành cần bổ sung quy định liên quan đến xây dựng sản phầm tín dụng xanh: Bổ sung yêu cầu bảo vệ môi trường trong phần các quy định chung về hoạt động của các tổ chức tín dụng;

Bổ sung quy định cho phép tổ chức tín dụng được thu hồi vốn trước hạn nếu tổ chức, cá nhân trong quá trình sử dụng vốn thực hiện hành vi xâm hại môi trường;NHNN nghiên cứu xây dựng tiêu chí tín dụng xanh và quy định cụ thể tiêu chí tín dụng xanh trong Quy chế cho vay của các TCTD đối với khách hàng, quy chế bảo lãnh ngân hàng và hoạt động cho thuê tài chính; Chính sách tín dụng xanh cần mang tính bắt buộc (4) Thực hiện chương trình tập huấn, đào tạo có sự hỗ trợ, tư vấn của các tổ chức quốc tế có nhiều kinh nghiệm trong hình thành và phát triển hoạt động ngân hàng xanh để nâng cao nhận thức của cán bộ ngân hàng từ thấp đến cao Quá trình đào tạo, phát triển nhận thức của nhân viên ngân hàng đối với các vấn đề về môi trường và xã hội cần được thực hiện thường xuyên và liên tục, xem như một phần không thể thiếu của công tác phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng.

Nguyễn Thị Thu Đông (2019), Phát triển tín dụng xanh tại các NHTM Việt Nam, Nghiên cứu đã kháo quát các vấn đề lý thuyết liên quan đến tín dụng xanh như đưa ra quan niệm về tín dụng xanh và phát triển tín dụng xanh của các NHTM. Bên cạnh đó, xu hướng về phát triển tín dụng xanh cũng được tác giả nghiên cứu. Sau khi tìm hiểu những vấn đề lý luận về tín dụng xanh, bài viết đi vào phân tích cơ hội và thách thức khi phát triển tín dụng xanh tại các NHTM Dựa trên những cơ hợi và thách thức khi phát triển tín dụng xanh tại NHTM, bài nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng xanh trong thời gian tới Bao gồm: Kiến nghị đối với NHNN và NHTM Trong đó, NHTM cần: (1) Cần ban hành chính sách phát triển tín dụng xanh phù hợp với đặc thù của ngân hàng mình; (2) Xây dựng danh mục cho vay ở lĩnh vực, ngành nghề và tiêu dùng “xanh” và dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến của CMCN 4.0 ; (3) Hoàn thiện nội dung quản lý rủi ro trong lĩnh vực cho vay tài trợ dự án xanh gắn với rủi ro môi trường và xã hội; (4) Phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn cao, biết vận dụng kiến thức trong lĩnh vực “xanh” để phục vụ tốt công tác thẩm định cho vay và (5) Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.

Trên cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài nước có thể khái quát vấn đề nghiên cứu như sau: Nhìn chung, taị Việt Nam, các khái niệm như “tăng trưởng xanh, ngân hàng xanh hay tín dung xanh” dường như vẫn chu đươ c phổ biến và chú trong đúng mứ c Một số bài báo chỉ dừ ng lai ở mứ c khai thác thông tin, đánh giá vai trò, chưa phân tích đươc đúng, đủ thưc tế triển khai tai Việt Nam Đã có các công trình nghiên cứ u về những yếu tố ảnh hưở ng đến hoat động ngân hàng xanh và tín dụng xanh ở Việt Nam, nhưng vì lý do khách quan nên việc thu thập các số liệu liên quan đến hoat động ngân hàng xanh còn khó khan, chưa đi sâu cu ̣thể vào từ ng NHTM để phân tích và nắm rõ đặc điểm, thế manh cũng như han chế của mỗi NHTM Hiện tai, cũng chưa có công trình nghiên cứ u khoa hoc nào liên quan đến vấn đề về tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai Kế thừ a các nghiên cứ u đã có trước đó, luận va tiến hành nghiên cứ u về tín dụng xanh, phát triển tín dụng xanh và thực trạng phát triển tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai Do sự khác biệt và phạm vi thời gian và không gian nghiên cứu, nên đề tài không trùng lắp hoàn toàn sơ với những nghiên cứu trước Đó là vấn đề có cơ sở và mang tính thiết thưc, góp phần lấp đầy một phần khoảng trống còn thiếu của các nghiên cứ u đã đươc thư c hiện tru ́c đây.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài khá mới là một trong những nghiên cứu đầu tiên về hoạt động tín dụng xanh tại các NHTM Đề tài đưa ra quan điểm của tác giả dựa trên sự tổng hợp, phân tích các nghiên cứu có liên quan về ngân hàng xanh, tín dụng xanh cũng như một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam Lần đầu tiên hệ thống hoá lý luận về tín dụng xanh, phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, sẽ đóng góp tích cực và tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo sau này hoàn thiện Hệ tiêu chí đánh hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam, cũng như đóng góp một số giải pháp, khuyến nghị đối với NHNN, các NHTM, các định chế, tổ chức và cá nhân liên quan xem xét và áp dụng nhằm đem lại những giá trị tích cực trong thực tiễn, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, gia tăng tính cạnh tranh trong ngành ngân hàng.

Ngoài ra, đề tài còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định, các giám đốc điều hành ngân hàng trong quá trình xây dựng,hoạch định, đánh giá và thực thi chiến lược tín dụng xanh, ngân hàng xanh, phát triển bền vững tại VCB Đồng Nai nói riêng và tại các NHTM Việt Nam nói chung.

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 chương:

−Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại

− Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng thương mạiCổ phần Ngoại thương chi nhánh Đồng Nai

−Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoaị thương chi nhánh Đồng Nai

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG XANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG XANH

Tai nhiều nướ c trên thế giới, ngân hàng xanh là một khái niệm mớ i đuơ̛ c biết đến trong những năm gần đây, đặc biệt đối với các nước đang phát triển, bởi lẽ các quốc gia đều đang phải đối mạt̆ với những tác động nặng nề ngày càng rõ nét của biến đổi khí hậu và các yêu cầu về bảo vệ môi trường đang bi ̣đánh đổi để đat đươc mu c tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải nhìn nhận lai cách thứ c tô chứ c và các mô hình hoat động trong hệ thống tài chính của mình, bao gồm các ngân hàng Các vấn đề về phát triển bền vững, trách nhiệm kinh doanh và trách nhiệm xã hội, đao đứ c, môi trường đều đươc xem xét lai dưới một tầm quan trong cao hơn Tai đây, ngân hàng xanh nổi lên như một hình mẫu cho ngân hàng trong tương lai, là nền tảng cho việc hướng đến một nền kinh tế xanh phát triển bền vững. Tổ chứ c tài chính quốc tế (IFC) và 9 ngân hàng quốc tế hop ở London bàn về trách nhiệm của các ngân hàng đối vớ i tài chính phát triển và quyết đinh xây dưng một bộ tiêu chuẩn thưc hiện trách nhiệm đối với môi trường, xã hội dưa trên các bọ tiêu chuẩn đã có của IFC Nguyên tắc xích đao (EPFIs) về tài trơ ̣ dự án đu c chính thứ c ra đời năm 2003 dựa trên Bộ tiêu chuẩn hoạt động về Môi trườ ng – Xã hội và Huơ̛ ́ ng dẫn môi trườ ng, Sứ c khỏe và An toàn (EHS) đã thu hút 77 tổ chứ c tài chính tham gia cam kết Bộ tiêu chuẩn này đóng vai trò quan tron g trong việc phân loaị và xếp hang các ngân hàng xanh hiện nay Trong đó, một ngân hàng đươc coi là ngân hàng xanh khi thỏa mãn đầy đủ 23 tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội và 47 tiêu chuẩn về trách nhiệm môi trường.

Khái niệm về ngân hàng xanh đã đươc phát triển đầu tiên ở các nướ c phưong

Tây vào năm 2003 với muc đích nhằm bảo vệ môi trườ ng (Lalon, 2015) Ngân hàng xanh có thể đươc hiểu trên hai khía canh: thứ nhất, hoat động ngân hàng xanh trong nội bộ ngân hàng (thông qua những hoat động giảm thiểu tác động trưc tiếp bên trong khu vưc ngân hàng đến môi trườ ng như sử dung năng lượng, giấy, nuơ̛ ́ c, ); thứ hai, hoat động ngân hàng xanh đối với bên ngoài thông qua các hành động gián tiếp nhằm tác động, ảnh hu gây ra. ̉ng đến môi trường do chính khách hàng của ngân hàng

Cũng có quan điểm cho rằng, ngân hàng xanh là ngân hàng hoat động như một ngân hàng truyền thống, trong đó cung cấp các sản phẩm dich vu ̣ vuơ̛ t trội cho khách hàng và triển khai các chưong trình giúp ích cho môi trường, cho cộng đồng.

Theo nghia hep, có thể hiểu rằng, ngân hàng xanh đề cập đến các hoat động nghiệp vu ̣ của ngân hàng, khuyến khích các hoat động vì môi trườ ng và giảm phát thải cacbon Hiểu theo nghia rộng hơn, có thể nói ngân hàng xanh là ngân hàng bền vững (Imeson M., và Sim A., 2010), ngân hàng phát triển bền vững nếu đặt các lợi ích của ngân hàng gắn liền với lơi ích của môi trường, xã hội.

Taị hội thảo “Tài chính và ngân hàng xanh” tổ chứ c vào ngày 25/06/2013 du ́ i sự chủ trì của Tổ chứ c hơp tác phát triển Đức (GIZ) phối hơp với Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài chính, bà Vũ Xuân Nguyệt Hồng – đai diện Viện Nghiên cứ u quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) giải thích “ngân hàng xanh là các hoat động, nghiệp vu ̣ của hệ thống ngân hàng nhằm khuyến khích các hoat động vì môi trườ ng và giảm phát thải carbon” Từ khái niệm này, chúng ta có thể hiểu một ngân hàng đươc g o i là xanh sẽ phải tích cưc thực hiện các hoat động như khuyến khích khách hàng sử dung các sản phẩm, dic̣ h vu ̣ xanh; áp dung các tiêu chuẩn môi trường khi cấp duyệt vốn vay, cấp tín dung u đai c h o c a c dự án giảm phát thải carbon, dự án về n a n g l u ơ n g tái tao,

), đi n h n g hi a ngâ n hà n g xa n h là tu ng đối dễ dàn g với sư k ết h ơ p v à th ú c đ ẩ y các hoat động môi trườ ng thân thiện và giảm lương khí thải carbon (carbon footprint) (hay còn đươc g oi là dấu chân carbon) từ hoat động ngân hàng Ngân hàng xanh đề cập đến các hoat động kinh doanh ngân hàng tiến hành trong các linh vưc và theo cách thứ c giúp giảm khí thải carbon bên ngoài và dấu chân carbon nội bộ ngân hàng Để hỗ trơ ̣ cho việc giảm phát thải carbon bên ngoài, các ngân hàng nên tài trơ ̣ cho các dự án công nghệ xanh và các dự án ô nhiễm Về giảm thải dấu chân carbon nội bộ bên trong ngân hàng, mặc dù ngân hàng không bao giờ đươc coi là một ngành công nghiệp gây ô nhiễm, nhưng quy mô hoat động hiện taị của ngân hàng làm tăng đáng kể lu ng khí thải carbon của ngân hàng do sư sử du ng kh ổn g lồ củ a ho ̣

C hi ếu sá ng , đi ều hò a kh ôn g kh í, điện tử , thiết bi điện,

T, v.v ), nhiều rác thải giấy, thiếu các tòa nhà xanh, v.v

Vì vậy, các ngân hàng nên áp dun g công nghệ, quy trình và sản phẩm mà kết quả làm giảm đáng kể lương khí thải carbon cũng như phát triển kinh doanh bền vững.

Theo SOGESID (2012), ngân hàng xanh là ngân hàng hoat động như một ngân hàng truyền thống và cung cấp các dic̣ h vu ̣ vươt trội cho nhà đầu tư và khách hàng, đồng thời thực thi các chương trình giúp ích cho cộng đồng và môi tru ̀ng Những ngân hàng xanh không phải là một doanh nghiệp hoat động thuần tú y vì trách nhiệm xã hội (CSR), cũng không hoàn toàn là doanh nghiệp thuần tú y vì lơi nhuận; chúng là sự kết hợp mới đảm bảo sự hài hòa và bền vững về cả kinh tế - môi tru hội ̀ng – xa Kaeufer (2010) và González (2008) đã chỉ ra xu thế tất yếu của việc phát triển mô hình ngân hàng xanh và trách nhiệm xã hội vớ i việc cung cấp các dich vu ̣ tài chính ngân hàng xanh và tác động củ a việc cung cấp các dich vu ̣ ngân hàng xanh đến hiệu quả hoat động ngân hàng cũng như góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo tăng trưởng xanh và bền vững Trong đó, ngân hàng xanh đu c phát triển, từ thấp đến cao. chia ra làm 5 cấp đọ

Tuy còn nhiều quan điểm khác nhau nhung

“ngân hàng xanh” là ngân hàng hoat động trên nền tảng có trách nhiệm với môi trường tự nhiên và xã hội thông qua

(1) cung cấp dic̣ h vu ̣ ngân hàng ưu tiên cho việc bảo vệ sự phát triển bền vững của tự nhiên và xã hội; (2) sự vận hành nội bộ như tiết kiệm điện, nuơ̛ ́ c, giấy, v.v hoạc̆ giảm xả thải, tái sử dụng các rác thải trong quá trình hoat động. Ở nghiên cứ u này, tác giả đề cập khái niệm ngân hàng xanh để chỉ các hoat độn g nghiệp vu ̣ của ngâ n hàn g khu yến khíc h các hoat độ n g v ì mô i t r u ̀n g , g i ả m phát thải carbon, bảo đảm có sự gia tang về lơi nhuận và tác động gìn giữ, bảo vẹ môi trường Ngân hàng chỉ có thể phát triển bền vững nếu đạt̆ lơi ích của ngân hàng gắn liền với các lơi ích của môi trường và xã hội. Đạ điểm ngân hàng xanh

Ngoc điểm chính như:

Tú & Nguyễn Mai Hảo (2016), Ngân hàng xanh có những đặc Triển khai các dic̣ h vu ̣ điện tử và tự động hóa: Thông qua việc áp dung nền tảng công nghệ hiện đai, các ngân hàng triển khai dic̣ h vu điện tử với đầy đủ các l o ai hình dich vu ̣ cơ bản như gử i tiền, rút tiền, đổi ngoai tệ, truy vấn, giao dich trưc tuyến, nộp thuế và dịch vu ̣khách hàng giúp khách hàng linh hoat và chủ động hơn khi sử dụng sản phẩm dic̣ h vu ̣của ngân hàng, xóa bỏ hạn chế về thời gian.

Ưu tiên cho vay hoặc đầu tư vào dự án có đánh giá các rủi ro liên quan đến môi trườ ng: Các ngân hàng quan tâm đến tín dung xanh là những khoản cấp tín dung mà ngân hàng cấp cho các dự án ít gây rủi ro đối với môi trường hoặc nhằm bảo vệ môi trườ ng Các ngân hàng tuân thủ quy đin h về pháp luật môi tru ̀ng, thưc thi công cu ̣đánh giá tác động môi trường và xã hội để triển khai việc đánh giá, thẩm đinh dự án tru ́c khi cho vay, hướ ng tới tăng trưởng bền vững và phát triển xanh, khuyến khích doanh nghiệp bảo vệ môi trườ ng, thưc hiện tốt trách nhiệm xã hội;

Quan tâm đến các muc tiêu xã hội, muc tiêu phát triển bền vững và phát triển xanh.

Giám sát, hướng dẫn các dự án của khách hàng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường: Các ngân hàng tang cường hoat động ngân hàng xanh trong việc ban hành tiêu chuẩn báo cáo chung, có các biện pháp quản lý đối với dự án Tác động và ảnh hưởng của dự án đến môi trường, xã hội càng cao thì biện pháp quản lý, giám sát càng chặt chẽ và yêu cầu khách hàng phải có biện pháp xử lý, khắc phuc ảnh huơ̛ ̉ ng đến môi trường - xã hội. các vấn đề

T ha y đổ i na ng lư c đánh giá của cán bộ ngân hàng và khách hàng về các hoat động thân thiện với môi trường: Ngân hàng chủ động tổ chứ c đào taọ , tuyên truyền, nâng cao nhận thứ c cho cán bộ, nhân viên trong thưc hiện ngân hàng xanh cũng nhu tuyên truyền cho khách hàng thấy đươc ngân hàng xanh mang lai. l ơ i ích cũng như tầm quan trong hoat đ ộ n g

Thưchiện xanh hóa trong nội bộ ngân hàng: Việc triển khai hoat độ ng ng ân hàng xanh bao gồm các hoaṭ động từ xâ y dư n g chín h sách, chiến lu c xanh đến xây dưng hệ thống thông tin, cơ sở vật chất xanh giúp ngân hàng tiết kiệm nang lương, giảm thiểu sự lang phí về tài nguyên điện, nướ c, giấy, nan̆ g lu ng

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG XANH

XANH Khái niệm tín dụng xanh

Có khá nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến khái niệm tín dụng, cụ thể: Nguyễn Thị Thu Đông (2019), Tín dụng xanh là việc các NHTM huy động nguồn vốn và cho vay với những ưu đãi nhất định đối với khách hàng có các dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng “xanh” và đáp ứng các tiêu chuẩn về ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đảm bảo môi trường và trách nhiệm xã hội cùng với nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh, ngân hàng xanh và phát triển bền vững của mỗi ngân hàng.

Tín dun g xanh là những khoản cấp tín dun g mà ngân hàng cấp cho các dự án không gây rủi ro hoặc nhằm bảo vệ môi trườ ng Nói cách khác là những khoản cấp tín dung dưới dạng tài trơ ̣ vốn, cho vay và các hình thứ c cấp tín dung khác, mà trong đó có tính đến tác động môi trườ ng và tăng cu ̀ng bền vững môi trườ ng

Tín dụng ngân hàng xanh là những khoản cấp tín dụng mà ngân hàng cấp cho các dự án không gây rủi ro hoặc nhằm bảo vệ môi trường Nói cách khác, tín dụng xanh là những khoản cấp tín dụng dưới dạng tài trợ vốn, cho vay và các hình thức cấp tín dụng khác, mà trong đó có tính đến tác động môi trường và tăng cường bền vững môi trường, ví dụ: cho vay các công ty để đầu tư vào các dự án tiết kiệm năng lượng, nước, nhiên liệu; để giảm chất thải hoặc ô nhiễm; để xây dựng và khai thác các cơ sở năng lượng tái tạo (địa nhiệt, năng lượng sinh học, thủy điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời vv…)

Theo Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), tín dụng xanh là những khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho các dự án ít gây rủi ro đối với môi trường hoặc nhằm bảo vệ môi trường, các dự án thích ứng biến đổi khí hậu, sử dụng tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ hệ sinh thái chung Trên thực tế, xu hướng tăng trưởng tín dụng xanh đã phát triển từ lâu trên thế giới với các dự án tiết kiệm năng lượng, tái tạo năng lượng và công nghệ sạch nhằm hướng đến mục tiêu “kép” là tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Thời gian gần đây, hàng loạt ngân hàng thương mại (NHTM) đã chuyển hướng triển khai các gói tín dụng hướng vào tăng trưởng xanh, đặc biệt ưu tiên các lĩnh vực như: nông nghiệp công nghệ cao, năng lượng mặt trời, dự án thân thiện với môi trường Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam khẳng định, các dự án đầu tư có sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng cần tuân thủ những quy định về bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng NHNN đã phối hợp với IFC xây dựng bộ công cụ đánh giá rủi ro môi trường xã hội trong 10 ngành cụ thể (nông nghiệp, hóa chất, xây dựng và cơ sở hạ tầng, năng lượng, chế biến thực phẩm, dệt may, dầu khí, xử lý chất thải, khai thác mỏ và các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại) nhằm khuyến khích các TCTD thực hiện để phục vụ cho công tác thẩm định, ra quyết định cấp tín dụng.

