Luận án nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hóa vùng hàm yên, tỉnh tuyên quang

192 2 0
Luận án nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hóa vùng hàm yên, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích đất sử dụng đất kết sản xuất cam giới châu lục giai đoạn 2005-2013 20 Bảng 1.2: Khối lƣợng, Kim ngạch xuất cam giới châu lục giai đoạn 2005-2013 .21 Bảng 1.3 Thống kê diện tích đất trồng cam, quýt, suất, sản lƣợng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 22 Bảng 1.4 Yêu cầu khí hậu ngƣỡng phân cấp theo mức độ thích hợp cam 24 Bảng 1.5: u cầu đặc tính vật lý, mảnh vụn thơ, độ sâu tầng đất độ phì theo mức độ thích hợp cam 25 Bảng 2.1 Phân cấp đánh giá tiêu hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất địa bàn vùng cam Hàm Yên 39 Bảng 2.2 Phân cấp đánh giá hiệu xã hội sản xuất cam vùng cam huyện Hàm Yên .41 Bảng 2.3 Phân cấp đánh giá hiệu môi trƣờng trồng cam vùng Hàm Yên .42 Bảng 3.1: Tình hình biến động dân số qua số năm 56 Bảng 3.2: Một số tiêu so sánh dân số vùng cam Hàm Yên 57 Bảng 3.3: Tình hình lao động, việc làm thu nhập việc làm vùng nghiên cứu 58 Bảng 3.4 Hiện trạng, biến động sử dụng đất trồng cam kết sản xuất giai đoạn 2005- 2015 .62 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất trồng cam loại, kiểu sử dụng đất có khả chuyển đổi sang trồng cam địa bàn vùng Hàm Yên năm 2015 64 Bảng 3.6 Kết tổng hợp ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ quan trọng tiêu nhóm tiêu chí hiệu kinh tế 65 Bảng 3.7 Ma trận so sánh tổng hợp tiêu hiệu kinh tế trọng số tiêu 66 Bảng 3.8 Phân cấp hiệu kinh tế trồng cam loại sử dụng, kiểu sử dụng đất có khả chuyển đổi sang trồng cam vùng Hàm Yên 67 Bảng 3.9 Kết tổng hợp ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ quan trọng tiêu tiêu chí xã hội 69 x Bảng 3.10 Ma trận so sánh tổng hợp tiêu hiệu xã hội trọng số tiêu 69 Bảng 3.11 Phân cấp hiệu xã hội trồng cam loại sử dụng gắn với kiểu sử dụng đất có khả chuyển đổi sang trồng cam vùng Hàm Yên 70 Bảng 3.12 Tổng hợp kết điều tra tỷ lệ thời gian che phủ loại sử dụng, kiểu sử dụng đất vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 72 Bảng 3.13 Hiện trạng số tính chất hố học loại đất dƣới loại sử dụng đất khác vùng Hàm Yên 74 Bảng 3.14 Phân cấp đánh giá số tính chất đất dƣới loại sử dụng đất vùng Hàm Yên .76 Bảng 3.15 Lƣợng phân bón thực tế sử dụng cho trồng so với khuyến cáo địa bàn vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 77 Bảng 3.16 Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng so với khuyến cáo vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 78 Bảng 3.17 Kết tổng hợp ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ quan trọng tiêu nhóm tiêu chí hiệu môi trƣờng 79 Bảng 3.18 Ma trận so sánh tổng hợp tiêu hiệu môi trƣờng trọng số tiêu 80 Bảng 3.19 Phân cấp hiệu môi trƣờng sử dụng đất trồng cam loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có khả chuyển đổi sang trồng cam vùng Hàm Yên 80 Bảng 3.20 Kết điều tra lấy ý kiến chuyên gia tầm quan trọng tiêu chí phát triển bền vững loại sử dụng, kiểu sử dụng đất vùng Hàm Yên .81 Bảng 3.21 Ma trận so sánh tổng hợp tiêu chí tính bền vững kiểu sử dụng đất vùng Hàm Yên 82 Bảng 3.22 Tính bền vững trồng cam so với LUT kiểu sử dụng đất có khả chuyển sang trồng cam cạnh tranh đất vùng Hàm Yên 82 Bảng 3.23 Tình trạng chặt phá rừng để trồng cam mục đích khác 84 Bảng 3.24 Kết điều tra trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất cam 85 Bảng 3.25 Hiện trạng sử dụng phân bón cho cam thời kỳ kinh doanh vùng cam Hàm Yên 87 xi Bảng 3.26 Liều lƣợng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất cam vùng cam Hàm Yên 88 Bảng 3.27 Các loại sâu hại cam biện pháp phòng trừ vùng Hàm Yên .89 Bảng 3.28 Các loại bệnh hại cam biện pháp phòng trừ vùng Hàm Yên 90 Bảng 3.29 Thời điểm bán cam lý chọn thời điểm bán cam 92 Bảng 3.30 Kết điều tra điều kiện giao thông đến vƣờn cam 93 Bảng 3.31 Nhu cầu vay vốn ngƣời dân 94 Bảng 3.32 Thực trạng nguồn nhân lực sản xuất cam vùng nghiên cứu .94 Bảng 3.33 Nhu cầu tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc cam 95 Bảng 3.34 Tổng hợp diện tích nhóm đất, loại đất địa bàn vùng Hàm Yên 96 Bảng 3.35 Diện tích đặc tính đơn vị đất đai vùng Hàm Yên 109 Bảng 3.36: Yêu cầu sử dụng đất đai cam sành .110 Bảng 3.37 Kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai với cam theo xã, huyện vùng Hàm Yên 114 Bảng 3.38 Khả thích hợp đất đai theo trạng trồng cam 116 Bảng 3.39 Hiệu kinh tế mơ hình trồng cam đất thích hơp nhà ơng Lộc Văn Nhém 121 Bảng 3.40 Hiệu xã hội mơ hình đất thích hơp trồng cam nhà ông Lộc Văn Nhém 122 Bảng 3.41 Một số tính chất hố học kim loại nặng đất trồng cam mô hình thời điểm tháng năm 2015 tháng năm 2017 123 Bảng 3.42 Hiệu kinh tế mơ hình trồng cam đất thích hợp nhà ơng Vũ Văn Thành, xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên 125 Bảng 3.43 Hiệu xã hội mơ hình cam đất thích hợp nhà ông Vũ Văn Thành xã Bằng Cốc .125 Bảng 3.44 Một số tính chất hố học kim loại nặng đất trồng cam mơ hình thời điểm tháng năm 2015 tháng năm 2017 126 Bảng 3.45 Hiệu kinh tế mơ hình trồng cam đất thích hợp nhà ơng Bàn Thái Dƣơng, xã Minh Hƣơng 128 Bảng 3.46 Hiệu xã hội mơ hình cam đất thích hợp nhà ông Bàn Thái Dƣơng xã Minh Hƣơng, Hàm Yên 128 xii Bảng 3.47 Kết theo dõi số tính chất trƣớc hố học kim loại nặng đất thích hợp trồng cam mơ hình nhà ơng Bàn Thái Dƣơng 129 Bảng 3.48: Đề xuất diện tích đất trồng cam theo trạng đến năm 2030 xã, huyện toàn vùng Hàm Yên .133 Bảng 3.49 Đề xuất diện tích mở rộng trồng cam theo mức độ thích hợp đến xã, huyện toàn vùng Hàm Yên .134 xiii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ hành vùng cam Hàm Yên 47 Hình 3.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2005-2015 Trạm khí tƣợng Hàm Yên Trạm Khí tƣợng Chiêm Hóa 49 Hình 3.3 Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình theo tháng từ năm 2005-2015 trạm Hàm Yên Trạm khí tƣợng Chiêm Hóa 50 Hình 3.4 Biểu đồ cấu kinh tế vùng Hàm Yên năm 2010 2015 53 Hình 3.5 Kênh tiêu thụ cam địa bàn vùng cam Hàm Yên 91 Hình 3.6 Hình ảnh mơ hình trồng cam ông Lộc Văn Nhém 120 Hình 3.7 Hình ảnh mơ hình trồng cam ơng Vũ Văn Thành .124 Hình 3.8 Hình ảnh mơ hình trồng cam ơng Bàn Thái Dƣơng .127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc có khí hậu đa dạng bao gồm khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới nên thích hợp với phát triển ăn nói chung cam nói riêng Do sản xuất cam có bƣớc tiến rõ rệt, việc cung cấp loại có giá trị dinh dƣỡng cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc cịn tham gia tích cực có hiệu vào thị trƣờng xuất khẩu, kim ngạch xuất rau quả, sản phẩm chủ yếu năm gần đạt tỷ đô la Mỹ, riêng tháng đầu năm 2016, giá trị xuất đạt mức kỷ lục, dƣới 1,2 tỷ la, đƣợc liệt vào nhóm 10 loại sản phẩm nơng nghiệp có vị trí xuất hàng đầu Việt Nam Theo thống kê năm 2015 