Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lãnh thổ Việt Nam nằm khu vực giao tranh hệ thống gió mùa mùa hè Châu Á -TBD [112] Do vậy, biến động GMMH khu vực Việt Nam có mối quan hệ với biến động hệ thống GMMH Trong tháng mùa hè, đường dòng chủ yếu gần mặt đất Tây Nam phía Nam Nam Đơng Nam phía Bắc lãnh thổ Việt Nam Các luồng khơng khí thịnh hành khơng khí xích đạo, nhiệt đới, xuất phát từ áp cao bán cầu Nam (BCN) khơng khí nhiệt đới biển xuất phát từ rìa Tây Nam áp cao Bắc TBD [16] Bên cạnh đó, đới gió Tây có nguồn gốc từ áp thấp nóng Nam Á [16] ngoại nhiệt đới [112] ảnh hưởng đến khu vực phía Bắc tháng trước mùa hè Do ảnh hưởng điều kiện địa hình núi cao phía Bắc dãy Trường Sơn, điều kiện khí hậu tác động GMMH có phân hóa rõ rệt theo khơng gian Bên cạnh đó, El Nino - Dao động Nam (ENSO) coi nguyên nhân gây biến động hàng năm gió mùa Việt Nam [16, 26] GMMH nhân tố chi phối điều kiện thời tiết, khí hậu tượng cực đoan tháng mùa hè Sự biến động GMMH có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội sinh hoạt người dân Đặc biệt bối cảnh nóng lên tồn cầu, vấn đề nghiên cứu dự tính biến động đặc trưng GMMH có ý nghĩa quan trọng phục vụ cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Xuất phát từ thực tiễn khoa học trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn thực đề tài nghiên cứu luận án “Nghiên cứu đánh giá dự tính biến động đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam” Mục tiêu luận án: (1) Đánh giá biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam; (2) Đưa dự tính biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam tác động biến đổi khí hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: + Chỉ số gió mùa mùa hè; + Biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam; - Phạm vị nghiên cứu: + Khảo sát đề xuất số GMMH: Các tính tốn khảo sát số liệu thực phạm vi không gian 60oE - 160oE từ 15oS - 40oS; + Tính tốn dự tính biến động thực phạm vi không gian số VSMI: 100oE-110o E 5oN -15oN; + Tính tốn biến động lượng mưa gió mùa mùa hè thực khu vực Tây Nguyên Nam Bộ Những đóng góp luận án (1) Luận án đề xuất số gió mùa mùa hè VSMI đặc trưng trường gió mực 850hPa (U850hPa) trung bình khu vực 5oN -15oN 100o E110oE Chỉ số VSMI phản ánh tốt hoàn lưu quy mô lớn, hệ mưa GMMH lãnh thổ Việt Nam (2) Đánh giá biến động nội mùa (ISV) biến động năm (IAV) đặc trưng GMMH Biến động ISV GMMH có dạng 35-85 ngày với hai lần đạt cực đại cường độ vào hậu thứ 36 40 Các đặc trưng GMMH có biến động IAV biến động pha ENSO Trong mùa hè El Nino, thời điểm bắt đầu thường đến muộn, kết thúc sớm, số đợt gián đoạn cường độ mạnh trung bình nhiều năm Ngược lại mùa hè La Nina, thời điểm bắt đầu đến sớm, kết thúc muộn, số đợt gián đoạn nhiều cường độ yếu trung bình nhiều năm (3) Bước đầu, kết dự tính biến động IAV GMMH vào (2046-2065) cuối kỷ 21 (2080-2099) từ mô hình PRECIS thực Biến động IAV thời điểm bắt đầu dự tính giảm nhẹ vào cuối kỷ 21 Ngược lại, đặc trưng khác (thời điểm kết thúc, độ dải mùa, số đợt gián đoạn, cường độ, lượng mưa Tây Nguyên Nam Bộ) dự tính gia tăng vào cuối kỷ 21 Các luận điểm bảo vệ (1) Chỉ số gió mùa mùa hè VSMI đặc trưng cho hoạt động GMMH khu vực Việt Nam (2) Một số đặc trưng GMMH khu vực Việt Nam có tính biến động nội mùa (ISV) biến động năm (IAV) (3) Sự gia tăng nồng độ KNK tương lai theo kịch RCP4.5 RCP8.5 có tác động đến biến động số đặc trưng GMMH khu vực Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn (1) Chỉ số gió mùa mùa hè VSMI đề xuất phản ánh tốt diễn biến hoạt động GMMH khu vực Việt Nam (2) Chỉ số gió mùa mùa hè VSMI ứng dụng nghiệp vụ giám sát dự báo biến động đặc trưng GMMH khu vực Việt Nam (3) Kết đánh giá biến động đặc trưng GMMH góp phần phục vụ công tác dự báo hoạt động GMMH khu vực Việt Nam (4) Củng cố thêm sở khoa học khả tác động BĐKH đến biến động đặc trưng GMMH khu vực Việt Nam Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án trình bày sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đánh giá dự tính biến động gió mùa mùa hè Chương 2: Phương pháp số liệu nghiên cứu Chương 3: Đánh giá biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè Chương 4: Dự tính biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ TÍNH BIẾN ĐỘNG GIĨ MÙA MÙA HÈ 1.1 Khái quát hoạt động gió mùa mùa hè Gió mùa hệ thống hồn lưu quy mơ lớn có vai trị quan trọng cân nhiệt, ẩm quy mơ tồn cầu, khu vực có ảnh hướng lớn đến điều kiện thời tiết, khí hậu nhiều nơi giới Do vậy, nghiên cứu gió mùa chủ đề nhiều tác giả nước quan tâm Theo quan điểm cổ điển, tương phản đốt nóng khí - đại dương xem nhân tố gây gió mùa [56] Khu vực gió mùa khu vực có hồn lưu khí phạm vi rộng lớn, thịnh hành vào mùa đơng mùa hè có hướng gần ngược Khromov (1975) đưa tiêu xác định gió mùa: (1) Hướng gió hai mùa phải lệch tối thiểu góc 120o (được gọi góc gió mùa); (2) Tần suất gió thịnh hành tối thiểu 40% [17, 22] Về sau, tiêu xác định khu vực gió mùa bổ sung [94]: (1) Hướng gió thịnh hành tháng tháng phải lệch góc lớn 120o; (2) Tần suất trung bình hướng gió thịnh hành tháng tháng phải lớn 40%; (3) Tốc độ gió hợp thành trung bình hai tháng phải lớn 3m/s; (4) Sự ln phiên hồn lưu xốy thuận/nghịch xảy tháng hai năm liên tiếp, vùng có kích thước kinh/vĩ độ (Hình 1.1) Theo chu kỳ hàng năm, diễn quy luật đổi hướng gió gần đối lập mùa đơng mùa hè mực thấp cao khu vực gió mùa châu Á Thái Bình Dương (TBD) Cùng với quy luật thay đổi đó, thay đổi đặc trưng thời tiết khí hậu Nguyên nhân thay đổi thay đổi chế độ xạ nhiệt từ mặt trời xuống trái đất, dẫn đến thay đổi hệ thống khí áp trì theo mùa Hình 1.1 Sơ đồ phân định vùng có gió mùa (Nguồn: Ramage C, 1971) [94] Khu vực châu Á - TBD bao gồm hệ thống GMMH chính: Ấn Độ, Đơng Á Tây Bắc TBD (Hình 1.2) [106] Hình 1.2 cho thấy, lãnh thổ Việt Nam nằm vùng chuyển tiếp hệ thống GMMH Do vậy, chưa đề cập đến tác động nhân tố địa phương, hoạt động GMMH khu vực Việt Nam phức tạp chịu chi phối mạnh/yếu hệ thống gió mùa khác Một số tác giả nước cho [16], GMMH Việt Nam chịu tác động bởi: (1) Hoàn lưu từ GMMH Ấn Độ; (2) Tây Bắc TBD; (3) Hệ thống hoàn lưu nhiệt đới cận nhiệt đới bán cầu Nam (BCN) Hình 1.2 Sơ đồ phân khu vực gió mùa mùa hè hệ thống gió mùa mùa hè châu Á - TBD: Đơng Á, Ấn Độ Tây Bắc TBD (Nguồn: Wang B, LinHo, 2002) [106] Vào mùa hè bán cầu Bắc (BCB), xạ mặt trời hoạt động mạnh mẽ đốt nóng lục địa châu Á tăng cường Trong thời kỳ này, áp cao lục địa châu Á khơng cịn hình thành áp thấp Nam Á có tâm khu vực Ấn Độ - Pakistan Áp thấp Nam Á áp thấp nóng phát triển đến độ cao khoảng 3km Đồng thời khu vực Bắc TBD, áp thấp Aleut nhường chỗ cho áp cao Bắc TBD Ở bán cầu Nam, tồn dải áp cao cận chí tuyến với trung tâm nằm đại lục châu Úc [13] Trong đó, vai trị dải áp cao nội chí tuyến trung tâm phát gió; áp thấp Nam Á dải áp thấp nội chí tuyến BCB đóng vai trị trung tâm hút gió Khi đó, chi phối mực thấp đới gió Tây Nam (gió mùa mùa hè) quy mô lớn từ khu vực Đông Phi đến đến Phillipine khu vực Đông Á Trên lãnh thổ Việt Nam, đặc điểm bật vào mùa hè chi phối gió mùa Tây Nam mực thấp hay cịn gọi GMMH [1, 4, 17, 26] Gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ vùng xích đạo ÂĐD; chủ yếu dịng vượt xích đạo phần phát sinh chỗ Một số tác giả ra, hoàn lưu GMMH khu vực Việt Nam phần mở rộng phía Đơng GMMH Ấn Độ [16] Khi mở rộng đến Việt Nam, đới gió bị biến tính đáng kể tác động nhân tố địa phương (địa hình, lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ, tương tác với hồn lưu gió khác) Do vậy, tác động GMMH có phân hóa theo khơng gian Trong đó, chất khối khí xích đạo nóng ẩm gây mưa GMMH thể khu vực Tây Nguyên Nam Bộ [16] Bên cạnh chịu tác động GMMH, khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ cịn chịu tác động đới gió Tây có nguồn gốc từ áp thấp nóng Nam Á có nguồn gốc ngoại nhiệt đới [16] Khi áp thấp nóng Nam Á hoạt động mạnh, gây kiểu thời tiết khơ nóng cực đoan đợt nắng nóng vào đầu tháng năm 2017 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tuy nhiên, gió Tây có nguồn gốc từ áp thấp nóng Nam Á khơng trì ổn định Ngoài ra, khu vực Bắc Bộ Trung Bộ cịn chịu tác động đới gió Đơng Nam có nguồn gốc từ đới gió Tây Nam đổi hướng dịch chuyển lên phía Bắc từ rìa phía Nam áp cao Bắc TBD [16] Do nhân tố địa phương quy mô lớn này, hệ thời tiết mùa GMMH khu vực Việt Nam có phân hóa theo khơng gian sâu sắc biến động mạnh mẽ GMMH bắt đầu hoạt động khoảng thời gian từ nửa cuối tháng đến đầu tháng [10, 16] Trong giai đoạn đầu, áp thấp Nam Á phát triền phía Đơng dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ) có trục vượt sang BCB Ở mực cao, dịng xiết gió Tây cận nhiệt đới suy yếu cịn nhánh phía Bắc cao nguyên Tây Tạng [16] Thời kỳ hoạt động mạnh mẽ GMMH diễn từ tháng đến tháng [16] Trong thời gian này, gió Tây Nam lớp khí tầng thấp (lên tới độ cao 5km) chi phối khu vực rộng lớn từ Đông Phi mở rộng sang Phillip ine Trong thời gian này, ITCZ có trục ngang qua khu vực Bắc Bộ Tiếp theo giai đoạn suy yếu GMMH diễn vào khoảng từ cuối tháng đến cuối tháng 9, với dịch chuyển ITCZ phía Nam [16] Tháng 10 tháng chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông, với diễn biến phức tạp hệ thống thời tiết Trong tháng 10, GMMH kết thúc, ITCZ khoảng 6oN [16] Diễn biến mùa mưa nhiều vùng khí hậu có tương đồng với hoạt động GMMH [16], sớm vào cuối tháng đến đầu tháng Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ Ngược lại, diễn biến mưa khác khu vực dải duyên hải ven biển Trung Bộ Các tháng đầu mùa thời kỳ có lượng mưa thấp khu vực Trung Bộ Mùa mưa khu vực bắt đầu diễn vào khoảng tháng tăng nhanh, kéo dài đến tháng 11 - tháng 12 đến tháng năm sau Khu vực Bắc Trung Bộ, đỉnh điểm mưa thường vào tháng - tháng 10; vào tháng 10 - tháng 11 Nam Trung Bộ Một số nghiên cứu khẳng định, mưa khu vực Trung Bộ chủ yếu hoạt động khơng khí lạnh nhiễu động (XTNĐ, ITCZ) mang lại [8, 16, 148] Khu vực Tây Nguyên, mùa mưa gắn với thời kỳ hoạt động GMMH Đối với khu vực Nam Bộ, mùa mưa tiếp tục kéo dài mùa GMMH kết thúc [16] 1.2 Các nghiên cứu giới 1.2.1 Đánh giá biến động gió mùa mùa hè Nghiên cứu biến động GMMH chủ đề thu hút nhiều nhà khoa học giới thực từ sớm với nghiên cứu thực vào năm 1686 Hadley Rất nhiều nghiên cứu biến động GMMH thực cho khu vực gió mùa châu Á – TBD Trong đó, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào loại biến động GMMH [107]: (1) Biến động nội mùa (Intraseasonal Variability - ISV); (2) Biến động năm (Interannual Variability - IAV); (3) Biến động thập kỷ (Interdecadal Variability IDV) Đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu biến động GMMH khu khu vực GMMH điển hình thực Mặc dù vậy, nghiên cứu biến động đặc trưng GMMH khu vực Đơng Nam Á cịn nhiều hạn chế [90] Biến động ISV: Biến động ISV GMMH thể qua chu kỳ tăng/giảm đặc trưng GMMH so với trung bình mùa [105] Nhìn chung, biến động ISV đặc trưng GMMH có tính biến động qua năm; có năm biến động ISV rõ ràng có năm biến động khơng nhiều [105] Các nghiên cứu biến động ISV GMMH thực từ sớm, kể đến nghiên cứu cho khu vực Ấn Độ thực từ năm 1886 [37] Trong nghiên cứu này, biến động ISV lượng mưa GMMH cho có quan hệ chặt chẽ với biến động hồn lưu gió mực thấp Năm 1971, dao động MJO phát [76] Từ đó, nghiên cứu biến động ISV GMMH nhiều nhà khoa học quan tâm [52, 105] Một số nghiên cứu khẳng định, biến động ISV GMMH Ấn Độ gắn liền với dao động MJO [39, 40, 77, 105] Biến động ISV thể ràng qua trình phát triển GMMH (sự bắt đầu, tăng cường, gián đoạn, cao điểm, hoạt động lại, kết thúc) [39, 52, 105] Trên khu vực châu Á, trình bắt đầu - tăng cường GMMH gắn liền với q trình phát triển hồn lưu gió mực thấp, dải mưa [39, 86, 105] nhiễu động (ITCZ, xoáy thuận) [97, 105] Ngược lại, giai đoạn xảy gián đoạn GMMH thường gắn liền với thay đổi hồn lưu hình thành xốy nghịch [97] Mức độ biến động trình dịch chuyển đặc trưng GMMH thường thể cách rõ nét thơng qua phương pháp phân tích thống kê (độ lệch, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, phân tích trực giao) so với trung bình mùa [39, 105] Đối với khu vực GMMH châu Á - TBD, biến động ISV có đặc điểm khác quy mô lớn Biến động ISV GMMH Ấn Độ thể qua diễn biến đới gió Tây Nam, dải mưa ITCZ [105] Quá trình bắt đầu - tăng cường thường trải qua khoảng từ đến tuần để chi phối toàn khu vực GMMH Ấn Độ (kể từ ngày 31 tháng bắt đầu khu vực Kerala đến tháng để chi phối khu vực miền Trung Pakistan) Trong giai đoạn đầu, ITCZ rãnh gió mùa (MT) Nam Á dịch chuyển lên phía Bắc cao so với khu vực Tây Bắc TBD Trong thời kỳ cao điểm gió mùa, dải mưa ITCZ MT dịch chuyển lên phía Bắc; đồng thời hình thành dải mưa phía Nam (khu vực xích đạo) [52] Biến động ISV GMMH Đông Á thể qua biến động hệ thống front Meiyu - Baiu [39, 40, 105] Đối với khu vực Tây Bắc TBD, biến động ISV phản ánh qua dịch chuyển ITCZ [105] Sự dịch chuyển dải mưa xích đạo ITCZ diễn khoảng từ 5oN đến 25oN Cường độ GMMH đạt cực đại ITCZ dịch chuyển cao lên phía Bắc vào tháng (khoảng 25oN) Khi đó, áp cao Bắc TBD dịch chuyển lên phía Bắc Đồng thời, xuất dải mưa nằm phía Bắc trục ITCZ, dải mưa tách từ ITCZ Sau tách từ ITCZ, dải mưa tiếp tục dịch chuyển nhảy vọt lên phía Bắc [86] Biến động ISV dải mưa trải qua giai đoạn trì ổn định giai đoạn nhảy vọt [47] Sự nhảy vọt dải mưa gắn liền với biến động hoàn lưu quy mơ lớn hệ thống front Meiyu-Baiu, dịng xiết gió Tây cao áp cao Bắc TBD Trong giai đoạn phát triển ổn định, dải mưa gây lượng mưa nhiều thời kỳ cao điểm mùa mưa (các lần cực đại lượng mưa) Trong đó, lần cực đại