Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
783,38 KB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: Thựctrạngcôngtáckếtoánvà
quản lýTSCĐởCôngtyXNKThủySản
Miền Trung.”
2
A. Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, buổi giao thời của nền kinh tế chuyển từ
cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường dựa trên cơ sở quảnlý của Nhà nước,
đồng thời với xu hướng khu vực hóa đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần
tạo một vị trí vững chắc trên thị trường thì vấn đề tăng cường côngtácquản
lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là vấn đề bức thiết
đặt ra cho các doanh nghiệp cũng như cho cả nền kinh tế quốc doanh. Trong
cơ chế hiện nay, sản xuất vật chất phải đi đôi với hạch toán kinh tế, để hạch
toán kinh tế có hiệu quả thì hạch toánTSCĐ đóng vai trò quan trọng trong
doanh nghiệp. Vì vậy, việc theo dõi và phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình
tăng, giảm, hao mòn và hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản riêng biệt là
nhiệm vụ quan trọng trong côngtáckếtoánvàquảnlý TSCĐ.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của TSCĐ trong hoạt động
kinh doanh, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô và các anh chị trong côngty
nên em chọn đề tài: “Thực trạngcôngtáckếtoánvàquảnlýTSCĐởCông
ty XNKThủySảnMiền Trung”.
Nội dung gồm có 03 phần chính:
- Phần I : Cơ sở lýluận cơ bản về tài sản cố định
- Phần II : ThựctrạngcôngtáckếtoánvàquảnlýTSCĐởCôngtyXNK
Thủy SảnMiềnTrung
- Phần III : Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện côngtáckế
toán vàquảnlýTSCĐởCôngty
3
B. Nội dung
Phần I: Cơ sở lýluận cơ bản về tài sản cố định
I. SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC KẾTOÁNTSCĐ
1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ
1.1 Khái niệm:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, muốn tiến hành sản xuất được đòi
hỏi doanh nghiệp phải hội đủ 3 điều kiện đó là tư liệu lao động, đối tượng
lao động và sức lao động. TSCĐ là yêú tố thứ nhất ,đó là những tư liệu sản
xuất dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nhà
cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… Tuy nhiên không phải tất cả
những tư liệu tiêu dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều là
TSCĐ, mà chỉ có những tài sản có đủ những tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời
gian sử dụng theo chế độ quảnlýTSCĐ của Nhà nước mới là TSCĐ.
Như vậy,TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có
giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ quảnlýTSCĐ
hiện hành.
Theo chuẩn mực kếtóan Việt Nam, để được coi là TSCĐ, tài sản phải
đồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó
mang lại;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;
4
Cụ thể, theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành
theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính thì
TSCĐ phải có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên và có giá trị từ
10.000.000 đồng trở lên.
1.2 Đặc điểm của tài sản cố định:
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc
điểm sau:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ được hình thái
hiện vật ban đầu cho đến khi bị hỏng phải loại bỏ. Do đặc điểm này TSCĐ
cần được theo dõi, quảnlý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ
bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm này trong hạch toánTSCĐ cần
theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.
2. Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ:
- Ghi chép , tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện
có, tình hình tăng giảm và hiện trạngTSCĐ trong toàn doanh nghiệp. Tính
toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh phù hợp với mức hao mòn TSCĐ theo đúng chế độ hiện hành.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ, giám sát chi phí và kết quả
của công việc sửa chữa. Tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình xây
dựng, trang bị thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảm
nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý nhượng bán TSCĐ.
5
- Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ
kế toán cần thiết và hạch toánTSCĐ đúng chế độ quy định.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá và đánh giá lại TSCĐ theo quy định của
Nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn cố định.Lập các báo cáo về TSCĐ, tiến
hành phân tích tình hình trang bị, huy động và bảo quản sử dụng TSCĐ
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại và đánh giá tài sản cố định:
3.1 Phân loại:
TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều thứ, nhiều loại,
mỗi loại đều có những đặc điểm khác nhau về tính chất, kỹ thuật, công dụng,
thời gian sử dụng…
Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo
những đặc trưng nhất định. Để thuận tiện trong côngtácquảnlývàkếtoán
TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau:
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất
do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất-kinh doanh phù
hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+ Máy móc thiết bị
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
6
+ Thiết bị, dụng cụ quảnlý
+Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ TSCĐ hữu hình khác
- TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật
chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong
sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tương khác thuê phù
hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn;
+ Nhãn hiệu hàng hóa;
+Quyền phát hành;
+ Phần mềm máy vi tính;
+ Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng;
+ Bản quyền, bằng sáng chế;
+ Côngthứcvà cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kếvà vật mẫu;
+ TSCĐ vô hình khác
b) Phân loại theo quyền sở hữu: TSCĐ của đơn vị được chia làm 2
loại:
- TSCĐ tự có là các TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình do mua
sắm xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp,
nguồn vốn vay, nguồn vốn lưu động, các TSCĐ này thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài và được phản ánh trên
bảng cân đối kếtoán của doanh nghiệp.
7
- TSCĐ đi thuê là TSCĐ của doanh nghiệp khác được đơn vị
thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết và có
thể chia làm 02 loại TSCĐ thuê ngoài như sau:
+ TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp có
quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản cuả hợp đồng thuê.
TSCĐ thuê tài chính cũng được coi là TSCĐ của doanh nghiệp và được
phản ánh trên bảng cân đối kế toán. Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý,
sử dụng và trích khấu hao như các TSCĐ tự có của doanh nghiệp.
+ TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thỏa mãn bất cứ điều
khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên cho thuê chỉ được quản lý, sử
dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc
hợp đồng.
c) Phân loại theo nguồn hình thành:
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp hoặc vốn góp
của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp.
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của
doanh nghiệp.
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khấu hao
- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh.
d) Phân loại theo công dụng:
8
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ thuộc loại này được
phân loại chi tiết theo hình thái biểu hiện thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô
hình…
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước.
3.2 Đánh giá tài sản cố định:
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những
nguyên tắc nhất định. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quảnlý trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị
còn lại của chúng.
a) Xác định nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp
phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá Giá mua Các khoản thuế
TSCĐ hữu hình = (không bao gồm + không được hoàn lại + Chi phí
khác
mua sắm CK thương mại và giảm giá)
9
Các khoản thuế không hoàn lại bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
nhập khẩu, thuế GTGT đối với doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.
Chi phí khác bao gồm chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển
và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử.
+ Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hình
thành theo phương pháp giao thầu:
Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán Chi phí liên quan Lệ phí
công trình đầu tư + khác + trước bạ
+ Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh tóan theo phương
thức trả chậm:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Giá thành thực tế của TSCĐ Chi phí
Nguyên giá TSCĐ = tự xây dựng, tự chế + lắp đặt, chạy thử
- TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:
Giá trị hợp lý Các khoản thuế
Nguyên giá TSCĐ = của TSCĐ + không được hoàn lại + Chi phí
khác
10
- TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến:
Giá trị còn lại TSCĐở đơn vị cấp
Nguyên giá TSCĐ = hoặc giá trị đánh giá thực tế + Chi phí bên
của Hội đồng giao nhận nhận TSCĐ chi
ra
- TSCĐ hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp
liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa:
Giá trị TSCĐ theo đánh giá Chi phí bên
Nguyên giá TSCĐ = thực tế của Hội đồng giao nhận + nhận TSCĐ chi
ra
Nguyên giá TSCĐ vô hình: là tổng số chi phí thực tế về thành lập
doanh nghiệp, về nghiên cứu phát triển, số chi trả( chưa có thuế GTGT) để
mua bằng phát minh, sáng chế…trong trường hợp TSCĐ vô hình sử dụng
vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế. Trường hợp TSCĐ vô hình sử dụng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phương
pháp trực tiếp thì nguyên giá còn bao gồm cả thuế GTGT phải trả khi mua
TSCĐ vô hình.