Theo báo cáo “Green Financial Products and Services” của United Nations Environment Progamme Finance Initiative (2007), tín dụng xanh bao gồm các hoat động cho vay thế chấp xanh, cho vay thiết bi ̣gia đình xanh, cho vay xây dưng tòa nhà thuơ ng maị xanh, cho vay mua xe xanh, thẻ tín dung xanh và tài trơ ̣ dự án xanh.

Cho vay thế chấp xanh là những khoản vay với lai suất thấp ho hẳn so với thi trường đươc áp dung cho những khách hàng mua những ngôi nhà dùng năng lương xanh Đối vớ i các dự án xây tòa nhà thưong mai có mứ c tiêu thu ̣ nang lương thấp hơn (khoảng 15% - 25%), giảm chất thải và ít ô nhiễm ho so với các tòa nhà truyền thống, ngân hàng sẽ thiết kế và đu ra các thỏa thuận vay hấp dẫn vớ i sản phẩm cho vay xây dưng tòa nhà thương maị xanh Tu g tư, ngân hàng sẽ áp dung lai suất u đa i khi cho vay mua thiết bi ̣gia đình xanh (thiết bi ̣công nghệ năng lu ng tái tao điện hoặc nhiệt) hoặc cho vay mua xe xanh – những chiếc xe có cu ̀ng độ khí nhà kính thấp hoặc đu c tiết kiệm cao về nhiên liệu Hoat động tài trơ ̣ dự án xanh dành cho khách hàng doanh nghiệp, đươc ngân hàng thưc hiện bằng cách tao ra các nhóm dành riêng cho việc xem xét tài trơ ̣ các dự án năng lu ng tái taọ , năng lươn g sach quy mô lớn, lập danh muc nơ ̣ cam kết tài trơ ̣ hoàn toàn hoạc̆ một phần dự án Ngoài ra, rủi ro liên quan đến môi trường, xã hội như lao động trẻ em, biến đổi khí hậu sẽ là một trong những yếu tố quan trong để các ngân hàng xét đến khi thưc hiện các khoản cho vay, tài trơ ̣ dự án của mình Đối với các khách hàng cá nhân, các ngân hàng xanh có những hỗ trơ ̣cho vay vốn với lai suất ưu đai để mua những dự án nhà đa t tiêu chuẩn công trình xanh, tiết kiệm nhiên liệu, các khoản vay mua xe sử dung năng lươn g tái tao, giảm khí thải carbon ra ngoài môi trường.

Như vậy có thể hiểu, tín dụng xanh là những khoản cấp tín dụng dưới dạng tài trợ vốn, cho vay và các hình thức cấp tín dụng khác, mà trong đó có tính đến tác động môi trường và tăng cường bền vững môi trường, ví dụ: cho vay các công ty để đầu tư vào các dự án tiết kiệm năng lượng, nước, nhiên liệu; để giảm chất thải hoặc ô nhiễm; để xây dựng và khai thác các cơ sở năng lượng tái tạo (địa nhiệt, năng lượng sinh học, thủy điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời vv…) Với mục tiêu hướng tới các dự án tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo và công nghệ sạch, các sản phẩm tín dụng xanh góp phần đem lại những lợi ích to lớn về phát triển nền kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh Thông qua việc giảm các tác động tiêu cực của khối doanh nghiệp đến môi trường - xã hội, tín dụng xanh không những có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường mà còn góp phần vào quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế Vì vậy, phát triển dòng tín dụng xanh là một hành động rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Đặc điểm của Tín dụng xanh

Tín dụng xanh mang đầy đủ đặc điểm của TDNH như:

−TDNH thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ Cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân.

−TDNH cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.

Quá trình vận động và phát triển của TDNH độc lập tương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội Trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng hóa đình trệ tuy nhiên nhu cầu TDNH không những không giảm mà vẫn được duy trì để ngăn chặn tình trạng phá sản Ngược lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, hàng hoá lưu chuyển tăng mạnh nhưng TDNH lại không đáp ứng kịp nhu cầu Đây là một hiện tượng rất bình thường của nền kinh tế.

Bên cạnh đó, Tín dụng xanh mang có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt vớiTDNH truyền thống như sau:

−Tín dụng xanh là những khoản cấp tín dụng dưới dạng tài trợ vốn, cho vay và các hình thức cấp tín dụng khác, mà trong đó có tính đến tác động của dự án, phương án vay vốn đối với môi trường, bởi bảo vệ môi trường là góp phần quan trọng vào quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế.

−Tín dụng xanh ưu tiên các dự án, phương án vay vốn chú trọng đến giảm thiểu khủng hoảng sinh thái và sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên.

−Xét trên khía canh cho vay và đầu tư nói chung, các ngân hàng xanh đảm bảo rằng tổng thể các quy định và chính sách về cho vay và đầu tư đều bám sát định hướng, văn bản huơ̛ ́ ng dẫn chi phối ngân hàng trong moi quyết đinh đầu tư, cho vay Ví dụ, để đảm bảo sử dung hiệu quả nguồn tài trơ ̣ cho dự án xanh hóa môi truơ̛ ̀ ng, các ngân hàng ban hành sổ tay tín duṇ g xanh, hoặc bộ tiêu chí xét duyệt cho vay, Vì vậy, đặc điểm cấu thành hệ thống quản trị, điều hành hoat động cho vay và đầu tư của ngân hàng xanh đươc cu ̣ thể hóa thành đinh hướng, tư tưở ng chỉ đao tới từ ng phân cấp thẩm quyền Mặt khác, chính sách của ngân hàng xanh cũng linh hoạt theo từ ng giai đoan phát triển của nền kinh tế, có thể điều chỉnh thu hep hoặc tái cơ cấu trong điều kiện nền kinh tế roi̛ vào thời kỳ khó khăn và các kênh tài trơ thay thế cuối cùng nhằm đảm bảo dự án xanh đươc tiếp tuc triển khai.

−Quy trình thẩm đinh và quản lý rủi ro của ngân hàng xanh so với các ngân hàng truyền thống luôn cân nhắc đến việc đảm bảo hài hòa lơi ích giữa 4 tru ̣ cột nòng cốt là ngân hàng, khách hàng, cổ đông và cộng đồng Việc đảm bảo an toàn của tài sản cho vay và đầu tư thông qua quản lý khả nang thu lai và gốc, mứ c độ rủi ro của dự án kinh doanh dưới các điều kiện thi ̣trườ ng về tỷ giá, lai suất, lam phát, thanh khoản và khả năng tài chính của khách hàng đươc ngân hàng cân nhắc để dư kiến doanh thu và chi phí hợp lý Chính vì vậy, các dự án xanh do ngân hàng tài trơ cho cá nhân và tổ chức có tính chất chon lo c rất cao và trong trường hơp đã xác đinh nghi a vu

, trách nhiệm của ngân hàng xanh vớ i sự thành công của dự án thì khẩu vi rủi ro và giá tri ̣chịu đưng rủi ro sẽ có những điểm khác biệt hơn so với ngân hàng truyền thống.

−Xem xét các yếu tố rủi ro xã hội và môi trường khi chấm điểm tín dụng: Ðiểm tín dụng của khách hàng phản ánh một cách tương đối về khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng đó Tổ chức cho vay căn cứ điểm tín dụng và các yếu tố khác kèm theo hồ sơ xin cấp tín dụng để quyết định cho khách hàng vay Ðến nay, nhiều tổ chức chấm điểm tín dụng đã xem xét các yếu tố môi trường khi đánh giá, xác định điểm tín dụng của doanh nghiệp.

Vai trò của tín dụng xanh trong nền kinh tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH

DỤNG XANH Khái niệm phát triển tín dụng xanh

Phát triển tín dụng xanh là việc hệ thống NHTM mở rộng hoạt động huy động nguồn vốn và thực hiện tài trợ, cho vay đối với khách hàng có dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ và tiêu dùng “xanh”, sử dụng năng lượng sạch và năng lượng tái tạo đáp ứng các tiêu chuẩn về ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và trách nhiệm xã hội hướng đến phát triển ngân hàng xanh, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng xanh và phát triển bền vững của quốc gia Phát triển tín dụng xanh phải đạt chỉ tiêu tăng trưởng xanh đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Lê Huyền Trang (2017), Hoạt động tín dụng xanh đem lại những lợi ích rất lớn cả về tăng trưởng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân cũng như bảo vệ môi trường Do đó việc phát triển hoạt động tín dụng xanh đã và đang được nhiều NHTM quan tâm Có thể nói, Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM được hiểu là sự gia tăng tỷ trọng dư nợ, cũng như chất lượng cấp tín dụng cho các lĩnh vực xanh tại các NHTM.

Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động tín dụng xanh tại NHTM

Phát triển hoat động tín dung xanh là một chỉ tiêu tổng hơp

, nó vừ a phản ánh kết quả cung cấp tín dụng xanh vừ a thể hiện tính bền vững của ngân hàng trong quá trìn h can h tran h để tồn tai và phá t triể n

, để đán h giá phá t triể n hoa t động tín dung xanh như thế nào Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá, có chỉ tiêu mang tính đinh lương có chỉ tiêu mang tính đinh tính.