xuất vào khoảng từ tháng đến tháng 6, thời kỳ đầu mùa mưa khu vực Đông Nam Trung Quốc - Đài Loan Giai đoạn cực đại thứ hai xảy vào khoảng từ tháng đến tháng 7, mùa mưa Meiyu - 10 Baiu - Changma Giai đoạn cực đại thứ xảy vào khoảng từ tháng đến tháng 8, giai đoạn mùa mưa Đông Bắc Trung Quốc Tây Bắc TBD Kể từ cuối tháng đến đầu tháng 9, dải mưa GMMH dịch chuyển nhanh xuống phía Nam Trung Quốc, đánh dấu giai đoạn kết thúc GMMH Đông Á [47] Nhìn chung, mùa mưa khu vực Đơng Á ngắn cường độ mưa yếu khu vực Nam Á Tây Bắc TBD [109] Biến động IAV: Biến động IAV GMMH thay đổi hàng năm so với trạng thái trung bình nhiều năm [119] Trên khu vực gió mùa châu Á - TBD, biến động IAV GMMH có phân hóa theo khơng gian Do vậy, hình thành hệ thống GMMH khác khu vực [106] Trên khu vực GMMH châu Á - TBD, biến động IAV lượng mưa chịu chi phối rõ ràng biến động đặc trưng quy mô lớn [48, 119] Mối quan hệ thống kê hoàn lưu GMMH hệ mưa quan trọng xây dựng mơ hình thống kê dự báo khí hậu mùa [52, 70] Về tính chất, biến động IAV GMMH dạng dao động tựa hai năm lần (TBO) [119] Về mặt định lượng, mức độ biến động IAV thường xác định thông qua đặc trưng thống kê độ lệch (dị thường), độ lệch tiêu chuẩn, biến suất, phương sai [46] Các nghiên cứu biến động IAV GMMH chủ yếu tập trung khu vực GMMH Ấn Độ Tiếp đó, nhiều nghiên cứu biến động IAV GMMH Đông Á TBTBD [46, 119] Tổng hợp từ nghiên cứu cho thấy, đặc trưng chủ yếu xác định thông qua số GMMH (bắt đầu, kết thúc, gián đoạn, độ dài mùa), đặc trưng quy mơ lớn (hồn lưu, đối lưu) hệ mưa Bên cạnh đó, nghiên cứu biến động IAV thường xem xét đến nhân tố tác động trung tâm khí áp (áp cao Bắc TBD, áp thấp Nam Á, áp cao BCN) nhân tố khác (ENSO, SST, TBO, MJO) Đặc biệt, số nghiên cứu gần có xem xét vấn đề tác động gia tăng nồng độ KNK gây ấm lên toàn cầu với biến động IAV GMMH [119] ENSO xem nhân tố quan trọng gây biến động IAV GMMH [34, 69, 71, 90, 99, 116, 117] Tác động ENSO đến biến động GMMH 151 50 Dzung Nguyen-Le, Jun Matsumoto, Thanh Ngo-Duc (2015), “Onset of the Rainy Seasons in the Eastern Indochina Peninsula”, Journal of Climate DOI: 10.1175/JCLI-D-14-00373.1 51 Ghosh, S., Das, D., Kao, S.C., Ganguly, A.R (2012), “Lack of uniform trends but increasing spatial variability in observed Indian rainfall extremes”, Nat Clim Chang 2, 86–91 http://dx.doi.org/10.1038/NCLIMATE1327 52 Ghulam Rasul, Q.Z Chaudhry (2010), “Review of Advance in Research on Asian Summer Monsoon”, Pakistan Journal of Meteorology, Vol 6, Issue 12 53 Goswami, B N (2006), “The Asian monsoon: Interdecadal variability”, The Asian Monsoon, B Wang, Ed., Springer/Praxis, 295–327 54 Goswami, B.N (2005), “South Asian Monsoon”, In: W.K.M Lau and D.E Waliser (eds), Intraseasonal Variability in the Atmosphere-Ocean Climate System Praxis, Springer Berlin Heidelberg, pages 19-61 55 Guhathakurta, P., Rajeevan, M (2008), “Trends in the rainfall pattern over India”, Int J.Climatol 28, 1453–1469 http://dx.doi.org/10.1002/joc 56 Hadley E (1686), “An historical account of the trade winds and monsoons observable in the seas between and near the tropics with an attempt to assign a physical cause of the said winds”, Philos Trans R Soc London 16:153–68 57 Hamada, S Mori, M.D Yamanaka, U Haryoko, S Lestari, R Sulistyowati, F Syamsudin (2012), “Interannual rainfall variability over northwestern Jawa and its relation to the Indian Ocean dipole and El Niño-southern oscillation events”, SOLA, (2012), pp 69-72 DOI: 10.2151/sola.2012-018 58 Hanssan, M., et al (2015), “An Assessment of the South Asian Summer Monsoon Variability for Present and Future Climatologies Using a High Resolution RegionalClimate Model (RegCM4.3) under the AR5 Scenarios”, Atmosphere 2015, 6, 1833-1857; doi:10.3390/atmos6111833 59 Hendon, H H., C Zhang, and J D Glick (1999), “Interannual variation of the Madden–Julian oscillation during austral summer”, J Climate, 12, 2538– 2550 https://doi.org/10.1175/1520-0442(1999)0122.0.CO;2 152 60 Hsu, P C., Li, T., Luo, J J., Murakami, H., Kitoh, A., & Zhao, M (2012), “Increase of global monsoon area and precipitation under global warming: A robust signal?”, Geophysical Research Letters, 39(6) DOI: https://doi.org/10.1029/2012GL051037 61 IPCC (2007), “Climate Change 2007: The Physical Science Basis”, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M.Tignor and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 62 IPCC (2013), “IPCC fifth assessment report: climate change 2013 - The physical science basis”, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1535 pp 63 Jun Matsumoto (1997), “Seasonal transition of summer rainy season over indochina and adjacent monsoon region”, Advances in Atmospheric Sciences, Volume 14, Issue 2, pp 231-245 64 Kalnay, E., M Kanamitsu, R Kistler, et al (1996), “The NCEP/NCAR 40year reanalysis project”, Bulletin of the American Meteorological Society, 77, 437-471 https://doi.org/10.1175/1520- 0477(1996)0772.0.CO;2 65 Katzfey, JJ, McGregor, JL and Suppiah, R (2014), “High-Resolution Climate Projections for Vietnam: Technical Report”, CSIRO, Australia 266 pp 66 Kitoh, A., Endo, H., Krishna Kumar, K., et al (2013), “Monsoons in a changing world: A regional perspective in a global context”, J Geophys Res Atmos 118, 3053–3065 http://dx.doi.org/10.1002/jgrd.50258 67 Kripalani, R.H., Kulkarni, A., Sabade, S.S (2003), “Indian monsoon variability in a global warming scenario”, Nat Hazards 29, 189–206 68 Kripalani, R.H., Oh, J.H., Kulkarni, A., Sabade, S.S., Chaudhari, H.S., (2007), “South Asian summer monsoon precipitation variability: coupled climate model simulations and projections under IPCC AR4”, Theor Appl Climatol 90, 133–159 153 69 Krishna Kumar, K., B Rajagopalan, and M A Cane (1999), “On the weakening relationship between the Indian monsoon and ENSO”, Science, 284, 2156–2159 70 Krishna Kumar, K., Patwardhan, S.K., Kulkarni, A., Kamala, K., Rao, K.K., Jones, R (2011), “Simulated projections for summer monsoon climate over India by a high-resolution regional climate model (PRECIS)”, Curr Sci (ISSN: 0011-3891) 101 (3), 312–326 71 Krishnamurthy, V., & Goswami, B N (2000), “Indian monsoon–ENSO relationship on interdecadal timescale”, Journal of Climate, 13(3), 579-595 https://doi.org/10.1175/1520-0442(2000)0132.0.CO;2 72 Lau, W.K.M., Wu, H.T., Kim, K.M (2013), “A canonical response of precipitation characteristics to global warming from CMIP5 models”, Geophys Res Lett 40, 3163–3169 http://dx.doi.org/10.1002/grl.50420 73 Lawrence, D M., and P J Webster, (2001), “Interannual variations of the intraseasonal oscillation in the South Asian summer monsoon region”, J Climate, 14, 2910–2922 https://doi.org/10.1175/1520- 0442(2001)0142.0.CO;2 74 Lee, J.-Y., Wang, B (2014), “Future change of global monsoons in the CMIP5”, Clim Dyn 42,101–119 http://dx.doi.org/10.1007/s00382-0121564-0 75 Leung Wing-mo (2005), “Lecture 7, Hong Kong’s climate it’s long term trends and variability”, LSGI1B02 Climate Change and Society 76 Madden R and P Julian (1971), “Detection of a 40-50 day oscillation in the zonal wind in the tropical Pacific”, J Atmos Sci., 28, 702-708 https://doi.org/10.1175/1520-0469(1971)0282.0.CO;2 77 Madden R and P Julian (1994), “Observations of the 40-50 day tropical oscillation: A review”, Mon Wea Rev., 112-814-837 https://doi.org/10.1175/1520-0493(1994)1222.0.CO;2 154 78 Mandke, S.K., Sahai, A.K., Shinde, M.A., Joseph, S., Chattopadhyay, R., (2007), “Simulated changes in active/break spells during the Indian summer monsoon due to enhanced CO2 concentrations: assessment from selected coupled atmosphere – ocean global climate models”, Int J Climatol 27, 837– 859 https://doi.org/10.1002/joc.1440 79 May, W (2011), “The sensitivity of the Indian summer monsoon to a global warming of 20C with respect to pre-industrial times”, Clim Dyn 37 (9), 1843– 1868 http://dx.doi.org 80 Meehl, G.A., Covey, C., Delworth, T., Latif, M., et al (2007), “The WCRP CMIP3 multi-model dataset: a new era in climate change research”, Bull Am Meteorol Soc 88,1383–1394 https://doi.org/10.1175/BAMS-88-9-1383 81 Meehl, G.A., Wahsington, W.M (1993), “South asian summer monsoon variability in a model with doubled atmospheric carbon concentration”,Science 260 (5111), 1101–1104 dioxide DOI: 10.1126/science.260.5111.1101 82 Menon, A Levermann, J Schewe, J Lehmann, and K Frieler (2013), “Consistent increase in Indian monsoon rainfall and its variability across CMIP-5 models”, Earth Syst Dynam., 4, 287-300, 2013 https://doi.org/10.5194/esd-4-287-2013 83 Mesoscale Atmospheric Processes Laboratory, NASA Goddard Space Flight Center, “Global Precipitation Analysis (GPCP)”, https://precip.gsfc.nasa.gov/ 84 Mooley, D., and B Parthasarathy, (1984), “Fluctuation in all-India summer monsoon rainfall during 1871-1985”, Clim Change, 6, 287 301 85 Munot, A.A and Kothawale, D.R (2000), “Intra-seasonal, inter-annual and decadal scale variability in summer monsoon rainfall over India”, Int J Climatol., 20: 1387–1400 DOI:10.1002/1097- 0088(200009)20:113.0.CO;2-Z 86 Murakami, T., (1976), “Cloudiness fluctuations during the summer monsoon”, J Meteor Soc Japan, 54 DOI|: https://doi.org/10.2151/jmsj1965.54.3_175 155 87 National Center for Atmospheric Research Staff (Eds) Last modified 05 Jul (2016), “The Climate Data Guide: Climate Forecast System Reanalysis (CFSR)”, retrieved from https://climatedataguide.ucar.edu/climate-data/climate- forecast-system-reanalysis-cfsr 88 National Center for Atmospheric Research Staff (Eds) Last modified 22 Jul 2013 "The Climate Data Guide: Empirical Orthogonal Function (EOF) Analysis and Rotated EOF Analysis", retrieved from https://climatedataguide.ucar.edu/climate-data-tools-and-analysis/empirical-orthogonalfunction-eof-analysis-and-rotated-eof-analysis 89 Nguyen, D.-Q., J Renwick, and J McGregor (2014), “Variations of monsoon rainfall: A simple unified index”, Geophys Res Lett., 41, 575–581, doi:10.1002/2013GL058155 90 Nkrintra Singhrattna, Balaji Rajagopalan, K Krishna Kumar, Martyn Clark, (2005), “Interannual and Interdecadal Variability of Thailand Summer Monsoon Season”, AMS https://doi.org/10.1175/JCLI3364.1 91 Palmer, T.N (1994), “Chaos and predicability in forecasting the monsoons”, Proc Indian Natl Sci Acad., 60A, No.1, 55-66 92 Parthasarathy, B., Rupa Kumar, K., Kothawale, D R (1992), “Indian summer monsoon rainfall indices: 1871–1990”, Meteorol Mag 121, 174–186 93 Qing, B (2012), “Projected changes in Asian summer monsoon in RCP scenarios of CMIP5”, Atmospheric and Oceanic Science letters, 5, 43 – 48 https://doi.org/10.1080/16742834.2012.11446959 94 Ramage C (1971), “ Monsoon Meteorology International Geophysics Series”, vol 15 San Diego, CA: Academic Press 95 S Sharmila, S Joseph, A.K Sahai, S Abhilash, R Chattopadhyay (2015), “Future projection of Indian summer monsoon variability under climate change scenario: An assessment from CMIP5 climate models”, Global and Planetary Change 124 https://doi.org/10.1016/j.gloplacha.2014.11.004 (2015) 62–78 156 96 Serreze, M C and R G Barry (2009), “Climate Change”, In Atmosphere, Weather and Climate, Ninth Edition, eds R.G Barry and R.J Chorley Oxford: Routledge Press 97 Sikka, D R (1980), “Some Aspects of the Large-Scale Fluctuations of Summer Monsoon Rainfall over India in Relation to Fluctuations in the Planetary and Regional Scale Circulation Parameters”, Proceedings of the Indian Academy of Sciences-Earth and Planetary Sciences, 89, 179-195 98 Sperber, Kenneth R., et al (2012), “The Asian summer monsoon: an intercomparison of CMIP5 vs CMIP3 simulations of the late 20th century”, Climate Dynamics, 41.9-10: 2711-2744 DOI: 10.1007/s00382-012-1607-6 99 Sulochana Gadgil (2003), “The Indian Monsoon and Its variability”, Annu Rev Earth Planet Sci 2003 31:429–67 https://doi.org/10.1146/annurev.earth.31.100901.141251 100 Tanaka, H.L., Ishizaki, N., Nohara, D (2005), “Intercomparison of the intensities and trends of Hadley, Walker, and Monsoon circulations in the global warming projects”, SOLA 1,077–080 doi: 10.2151/sola 2005‒021 101 Taylor, K.E., Stouffer, R.J., Meehl, G.A (2012), “An overview of CMIP5 and the experiment design”, Bull Am Meteorol Soc 93, 485–498 http://dx.doi.org/10.1175/BAMS-D-11-00094.1 102 Turner, A.G., Annamalai, H (2012), “Climate change and the south Asian summer monsoon”, Nat Clim Chang 2, 587–595 doi:10.1038/nclimate1495 103 Ueda, H., Iwai, A., Kuwako, K., Hori, M.E (2006), “Impact of anthropogenic forcing on the Asian summer monsoon as simulated by eight GCMs”, Geophys Res Lett 33,L06703 http://dx.doi.org/10.1029/2005GL025336 104 V E Kousky and R W Higgins (2007), “An Alert Classification System for Monitoring and Assessing the ENSO Cycle”, Wea Forecasting, (22), pp.353371 https://doi.org/10.1175/WAF987.1 105 Waliser, D E (2006), “Intraseasonal variability”, In The Asian Monsoon (pp 203-257) 157 106 Wang B, LinHo (2002), “Rainy season of the Asian-Pacific summer monsoon”, Journal of Climate 15: 386–398 https://doi.org/10.1175/1520- 0442(2002)0152.0.CO;2 107 Wang, B (2006), “The Asian Monsoon”, Praxis, Springer Berlin Heidelberg, 787 pages 108 Wang, B., Fan, Z (1999), “Choice of south Asian summer monsoon indices”, Bull Am Meteorol Soc 80, 629–638 https://doi.org/10.1175/1520- 0477(1999)0802.0.CO;2 109 Wang, B., T Li, Y H.Ding, et al (2005), “East Asian-Western North Pacific monsoon: A distinctive component of the Asian-Australian monsoon system”, in: The Global Monsoon System: Research and Forecast, edited by C.-P Chang, B Wang and N.-C G Lau, WMO/TD No 1266 (TMRP Report No 70), 72−94 110 Wang, B., Yim, S.-Y., Lee, J.-Y., Liu, J., Ha, K.-J (2014), “Future change of Asian-Australian monsoon under RCP 4.5 anthropogenic warming scenario”, Clim Dyn 42, 83–100 http://dx.doi.org/10.1007/s00382-013-1769-x 111 Wang, B.; Ding, Q (2008), “Global monsoon: Dominant mode of annual variation on the tropics”, Dyn Atmos Oceans 44(3): 165-183 https://doi.org/10.1016/j.dynatmoce.2007.05.002 112 Wang, B.; Linho; Zhang, Yongsheng; Lu, M.-M., (2004), “Definition of South China Sea Monsoon Onset and Commencement of the East Asia Summer Monsoon”, Journal of Climate, vol 17, Issue 4, pp.699-710 DOI:10.1175/2932.1 113 Wang, Y J., H Cheng, R L Edwards, Y He, X Kong, Z S An, J Wu, M J Kelly, C A Dykoski, and X Li (2005), “The Holocene Asian monsoon: Links to solar changes and North Atlantic climate”, Science, 308, 854 – 857 DOI: 10.1126/science.1106296 114 Wayne GP (2013), “The beginner’s guide to representative concentration pathways”, from https://www.skepticalscience.com/rcp.php 158 115 Webster, P.J (1987), “The elementary monsoon”, In Monsoons, ed JS Fein, PL Stephens, pp 3– 32 New York: Wiley 116 Webster, P.J., Yang, S (1992), “Monsoon and ENSO: Selectively interactive systems”, Q J R.Meteorol Soc 118, 877–926 https://doi.org/10.1002/qj.49711850705 117 Wu, R., and B Wang (2002), “A contrast of the east Asian summer monsoonENSO relationship between 1962-77 and 1978-93”, J Climate, 15, 3266 -3279 https://doi.org/10.1175/1520-0442(2002)0152.0.CO;2 118 Xuan Thanh Pham, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, (2010), “Onset of the Summer Monsoon over the Southern Vietnam and its Predactibility”, Theoretical and Applied Climatology DOI: 10.1007/s00704-009-0115-z 119 Yang, S., and K.-M Lau (2006), “Interannual variability of the Asian monsoon”, The Asian Monsoon, B Wang, Ed., Praxis, 259–293 120 Yasunari, T (1980), “A quasi-stationary appearance of the 30-40 day period in the cloudiness fluctuations during the summer monsoon over India”, J Met Soc Japan, 59, 336-354 DOI: https://doi.org/10.2151/jmsj1965.58.3_225 121 Yoo JH, Robertson AW, Kang IS (2010), “Analysis of intraseasonal and interannual variability of the Asian summer monsoon using a hidden Markov model”, J Clim 23:5498–5516 https://doi.org/10.1175/2010JCLI3473.1 122 Zveryaev, I I (2002), “Interdecadal changes in the zonal wind and the intensity of intraseasonal oscillations during boreal summer Asian monsoon”, Tellus, 54A, 288 298 https://doi.org/10.1034/j.1600-0870.2002.00235.x 159 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách trạm quan trắc sử dụng nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Vùng khí hậu Tây Bắc Đơng Bắc Đồng Bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tên trạm Điện Biên Lai Châu Mộc Châu Mường Tè Quỳnh Nhai Sìn Hồ Sơng Mã Sơn La Tuần Giáo Yên Châu Bắc Quang Bãi Cháy Cao Bằng Hà Giang Lạng Sơn Sa Pa Thái Ngun Tun Quang ng Bí n Bái Bắc Giang Hải dương Hà Nội Hịa Bình Nam Định Ninh Bình Phủ Liễn Thái Bình Việt Trì Vĩnh Yên A lưới Bái Thượng Đơng Hà Đồng Hới Hà Tĩnh Huế Thanh Hóa Kinh độ 103,0 103,15 104,63 102,83 103,57 103,25 103,73 103,9 103,42 104,28 104,83 107,07 106,23 104,98 106,77 103,83 105,83 105,22 106,75 104,87 106,2 106,3 105,85 105,33 106,17 105,98 106,63 106,35 105,42 105,6 107,42 105,38 107,83 106,62 105,9 107,68 105,77 Vĩ độ 21,35 22,05 20,85 21,37 21,83 22,35 21,07 21,33 21,58 21,05 22,48 20,45 22,65 22,82 21,83 22,33 21,58 21,82 21,02 21,7 21,28 20,95 21,02 20,82 20,43 20,27 20,8 20,45 21,3 21,3 16,2 19,9 16,83 17,47 18,35 16,4 19,82 160 STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Vùng khí hậu Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Tên trạm Tương Dương Tuyên Hóa Vinh Ba Tơ Đà nẵng Nha Trang Phan Thiết Quảng Ngãi Quy Nhơn Sơn Hòa Tam Kỳ Trà My Tuy Hòa Aunpa Bảo Lộc Đắc Nông Đắc Tô Đà Lạt Kon Tum Liên Khương M'ĐRác Playcu Bạc Liêu Ba Tri Cà Mau Cần Thơ Mỹ Tho Phước Long Rạch Giá Sóc Trăng Tây Ninh Vũng Tàu Kinh độ 104,43 106,13 105,67 108,72 108,18 109,2 108,1 108,78 109,22 108,98 108,5 108,22 109,28 108,9 107,8 107,68 107,82 108,43 107,62 108,38 108,78 108 105,72 106,6 105,28 105,78 106,38 106,95 105,08 105,97 106,07 107,08 Vĩ độ 19,28 17,83 18,67 14,77 16,03 12,25 10,93 15,13 13,77 13,05 15,55 15,35 13,08 13,42 11,47 12 14,7 11,95 