- TSCĐ vô hình loại mua sắm :
[...]... cho xuất khẩu thủysản Đó là cơ sở pháp lý ban đầu để Công tyXNKThủySảnMiềnTrung xây dựng mô hình làm ăn mới Đầu năm 1983( ngày 26-12-1983) đáp ứng nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế thủysản khu vực Miền trung, chi nhánh XNKthủysản Đà Nẵng( nay là CôngtyXNKThủySảnMiền Trung) đã được thành lập thay thế cho Trạm tiếp nhận Thủysản Đà Nẵng 34 CôngtyXNKThủySảnMiềnTrung (SEAPRODEX... bổ kỳ 1,2… TK 1331 Kết chuyển CPSCL h/t (*) trường hợp không trích Trước CPSCL 32 Trích bổ sung phần trích thiếu (**) ; theo phương pháp trực tiếp (*) : theo phương pháp khấu trừ CPSCL: chi phí sửa chữa lớn CPSXKD: chi phí sản xuất kinh doanh 33 Phần II: Thựctrạngcôngtác kế toánvàquảnlý TSCĐ ở Công tyXNKThủySảnMiềnTrung I ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀQUẢNLÝSẢN XUẤT KINH DOANH:... của Công ty: Công ty xuất nhập khẩu thủysảnMiềntrungsản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như: - Kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu do Trung tâm thương mại và hợp tác quốc tế đảm nhận Hiện tại trung tâm này đã được tách ra thành hai: Ban Xuất và Ban Nhập hoạt động riêng trên hai lĩnh vực khác nhau - Sản xuất chế biến thủysản xuất vàthủysản nội địa do hai xí nghiệp Chế Biến ThủySản số 10 và. .. đời, tồn tại và phát triển với các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ như xây lắp, cơ điện, kho vận, bao bì, sản xuất thức ăn nuôi tôm, nhà hàng, tài chính Suốt thời gian quan CôngtyXNKThủySản Miền Trung đã vận dụng linh hoạt cơ chế của Nhà nước giao nên đã vượt qua mọi trở ngại và giành nhiều thành công liên tục b Quá trình phát triển của CôngtyXNKThủySảnMiềnTrung Từng hoạt động sản xuất... giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao lũy kế của TSCĐvà tiến hành hạch toán theo quy định hiện hành b) Xác định giá trị còn lại của TSCĐ: Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ II HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP: 13 Trong qúa trình họat động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động Để quảnlý tốt TSCĐ, kếtoán cần phải theo dõi... tiết tăng TSCĐ: * Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kếtóan mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ được lập thành 2 bản Bản chính để tại phòng kếtóan theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ được đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ TSCĐ lập 14 chung cho toàn doanh nghiệp một quyển Thẻ TSCĐ sau... nhận TSCĐ - Biên bản kiểm kêTSCĐvà kết luận của Hội đồng kiểm kê - Biên bản, quyết định xử lýTSCĐ thiếu và các chứng từ liên quan Khi hạch tóan giảm TSCĐ, kếtóan phải làm đầy đủ thủ tục quy định đối với từng trượng hợp cụ thể Hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻ TSCĐ tương tự như trường hợp tăng tài sản cố định 2.2 Hạch tóan tổng hợp giảm TSCĐ : a) Hạch tóan nhượng bán, thanh lý TSCĐ:... quân tính cho một đơn vị sản phẩm 3 Hạch toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ: - Hàng kỳ, khi trích khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh, kếtóan phản ánh hao mòn TSCĐvà chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641- Chi phí bán hàng Nợ TK 642- Chi phí quảnlý doanh nghiệp Có TK 214- Hao mòn TSCĐ Đồng thời ghi: Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao - Đối với TSCĐ đầu tư mua sắm bằng... SXKD: 22 TSCĐ thanh lý là những TSCĐ đã lạc hậu mà không thể nhượng bán được hay bị hư hỏng không có khả năng phục hồi Khi nhượng bán TSCĐ, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng để xác định giá bán TSCĐvà tổ chức nhượng bán TSCĐ theo các quy định hiện hành Đối với thanh lý TSCĐ, đơn vị phải lập Hội đồng thanh lý để xác định giá trị thu hồi khi thanh lývà lập biên bản thanh lýTSCĐ - Căn cứ vào chứng... của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐvà những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ Kết cấu: 25 Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ giảm Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐvà do các nguyên nhân khác Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vị TK 214- Hao mòn TSCĐ có 3 TK cấp 2: TK 2141 TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính TK 2143 TK 009 - Hao mòn TSCĐ . sản cố định - Phần II : Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung - Phần III : Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý. cô và các anh chị trong công ty nên em chọn đề tài: Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung . Nội dung gồm có 03 phần chính: - Phần I : Cơ sở lý luận. 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung. ” 2 A. Lời mở đầu Trong những
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN TSCĐ (Trang 29)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ (Trang 31)
Bảng t
ổng hợp chi tiết Bảng kê chi tiết (Trang 45)
Hình th
ức thanh toán: tiền mặt (Trang 53)
211
(Trang 64)
2004
(Trang 70)