Cá c chi tiê u đin h tính

−Tru ́c hết đươc thể hiện ở khả năng đáp ứ ng tốt nhu cầu của khách hàng. Đối với khách hàng thì điều này đươc thể hiện ở thủ tuc đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng, kip thời, tiện ích linh hoat và an toàn Các sản phẩm tín dụng xanh đươc cung cấp một cách đa dang để đáp ứ ng với nhu cầu phong phú của khách hàng và đươc cung ứ ng cho khách hàng qua các kênh phân phối thuận tiện Bên canh đó, yếu tố an toàn cũng luôn phải đươc chú trọng Ngân hàng cung ứng cho khách hàng các sản phẩm tín dung xanh bở i một đội ngũ nhân viên có trình đọ chuyên môn nghiệp vu ̣cao, chuyên nghiệp và trình độ quản lý tốt của ban lanh đao, ta o cho khách hàng sự tin tưở ng khi giao dic̣ h Nhờ vậy, khách hàng sẽ tiết kiệm đươ c chi phí giao dich, thời gian và nhất là không bỏ lỡ cơ hội đầu tư tốt.

−Ngoài việc đáp ứ ng vốn nhanh chóng kịp thời cho khách hàng, ngân hàng còn phải là người ban đồng hành, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó kha đối với ho, đồng thời tao dưng đươc niềm tin, uy tín trong lòng khách hàng, từ đó gia tang mứ c độ hài lòng của khách hàng Chẳng han, trong quá trình xét duyệt cho vay nếu thấy dựán/phương án vay vốn của khách hàng có những điểm chưa hợp lý, không khả thi thì thay vì từ chối khách hàng, ngân hàng có thể góp ý, tư vấn để ho ̣xem xét laị một cách hơp lý Ngoài ra ngân hàng cấp tín dụng xanh cũng có thể là ngu ̀i cung cấp thông tin bổ ích về thi ̣truơ̛ ̀ ng, về tiến bộ khoa hoc công nghệ cho khách hàng Co làm đươc như vậy thì nguồn vốn cho vay mới phát huy đu c vai trò đòn bẩy kinh tế cả đối với khách hàng và ngân hàng Thêm vào đó, đảm bảo phuc vu ̣ thân thiện, nhiệt tình của nhân viên trong quá trình cung cấp tín dụng xanh Mứ c độ hài lòng của khách hàng càng cao phản ảnh việc ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, tao đươ c sự hài lòng và uy tín của khách hàng Sự hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ tín dụng xanh là sự so sánh giữa lơi ích thưc tế mà khách hàng cảm nhận đươc sau khi tín dụng xanh vớ i những mong đơi mà ho ̣đã đặt ra ban đầu.

Vì vậy, để nâng cao mứ c độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm tín dụng xanh, các NHTM cần phải không ngừ ng cải tiến chất lu ng dịch vụ cũng như là chất lương phuc vu ̣của mình.

−Uy tín và hình ảnh: Tiêu chí này thể hiện niềm tin của khách hàng dành cho ngân hàng, là yếu tố liên quan tới thu ̛ng hiệu, uy tín cũng như mứ c độ nhận biết về các loai hình, các sản phẩm tín dụng xanh từ phía khách hàng Thông qua việc đáp ứ ng nhu cầu khách hàng, mứ c độ hài lòng của khách hàng thì uy tín và hình ảnh của ngân hàng đươc nâng nên từ đó gia ta g uy tín và hình ảnh cho ngân hàng.

+ Cá c chỉ tiêu định tính

− Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%): Đây là chỉ tiêu dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh qua các năm, đánh giá khả năng cho vay các lĩnh vực xanh của nền kinh tế, cũng như tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng xanh của ngân hàng Thêm vào đó, chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động tín dụng xanh của ngân hàng càng có hiệu quả, và ngược lại.

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh = [(Dư nợ năm nay – Dư nợ năm trước)/ Dư nợ năm trước]*100

− Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (%): Tương tự như chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay cũng là chỉ tiêu dùng để so sánh sự tăng trưởng doanh số cho vay đối với mảng tín dụng xanh của ngân hàng.

Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay = [(DSCV năm nay – DSCV năm trước)/ DSCV năm trước]*100

Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tang trưởng tín dun g qua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thưc hiện kế hoach tín dung của ngân hàng Doanh số cho vay phản ánh lương tín dung đu ra trong một thời ky (năm) còn dư nơ ̣ tín dung phản ánh lương tín dung xét taị một thờ i điểm (chẳng haṇ thời điểm cuối năm) Chỉ tiêu càng cao thì mứ c độ hoat động của ngân hàng càng ổn đinh và có hiệu quả, ngươc laị ngân hàng đang gặp khó khan, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thưc hiện kế hoach tín dụng chưa hiệu quả.

− Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh (%): Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi vay từ hoạt động cho vay các lĩnh vực xanh của nền kinh tế Tỷ lệ thu lãi càng lớn thể hiện hoạt động tín dụng xanh hiệu quả, có những đóng góp lớn về tài chính cho hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng.

Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh = [Thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh/Tổng thu lãi từ hoạt động tín dụng của ngân hàng] * 100

− Mứ c độ tăng trưởng của thi ̣ phần cấ p tín dung của ngân hàng trê n thi trường muc tiê u: Chỉ tiêu về thị phần là một chỉ tiêu chung và quan trọng để đánh giá bất kỳ hoạt động kinh doanh nào Trong kinh tế thị trường thì "khách hàng là thượng đế", chính khách hàng mang lại lợi nhuận và sự thành công cho doanh nghiệp Lĩnh vực ngân hàng cũng không là ngoại lệ vì số lượng khách hàng đến với một ngân hàng càng nhiều thì thể hiện ngân hàng đó càng hoạt động thành công, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Ngày này ngày càng nhiều NHTM tập trung phát triển hoạt động tín dụng xanh, thể hiện sự quan tâm của ngân hàng đến các vấn đề môi trường và xã hội Thị phần tín dụng xanh của một ngân hàng trong toàn hệ thống ngân hàng cũng là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng xanh của ngân hàng đó.

−Đánh giá tăng trưở ng thu nhập của tín dụng xanh

Tốc độ tăng truơ̛ ̉ ng thu nhập của tín dụng xanh (%) = (Thu nhập của tín dụng xanh kỳ này – Thu nhậ p của tín dụng xanh kỳ trước)/Thu nhậ p của tín dụng xanh kỳ trước *100

Ý nghia: Tốc độ tă ng trưởng thu nhậ p tă ng cao thể hiệ n tín dụng xanh của tổ chứ c cung ứ ng tín dụng xanh phát triển và ngươc lai.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh của các ngân hàng hàng thương mại

Theo Trần Minh Khôi (2018), các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh bao gồm:

Nhân tố khá ch quan

−Mô i trườ ng kinh tế xã hộ i

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai

Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai

VCB Chi nhánh Đồng Nai được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1991 theo theo Quyết định số 106/NHQĐ ngày 18/07/1989 của Thống Đốc NHNN Việt Nam và Quyết định số 423/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT với chức năng nhiệm vụ kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Địa điểm trụ sở chính VCB Chi nhánh Đồng Nai đặt tại số 77C đường Hưng Đạo Vương, phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và được dời về số 53-55 đường Võ Thị Sáu, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai từ ngày 24/02/2016.

Tuy nhiên từ năm 2007, hai chi nhánh cấp 2 trên đã trở thành chi nhánh cơ sở trực thuộc Vietcombank Hệ thống Vietcombank không còn phân biệt chi nhánh cấp

1, chi nhánh cấp 2 mà phân biệt theo chi nhánh có phòng quản lý rủi ro hay không. Chi nhánh Vietcombank Đồng Nai không ngừng phát triển và mở rộng địa bàn hoạt động, chỉ trong vòng 2 năm (2006-2007), chi nhánh Vietcombank Đồng Nai đã mở thêm các phòng giao dịch tại các huyện như phòng giao dịch Trảng Bom, phòng giao dịch Hố Nai, phòng giao dịch Chợ Sặt, phòng giao dịch Tân Biên, phòng giao dịch Tân Phong nâng số lượng phòng giao dịch lên 6 phòng.

Là đơn vị tiên phong đổi mới mô hình quản trị của Vietcombank trong việc chuyển từ mô hình “quản trị theo sản phẩm” sang áp dụng mô hình “quản trị theo định hướng khách hàng kết hợp sản phẩm”.

Thời gian qua trên cơ sở đầu tư công nghệ của cả hệ thống, Vietcombank Đồng Nai đã tập trung phát huy các ưu thế để nâng cao chất lượng dịch vụ, trên cơ sở đó đã thực hiện thành công định hướng huy động vốn tập trung từ các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thực hiện mục tiêu phát triển Ngân hàng đa năng, đa sản phẩm trên nền tảng công nghệ hiện đại, hệ thống thanh toán điện tử toàn cầu SWIFT, VCB-oline…; Vietcombank Đồng Nai đã triển khai mạnh mẽ và phát triển nhanh chóng các sản phẩm dịch vụ thu hút hàng chục nghìn khách hàng thuộc mọi thành phần.

