Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

49 205 0
Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức kế toán quản TSCĐ Thực trạng tổ chức kế toán quản TSCĐ tại công ty vật t tại công ty vật t vận tải xi măng vận tải xi măng 2.1 Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản SXKD tổ chức công tác 2.1 Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản SXKD tổ chức công tác kế toán tại Công ty:. kế toán tại Công ty:. 2.1.1. 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển: Tiền thân của Công ty Vật t vận tải xi măng là Xí nghiệp cung ứng vật t vận tải thiết bị xi măng, trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng Việt Nam (viết tắt là: LHCXNXMVN). Xí nghiệp đợc thành lập ngày 1/5/1981 với nhiệm vụ cung ứng các loại nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng cho dây truyền sản xuất của các nhà máy sản xuất xi măng. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất của các nhà máy xi măng, Bộ Xây dựng đã ban hành quyết định số 824/BXD- TCLĐ (ngày 3/12/1990) về việc sắp xếp lại tổ chức cung ứng vận tải, cho phép hợp nhất hai đơn vị: Công ty vận tải xây dựng Xí nghiệp cung ứng vật t vận tải thiết bị xi măng, thành lập một doanh nghiệp Nhà n- ớc, hạch toán độc lập, lấy tên là Công ty Kinh doanh vật t vận tải xi măng (trực thuộc LHCXNXMVN). Đến ngày 12/2/1993, theo quyết định 002A/BXD-TCLĐ, công ty đợc đổi tên thành Công ty Vật t vận tải xi măng (viết tắt là công ty VTVTXM). Hiện nay, công ty đặt trụ sở tại 21B Cát Linh- Hà Nội , lấy tên giao dịch là COMATCE. Tháng 4/2000, theo quyết định 97/XMVN-HĐQT (ngày 21/3/2000), công ty chuyển giao nhiệm vụ kinh doanh xi măng sang Công ty Vật t kỹ thuật xi măng thực hiện các hoạt động chủ yếu sau: - Kinh doanh (mua, bán) các loại vật t đầu vào nh: than, xỉ pirit, quặng bôxit, . phục vụ cho sản xuất của các công ty xi măng thành viên. - Kinh doanh vận tải hàng hoá (vận tải thuê vận tải xi măng, clinker, chuyển tải than) - Sản xuất kinh doanh các loại phụ gia cho sản xuất xi măng nh: xỉ tuyển, xỉ chất lợng cao (chỉ tập trung tại chi nhánh Phả Lại). Trớc những thay đổi đó, Công ty càng phải nỗ lực phấn đấu để đạt kế hoạch mà Tổng công ty giao phó: cung ứng đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lợng cho yêu cầu sản xuất xi măng. Công ty VTVTXM luôn khẳng định vai trò quan trọng của mình đối với các nhà máy xi măng trực thuộc Tổng công ty. Dới đây là một số kết quả mà công ty đã đạt đợc trong ba năm qua: Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VTVTXM Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tổng doanh thu 358 755 480 294 464 111 546 997 330 855 011681 Doanh thu thuần 354 347 634 403 464 111 546 997 330 855 011 681 Giá vốn hàng bán 289 324 190 343 343 382 684 517 202 680 468 669 Lãi gộp 65 023 444 060 120 728 862 480 128 174 543 012 Chi phí bán hàng quản DN 67 930 933 447 119 625 471 716 125 995 847 840 Lợi nhuận (LN) từ hoạt động (HĐ) kinh doanh -2 917 489 387 1 103 390 764 2 178 695 172 LN từ HĐ tài chính 548 760 130 374 100 250 109 097 070 LN từ HĐ bất thờng - 1 159 297 206 506 226 136 LN trớc thuế -2 358 729 257 2 636 788 220 2 794 018 378 Thuế TNDN - 843 772 230 894 085 881 LN sau thuế -2 358 729 257 1 793 015 990 1 899 932 497 Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây có chiều hớng đi lên, mặc dù do tác động của rất nhiều yếu tố khách quan xong công ty vẫn tạo đủ công ăn việc làm cho đa số cán bộ công nhân viên, phát huy đợc tiềm năng, tạo đợc uy tín trên thị trờng. 2.1.2. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản SXKD của Công ty: 2.1.2. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản SXKD của Công ty: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản hoạt động kinh doanh của Công ty Vật t vận tải xi măng. Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật - vận tải Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh phụ gia Phòng kinh doanh xi măng Văn phòng Phòng tổ chức lao động Phòng Kế toán tài chính Phòng vận tải Phòng kỹ thuật Phòng điều độ Các chi nhánh kinh doanh vật t đầu vào Trung tâm kinh doanh VLXD Đoàn vận tải Chi nhánh Phả Lại Bộ máy quản đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Giám đốc đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng bộ phận tham mu để nghiên cứu, bàn bạc, tìm ra giải pháp tối u cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trởng. Cơ cấu này giúp giám đốc giải quyết đợc số lợng lớn công việc, đồng thời, phát huy đợc năng lực trí tuệ của các phòng ban. Đứng đầu bộ máy quản này là giám đốc. Là ngời đại diện của công ty, giám đốc quản điều hành mọi hoạt động SXKD theo đúng pháp luật, điều lệ của đơn vị mình, chịu trách nhiệm toàn diện về các nhiệm vụ, kế hoạch SXKD của công ty nhận báo cáo trực tiếp về kết quả hoạt động SXKD. Giúp việc Giám đốc có hai Phó giám đốc : - Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kinh doanh. - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật , xây dựng cơ bản vận tải. Các công việc cụ thể do các phòng ban chuyên môn thực hiện. Các phòng ban này đợc phân công theo chức năng, nhiệm vụ nh sau: + Phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, lập các phơng án kinh doanh, phơng án giá cả, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của các bộ phận, phòng ban chi nhánh. + Phòng kinh doanh xi măng: Phòng kinh doanh xi măng tham mu, giúp việc cho giám đốc những vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của công ty, đặc biệt trong quá trình tìm kiếm đối tác ký kết các hợp đồng kinh tế để mở rộng thị trờng. + Phòng kinh doanh phụ gia: Phòng kinh doanh phụ gia lập phơng án triển khai thực hiện kinh doanh các chất phụ gia, ký hợp đồng kinh tế về vận tải mua bán phụ gia. + Phòng điều độ: Phòng điều độ tổng hợp số liệu hàng ngày để báo cáo giao ban các buổi sáng về tình hình vận tải, mua bán hàng hoá, từ đó phối hợp điều hành phơng tiện vận tải, thông tin sản xuất giữa công ty các nhà máy xi măng, các cơ quan có liên quan, đảm bảo thông tin cho toàn công ty. + Phòng tổ chức lao động: Phòng tiến hành xây dựng quy hoạch cán bộ, tiếp nhận, đào tạo, sa thải, điều động cán bộ, giải quyết các vấn đề về chế độ chính sách của ngời lao động, lập kế hoạch lao động tiền lơng, thởng theo từng thời kỳ, quản công tác quân sự an toàn lao động. + Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm theo dõi giám sát về kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, quản hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, quản máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật. + Phòng vận tải: Phòng lập phơng án kinh doanh vận tải, tổ chức khai thác phơng tiện vận tải, vận chuyển vật t, hàng hoá, vận chuyển clinker theo kế hoạch ký kết hợp đồng kinh tế về vận tải. + Phòng kế toán - tài chính: Phòng kế toán - tài chính chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống của Nhà nớc, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức khai thác, sử dụng, quản mọi nguồn vốn phục vụ cho SXKD. + Văn phòng: Bộ phận này đảm bảo điều kiện vật chất, đảm bảo công tác hành chính hậu cần, an ninh trong cơ quan, lu trữ, văn th, chăm lo đời sống ngời lao động quản tài sản của cơ quan. + Các chi nhánh, đoàn vận tải, trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về toàn bộ hoạt động SXKD. Bộ phận này khai thác dịch vụ vận tải, tiếp nhận, bảo quản, cung ứng các loại hàng hoá phục vụ cho sản xuất xi măng; giao dịch, thực hiện các hợp đồng kinh tế đợc công ty giao cho. 2.1.3.Khái quát về tổ chức công tác kế toán của công ty: Hoạt động SXKD của công ty đợc tiến hành trên nhiều địa bàn khác nhau. Do đó, Công ty VTVTXM tổ chức mô hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. Hình thức này đợc biểu hiện nh sau: Kế toán tại các chi nhánh hạch toán báo sổ đợc uỷ quyền lập các chứng từ ban đầu tập hợp các chứng từ liên quan, nộp về phòng kế toán công ty để phân loại hạch toán theo từng phần hành. Kế toán tại các chi nhánh hạch toán phụ thuộc trực tiếp tổ chức hạch toán vào các sổ sách có liên quan theo quy định gửi về phòng kế toán công ty để tổng hợp vào quyết toán chung toàn công ty. Phòng kế toán tài chính của công ty tổ chức hạch toán toàn bộ phần việc của các chi nhánh hạch toán báo sổ phần nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp tại Văn phòng công ty, tổng hợp lập báo cáo quyết toán tài chính những phần việc hạch toán trực tiếp này; tổng hợp quyết toán toàn công ty trên cơ sở báo cáo quyết toán của các chi nhánh hạch toán báo sổ, của Văn phòng công ty báo cáo quyết toán của các chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sau: - Kế toán trởng: Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán thống của công ty; phụ trách phòng kế toán tài chính; tổ chức hớng dẫn, chỉ đạo công tác kế toán của công ty; xây dựng quy chế quản tài chính, chỉ đạo công tác lập kế hoạch tài chính báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính; tổ chức công tác lập báo cáo quyết toán tại văn phòng công ty các đơn vị trực thuộc; phân tích hoạt động kinh tế theo chỉ đạo của giám đốc công ty; chỉ đạo công tác kiểm kê, đánh giá tài sản theo quy định của Nhà nớc, công tác quản chi tiêu tại đơn vị. - Kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp kiểm tra toàn bộ hệ thống phiếu hạch toán của toàn bộ các cán bộ kế toán có liên quan trớc khi nhập số liệu trên máy tính; đôn đốc các kế toán phần hành thực hiện các công việc để bảo đảm tiến độ tổng hợp; lập báo cáo kế toán theo quy định; kiểm tra việc ghi chép, hạch toán kế toán tại các đơn vị cơ sở; thực hiện công tác kế toán cuối kỳ; chủ trì đối chiếu thông báo kết quả đối chiếu hàng tháng; họp giao ban thay trởng phòng nếu trởng phòng đi vắng. - Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ theo dõi theo dõi chi tiết phản ánh tình hình nhập- xuất- tồn của từng loại vật t, công cụ lao động, nguyên vật liệu phục vụ cho SXKD của toàn công ty; trực tiếp quản lý, theo dõi tổ chức ghi chép, hạch toán hoạt động SXKD của trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng. - Kế toán lơng: Kế toán lơng theo dõi tính, trích nộp các quỹ: Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế; tính theo dõi các nguồn lơng, phân bổ tiền lơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong Văn phòng công ty; quản chi tiêu các quỹ khen thởng, phúc lợi theo đúng quy định của công ty. - Kế toán tiền gửi ngân hàng: Kế toán tiền gửi ngân hàng theo dõi phản ánh các khoản tiền gửi, tiền vay, khoản phải thu khác, phải trả khác các khoản tạm ứng bằng tiền gửi ngân hàng. - Kế toán tiền mặt: Kế toán tiền mặt theo dõi các tài khoản tiền mặt, tạm ứng, đôn đốc thu hồi các khoản công nợ tạm ứng theo nhiệm vụ phân công - Kế toán bán hàng: Kế toán bán hàng theo dõi các tài khoản phải trả ngời bán, giá vốn hàng bán, tài sản thừa thiếu chờ xử lý; định kì 6 tháng đối chiếu công nợ với từng khách hàng bán hàng cho công ty; tổng hợp số liệu đối chiếu định kì hàng tháng theo quy định của công ty. - Kế toán mua hàng: Kế toán mua hàng theo dõi các tài khoản phải thu của ngời mua, định kì 6 tháng đối chiếu công nợ với từng khách mua hàng của công ty; tổng hợp số liệu đối chiếu định kỳ hàng tháng theo quy định của công ty. - Kế toán theo dõi chi phí vận chuyển: Kế toán theo dõi chi phí vận chuyển theo dõi toàn bộ khách hàng vận tải, bốc xếp, thuê bảo vệ, thuê kho bãi, . thuộc những hợp đồng đợc công ty uỷ nhiệm cho chi nhánh ký, thực hiện đợc thanh toán trực tiếp; định kỳ 6 tháng đối chiếu công nợ với từng khách hàng vận tải của công ty. - Kế toán quản chi tiêu tại các chi nhánh: Kế toán phần hành này theo dõi, quản lý, kiểm tra, thanh quyết toán toàn bộ tình hình chi tiêu tài chính tại các chi nhánh: Quảng Ninh, Hoàng Thạch, Hải phòng, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Phả Lại, Đoàn vận tải; hàng tháng tổ chức đối chiếu với từng chi nhánh để xác định nguồn kinh phí cuối kỳ. - Kế toán tài sản cố định xây dựng cơ bản: Kế toán TSCĐ XDCB theo dõi các tài khoản TSCĐ, hao mòn TSCĐ, XDCB dở dang, nguồn vốn kinh doanh nguồn vốn XDCB; theo dõi công tác XDCB, sửa chữa tài sản tham gia khảo giá khi mua sắm TSCĐ. - Thủ quĩ: Thủ quỹ tiến hành thu chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày theo qui định của Nhà nớc của công ty; cuối tháng, cùng kế toán tiền mặt kiểm quỹ tiền mặt. Cách tổ chức bộ máy kế toán của công ty rất hợp tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của công ty trên sơ đồ sau: Kế toán quản chi tiêu các chi nhánh Kế toán TSCĐ XDCB Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Kế toán tiền mặt, TGNH Kế toán bán hàng Kế toán mua hàng Kế toán theo dõi chi phí vận chuyển Kế toán tổng hợp Kế toán lơng Kế toán các đơn vị chi nhánh Kế toán trởng Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Vật t vận tải xi măng. Là một công ty có qui mô tơng đối lớn nên các nghiệp vụ phát sinh nhiều khá phức tạp. Để góp chơng đảm bảo chính xác thông tin kế toán, công ty đã áp dụng kế toán máy vào công tác quản kế toán. Bộ phận máy vi tính đợc sử dụng để lên Nhật ký chung vào sổ cái các tài khoản . Chu trình sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán của công ty đợc khái quát nh sau: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xử nghiệp vụ (Định khoản, kiểm tra tính hợp lệ chính xác phân loại chứng từ Nhập chứng từ - Lên các loại sổ sách báo cáo, Nhật ký chung - Sổ cái, các sổ chi tiết - Bảng cân đối kế toán - Các Báo cáo tài chính Khoá sổ chuyển sang kỳ sau Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng: Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng nên hình thức sổ sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá xử thông tin ban đầu. Từ đặc điểm hoạt động SXKD của công ty, khối lợng ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh là rất lớn, nên tổ chức hệ thông sổ hợp càng có vai trò quan trọng để cung cấp kịp thời thông tin báo cáo định kỳ. Với hình thức tổ chức sổ kế toán là Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng tại công ty đều là những sổ sách theo biểu mẫu qui định trong hình thức Nhật ký chung. Đó là các sổ Nhật ký chung, Bảng tổng hợp chi tiết, Sổ chi tiết, Sổ cái. Trình tự ghi sổ của công ty vật t vận tải xi măng tuân theo trình tự của hình thức sổ Nhật ký chung cụ thể: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận đợc, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó đồng thời tiến hành phân loại chứng từ. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán định khoản ghi vào Nhật ký chung . Những chứng từ liên quan đến những đối tợng cần thiết phải kế toán chi tiết để ghi vào các sổ chi tiết liên quan. Đồng thời căn cứ vào Nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái của các tài khoản. Mỗi tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết đều đợc mở riêng một sổ cái. Cuối kỳ căn cứ vào các số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra theo dõi số phát sinh, số d của các tài khoản đồng thời tiến hành ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lấy số liệu để lập các báo cáo kế toán. Khái quát trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Vật t vận tải xi măng Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Sổ nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu Trên cơ sở Nhật ký chung các sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, kế toán lập ba báo cáo sau: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh. - Thuyết minh báo cáo tài chính. 2.2. kế toán TSCĐ tại Công ty vật t 2.2. kế toán TSCĐ tại Công ty vật t vận tải Xi măng: vận tải Xi măng: 2.2.1. Đặc điểm vai trò của TSCĐ trong sản xuất của Công ty: 2.2.1. Đặc điểm vai trò của TSCĐ trong sản xuất của Công ty: Xuất phát từ đặc trng hoạt động của Công ty là cung ứng vận tải tức là mọi hoạt động của Công ty phần lớn gắn liền với nhà cửa kho bãi phơng tiện vận tải Công ty vật t vận tải Xi măng có nhiều chi nhánh, kèm theo là hệ thống kho tàng, bến bãi trải rộng ở các địa phơng khác nhau, vì vậy khả năng quản tập trung đối với TSCĐ là rất khó, không thực hiện đợc, mà phải quản phân tán. Một đặc điểm nổi bật nữa là TSCĐ có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Công ty, quyết định chất lợng sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động, sự chủ động của Công ty trong việc cung ứng vật t đầu vào cho các công ty thành viên của Tổng công ty qua đó phần nào quyết định sự tồn tại của Công ty trong cơ chế thị trờng. Nắm bắt đợc vấn đề đó, Công ty coi việc không ngừng đổi mới TSCĐ là công việc quan trọng, đồng thời coi kế toán là một công cụ đắc lực trong việc giám sát chặt chẽ sự biến động của TSCĐ, quá trình sửa chữa, bảo dỡng, trích khấu hao cơ bản, để tăng cờng quản nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, để TSCĐ phát huy hết vai trò của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.2.2. Kế toán TSCĐ tại Công ty Vật t vận tải xi măng: Đến nay, kế toán TSCĐ tại Công ty vật t vận tải xi măng cha phát sinh các nghiệp vụ kế toán liên quan đến TSCĐ vô hình TSCĐ thuê tài chính cha sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh TSCĐ vô hình TSCĐ thuê tài chính Toàn bộ nội dung công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM đợc khái quát trên sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán TSCĐ hữu hình theo hình thức Nhật kí chung tại Công ty VTVTXM. Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Chứng từ gốc (Kể cả bảng tính phân bổ khấu hao) Nhật kí chung Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình Sổ cái TK 211, 214 (chi tiết Tài khoản cấp 3) Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ hữu hình Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Đối chiếu kiểm tra [...]... nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý, Trên cơ sở các chứng từ đó một số chứng từ khác có liên quan, kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty Vật t vận tải xi măng Chứng từ TSCĐ (Hồ sơ giao nhận) Phiếu hạch toán Sổ TSCĐ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Trong quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình, kế toán công ty không lập thẻ TSCĐ mà ghi vào phiếu... tại phát triển của công ty Chính vì vậy, để quản tốt về cả giá trị hiện vật, cũng nh kế hoạch đổi mới TSCĐ, kế toán TSCĐ tại công ty luôn theo dõi phản ánh kịp thời mọi biến động tăng giảm TSCĐ, cũng nh cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan tới TSCĐ theo yêu cầu của các cấp quản (công ty hoặc Tổng công ty) Khi có TSCĐ tăng thêm, công ty thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận TSCĐ cùng... dụng khác Ngoài ra, TSCĐ hữu hình của công ty còn có thể giảm do quyết toán hay do đánh giá lại Thanh TSCĐ hữu hình: Hàng năm, Công ty VTVTXM tiến hành kiểm TSCĐ định kỳ 6 tháng Căn cứ vào kết quả kiểm bộ phận TSCĐ h hỏng kiến nghị của bộ phận sử dụng, giám đốc công ty ra quyết định thanh một số TSCĐ hỏng, không sử dụng đợc, không sửa chữa đợc tổ chức thanh lý Kế toán tập hợp các chứng... hồi từ thanh ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 821: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Sau đây là một ví dụ về thanh TSCĐ hữu hình trong năm 1999: Xem xét đề nghị của Đoàn vận tải, giám đốc ra quyết định về việc thanh TSCĐ lập ban thanh lý, đánh giá hiện trạng của xe ớc tính giá trị thanh để lập biên bản thanh TSCĐ Công ty... từ có liên quan, kế toán TSCĐ ghi giảm TSCĐ kế toán tiền mặt ghi tăng thu nhập từ thanh vào Nhật kí chung các bút toán sau: Nợ TK 2141: 84.640.000 Có TK 211 (2114): 84.640.000 Nợ TK 111: 16.500.000 Có TK 711: 15.000.000 Có TK 3331: 1.500.000 Từ sổ Nhật kí chung, kế toán vào Sổ cái tài khoản 211, 214, 111, Giảm TSCĐ do bàn giao sang đơn vị khác: Thực hiện đúng quyết định của tổng giám đốc về... các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, tổng giám đốc xem xét, thống nhất với các cơ quan chức năng ký quyết định bàn giao TSCĐ Căn cứ vào biên bản bàn giao, quyết định bàn giao của tổng giám đốc, kế toán đơn vị nhận tài sản ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình bàn giao Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh Theo kế hoạch sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của Công ty VTVTXM, tháng... dụng Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan TSCĐ hữu hình để ghi tăng nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 141, : Tổng số tiền phải thanh toán ghi bút toán kết chuyển nguồn tơng ứng: Nợ TK 441: Nếu đầu t bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản Nợ TK 414: Nếu đầu t bằng quỹ đầu t phát triển Có TK 411: Nếu TSCĐ hữu hình đợc sử dụng vào hoạt... ôtô Maz đã cũ Số hiệu TSCĐ: 29K4493 Nớc sản xuất (xây dựng): Liên Xô Năm sản xuất: Năm đa vào sử dụng: 1982 Nguyên giá TSCĐ: 84 640 000 đồng Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 84 640 000 đồng Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 đồng III- Kết luận của ban thanh TSCĐ: Ôtô Maz 29K 4493 đã cũ, h hỏng nhiều, sửa chữa rất tốn kém IV- Kết quả thanh TSCĐ: Chi phí thanh TSCĐ : 0 (Viết bằng chữ:... điều chỉnh quyết toán ít khi xảy ra TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm: Căn cứ vào tình hình TSCĐ nhu cầu sử dụng hiện tại, đầu năm, công ty lập kế hoạch đầu t Kế hoạch này nêu rõ danh mục TSCĐ xin đầu t, hình thức đầu t, dự toán nguồn vốn đầu t để trình tổng công ty phê duyệt Sau khi có ý kiến phê duyệt, công ty mới triển khai thực hiện Đối với trờng hợp mua sắm, công ty thành lập tổ khảo sát để xác... hợp đầy đủ trên các chứng từ làm căn cứ xác định nguyên giá TSCĐ Kế toán phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình lên phiếu hạch toán ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng ứng rồi tiến hành ghi các sổ tổng hợp: Nhật kí chung Sổ cái TK 211 TSCĐ hữu hình của Công ty VTVTXM tăng chủ yếu do những nguyên nhân sau: tăng do mua sắm (kể cả mua mới mua cũ), xây dựng mới, nhận bàn giao Các trờng hợp khác . Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t tại công ty. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản lý SXKD và tổ chức công tác 2.1 Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản lý SXKD và tổ chức công tác kế toán tại

Ngày đăng: 23/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

2.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Trên cơ sở sổ chi tiết, hàng tháng, kế toán vào bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình. - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

r.

ên cơ sở sổ chi tiết, hàng tháng, kế toán vào bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.2.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình tại công ty Vậtt vận tải xi măng - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

2.2.2.2.

Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình tại công ty Vậtt vận tải xi măng Xem tại trang 18 của tài liệu.
1- Tài khoản sử dụng hạch toán TSCĐ hữu hình: - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

1.

Tài khoản sử dụng hạch toán TSCĐ hữu hình: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nợ TK 211: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình bàn giao.                  Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh. - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

211.

Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình bàn giao. Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình của công ty có thể bị h hỏng, không sử dụng đợc, không an toàn hoặc không đáp ứng yêu cầu mới của SXKD.. - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

rong.

quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình của công ty có thể bị h hỏng, không sử dụng đợc, không an toàn hoặc không đáp ứng yêu cầu mới của SXKD Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hữu hình. Nợ TK 411: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình. - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

214.

Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hữu hình. Nợ TK 411: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Cuối kỳ, kế toán cộng các số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra, theo dõi, đối chiếu số phát sinh, số d các tài khoản với bảng tổng hợp  chi tiết và ghi các bút toán điều chỉnh. - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

u.

ối kỳ, kế toán cộng các số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra, theo dõi, đối chiếu số phát sinh, số d các tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết và ghi các bút toán điều chỉnh Xem tại trang 34 của tài liệu.
4. Kế toán sửa chữa Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vậtt vận tải xi măng: - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

4..

Kế toán sửa chữa Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vậtt vận tải xi măng: Xem tại trang 36 của tài liệu.
5. Kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vậtt vận tải xi măng: - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

5..

Kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình tại công ty Vậtt vận tải xi măng: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng tính khấu hao tháng 5 năm 2003 S - Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ

Bảng 5.

Bảng tính khấu hao tháng 5 năm 2003 S Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan