Nghiên cứu sự lưu hành bệnh sán lá gan trên trâu, bò của huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang, ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý phân trâu, bò để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN SỸ NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH SÁN LÁ GAN TRÊN TRÂU, BÒ CỦA HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU, BỊ ĐỂ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN SỸ NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH SÁN LÁ GAN TRÊN TRÂU, BÒ CỦA HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU, BỊ ĐỂ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY N04 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên – 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Hàm Yên - tỉnh tuyên Quang hỗ trợ giúp đỡ em để thực hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, TS Phạm Diệu Thùy Thầy giáo ThS Trần Nhật Thắng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y giúp đỡ em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý nhận xét q thầy để em có thêm kiến thức hồn thiện khóa luận có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Thái Ngun, ngày tháng Sinh viên Hoàng Văn Sỹ năm 2021 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng cho trâu, bò số xã thuộc huyện Hàm Yên (10 hộ/xã) 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo lứa tuổi trâu, bò huyện Hàm Yên .41 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu, bò huyện Hàm Yên 46 Bảng 4.6 Kết kiểm tra gan trâu, bò thu thập sán gan huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 4.7 Kết xác định lồi sán gan ký sinh trâu, bị huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 49 Bảng 4.8 Điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bò hộ/trại chăn nuôi huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 50 Bảng 4.9 Đánh giá ô nhiễm không khí khu vực xung quanh hộ chăn ni trâu, bò trước sau xử lý phân .51 Bảng 4.10 Tổng số trứng giun sán phân trâu, bò trước sau xử lý chế phẩm sinh học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo sán gan lớn Hình 2.2 Vịng đời sán gan Hình 2.3 Chế phẩm EMUNIV 19 Hình 2.4 Chế phẩm EMIC .20 Hình 2.5 Chế phẩm EMZEO 21 Hình 3.1 Bản đồ địa huyện Hàm n – tỉnh Tuyên Quang 27 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm sán gan xã 38 Hình 4.2 Biểu đồ thể cường độ nhiễm sán gan xã .38 Hình 4.3 Đồ thị thể tỷ lệ nhiễm sán gan theo lứa tuổi trâu, bị 42 Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 45 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng Nxb Nhà xuất F Fasciola L Lymnaea G Galba spp Species plural TT Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học 2.1.2 Đặc điểm hình thái sán Fasciola 2.1.3 Vòng đời sán Fasciola 2.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola .8 2.1.5 Bệnh lý lâm sàng bệnh trâu, bò .12 2.1.6 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola gây 15 2.1.7 Phòng trị bệnh 16 2.2 Thông tin số loại chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bị 19 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Vật liệu nghiên cứu 28 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Điều tra tình hình chăn ni trâu, bị, xử lý phân cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang .28 3.3.2 Nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan đàn trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 28 3.3.3 Xác định loài sán gan gây bệnh đàn trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang .29 3.3.4 Điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bị xã, nhiễm khơng khí trứng giun sán phân trâu, bị trước xử lý phân 29 3.3.5 Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò đánh giá hiệu cải thiện tình trạng nhiễm khơng khí trứng giun, sán phân trâu, bò sau xử lý phân 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan đàn trâu, bò số xã thuộc huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang .29 3.4.2 Xác định loài sán gan gây bệnh đàn trâu, bò số xã thuộc huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 31 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu tác dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò .31 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Tình hình chăn ni trâu, bị cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò xã thuộc huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 34 4.2 Nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang .36 4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu bò xã huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 36 4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan lứa tuổi trâu, bò 41 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa vụ .43 vii 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu, bị 45 4.3 Kết định danh loài sán gan ký sinh trâu, bò số xã huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 47 4.4 Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang thuộc khu vực miền núi phía bắc nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều Huyện có diện tích rộng, nhiều loại địa hình khác nhau, tiếp giáp với tỉnh Hà Giang Yên Bái Với vị trí địa lý khu vực khí hậu thuận lợi huyện Hàm n phát triển chăn ni trâu bò với số lượng lớn tiềm năng, song với thời tiết nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển lồi kí sinh trùng cho vật nuôi, làm thiệt hại kinh tế làm giảm sức sản xuất cho vật nuôi Đối với trâu, bị thường nhiều bệnh nhiều lồi ký sinh trùng gây bệnh cho trâu, bò Trong bệnh bệnh sán gan trâu, bị hai loài sán ký sinh ống dẫn mật gan gây Fasciola hepatica Fasciola gigantica Sán gan gây bệnh vật chủ tác động học, tác động độc tố, chiếm đoạt dinh dưỡng tác động mang trùng Sán trưởng thành thường xuyên kích thích niêm mạc ống mật gai cutin thể, gây viêm ống mật Số lượng sán nhiều làm tắc ống mật, mật ứ lại không xuống ruột tràn vào máu, gây tượng hoàng đản Tất tác động kể sán Fasciola làm cho sức đề kháng thể trâu, bò giảm sút nghiêm trọng, dễ mắc bệnh khác làm cho bệnh có thể trâu, bị nặng thêm lên Thực tế chăn ni trâu, bị huyện Hàm Yên chưa trọng nhiều đến việc xử lý chất thải chăn nuôi Tại huyện Hàm Yên - tỉnh Tun Quang cịn trường hợp hộ chăn ni thả rơng trâu, bị khơng làm chuồng trại, nhiều hộ gia đình khơng có hố ủ phân trâu bị, buộc trâu bò gầm nhà sàn, hố phân trâu, bị cổng vào nhà khơng xử lý Trong phân trâu, bò chứa vi khuẩn trứng giun, sán, tình trạng sử dụng phân trâu, bị chưa qua xử lý bón cho trồng phổ biến, gây vệ sinh gây ô nhiễm môi trường 49 Kết bảng 4.7 cho ta thấy: tổng số 138 sán tìm thấy thời gian mổ khám có 135 loài Fasciola gigantica chiếm tỷ lệ 97,83% có có dạng trung gian hai loài chiếm tỷ lệ 2,17% Bảng 4.7 Kết xác định lồi sán gan ký sinh trâu, bị huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Kết định loại Địa phương (xã) Thái Sơn Số sán định loại (con) 138 Lồi Số sán có dạng Lồi Fasciola gigantica Fasciola hepatica trung gian hai loài Số % Số % Số % 135 97,83 0,00 2,17 Chúng giữ mẫu sán có dạng trung gian hai lồi định loài kỹ thuật sinh học phân tử xác định chúng loài F gigantica Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan (2014) [7] loài Fasciola gigantica loài sán gan lớn ký sinh trâu, bò địa phương nghiên cứu, tỷ lệ thường gặp địa phương nghiên cứu 100% Hà Huỳnh Hồng Vũ (2015) [24] nghiên cứu 476 mẫu sán gan lớn thu thập từ 88 bò nhiễm sán từ lò mổ tỉnh Đồng Tháp phân chia thành dạng kiểu hình khác nhau, tất hình thái loài Fasciola gigantica 4.4 Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Trước tiến hành ủ phân chế phẩm sinh học tiến hành điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bò 50 hộ chăn nuôi xã huyện Hàm Yên thông qua tiêu đánh giá, kết trình bày bảng 4.8 Từ bảng 4.8 cho thấy rằng: nhiều hộ vấn điều tra xử lý phân trâu, bị chưa có bạn pháp xử lý (không xử lý phân) chiếm 35/50 hộ điều tra, đạt tỷ lệ 70% Các hộ sử dụng hố ủ phân trâu, bò đạt 9/50 hộ điều tra, đạt tỷ 50 lệ 18,00% Xử lý phân bể biogas có 2/50 hộ, tỷ lệ 4,00% Xử lý phân phương pháp khác có 3/50 hộ điều tra, tỷ lệ 6,00% Bảng 4.8 Điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bị hộ/trại chăn ni huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Số hộ Số hộ Tỷ lệ điều tra áp dụng (%) Không xử lý phân 50 35 70,00 Xử lý phân bể biogas 50 4,00 Sử dụng hố ủ phân trâu, bò 50 18,00 Phương pháp xử lý phân khác 50 3* 6,00 Chỉ tiêu đánh giá Ghi chú: (*) Thu gom vào hố cạnh chuồng để bón hoa màu Lý giải cho việc hộ điều tra có 70,00% tổng số hộ điều tra khơng có biện pháp xử lý phân vì: Kinh tế khó khăn Phân trâu, bò sau thải sử dụng bón trực tiếp Tầm hiểu biết việc sử dụng biện pháp ủ phân có hạn Khơng nhận lợi ích phương pháp ủ phân Nhiều hộ gia đình chăn nuôi theo hướng chăn thả tự do, đến vào mùa vụ lấy trâu, bò nhà để cày, kéo Chúng tiến hành ủ phân hộ chăn nuôi chưa xử lý phân chế phẩm sinh học: EMUNIV, EMIC, EMZEO Khối lượng phân ủ từ - tấn, thời gian ủ từ 25 - 30 ngày Từ đánh giá khả khử mùi tiêu diệt trứng sán gan phân trâu, bò Phỏng vấn 25 hộ sống xung quanh hộ chăn nuôi trước sau xử lý phân chế phẩm sinh học Kết trình bày bảng 4.9 Kết từ bảng 4.9 cho ta thấy: kết đánh giá người dân xung quanh (50-100m) ba loại chế phẩm: EMUNIV, EMIC, EMZEO 51 Trước xử lý: Đối với chế phẩm EMUNIV có 01 hộ chăn ni đánh giá Trước xử lý phân có 4/5 hộ điều tra nhận định mùi, tỷ lệ 80% Có 1/5 hộ điều tra nhận định nặng mùi, tỷ lệ 20% Đối với chế phẩm EMIC có 02 hộ chăn ni đánh giá Trước xử lý phân có 9/10 hộ điều tra nhận định mùi, tỷ lệ 90% Có 1/10 hộ điều tra nhận định nặng mùi, tỷ lệ 10% Đối với chế phẩm EMZEO có 02 hộ chăn nuôi đánh giá Trước xử lý phân có 9/10 hộ điều tra nhận định mùi, tỷ lệ 90% Có 1/10 hộ điều tra nhận định nặng mùi, tỷ lệ 10% Bảng 4.9 Đánh giá ô nhiễm không khí khu vực xung quanh hộ chăn ni trâu, bị trước sau xử lý phân Số hộ Chế phẩm Chỉ tiêu sinh học đánh giá đánh giá Kết đánh giá người dân xung quanh (cách 50 - 100m) Trước xử lý Số EMIC EMZEO Số Số người người đánh giá Tỷ lệ theo (%) tiêu vấn Số người người đánh giá Tỷ lệ theo (%) tiêu vấn 0 100 80 0 Nặng mùi 20 0 Không mùi 0 10 100 90 0 Nặng mùi 10 0 Không mùi 0 10 100 90 0 10 0 Không mùi EMUNIV Sau xử lý Ít mùi Ít mùi Ít mùi Nặng mùi 2 10 10 2 52 Sau xử lý: Đối với chế phẩm EMUNIV có 01 hộ chăn ni đánh giá Sau xử lý phân có 5/5 hộ điều tra có nhận định khơng mùi, đạt tỷ lệ 100% Đối với chế phẩm EMIC có 02 hộ chăn ni đánh giá Sau xử lý phân có 10/10 hộ điều tra có nhận định khơng mùi, đạt tỷ lệ 100% Đối với chế phẩm EMZEO có 02 hộ chăn nuôi đánh giá Sau xử lý phân có 10/10 hộ điều tra có nhận định khơng mùi, đạt tỷ lệ 100% Như vậy, chế phẩm sinh học: EMUNIV, EMIC, EMZEO có hiệu việc cải thiện môi trường, khử mùi hôi chuồng trại, nhóm vi khuẩn hữu ích chế phẩm sinh học lên men, phân hủy chất hữu phân làm cho phân sau ủ khơng cịn mùi hôi, tơi xốp, sử dụng cho trồng tốt Chúng tiến hành thu thập mẫu phân trước sau xử lý chế phẩm sinh học để xác định số lượng trứng giun, sán phân Kết thể bảng 4.10 Kết từ bảng 4.10 cho ta thấy: kết đánh giá tổng số trứng/gam phân ba loại chế phẩm: EMUNIV, EMIC, EMZEO Trước xử lý: Đối với chế phẩm EMUNIV có 01 hộ chăn ni đánh giá, trước xử lý phân trâu, bò xét nghiệm phân trâu hộ gia đình có xuất trứng giun tròn số lượng 725 trứng/gam phân Đối với chế phẩm EMIC, có 02 hộ chăn ni đánh giá, trước xử lý phân trâu, bò xét nghiệm thấy: 01 hộ chăn ni có xuất trứng sán gan số lượng 425 trứng/gam phân có 01 hộ chăn ni xuất trứng giun trịn, sán số lượng 650 trứng/gam phân Đối với chế phẩm EMZEO có 02 hộ chăn nuôi đánh giá, trước xử phân trâu, bị lý xét nghiệm thấy: 01 hộ chăn ni có xuất trứng giun trịn số lượng 524 trứng/gam phân có 01 hộ chăn ni xuất trứng giun tròn, sán số lượng 558 trứng/gam phân 53 Bảng 4.10 Tổng số trứng giun sán phân trâu, bò trước sau xử lý chế phẩm sinh học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Phân trước ủ Tổng số Số trứng/g mẫu phân Phân sau xử lý Tổng số Số trứng/g mẫu phân Chế phẩm sinh học Tên chủ hộ Loại trứng EMUNIV Lý Văn Chiến Giun tròn 725 Sán 425 39 Giun tròn, Sán 650 12 Khá (số trứng giảm) Giun tròn 524 57 Khá (số trứng giảm) Giun tròn, sán 558 26 Khá (số trứng giảm) Trần Văn Khanh Nguyễn Cơng Nghiệp Nình Thị Mao EMIC EMZEO Bùi Văn Lập Đánh giá Tốt (khơng cịn trứng) Khá (số trứng giảm) Kết từ bảng 4.10 cho ta thấy: kết đánh giá tổng số trứng/gam phân ba loại chế phẩm: EMUNIV, EMIC, EMZEO sau xử lý: Đối với chế phẩm EMUNIV có 01 hộ chăn nuôi đánh giá, sau xử lý phân trâu, bò xét nghiệm phân trâu hộ gia đình Lý Văn Chiến khơng cịn xuất trứng giun trịn Đánh giá chế phẩm sinh học EMUNIV có tác dụng tốt diệt trứng giun tròn phương pháp ủ phân Đối với chế phẩm EMIC, có 02 hộ chăn nuôi đánh giá, sau xử lý phân trâu, bị xét nghiệm thấy: hộ chăn ni Trần Văn Khanh có xuất trứng sán gan số lượng 39 trứng/gam phân, số lượng trứng sán gan giảm rõ rệt so với mẫu phân trước xử lý hộ chăn nuôi Nguyễn Công Nghiệp xuất trứng giun tròn, sán số lượng 12 trứng/gam phân, số lượng trứng giun tròn, sán giảm nhiều so với mẫu trước tiến hành ủ phân Đánh giá chế phẩm sinh học EMIC có tác dụng diệt trứng giun tròn trứng sán 54 Đối với chế phẩm EMZEO, có 02 hộ chăn ni đánh giá, sau xử lý phân trâu, bò xét nghiệm thấy: hộ chăn ni Nình Thị Mao có xuất trứng giun tròn số lượng 57 trứng/gam phân, số lượng trứng giun tròn giảm rõ rệt so với mẫu phân trước xử lý hộ chăn nuôi Bùi Văn Lập xuất trứng giun tròn, sán số lượng 26 trứng/gam phân, số lượng trứng giun tròn, sán giảm nhiều so với mẫu trước tiến hành ủ phân Đánh giá chế phẩm sinh học EMZEO có tác dụng diệt trứng giun tròn trứng sán Như vậy, việc sử dụng loại chế phẩm sinh học: EMUNIV, EMIC EMZEO có tác dụng tốt ủ phân trâu, bị, vừa có tác dụng khử mùi hơi, làm giảm nhiễm khơng khí mơi trường, vừa diệt trứng giun, sán phân đạt hiệu cao 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bị ni số xã huyện Hàm Yên 42,00% Cường độ nhiễm nhẹ, trung bình, nặng 20,63%; 46,83% 32,54% Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bị có xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ cường độ nhiễm thấp trâu, bò - năm tuổi (12,34%), cao trâu, bò năm tuổi (61,01%) Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò đực là: đực có tỷ lệ nhiễm (32,43%) thấp nhiễm 45,13% Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bị mùa Thu có tỷ lệ nhiễm (40,91%) thấp mùa Hè 43,15% Mổ khám gan trâu, bò kết thu thập sán gan 138 chiếm tỷ lệ 34% định loại dc lồi Fasciola gigantica chiếm 97,83%, 2,17% số sán có dạng trung gian loài Các chế phẩm sinh học: EMUNIV, EMIC EMZEO có tác dụng hiệu việc đảm bảo vệ sinh môi trường, khử mùi diệt trứng giun, sán phân trâu, bị 5.2 Đề nghị Tỷ lệ nhiễm sán gan huyện Hàm Yên tương đối cao, tỷ lệ nhiễm cịn trải lứa tuổi tính biệt mắc phải nên hộ gia đình cán thú y sở cần tuyên truyền giải pháp phòng chống bệnh sán gan để giảm thiệt hại bệnh gây sau: - Đối với hộ gia đình trang trại chăn nuôi cần phải ý quan sát sức khỏe đàn trâu, bị, thường xun vệ sinh chuồng ni, sử dụng biện pháp xử lý phân, vệ sinh chuồng nuôi đảm bảo khơng có lồi thủy sinh truyền lây bệnh sán gan cho trâu, bò Tiêm tẩy sán gan giun tròn lần/năm 56 - Đối với cán thú y sở cần tuyên truyền cho người dân hiểu biết nguy hiểm bệnh sán gan trâu, bị Khuyến khích người dân tiêm tẩy sán gian bệnh giun tròn - Đối với địa phương đạo thôn, làng phát quang bụi rậm, khai thông cống rãnh đảm bảo dịng chảy sảy mưa to, khơng bị ngập vào hộ chăn nuôi, tranh nguồn phát tán bệnh sán gan 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Tình hình nhiễm sán gan bị số tỉnh đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 2, tr 29 - 38 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh số vùng Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát bệnh giun sán đường tiêu hoá dê dùng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, (9), tr 42 - 48 Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun, sán đường tiêu hoá dế địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thùy, Trần Nhật Thắng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Xác định loài sán gan ký sinh trâu, bò tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang tương quan số lượng trứng sán phân, dịch mật với số lượng sán ký sinh, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú ý, tập XXI, số 2014, tr 42 - 48 Phan Địch Lân (1980), Bệnh sán gan trâu Fasciola gigantica phía Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu , bò nước ta”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 6, tr 29 - 32 10 Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu, bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 58 11 Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thị Công (1996), “Kết nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan biện pháp phịng chống đàn bị sữa Ba Vì - Hà Tây”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 3, tr 76 - 80 12 Võ Thị Hải Lê (2010), “Tình hình nhiễm sán gan lớn trâu, bò số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số tr 30 - 33 13 Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1993), “Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bị vùng đồng Sơng Hồng thuốc phịng trị”, Kết nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Lực (2010), Nghiên cứu số đặc điểm nhiễm sán gan lớn (Fasciola spp.) hiệu biện pháp can thiệp huyện Đại Lộc - Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Y học - Học viện Quân y 15 Đàm Văn Phải, Trần Văn Tuấn, Đào Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Lan Hương, Desmecht Daniel, Bùi Trần Anh Đào (2019) “Tình hình nhiễm sán gan lớn (Fasciola spp.) trâu chăn thả tự khu vực bãi bối ven sơng Hồng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập XXVI, số - 2019, tr 79 - 87 16 Đoàn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà (1995), “Kết điều tra sán gan trâu, bò khu vực Hà Nội ứng dụng điều trị”, Công nghệ Nông nghiệp thực phẩm, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế, Hà Nội, 1/1995, tr 36 - 37 17 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính, Phạm Đức Phúc, Nguyễn Thị Vang, (2020) “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan đàn bị ni tình Hà Giang’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XXVII, số - 2020, tr 79 - 85 18 Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dũng, Trần Thị Lợi (1996), “Một số tiêu sinh lý máu trâu mắc bệnh sán gan”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 1, tr 82 - 86 59 19 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 281 - 292 20 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu, bị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 1, tr 74 - 22 Lương Tố Thu, Norman Anderson, Bùi Khánh Linh, Võ Ngân Giang (1997), “Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên chất tiết Fasciola spp sử dụng phương pháp Elisa phát kháng thể chống sán gan trâu, bị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IV, số 23 Phạm Diệu Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch tế bệnh sán gan trâu, bò (Fasciolosis) tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ thú y, Đại học Thái Nguyên 24 Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng (2015), “Đặc điểm hình thái phân tử sán gan lớn ký sinh bò tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXVII, số - 2015, tr 63 - 69 25 Skrjabin K I and Petrov A K (1977), Nguyên lý môn giun trịn thú y (Bùi Lập Đồn Thị Băng Tâm dịch từ nguyên tiếng Nga), tập I, Nxb Khoa học kỹ Thuật, Hà Nội, tr 56 - 57 II Tài liệu nước 26 Boray J C (2011), “An assessment of the prevalence of fascioliasis of ruminants in ikom abattoir of cross river state, Nigeria” Continental J Jorgen 27 Caron Y., Martens K., Lempereur L., Saegerman C., Losson B (2014), “New insight in lymnaeid snails (Mollusca, Gastropoda) as intermediate hosts of Fasciola hepatica (Trematoda, Digenea) in Belgium and Luxembourg", Parasit Vectors, pp - 66 28 Edith R., Sharma R L., Rajesh Godara, Thilagar M B (2012), "Experimental studies on anaemia in riverine buffaloes (Bubalus bubalis) infected with Fasciola gigantica”, Comp Clin Pathol., pp 415 – 419 60 29 Foreyt W J., Drew M L (2010), “Experimental infection of liver flukes, Fasciola hepatica and Fascioloides magna, in Bison (Bison bison)", J Wildl Din., pp 283 - 286 30 Hansen, Brian perry (1994), The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants, Hand bock, pp 32 - 33 31 Kaufmann J (1996), Parasitic infection of domestic animal, Birkhauser verlag, Basel, Boston, Berlin, pp 90 - 94 32 Kozak M., Wedrychowicz H (2010), “The performance of a PCR assay for field studies on the prevalence of Fasciola hepatica infection in Galba truncatula intermediate host snails”, Vet Parasitol., pp 25 - 30 33 Mas - Coma S., Valero M A., Bargues M D (2009), “Fasciola, lymnaeids and human Fascioliasis, with a global overview on disease transmission, epidemiology, evolutionary genetics, molecular epidemiology and control”, Adv Parasitol., pp 41 - 146 34 Schweizer G., Meli M L., Torgerson P.R., Lutz H., Deplazes P., Braun U (2007), “Prevalence of Fasciola hepatica in the intermediate host Lymnaea truncatula detected by real time Taq Man PCR in populations from 70 Swiss farms with cattle husbandr ", Vet Parasitol., pp 164 - 169 35 Tran V H., Tran T K., Nguyen H C., Pham H D., Pham T H (2001), "Fascioliasis in Vietnam”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, pp 48 - 50 36 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thu thập mẫu phân trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Ảnh 1: Lấy mẫu phân bò hộ: Lý Văn Dương (6 Minh Tiến - Minh Hương - Hàm Yên) Ảnh 2: Lấy mẫu phân bị hộ: Hồng Văn Nó (7 Minh Tiến - Minh Hương - Hàm Yên) Ảnh 3: Lấy mẫu phân trâu hộ: Nông Văn Bắc (1 Thuốc Hạ - Tân Thành - Hàm Yên) Ảnh 4: Lấy mẫu phân trâu hộ: Lý Văn Bộ (2 Trung Thành - Thành Long - Hàm Yên) Ảnh 5: Lấy mẫu phân trâu hộ: Lý Thị Tinh (Nà Quan - Bạch Xa - Hàm Yên) Ảnh 6: Lấy phân trâu hộ: Đặng Văn Cam (Cây Thôn - Hùng Đức - Hàm Yên) Phỏng vấn ghi phiếu điều tra thực trạng chăn nuôi xử lý phân trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Ảnh 7: Phỏng vấn điều tra hộ: Hoàng Văn Yêu (3 Minh Quang - Minh Hương - Hàm Yên) Ảnh 8: Phỏng vấn điều tra hộ: Hoàng Văn Thắng (1 Minh Quang - Minh Hương - Hàm Yên) Ảnh 9: Phỏng vấn điều tra hộ: Hoàng Văn Long (Cây Quéo - Hùng Đức - Hàm Yên) Ảnh 10: Ảnh Phỏng vấn điều tra hộ: Chu Văn Tuấn (Thắng Bình - Hùng Đức - Hàm Yên) Ảnh 11: Ảnh vấn điều tra hộ: Trần Văn Khoa (4 Phúc Long - Thành Long - Hàm Yên) Ảnh 12: Ảnh Phỏng vấn điều tra hộ: Phượng Chòi Kinh (2 Mỏ Nghiều, xã Tân Thành - Hàm Yên) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN SỸ NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH SÁN LÁ GAN TRÊN TRÂU, BÒ CỦA HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU,... sán gan trâu, bò huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò để giảm thiểu nhiễm mơi trường? ?? 1.2 Mục đích u cầu đề tài - Xác định tình hình nhiễm sán gan. .. tin khoa học lưu hành bệnh sán gan đàn trâu, bò tác dụng chế phẩm sinh học việc xử lý phân trâu, bò, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài sở khoa học để khuyến