Vietcombank Đồng Nai là chi nhánh Ngân hàng thương mại nhà nước đi tiên phong trong hệ thống cũng như trên địa bàn trong việc đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung, các doanh nghiệp nước ngoài Chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng lớn và có tiềm lực về tài chính mạnh, có uy tín trên thị trường quốc tế đến giao dịch về tiền gửi, tín dụng, thanh toán quốc tế và nội địa ngày càng nhiều. Trải qua hơn 29 năm xây dựng và phát triển, mặc dù chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các Ngân hang thương mại và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước cùng hoạt động trên địa bàn, nhưng bằng ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của tập thể cán bộ, Vietcombank Đồng Nai đã phát triển và ngày càng vững mạnh, góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh và là 1 trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống Vietcombank.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Đồng Nai

Là đơn vị tiên phong đổi mới mô hình quản trị của Vietcombank trong việc chuyển từ mô hình “quản trị theo sản phẩm” sang áp dụng mô hình “quản trị theo định hướng khách hàng kết hợp sản phẩm”.

Thời gian qua trên cơ sở đầu tư công nghệ của cả hệ thống, Vietcombank Đồng Nai đã tập trung phát huy các ưu thế để nâng cao chất lượng dịch vụ, trên cơ sở đó đã thực hiện thành công định hướng huy động vốn tập trung từ các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thực hiện mục tiêu phát triển Ngân hàng đa năng, đa sản phẩm trên nền tảng công nghệ hiện đại, hệ thống thanh toán điện tử toàn cầu SWIFT, VCB-oline…; Vietcombank Đồng Nai đã triển khai mạnh mẽ và phát triển nhanh chóng các sản phẩm dịch vụ thu hút hàng chục nghìn khách hàng thuộc mọi thành phần.

Vietcombank Đồng Nai là chi nhánh Ngân hàng thương mại nhà nước đi tiên phong trong hệ thống cũng như trên địa bàn trong việc đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung, các doanh nghiệp nước ngoài Chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng lớn và có tiềm lực về tài chính mạnh, có uy tín trên thị trường quốc tế đến giao dịch về tiền gửi, tín dụng, thanh toán quốc tế và nội địa ngày càng nhiều.

Trải qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển, mặc dù chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các Ngân hang thương mại và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước cùng hoạt động trên địa bàn, nhưng bằng ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của tập thể cán bộ, Vietcombank Đồng Nai đã phát triển và ngày càng vững mạnh, góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh và là 1 trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống Vietcombank.

Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban tại Vietcombank Đồng Nai

Trải qua 28 năm hoạt động, đến 31/12/2019 cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh được xây dựng gồm (i) Ban giám đốc; (ii) 08 phòng nghiệp vụ: phòng Khách hàng doanh nghiệp, Khách hàng bán lẻ, Kế toán, Dịch vụ khách hàng tổ chức, Dịch vụ khách hàng thể nhân, Quản lý nợ, Ngân quỹ và Hành chính nhân sự; (iii) 05 Phòng giao dịch: Hưng Đạo Vương, Đồng Khởi, Chợ sặt, Sông Mây và Tân Biên. Tổng số lao động toàn Chi nhánh đến cuối năm 2019 là 228 người; trong đó có 147 cán bộ nữ chiếm 64,5% và 81 cán bộ nam chiếm 35,5%; độ tuổi bình quân là 37; số lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên là 207 người chiếm 90,8%, trong đó có

01 CB có trình độ tiến sỹ và 53 CB có trình độ thạc sỹ Cơ cấu VCB Đồng Nai là tập thể tiêu biểu, dẫn đầu các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố và của khu vực, là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả cao trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển; đồng thời có những đóng góp xứng đáng vào thành tích chung của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam tổ chức theo biên bản phân công công tác Ban Giám Đốc Vietcombank Đồng Nai đươc cơ cấu tổ chứ c như sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Vietcombank Đồng Nai

Nguồn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

– chi nhánh Đồng Nai Thời gian tới, Chi nhánh xác định tiếp tục nỗ lực phấn đấu, không ngừng cải tiến, đổi mới, sáng tạo, thực hiện đúng phương châm hành động “Chuyển đổi - Hiệu quả - Bền vững”, và quan điểm chỉ đạo “Kỷ cương - Hành động - Trách nhiệm” của Ban Lãnh đạo để cùng hệ thống hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược của Vietcombank là ngân hàng số 1 Việt Nam, một trong 100 ngân hàng lớn nhất Châu Á, một trong 300 tập đoàn NH tài chính lớn nhất thế giới, được quản trị theo các chuẩn mực quốc tế tốt nhất.

Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Đồng Nai

Với sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan từ Trung ương đến địa phương và sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, sự điều hành đúng đắn, quyết liệt của Ban Giám đốc Chi nhánh, cùng với sự nỗ lực đồng lòng của tập thể cán bộ nhân viên đã không ngừng phát huy những thế mạnh vốn có của Vietcombank, luôn tiên phong đi đầu trong việc giới thiệu, triển khai và cung ứng nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, có chất lượng tốt, hiệu quả đến khách hàng, được khách hàng tin tưởng, tín nhiệm đã góp phần đưa VCB Chi nhánh Đồng Nai có những bước tiến vững chắc, khẳng định được vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu, có uy tín cao trên địa bàn và là một thương hiệu mạnh với nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu cơ bản từ 2017 – 2019 Đơn vị: tỷ đồng.

Nguồn – Phòng Kế toán Vietcombank Đồng Nai

Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai

Trong những năm gần đây, tín dụng xanh là xu hướng phát triển chung của thế giới và có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững, hiện thực hóa chiến lược tăng trưởng xanh của các quốc gia Đối với lĩnh vực tín dụng xanh, thực hiện định hướng phát triển của Chính phủ, Vietcombank luôn dành sự quan tâm, nguồn lực đặc biệt và đã trở thành ngân hàng thương mại tích cực tài trợ các dự án trong lĩnh vực này tại Việt Nam.

Quan điểm của Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương về hoạt động cấp tín dụng xanh

Phổ biến và nghiên cứu, nắm rõ các nội dung chỉ đạo tại Chỉ thị 03/CT- NHNN ngày 24/03/2015 về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, thực hiện cấp tín dụng phù hợp với đặc điểm môi trường, tình hình kinh tế, xã hội thực tế của địa bàn và định hướng VCB.

Tích cực tuyên truyền về quản lý rủi ro môi trường và xã hội để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của dư luận, doanh nghiệp đối với mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh của VCB.

VCB đã xây dựng được quy định về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng tại VCB.

VCB cũng đã nghiên cứu và thiết kế sản phẩm tín dụng khuyến khích khách hàng thực hiện dự án, phương án sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh thân thiện với môi trường và xã hội Tăng cường tiếp cận các dự án, phương án sản xuất kinh doanh vì mục tiêu tăng trưởng xanh để xem xét đề xuất cho vay.

Tăng cường tiếp cận các nguồn vốn/chương trình tín dụng từ các tổ chức trong nước cũng như các tổ chức quốc tế vì mục tiêu tăng trưởng xanh để hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi cho danh mục đầu tư tín dụng xanh của VCB.

Cải thiện chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng tín dụng xanh, xây dựng hình ảnh VCB thân thiện với môi trường, tăng lợi thế cạnh tranh cho VCB trên địa bàn.

Tập trung ưu tiên cấp tín dụng xanh cho các ngành kinh tế thực hiện bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, thiết bị thân thiện với môi trường.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư xanh

Tháng 09/2008, Tổng giám đốc VCB đã ký quyết định ban hành quy định về

“Quy trình thẩm định dự án đầu tư” Quy định này được áp dụng rộng rãi và thống nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng VCB trên cả nước.

Nội dung quy trình thẩm định dự án đầu tư tại VCB như sau:

(1) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: Nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở thẩm định thì chuyển lại để cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ, vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.

(2) Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình cho vay, cán bộ tín dụng tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, cán bộ tín dụng đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm những nội dung cần làm sáng tỏ.

(3) Cán bộ tín dụng lập đề xuất cho vay dự án và trình Trưởng phòng QHKH xem xét.

(4) Trưởng phòng QHKH kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, trên cơ sở đó sẽ thông qua hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.

(5) Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung trong Đề xuất cho vay dự án, trình Trưởng phòng QHKH ký thông qua lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và trình lên Phó giám đốc phụ trách mảng tín dụng xem xét và thông qua.

(6) Sau khi Đề xuất cho vay dự án đã được thông qua thì toàn bộ hồ sơ sẽ được chuyển lên Phòng Quản lý rủi ro Tại đây, bằng các nghiệp vụ, cán bộ thẩm định rủi ro sẽ kiểm tra, rà soát lại các nội dung trong Đề xuất cho vay dự án cũng như các nội dung của dự án.

Sau khi có kết quả của Phòng Quản lý rủi ro, bộ phận tín dụng có trách nhiệm đối chiếu kết quả thẩm định Trong truờng hợp có kết luận trái ngược nhau hoặc chưa đồng nhất về bất cứ khía cạnh nào trong thẩm định khách hàng cũng như thẩm định dự án, hai bên sẽ có trách nhiệm giải trình, thảo luận để đi đến kết luận hợp lý nhất.

Cuối cùng bộ phận tín dụng có trách nhiệm hoàn thiện Tờ trình, trình phê duyệt theo quy định: Trình Phó giám đốc quản lý rủi ro/Giám đốc Chi nhánh : nếu dự án vay vốn dưới 63 tỷ đồng đối với khách hàng nhóm 1, dưới 31 tỷ đồng đối với khách hàng nhóm 2, dưới 10 tỷ đồng đối với khách hàng nhóm 3, thời hạn vay dưới

12 tháng; Trình Hội đồng tín dụng chi nhánh nếu dự án vay 63 tỷ đồng trở lên và thời hạn vay từ 12 tháng trở lên.