diện tích trồng cam nƣớc có 67,9 nghìn ha, suất trung bình đạt 12,52 tấn/ha sản lƣợng đạt 579,5 nghìn Cùng với nhiều loại nơng sản khác, cam đƣợc trồng thành vùng chuyên canh lớn, tập trung mang tính hàng hố nhƣ vùng cam Hà Giang, Cao Phong, Hồ Bình, cam Vinh tỉnh Nghệ An phía Bắc phía Nam, cam đƣợc trồng nhiều Vĩnh Long, Tiền giang, Bến Tre thuộc ĐBSCL [48] Sự phát triển vùng cam nói chung cam sành nói riêng gắn liền với địa danh làng, huyện hay tỉnh Chính điều kiện địa lý đặc trƣng bao gồm thổ nhƣỡng, khí hậu tập quán canh tác tạo cho cam có đặc tính chất lƣợng riêng biệt vùng đất ấy, cho giá trị sản phẩm cao so với loại nên góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung Tuy nhiên sản xuất cam hạn chế, chƣa khai thác hết quỹ đất nên quy mơ cịn nhỏ, manh mún, hiệu sản xuất thấp chƣa tƣơng xứng với tiềm Vùng cam sành Hàm Yên đƣợc nhiều ngƣời biết đến với thƣơng hiệu “cam sành Hàm Yên” 10 loại tiếng Việt Nam Đây vùng có điều kiện sinh thái phù hợp với trồng cam đƣợc xác định 20 xã, có 18 xã thuộc huyện Hàm Yên xã thuộc huyện Chiêm Hoá Diện tích tự nhiên tồn vùng có 108.123,48 Trong đất nơng nghiệp có 100.213,90 ha, chiếm 92,68% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất nơng nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp có 18.660,02 ha; đất lâm nghiệp 80.784,47 lại loại đất khác Mặc dù cam đƣợc xác định trồng chủ lực, làm giàu cho nhiều hộ gia đình, năm thu nhập dƣới 500 triệu đồng nhƣng đến giới hạn 17 xã, 15/18 xã huyện Hàm Yên xã thuộc huyện Chiêm Hoá So với nƣớc, vùng cam Hàm n có diện tích lớn thứ nhƣng suất thấp suất trung bình nƣớc sản lƣợng đứng thứ 14 Diện tích cam lớn nhƣng manh mún chƣa hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, chất lƣợng vƣờn cam khác nên giá tiêu thụ có khác biệt đáng kể Nguyên nhân tình trạng nói hình thành vùng cam hồn toàn tự phát dựa kinh nghiệm ngƣời dân Chính năm 2014, Uỷ ban nhân tỉnh Tuyên Quang có Quyết định số 388/QĐ-UB Phê duyệt Đề án phát triển vùng cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 đến năm 2020” [37] với mục tiêu đến năm 2020 hình thành đƣợc vùng cam cam sành với quy mô 5000 nhƣng dựa vào kết điều tra, phân loại lập đồ đất Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp tiến hành năm 2012 mà chƣa tính đến điều kiện khí hậu điều kiện nƣớc tƣới, vùng có điều kiện sinh thái đa dạng, chƣa xác định dƣợc khả thích hợp đất đai với trồng cam Do nhiều vấn đề đặt quy mơ diện tích đất trồng cam có mức thích hợp vùng bao nhiêu, trồng xã quy mô diện tích có mức thích hợp tối đa phát triển? Mặt khác để phát triển cam theo hƣớng hàng hóa cần giải pháp gì? Để giải vấn đề nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” đƣợc lựa chọn để thực Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc mức độ thích hợp đất đai đề xuất sử dụng đất trồng cam theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với giải pháp thực vùng Hàm Yên đến năm 2030 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng hiệu sử dụng đất trồng cam, loại sử dụng đất nơng nghiệp có khả chuyển đổi sang trồng cam địa bàn vùng Hàm Yên; - Đánh giá đƣợc mức độ thích hợp đất đai với trồng cam địa bàn vùng Hàm Yên; - Đề xuất sử dụng đất cho trồng cam theo hƣớng sản xuất hàng hóa đến năm 2030 giải pháp thực Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đất trồng cam, loại đất có khả chuyển đổi sang đất trồng cam vấn đề có liên quan đến sản xuất cam theo hƣớng hàng hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các xã thuộc huyện Hàm Yên xã thuộc huyện Chiêm Hoá Trung Hà Hà Lang (gọi tắt vùng Hàm Yên) - Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập sản xuất cam từ 2005 đến 2015 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn lựa chọn tiêu đánh giá đất cho cam đồ tỉ lệ lớn 1/25.000, phục vụ đề xuất sử dụng đất trồng cam theo hƣớng hàng hoá vùng Hàm Yên vùng có điều kiện sinh thái tƣơng tự Trung du miền núi Bắc Bộ; - Cung cấp sở khoa học cho việc lập quy hoạch sử dụng đất phát triển cam theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân, góp phần thực thành cơng chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển nơng thơn Đóng góp Luận án - Đề xuất mở rộng thêm 2.343,79 cam đất thích hợp thích hợp từ đất rừng sản xuất 1.554,06 ha; lâu năm khác 564,33 ha; hàng năm 224,95 ha, đất nông nghiệp khác 0,45 ha, tạo thành vùng sản xuất cam hàng hố tập trung có quy mô 6.898,99 vào năm 2030 gắn với nhóm giải pháp để thực - Xây dựng đƣợc liệu đầy đủ đất đai bao gồm liệu không gian liệu thuộc tính phục vụ cơng tác quản lý chất lƣợng đất đạo sản xuất cam theo hƣớng hàng hoá CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất đai, sử dụng đất nông nghiệp hiệu sản xuất nơng sản hàng hố 1.1.1 Một số khái niệm đất, đất đai, đánh giá đất Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) [11], Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh (2014) [18] đất (Soils) hay “lớp phủ thổ nhƣỡng” phần vỏ phong hoá trái đất, thể tự nhiên đặc biệt đƣợc hình thành tác động tổng hợp yếu tố gồm sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình thời gian (tuổi tƣơng đối) Những đất sử dụng có tác động ngƣời nên đƣợc xếp yếu tố thứ Đất có ý nghĩa vơ quan trọng không sản xuất nông nghiệp mà cịn tồn hoạt động ngành nhƣ xây dựng, giao thông, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp… Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) [11], Bộ Khoa học Công nghệ (2012) [5], Nguyễn Ngọc Nông cs (2014) [31], Đất đai đƣợc định nghĩa vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể có thuộc tính tƣơng đối ổn định thay đổi nhƣng có tính chu kỳ, dự đốn đƣợc, ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất tƣơng lai yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nhƣ: thổ nhƣỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cƣ trú hoạt động sản xuất ngƣời Đánh giá đất đai đƣợc Dent D, Yuong A (1987) [66] định nghĩa “Đánh giá đất đai q trình đốn định tiềm đấtđai cho loại sử dụng đất đai đƣợc lựa chọn FAO, 1976 [67], Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) [51], Bộ khoa học Công Nghệ (2012) [5], Nguyễn Ngọc Nông cs (2014) [31] thống với định nghĩa nhƣng nêu cụ thể “Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai theo yêu cầu đối tƣợng sử dụng” Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology) coi đất đai vật mang (Carreer) hệ sinh thái (EcoSystems) Trên quan điểm này, Brinkman.R and Smyth A.J (1973) [64] định nghĩa đánh giá phân hạng đất đai nhƣ sau: “Một vạt đất xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tƣơng đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán đƣợc sinh bên trên, bên bên dƣới nhƣ là: khơng khí, đất (Soils), điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật động vật cƣ trú, hoạt động trƣớc ngƣời, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hƣởng có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất ngƣời tƣơng lai” Nhƣ đánh giá, phân hạng đất đai phải đƣợc xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế xã hội Đặc điểm đất đai đƣợc sử dụng đánh giá phân hạng đất tính chất đất đai đo lƣờng ƣớc lƣợng đƣợc Tuy có nhiều đặc điểm nhƣng lựa chọn đặc điểm có tác động trực tiếp có ý nghĩa tới đất đai vùng nghiên cứu Trong đánh giá, phân hạng đất, thổ nhƣỡng (Soils) thành phần đặc biệt quan trọng, nhƣng bao hàm lĩnh vực tự nhiên, kinh tế xã hội khác Vì cần phải có kết hợp liên ngành Từ bƣớc sơ khai, ngành khoa học đánh giá đất đai trƣởng thành hoàn thiện lý luận thực tiễn Từ năm 1978, công tác đánh giá đất đai đƣợc biên chế thành tổ thuộc Hội đồng chuyên ngành: Công nghệ đất Hội đồng khoa học đất quốc tế (Trần Kông Tấu cs 1991) [40] 1.1.2 Các phương pháp đánh giá, phân hạng đất đai giới nước Theo Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1980) [55] cho thấy, việc đánh giá đất đai tùy theo mục đích điều kiện cụ thể, nƣớc đề nội dung, phƣơng pháp đánh giá đất riêng cho quốc gia nhƣng tựu chung có hai khuynh hƣớng gồm: Đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên có xem xét đến điều kiện kinh tế xã hội đánh giá kinh tế đất có xem xét đến điều kiện tự nhiên Tuy nhiên dù áp dụng phƣơng pháp cần phải lấy đất làm hay sở loại sử dụng đất đai cụ thể để đánh giá, phân hạng Kết đƣợc thể đồ, báo cáo số liệu thống kê Theo Tổng cục quản lý ruộng đất (1981) [47] Liên Xô cũ, theo định Chính phủ, cơng tác đánh giá đất đai đƣợc tiến hành tồn liên bang Bộ nơng nghiệp chủ trì (Bộ nơng nghiệp Liên Xơ -1980) [9] Mục đích đánh giá đất đai là: (1) Xác định hiệu kinh tế sử dụng đất đai; (2) Đánh giá so sánh hoạt động kinh doanh xí nghiệp nơng nghiệp; (3) Dự kiến số lƣợng sản phẩm thu 159 Phụ lục 4.4 Tổng hợp diện tích loại đất vùng cam Hàm Yên STT 10 11 12 13 14 A B C D E Loại đất Đất phù sa đƣợc bồi hàng năm Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm Đất phù sa glây Đất phù sa ngịi suối Đất nâu vàng đá vơi Đất đỏ vàng đá biến chất Đất đỏ vàng đá sét Đất vàng đỏ đá macma axit Đất vàng nhạt đá cát Đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nƣớc Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất Đất mùn vàng nhạt đá cát Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Cộng diện tích đất Sơng hồ, ngịi suối Đất phi nơng nghiệp khơng điều tra Núi đá khơng có rừng Núi đá có rừng Tổng diện tích tự nhiên Ký hiệu G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 G11 G12 G13 G14 Diện tích % 217,34 0,20 111,36 0,10 1.846,45 1,71 125,71 0,12 256,95 0,24 5.184,81 4,80 66.251,38 61,27 2.097,22 1,94 12.830,81 11,87 497,30 0,46 3.513,91 3,25 2.322,75 2,15 2.589,50 2,39 237,76 0,22 98.083,25 90,71 3.099,81 2,87 2.490,78 2,30 1.544,14 1,43 2.905,40 2,69 108.123,48 100,00 (Nguồn: Nguyễn văn Toàn, Đặng Minh Tơn CTV,2015) Phụ lục 4.5 Tổng hợp diện tích đất theo cấp độ dốc vùng cam Hàm Yên Mã số Độ dốc (độ) SL1 < 150 SL2 150 - 250 SL3 25 - 300 SL4 > 300 Tổng diện tích đánh giá Sơng hồ, ngịi suối Diện tích phi nơng nghiệp khơng đánh giá Núi đá khơng có rừng Tổng diện tích tự nhiên Diện tích 19.772,08 7.086,94 4.185,41 69.944,22 100.988,65 3.099,81 2.490,78 1.544,14 108.123,48 % 18,29 6,55 3,87 64,69 93,40 2,87 2,30 1,43 100,00 160 Phụ lục 4.6 Tổng hợp diện tích đất theo cấp độ dày tầng đất mịn vùng cam Mã số Độ dày tầng đất mịn (cm) D1 D2 D3 D4 >70 50 - 70 30 - 50

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan