1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuÇn 31

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 540,74 KB

Nội dung

TuÇn 31 Trường Tiểu học Vinh Xuân TUẦN 31 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hiểu nội dung Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm v[.]

Trường Tiểu học Vinh Xuân TUẦN 31 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi SGK) - Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật - Ghi lại 1-2 câu ý Tập đọc Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - HS: Đọc trước bài, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí - HS chơi trò chơi mật" với nội dung đọc thuộc lòng thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi nội dung thơ - Chiếc áo dài có vai trị - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài trang phục phụ nữ Việt Nam thẫm màu, phủ bên lớp xưa ? áo cánh nhiều màu bên Trang phục vậy, áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo -Vì áo dài coi biểu tượng - Vì áo dài thể phong cách tế cho y phục truyền thống Việt Nam nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam / Vì ? phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài / Vì phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại thoát áo dài - Gv nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (12phút) GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - Cho HS chia đoạn + Em chia thành - HS nêu cách chia đoạn (Có thể chia đoạn ? thành đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Em chữ nên khơng biết giấy + Đoạn 2: đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm + Đoạn 3: Phần lại - Cho nhóm trưởng điều khiển HS đọc - HS đọc nối tiếp lần tiếp nối đoạn văn nhóm - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS nêu cách phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc nối tiếp lần - GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc phần giải nghĩa từ giải sau - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp toàn - GV đọc diễn cảm toàn - giọng - HS theo dõi SGK đọc diễn cảm tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời anh Ba – ân cần nhắc nhở Út; mừng rỡ khen ngợi Út + Lời Út - mừng rỡ lần đầu giao việc; thiết tha bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH chia sẻ trước lớp + Công việc anh Ba giao cho Út gì? + Những chi tiết cho thấy Út hồi hộp nhận công việc này? + Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Rải truyền đơn - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn - Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ - Vì Út quen hoạt động, muốn làm + Vì Út muốn thoát ly? nhiều việc cho Cách mạng - Nội dung: Nói nguyện vọng, lịng - Yêu cầu HS nêu nội dung nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn văn Cả lớp HS lớp theo dõi tìm cách trao đổi, thống cách đọc đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn"Anh lấy tứ mái nhà giấy " + GV đọc mẫu - HS theo dõi +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm Lớp theo dõi trước lớp bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét, bổ sung HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út) - Về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe thực người nghe - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc trước “Bầm ơi” Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm phát triển môi trường bền vững - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ tài nguyên thiên nhiên - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Phẩm chất: Trung thực học tập sống Thể trách nhiệm thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng dạy học - GV : + SGK Đạo đức : Phấn màu + Tranh trang 44 SGK phóng to - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi trò chơi mât" với câu hỏi: + Nước ta có tài ngun thiên nhiên ? + Nêu tên số vùng có tài nguyên thiên nhiên ? + Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em moi người điều gì? + Chúng ta phải làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: HS giới thiệu tài - HS giới thiệu có kèm tranh, ảnh minh nguyên thiên nhiên Việt Nam hoạ địa phương + Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp nhận xét, bổ sung nào? - GV nhận xét, bổ sung giới thiệu Ví dụ: - Mỏ than Quảng Ninh số tài nguyên thiên nhiên Việt - Dầu khí Vũng Tàu Nam địa phương GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân - Mỏ a- pa- tít Lào Cai * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo yêu cầu tập + Thế sử dụng tài nguyên tiết kiệm + Tìm hiểu việc làm có liên quan đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Rừng đầu nguồn, nước, giống thú quý hiếm… (Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp phù hợp với khả mình) + GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận tập + Các nhóm thảo luận + Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài - HS nghe nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua học, em biết điều ? - HS nêu: + Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương + Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả + Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV nhận xét tiết học Khen ngợi - HS nghe HS học tốt, học tiến - Dặn HS học thuộc Tìm hiểu, sưu - HS nghe thực tầm tranh, ảnh tài nguyên thiên nhiên Toán PHÉP TRỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn - Học sinh làm 1, 2, - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - HS chơi trò choi với nội dung câu hỏi nhu sau: + Nêu tính chất giao hốn phép cộng + Nêu tính chất kết hợp phép cộng - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động ôn tập kiến thức cũ:(15 phút) *Mục tiêu: HS nắm thành phần tính chất phép trừ *Cách tiến hành: - Ôn tập thành phần - HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp: tính chất phép trừ + Cho phép trừ : a - b = c ; a, b, c gọi a : Số bị trừ ? b : Số trừ c : Hiệu + Nêu cách tìm số bị trừ ? + Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu + Nêu cách tìm số trừ ? + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - GV đưa ý : a- a=0 a- 0=a HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh làm 1, 2, *Cách tiến hành: GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân Bài 1: HĐ cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa - Tính thử lại theo mẫu - Cả lớp làm vở, HS làm bảng lớp, chia sẻ kết a 8923 – 4157 = 4766 Thử lại : 4766 + 4157 = 8923 27069- 9537 = 17559 Thử lại : 17559 + 9537 = 27069 b c 7,284 – 5,596 = 1,688 Thử lại : 1,668 + 5,596 = 7,284 0,863- 0,298 = 0,565 Thử lại : 0,565 + 0,298 = 0,863 Bài 2: HĐ cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa - Tìm x - Cả lớp làm vào vở,2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm a x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm, chia sẻ Bài giải Diện tích đất trồng hoa : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng hoa trồng lúa : 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số : 696,1ha Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS giải tốn theo tóm tắt sau: - HS giải Bài giải Diện tích hồ cá diện tích trồng ăn - DT trồng ăn quả: 2,7 là: - DT hồ cá: 0,95 2,7 + 0,95 = 3,65(ha) 4,3 - DT trại ni gà: … ? Diện tích trại chăn ni gà là: 4,3- 3,65 = 0,65 (ha) Đáp số: 0,65 - Về nhà tìm tập tương tự để làm - HS nghe thực GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân thêm Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh thấy giàu đẹp quê hương mình, thấy truyền thống cha ơng - HS nêu số di tích lịch sử địa phương đặc sản quê hương - Giáo dục tình yêu quê hương làng xóm - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh ảnh, truyện kể địa phương - HS: Vở Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi nêu tên xã huyện (Mỗi em nêu tên xã thị trấn huyện mình) - Gv nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Học sinh thấy giàu đẹp quê hương mình, thấy truyền thống cha ơng * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu - HS nghe lịch sử địa phương cộng đồng Lạc Việt từ kinh đô văn Lang thâm nhập xuống vùng này, họ khai phá ngàn lau rừng rậm để tạo lập đồng Bắc Bộ có địa phương ta GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - HS thảo luận, báo cáo trước lớp, thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nêu di tích lịch sử có địa - Chùa Cỏ Tiền Phong phương? - Đền Ủng - Giáo viên giới thiệu cho HS biết di tích lịch sử … - Hãy kể tên mô tả lễ hội có + Lễ hội đền Xá, lễ hội đền Ủng địa phương mình? - Em kể tên đặc sản có địa - Nhãn lồng, tương bần,… phương mình? - Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em làm để bảo vệ giữ gìn - HS nêu khu di tích lịch sử địa phương em ? - Yêu cầu HS tìm hiểu đóng - HS nghe thực góp nhân địa phương người lương thực, thực phẩm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc ta - Số lượng thương binh, liệt sĩ gia đình sách xã BỔ SUNG Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 Chính tả TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Nghe - viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe- viết tả - Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương ( BT2, BT3a) - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp - Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bảng nhóm để HS làm tập - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… GV: Phan Thanh Lộc Trường Tiểu học Vinh Xuân - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS chia thành nhóm chơi trị - HS chơi chơi "Viết nhanh, viết đúng" tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Huân chương Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Nghệ sĩ Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân - Gv nhận xét trò chơi - HS nghe - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết - HS nhắc lại hoa tên huân chương, giải thưởng, danh hiệu - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Chuẩn bị viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc Tà áo dài Việt - Cả lớp lắng nghe Nam - Đoạn văn kể điều gì? - Đặc điểm hai loại áo dài cổ truyền, áo dài tân thời phụ nữ Việt Nam - GV nhắc HS ý tập viết từ - HS đọc thầm, tập viết từ ngữ dễ viết em dễ viết sai sai: 30, XX,… 2.2 HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Nghe- viết tả *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS soát lỗi tả 2.34 HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút) * Mục tiêu:Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương ( BT2, BT3a) * Cách tiến hành: Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - GV yêu cầu nhóm làm vào bảng - Các nhóm thảo luận làm bài, chia sẻ GV: Phan Thanh Lộc 10

Ngày đăng: 06/01/2023, 22:52

w