Ngoài ra bộ phận tín dụng có trách nhiệm lập Tờ trình, trình Hội đồng tín dụng

Những thuận lợi và khó khăn phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai

Nhằm hỗ trơ ̣ sự ra đờ i và phát triển các mô hình ngân hàng xanh, chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 24/3/2015 về thúc đẩy tăng tru ̉ng tín dung xanh và quản lý rủi ro môi trườ ng – xã hội đươc xem là một trong những quy đinh pháp lý mang tính chất tổng thể đối với hoat động ngân hàng xanh mà cu ̣ thể là hoat động tang tru ̉ng tín dun g xanh đầu tiên do một cơ quan quản lý về các vấn đề về ngân hàng, tiền tẹ và thi ̣trường tài chính ban hành, đánh dấu một bu ́c đột phá quan trong trong việc hoàn thiện khung pháp lý hỗ trơ ̣ hoat động ngân hàng xanh, tín duṇ g xanh Chỉ thi

03 cũng tao tiền đề cho việc các NHTM phải cân nhắc đến những rủi ro về môi trường và xã hội tru ́c khi cấp tín dung.

Trên cơ sở những va bản pháp lý, hướng dẫn của Chính phủ và cơ quan quản lý về đẩy man h việc thưc hiện tang trưởng xanh, trong đó có hoat động Ngân hàng xanh, VCB nói chung và VCB Đồng Nai nói riêng quan tâm nhiều hơn đến hoat động Ngân hàng xanh như xây dưng đinh hướng phát triển “Ngân hàng xanh”, xây dưng hệ thống quản lý môi trườ ng và xã hội, triển khai các gói hỗ trơ ̣ tín dung xanh cho các dựán như kinh doanh nang lươn g tái tao, tiết kiệm nang lươn g, xử lý tái chế rác thải môi trường, giảm thiểu các tác động biến đổi khí hậu

Tín dụng xanh không có rủi ro hơn so với các hình thức khác Ngân hàng trước đây thường cho vay không tính đến rủi ro môi trường xã hội nên khi phát sinh thậm chí còn chưa ước lượng vấn đề này vào Do đó, tham gia tín dụng xanh đã loại trừ được những rủi ro liên quan đến rủi ro môi trường xã hội, đồng thời, độ phân tán rủi ro cao lại vừa có chính sách hỗ trợ của nhà nước, hưởng ứng của cộng đồng nên thậm chí hoạt động này mang lại nhiều hiệu quả hơn Đây, được ngân hàng coi như một chi phí để góp phần bảo vệ môi trường xã hội.

Về hoat động tín dun g xanh, VCB đã tập trung để xây dưng một chiến lươc riêng đảm bảo sựphát triển hiệu quả của tín dung xanh bằng cách sử dung những bọ nguyên tắc liên quan về môi trường - xã hội đang đươc các ngân hàng trên thế giới sử dung làm căn cứ xét duyệt tài trơ ̣ các dự án hoạ tham khảo để tự xây dưng bọ chuẩn mưc riêng phù hơp với nhu cầu của mình.

Bên can h tự triển khai tín dung xanh VCB đã hơp tác với tổ chứ c tín dung khác để gia tăng nguồn vốn cho vay và những tổ chứ c có khả na g thẩm đin h các yếu tố kỹ thuật phứ c tap về mặt môi trường cũng như các vấn đề tài chính khác liên quan để ngân hàng có thể đánh giá một cách khách quan, chính xách nhất về mạ môi trường – xã hội khi xét duyệt cho vay Ngoài ra, việc chú trong hơp tác và tận dung những cơ hội từ các tổ chứ c quốc tế đu c chú trong đã giúp ngân hàng hoc hỏi đươ c kinh nghiệm và nhận đươc sự hỗ trơ ̣ về nguồn lưc cũng như vốn để triển khai hoat động tín dun g xanh.

Những khó khăn thách thức

2.4.2.1 Từ phía VCB Đồng Nai

Tại Đồng Nai, trong những năm gần đây, nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đã triển khai các chương trình tín dụng liên quan đến tín dụng xanh với lãi suất ưu đãi, nhiều dịch vụ hỗ trợ Tuy nhiên, trên thực tế, dư nợ cho vay đối với hoạt động tín dụng xanh hiện vẫn chưa nhiều.

Bên cạnh đó, qua thực tế công tác và khảo sát mà tác giả thực hiện, tại VCB Đồng Nai hiện chưa phân tách được chi tiết cơ cấu dư nợ tín dụng xanh, thị phần tín dụng xanh, hệ thống kênh phân phối, tỷ lệ nợ xấu … trong tổng thể phát triển tín dụng chung của chi nhánh Ngoài những thuận lợi, việc phát triển tín dụng xanh tạiVCB Đồng Nai cũng còn gặp phải không ít khó khăn cụ thể như sau:

−Có thể thấy một trong những khó khăn đến từ yếu tố năng lực con người Cho đến hiện nay VCB vẫn chưa quan tâm đến việc đào tạo bài bản hay mở lớp tập huấn thường niên về nghiệp vụ tín dụng xanh hay các sản phẩm tín dụng xanh Đội ngũ nhân viên ngân hàng chưa được đào tạo chuyên sâu, bài bản trong việc thẩm định, đánh giá và quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cấp tín dụng Khi xem xét các khoản tín dụng cho các dự án năng lượng, do thiếu kinh nghiệm về các công nghệ mới, phương thức đánh giá quản lý rủi ro môi trường và xã hội, bộ phận tín dụng/thẩm định thường đánh giá rủi ro các dự án này còn cao dẫn đến việc vốn hỗ trợ bị cắt giảm đáng kể so với các dự án thông thường.

−Những sản phẩm đã được VCB triển khai mới chỉ dừng lại ở mức độ là các chương trình ngắn hạn để thể hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng, chưa đi sâu vào phát triển sản phẩm tín dụng xanh hay tài trợ cho các dự án xanh Các sản phẩm tín dụng xanh trên thế giới như cho vay mua nhà xanh, cho vay mua xe xanh vẫn chưa thấy xuất hiện tại VCB.

−Nguồn vốn cần để thực hiện tín dụng xanh là rất lớn Những dự án thân thiện với môi trường đều đi kèm với những khó khăn gây bất lợi đối với VCB như: Thời hạn quá dài, tài sản đảm bảo không đủ chắc chắn, khoản vay quá lớn, yêu cầu năng lực thẩm định cao Một số ngân hàng, trong đó có VCB Đồng Nai, dù đẩy mạnh, khuyến khích cho vay tín dụng xanh với lãi suất ưu đãi nhưng không phải dự án nào có yếu tố “xanh” cũng được cấp tín dụng mà phải trải qua quá trình thẩm định, chọn lọc khắt khe để đảm bảo các quy định, tiêu chí của ngân hàng Đặc biệt, việc đầu tư vào các lĩnh vực xanh, sạch hiện nay thường đòi hỏi thời gian hoàn vốn dài, chi phí đầu tư lớn, rủi ro thị trường cao Trong khi, nguồn vốn huy động của ngân hàng thường là ngắn hạn, huy động theo chi phí vốn thương mại trên thị trường Do đó, VCB Đồng Nai nói riêng và các NHTM khác nói chung mang tâm lý e ngại trước một dự án tín dụng xanh có nhu cầu vốn đầu tư lớn So với các sản phẩm truyền thống, tín dụng xanh có tỉ lệ rất nhỏ và hầu như không đáng kể trong cơ cấu các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng.

−Nhận thức về tín dụng xanh còn chưa đầy đủ: Những lợi ích về tín dụng xanh đối với công tác bảo vệ môi trường là rất lớn, tuy vậy, tại Việt Nam hoạt động này còn mới mẻ, thậm chí giải pháp về tài chính xanh còn ít, chưa có giải pháp ngân hàng xanh trong chiến lược tăng trưởng xanh Các ngân hàng thương mại truyền thống nói chung và VCB nói riêng chưa sẵn sàng cung ứng sản phẩm tín dụng xanh. Đa số khách hàng và nhân viên ngân hàng gần như không biết đến bất kỳ tài liệu hướng dẫn hay tiêu chí nào về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong ngành tài chính; 86% các ngân hàng cũng cho rằng cần phải có hướng dẫn về vấn đề này.

−Hệ thống quản lý rủi ro chưa thực sự hoàn chỉnh và đồng bộ: Qua phân tích tình hình phát triển tín dụng xanh tại VCB có thể thấy, tuy đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý rủi ro MT-XH riêng phù hợp với ngân hàng nhưng xét cho cùng hệ thống quản lý rủi ro vẫn còn mới mẻ đối với các ngân hàng và cũng chưa được xây dựng hoàn chỉnh và đồng bộ VCB Đồng Nai vẫn thiếu kinh nghiệm về tín dụng xanh đặc biệt là khâu thẩm định các yếu tố kỹ thuật phức tạp về mặt môi trường Thiếu các quy định về thẩm định, hệ thống tiêu chí và cơ chế đánh giá quản lý rủi ro Đến nay công tác quản trị rủi ro đối với VCB tuy đã được chú trọng, nhưng chưa thực sự trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ quản trị điều hành.

Chưa có khung chính sách tổng thể về tín dun g xanh Ngân hàng xanh (từ công cu ̣ của chính sách tiền tệ, chính sách tín duṇ g, chính sách quản tri ̣ NHTM theo chuẩn mưc về môi trườ ng ).

Chưa thể chế cu ̣ thể qua các công cu ̣ quản tri ̣đối vớ i NHTM như tỷ lệ LTD (Tỷ lệ dư nơ ̣ cho vay so vớ i tổng tiền gử i), tỷ lệ dư nơ ̣ cho vay xanh, tỷ lệ rủi ro quy đổi đối với dư nơ ̣cho vay xanh, báo cáo về tín dun g xanh

Chưa phối hơp chính sách trong giải quyết những khó khăn khi đầu tư cho vay xanh, khuyến khích nhiều hơn cho tín dung xanh, Ngân hàng xanh còn những bất cập.

Doanh nghiệp chưa nhận thứ c đươc trường. tầm quan trong trong việc bảo vệ môi

Thiếu các thông tin về các sản phẩm tín dung xanh của ngân hàng.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

Cơ sở đề xuất giải pháp

Cơ hội và thách thức phát triển tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai

3.1.1.1 Cơ hội của VCB Đồng Nai trong thực hiện phát triển tín dụng xanh

NHTM có cơ hội tiếp cận được nguồn vốn xanh và triển khai cho vay các dự án xanh từ huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong ngoài nước và từ các tổ chức tài chính quốc tế.

NHTM có cơ hội sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng để cho vay với kỳ hạn chủ yếu là trung, dài hạn cho các dự án xanh thông qua sử dụng: Nguồn vốn huy động của NHTM, hay tiếp cận nguồn vốn của các tổ chức tài chính quốc tế hay phát hành trái phiếu xanh… góp phần phát triển kinh tế xanh của quốc gia Các NHTM tập trung nguồn lực để ưu tiên cấp vốn cho các ngành kinh tế thực hiện việc bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sử dụng công nghệ, thiết bị sản xuất thân thiện với môi trường.

Phát triển tín dụng xanh giúp NHTM mở rộng danh mục cho vay, đa dạng danh mục cho vay, đa dạng lĩnh vực xanh gắn với môi trường và xã hội nhằm hạn chế rủi ro tín dụng theo hướng tăng trưởng kinh tế xanh.

Phát triển tín dụng xanh gíup cho các NHTM đa dạng hoá danh mục cho vay và bảo vệ dnah mục cho vay của ngân hàng khỏi những rủi ro torng kinh doanh và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới từ phát triển kinh tế xanh đem lại Qua đó đem lại cơ hội cho ngân hàng cải thiện danh mục cho vay thông qua việc đánh giá hệ thống các rủi ro môi trường, xã hội trong quy trình thẩm định cấp vốn vay.

NHTM có cơ hội xây dựng các sản phẩm cho vay xanh, phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng có cơ hội phát triển các sản phẩm dịch vụ mới ở những ngành, lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế bền vững Điều này không chỉ đem lại lợi ích đối với doanh nghiệp thực hiện các dự án phát triển kinh tế, mà còn mang lại lợi ích cho chính sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thông qua việc giảm thiểu rủi ro, tăng cường mức độ ổn định tài chính và bảo vệ thương hiệu của ngân hàng trên thị trường.

NHTM có cơ hội xây dựng hoàn thiện chính sách tín dụng xanh, khung pháp lý về quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro môi trường, xã hội khi tài trợ, cho vay ở những ngành, lĩnh vực xanh hướng đến phát triển kinh tế xanh và bền vững phù hợp theo thông lệ quốc tế.

Phát triển tín dụng xanh giúp cho ngân hàng hoàn thiện chính sách tín dụng xanh và hạn chế được rủi ro về môi trường, xã hội trong hoạt động kinh doanh. Hiện nay mỗi NHTM phấn đấu xây dựng được quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cho vay, tích hợp nội dung quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong quy trình thẩm định tín dụng xanh Thực hiện đánh giá rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động cho vay, cấp vốn tài trợ dự án xanh dựa vào áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường trong khu vực và thế giới cho các dự án được ngân hàng cấp vốn vay Đồng thời kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng Vì vậy, mỗi NHTM phải hoàn thiện chính sách tín dụng xanh là một trong những cơ hội để quản lý rủi ro cho các ngân hàng khi thực hiện cho vay đầu tư vốn dự án xanh Phát triển tín dụng xanh, quản lý hiệu quả rủi ro môi trường và xã hội, kiểm soát tốt hơn rủi ro tín dụng và rủi ro tài sản đảm bảo của từng khoản vay do các vấn đề về môi trường và xã hội tạo nên được xem là một lợi thế cạnh tranh, là cơ hội tăng trưởng và phát triển cho các NHTM trong xu thế hiện nay.

3.1.1.2 Thách thức phát triển tín dụng xanh

−Thách thức trong sự phối hợp của ngành ngân hàng với các bộ ngành trong thực hiện phát triển tín dụng xanh nhằm thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

Một số bộ ngành, và chính quyền địa phương hiện tại vẫn chưa có kế hoạch cụ thể trong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh Theo kết quả khảo sát, đến cuối

2018, mới chỉ có 7 bộ, ngành và 34/63 tỉnh, thành ban hành kế hoạch thực hiệnChiến lược tăng trưởng xanh Điều đó cho thấy, việc cụ thể hoá chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia chưa phải là một nhiệm vụ bắt buộc cần ưu tiên thực hiện ở cấp bộ, ngành và địa phương Các dự án mà các bộ, ngành, địa phương đã, đang thực hiện liên quan đến Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh để dựa trên sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, chưa xuất phát từ năng lực nội sinh của bộ, ngành, địa phương Vẫn còn có sự xung đột, trùng lặp về mục tiêu giữa các chiến lược.

−Thách thức của ngành ngân hàng về việc xây dựng cơ chế, chính sách để phát triển tín dụng xanh

Khung pháp lý hỗ trợ thực hiện tín dụng xanh, ngân hàng xanh còn thiếu và chưa đồng bộ nên việc triển khai rộng rãi chủ trương này cũng là một thách thức đối với Việt Nam Hiện nay NHTM còn khó khăn về triển khao chương trình tín dụng xanh khi chưa có văn bản triển khai chương trình phát triển tín dụng xanh, hệ thống cơ chế chính sách, thúc đẩy và hỗ trợ thực hiện tín dụng cnah trong toàn hệ thống ngân hàng, như:

Thách thức của NHTM về việc xây dựng cơ chế, chính sách huy động nguồn vốn để mở rộng tài trợ, cho vay dự án xanh góp phần thực hiện tăng trưởng xanh của quốc gia.

Thách thức lớn nhất đối với các NHTM là cần có nguồn vốn cho việc tài trợ dự án xanh bên cạnh nguồn vốn huy động của các NHTM Các NHTM cần có cơ chế khai thác, huy động vốn để tài trợ cho dự án xanh Hiện nay chưa có sơ chế hay sự hỗ trợ từ NSNN đối với NHTM khi tài trợ cho vay dự án xanh nhằm thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia.

−Thách thức của NHTM về việc xây dựng cơ chế, chính sách về quản lý rủi ro môi trường và xã hội khi thực hiện tài trợ cho vay dự án xanh

Việc hệ thống NHTM chưa hoàn thiện chính sách về quản lý rủi ro môi trường và xã hội khi thực hiện tín dụng xanh Hiện nay, một số khoản vay đối với các doanh nghiệp có vi phạm các quy định về môi trường và xã hội mang rủi ro cao nhưng hầu hết ngân hàng chưa coi trọng mối liên hệ trực tiếp giữa việc thực hiện quản lý rủi ro môi trường, xã hội của khách hàng, hiệu quả hoạt động tài chính và tình hình hoạt động tài chính của ngân hàng Đây là một trong những yếu tố khiến hệ thống ngân hàng đối mặt với hàng loạt tác động tiêu cực như: Tranh chấp phát lý, ảnh hưởng xấu về danh tiếng, uy tín của NHTM Để phát triển tín dụng xanh một cách có hiệu quả, các ngân hàng sẽ phải đầu tư hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội, đào tạo chuyên môn, nâng cao năng lực cho nhân viên…trong lĩnh vực tín dụng xanh Việc này làm phát sinh chi phí không nhỏ cho các ngân hàng Hiện tại, một số NHTM cổ phần đã cơ bản hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội, đào tạo chuyên môn, nâng cao năng lực cho nhân viên…trong lĩnh vực tín dụng xanh Việc này sẽ phát sinh chi phí không nhỏ cho các ngân hàng Hiện tại, một số ngân hàng thương mại cổ phần cơ bản đã hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội với sự hỗ trợ từ Công ty Tài chính quốc tế (IFC) như Quỹ hợp tác khí hậu toàn cầu Nhiều NHHTM chưa xây dựng hệ thống ESMS trong đánh giá, phân loại các dự án về rủi ro môi trường và xã hội, bao gồm cả những rủi ro tiềm ẩn nhằm đánh giá đầy đủ và chính xác về rủi ro môi trườngng và xã hội của người vay vốn.

−Thách thức của NHTM về hạn chế trong công tác thẩn định vốn vay và kiểm soát kết quả đầu ra đối với dự án xanh

Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại VCB Đồng Nai

3.2.1 Nâng cao nhận thứ c củ a lãnh đaọ Để có thể triển khai thành công hoat

VCB Đồng Nai động tín dụng xanh thì việc làm đầu tiên và khả thi nhất là nâng cao nhận thức của các nhà quản lý, khi mà hầu hết lanh đao VCB đều có kinh nghiệm quản tri ̣ngân hàng hiện đai, đa na g, song có thể nhận thứ c chưa thực sự đầy đủ về tín dụng xanh Chỉ khi hiểu rõ khái niệm tín dụng xanh thì mới có thể đưa ra các định hướng chiến lươc phát triển, từ đó cụ thể hóa bằng các chương trình hành động, kế hoạch và hoat động cu ̣ thể Trướ c mắt, VCB Đồng

Nai cần nên xây dưng chiến lươc và lộ trình cu ̣ thể để thưc hiện chiến lu c phát triển tín dụng xanh cho phù hợp với Chiến lu c quốc gia về tăng trưởng xanh cũng như Kế hoach hành động của ngành Ngân hàng mà NHNN đã ban hành như sau:

(i) Tham gia vớ i các bên liên quan và nâng cao nhận thứ c về vấn đề môi trường và tác động của nó đến nền kinh tế, môi tru ̀ng và xã hội.

(ii) Công bố công khai chính sách môi trường, tiêu chuẩn để có đươc khoản tín dung xanh. các (iii) Đặt r a t i e ̂ u c h í S M A R T

( c u ̣ t h ê ̉, đ o l u ̛ ơ ̀ n g đ u ̛ ơ c , t h ư c tế, ki p thời) là muc tiêu xanh trong nội bộ ngân hàng để giảm lu ng khí thải carbon từ chính hoat động của ngân hàng.

(iv) Khuyến khích, động viên cán bộ nhân viên hướng theo những tiêu chuẩn và thưc hiện các hoat động ngân hàng xanh Đồng thời khuyến khích các khách hàng, nhà cung cấp tuân thủ các thông lệ xanh của ngân hàng.

Bên canh hiểu rõ khái niệm tín dụng xanh thì việc tìm hiểu những lơi ích mà ngân hàng xanh mang laị là điều thật sựcần thiết đối với không chỉ ban lanh đao mà còn là toàn thể cán bộ nhân viên VCB Đồng Nai Có thể trên thưc tế, chi phí để chấp nhận thưc hiện hoat động tín dụng xanh cao, ngân hàng cần phải đầu tư vào trang thiết bi,̣ công nghệ hiện đai để đánh giá tác động môi trường của các khoản đầu tư và dự án xanh; phải dành ra một khoản ngân sách của mình để tăng cường cập nhật và đào tao các kiến thứ c chuyên ngành về ngân hàng xanh cho nhân viên của mình Tuy nhiên, ban lan h đao cũng cần nhìn nhận lai m uc tiêu thưc hiện tín dụng xanh là muc tiêu phát triển bền vững về lâu dài, chi phí cao trong ngắn hạn nhung có thể han chế đươc rủi ro trong dài han, nâng cao danh tiếng và giá tri thương hiệu của VCB, kiểm soát tốt hơn rủi ro tín dung và rủi ro tài sản đảm bảo của từ ng khoản vay do các vấn đề về môi trườ ng và xã hội tao nên mà còn mở ra co hội hơp tác, thu hút nguồn lưc và hỗ trơ ̣ từ các tổ chứ c tài chính quốc tế,

3.2.2 Nâng cao nhận thứ c củ a nhân viên VCB Đồng Nai

Ma rke tin g đối nội Đê viẹ c thư c h i ệ n h o a t độn g ngâ n hàn g xan h có hiệu quả thì điều đầu tiên mà các lanh đao VCB Đồng Nai cần làm là khuyến khích và tao m oiđiều kiện về nguồn lưc, xem chính nhân viên của mình là khách hàng nội bộ và đối xử với ho ̣ như chính cách làm mà ho ̣ đối xử vớ i các khách hàng của ngân hàng. Điều này giúp nhân viên cảm nhận đươc chính giá tri ̣của bản thân Đồng thờ i, cần ta o nên môi tru ̀ng làm việc nội bộ tốt, xây dưng kế hoac̣ h quản lý rủi ro môi trường cu ̣ thể của ngân hàng, hướng dẫn chi tiết, tao điều kiện thuận lơi để việc thưc hiện ho at động ngân hàng xanh phù hơp với phong cách làm việc của nhân viên Hỗ trơ của lanh đao ngân hàng trong việc đào tao nguồn nhân lưc để nhân viên hiểu rõ về chính sách, hướng dẫn và thưc hiện là điều rất cần thiết Các chương trình đào tao và phát triển giúp đinh hình hành vi cho nhân viên, hướng đến hình ảnh nhân viên VCB Đồng Nai là

“nhân viên ngân hàng xanh có trách nhiệm xã hội”, Cần tổ chứ c cá c k h ó a h o c về cá c ho at động mà nhân viên cần phải tuân thủ trong nội bộ ngân hàng nhằm giúp tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải và các lơi ích mà ngân hàng xanh mang lai, giúp nhân viên tin rằng tín dụng xanh sẽ dẫn đến việc quan tâm đến môi trường tốt hơn.

Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn nội bộ về hiệu suất làm việc và trang bi ̣cho nhân viên để giúp ho ̣đáp ứ ng và vươt qua các tiêu chuẩn này như hiệu suất hoat động của ngân hàng xanh, thông tin về chất lương của các hoat động, số sản phẩm ngân hàng x a n h đ u ơ c bá n ra và kế t qu ả đa t đu c theo từ ng chi nhánh, từ ng phòng ban theo t ư ̀ n g t h ơ ̀ i k y ̀ t h ư c h i ệ n

B a n l ã n h đ a o c ầ n đ ề r a c h iế n l ư ơ c t h ư c hiện tín dụ ng xa nh v a m u c t i e ̂ u c â ̀ n đ a t đư ơc

Vi ệc gắ n bó m uc tiê u củ a từ ng nhân viê n và o m u c ti ê u chung sẽ giúp việc thưc hiện tín dụng xanh đat hiệu quả tốt hon.

Thườ ng xuyên tổ chứ c các chuơ ̛ng trình đào tao và phát triển nhân viên giúp nhâ n viên đin h vi ̣đươ c hành vi và hình ảnh của mình trong mắt khách hàng Đinh hướng cho nhân viên hiểu đươc tầm quan trong của việc hoàn thiện các tiêu chuẩn nội bộ để có thể cung cấp các sản phẩm, dich vu ̣cho khách hàng một cách tốt hon, liên kết chặt chẽ với các phòng ban để cùng nhau hoàn thiện dần các kiến thứ c, ky nă ng, ng hiệ p vu.

Tổ chứ c các cuộc thi liên quan đến các hoat động bảo vệ môi trường sống, môi trường tựnhiên nhằm nâng cao nhận thứ c cho các nhân viên về lơi i ́ c h c u ̉ a c á c h o a t độ ng ngâ n hàn g xan h đư ơc t h ư c hiện ngay chính trong nội bộ của ngân hàng và giữa các phòng ban, giữa lanh đao và nhân viên. Đ ề r a c a c c h i n h s a c h t h u ơ phathơp l y ́.

T h o ̂ n g q u a c h i n h s a ́ c h l u ̛ng thu ̉ng và động viên nhân viên giúp tao dưng niềm tin, tác phong tự nỗ lưc rèn luyện , tư nguyện phấn đấu để dành phần thưong xứ ng đáng Đối với những tru ̀n g h ơ p ch u t h ư c hiện tốt, cần chấn chỉnh và đưa ra những hình phat p h ù h ơ p để nhân viên dần dần cải thiện hành vi của mình, phấn đấu trở thành một nhân viên tích cưc, sống co trách nhiệm, biết quan tâm đến vấn đề môi tru ̀ng, tiết kiếm nhiên liệu, tài nguyên thiên nhiên,

Marketing đối ngoai: VCB Đồng Nai nên tích cưc tham gia các hoat động marketin g nhằm giúp khách hàng nhận biết về hình ảnh ngân hàng xanh của ngân hàng, nâng cao nhận thứ c của khách hàng về hoat động ngân hàng xanh của VCB Đồng Nai Khách hàng ban đầu có thể không đồng ý việc chuyển đổi các điều kiện v a y k h i n g a n h a n g th ư c hiện hoat động ngân hàng xanh nhưn g thông qua các buổi tuyên truyền, quảng cáo, tương tác qua các kênh trung tâm chăm sóc khách hàng, mang xã hội, các cuộc hội thảo và các chuyên đề, VCB Đồng Nai có thể giúp khách hàng ý thứ c hơn về các hoat động tín dụng xanh, tao nên va hóa trong việc sử dung dich vu ̣ ngân hàng củ a khách hàng Bên cạnh đó, các dự án thân thiện vớ i môi trường, sử dung năng lu ng tái tao p h u c vu ̣ cho đờ i sống, có tác động tích cưc đến môi trường cần đươc VCB Đồng Nai chú tron g đầu tu tài trơ ̣ các khoản vay với lai suất ưu đai Đây có thể đu c xem như là giải pháp giúp cân bằng nguồn vốn của ngân hàng, vừ a cho đầu ra các sản phẩm xanh của doanh nghiệp, vừ a là đầu vào về vốn cho các dự án vì người dân chính là ngườ i hỗ trơ ̣ vốn trung gian cho các doanh nghiệp thông qua ngân hàng.

3.2.3 Nghiên cứu và áp dụng nguyên tắc xích đạo trong cấp tín dụng xanh

VCB cần ưu tiên cấp tín dung cho các dự án, phưong án sản xuất kinh doanh có m uc tiêu tăng trưởng xanh VCB cần thực hiện

“xanh hóa” các danh muc đầu tu bằng cách gia tăng tài trơ ̣ tín dung cho doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới trang thiết bi,̣ công nghệ giúp tiết kiệm năng lương, xử lý chất thải hay các doanh nghiệp hoat động thân thiện với môi trường Đồng thờ i, nghiên cứ u bổ sung các tiêu chí cho vay và nâng cao năng lưc thẩm đinh cho vay đối với các dự án, công trình có muc tiêu tăng trưởng xanh Với việc các ngân hàng dần ý thứ c đươc tầm quan trong của linh vư ckinh tế xanh, thì tương lai sẽ là của Ngân hàng xanh.

VCB cần từ ng bước áp dung nguyên tắc xích đao vào việc xét duyệt vay vốn nhăm đảm bảo rằng các dự án, các khoản vay đu c đ ầ u t ư s ẽ t h ư c h i ẹ ̂ n đ u ̛ ơ c đ ú n g c a c m u c đích về bảo vệ môi trường, có trách nhiệm xã hội, thưc h i ệ n đ u ̛ ơ c m u c t i ê u đề ra của ngân hàng xanh Các nhà lanh đao, quản lý của VCB cần khuyến khích, hướng dẫn chi tiết trong việc áp dung nguyên tắc xích đao để nhân viên cấp dưới co thể triển khai đồng bộ và hơp lý.

3.2.4 VCB cần đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng xanh

Ngày đăng: 07/01/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w