14,33 11,75 12,68 13,98 9,28 10,03 9,17 10,03 10,35 11,82 10 9,6 11,32 10,33 161 Phụ lục 2: Kết tính tốn số VSMI thời kỳ bắt đầu GMMH Năm Chỉ số VSMI (m/s) qua hậu (pentad) thời kỳ bắt đầu GMMH pentad22 pentad23 pentad24 pentad25 pentad26 pentad27 pentad28 pentad29 pentad30 pentad31 pentad32 pentad33 1981 -0,14 -1,37 -4,07 -4,76 -1,46 2,41 1,01 -0,59 0,85 5,15 9,9 11,6 1982 -3,97 -1,02 -0,6 3,38 -1,55 -1,42 -1,29 -2,46 -0,05 1,99 2,65 5,37 1983 -1,87 -2,17 -3,15 -3,96 -1,83 0,53 0,34 4,43 3,09 2,44 6,11 -2,3 1984 0,28 -2,76 2,91 3,21 -0,41 -1,15 1,02 3,82 4,9 2,2 2,96 4,66 1985 -1,49 1,05 1,64 4,31 2,3 -0,99 -4,46 -1,33 2,28 3,99 7,23 9,12 1986 -2,41 -2,66 -4,42 -3,12 -1,61 6,41 9,87 8,42 5,09 5,02 3,95 3,6 1987 -4,93 -4,2 -5,71 -0,16 -0,44 -3,46 1,58 2,13 0,24 -2,08 1,94 8,19 1988 -3,9 -0,36 -4,42 -0,87 0,67 -1,76 -3,73 4,84 6,97 9,73 4,27 4,7 1989 1,22 1,45 -0,38 1,48 1,23 -2,33 3,71 8,05 4,26 1,53 6,26 5,35 1990 -4,48 1,79 -6,37 -3,02 -2,59 0,31 2,06 3,68 6,48 4,29 9,35 1991 -3,19 -5,63 -1,02 0,34 -2,49 -1,84 -2,16 -0,39 -5,44 -5,9 3,36 8,47 1992 -0,25 0,24 -4,98 -0,5 1,08 -3,12 2,26 1,99 1,89 3,56 0,1 1,66 1993 0,32 -1,94 0,68 -0,76 -0,52 -2,79 -2,6 -0,09 0,3 0,85 2,39 4,34 1994 -2,8 -2,29 -3,37 4,01 2,49 4,12 2,28 1,34 2,77 6,41 4,53 4,7 1995 -2,43 -2,91 -5,79 -4,25 -3,02 4,26 5,05 2,98 1,34 3,41 5,87 2,57 1996 0,04 -2,07 -1,62 -1,75 4,13 3,14 3,64 4,13 2,79 -1,08 -3,79 -2,43 1997 -0,52 -4,16 -4,32 0,14 -0,36 -1,93 3,63 7,6 8,7 6,91 3,31 1,08 162 Năm Chỉ số VSMI (m/s) qua hậu (pentad) thời kỳ bắt đầu GMMH pentad22 pentad23 pentad24 pentad25 pentad26 pentad27 pentad28 pentad29 pentad30 pentad31 pentad32 pentad33 1998 -2,56 -0,18 0,45 -1,26 -5,38 -3,27 0,89 4,09 5,63 4,48 3,53 2,2 1999 -1,01 5,41 4,65 1,3 2,39 -1,04 2,08 3,16 5,54 9,45 10,02 5,95 2000 -0,38 -0,1 0,05 -0,72 0,59 6,77 8,09 4,22 3,24 4,69 1,24 7,33 2001 -0,8 -2,24 -2,65 -1,9 3,06 4,83 5,28 6,19 4,78 -0,52 3,05 5,51 2002 -4,28 -3,91 -4,46 -5,28 -3,08 3,06 6,17 5,35 4,53 6,26 4,82 1,33 2003 -1,88 -2,43 -5,26 0,69 -3,09 0,67 5,11 5,73 9,39 5,93 4,04 4,63 2004 0,45 -2,53 -3,71 -2,76 -1,42 5,82 5,29 8,51 2,44 0,96 3,44 4,13 2005 -4,86 -1,63 0,12 -0,2 3,69 4,45 1,94 2,21 3,37 6,82 7,27 6,74 2006 -5,33 -1,28 0,55 -0,98 -1,07 -1,03 5,15 3,27 1,42 3,52 4,91 4,93 2007 -1,32 -2,77 -5,74 -1,45 3,93 1,23 0,43 5,64 3,7 2,53 1,58 1,5 2008 -0,69 -5,23 -2,37 4,46 5,32 6,96 6,75 4,53 4,29 2,72 0,34 4,36 2009 -0,99 -0,73 2,13 -0,37 2,74 -2,1 0,02 4,39 5,28 8,96 9,2 7,22 2010 -2,2 -2,7 -2,48 -1,59 0,21 -2,69 -2,56 4,34 4,27 3,9 3,22 1,18 Lưu ý: Giá trị bôi đậm tô màu vàng thời điểm bắt đầu GMMH 163 Phụ lục 3: Kết tính tốn số VSMI thời kỳ kết thúc GMMH Năm Chỉ số VSMI (m/s) qua hậu (pentad) thời kỳ kết thúc GMMH pentad50 pentad51 pentad52 pentad53 pentad54 pentad55 pentad56 pentad57 pentad58 pentad59 pentad60 pentad61 1981 0,81 -4,49 -3,14 3,89 3,22 5,86 5,58 0,14 -0,05 -1,74 -8,17 -2,67 1982 11,1 6,64 3,38 1,36 4,25 -0,15 -0,68 -2,48 -2,88 0,7 -3,05 -9,49 1983 -0,77 0,27 -1,93 1,3 3,52 7,45 4,84 4,32 0,77 -5,29 -0,28 -3,01 1984 6,1 -0,69 -1,35 -1,2 1,57 -2,07 -1,97 -1,26 1,56 -1,68 -1,54 -0,37 1985 8,82 5,25 2,07 1,47 -2,58 0,01 -1,12 -2,05 3,04 0,62 -4,2 -5,56 1986 7,52 0,77 1,94 1,96 -2,74 -1,34 -3,16 -2,11 1,19 -0,35 -3,14 -6,5 1987 6,35 6,66 1,1 -1,62 -2,43 -2,33 -1,23 -1,97 -2,65 -3,49 -3,37 -4,55 1988 0,12 -0,94 1,22 0,51 1,99 2,26 6,54 5,45 5,06 -1,47 3,71 1,35 1989 8,67 7,68 3,2 -0,57 -3,18 1,25 0,99 1,07 0,36 -2,61 -3,36 -6,35 1990 7,49 4,22 4,02 -0,2 1,46 4,35 -3,89 -1,11 -2,56 -7,23 -8,55 1991 9,09 5,2 2,98 2,79 3,36 4,41 2,43 0,26 -2,76 -3,98 -3,77 -1,99 1992 6,97 6,9 4,22 5,35 -0,34 -3,98 -4,21 -2,88 -0,9 0,69 0,67 -2,44 1993 4,37 5,35 5,02 1,49 1,73 1,68 0,98 -1,57 -3,79 -3,49 -2,92 -9,74 1994 7,55 5,97 5,6 6,93 3,01 -2,12 -4,03 -0,58 -0,71 -6,6 -0,96 -5,72 1995 7,37 3,36 4,08 3,47 -1,53 0,27 1,47 1,44 -1,99 -3,91 -6,61 -3,13 1996 -1,36 5,81 10,6 8,95 3,73 0,79 -2,33 -4,46 -2,29 -0,56 -3,13 -2,81 1997 2,3 -0,85 1,48 2,41 3,8 2,06 -1,24 -4,07 -4,13 -2,42 -3,68 -5,94 164 1998 1,95 5,09 6,92 2,98 -1,35 2,66 0,77 -1,54 0,21 -3,02 -1,29 -7,59 1999 4,93 4,97 7,91 4,22 -1,87 -5,16 -3,44 -2,5 -3,23 -1,13 -4,06 0,12 2000 8,68 7,71 3,08 -3,03 -1,55 -1,67 -1,87 4,75 5,81 2,3 -1,99 -1,24 2001 4,38 6,16 1,95 3,2 2,97 -1,89 -1,18 -0,05 -1,73 -2,84 -5,27 -5,68 2002 6,76 6,18 7,6 5,26 0,86 -1,68 -2,18 -1,12 0,58 0,21 -3,25 -3,32 2003 7,59 8,17 5,79 3,4 1,27 -0,27 -3,9 -0,11 -2,05 -1,69 -2,53 -7,22 2004 4,3 5,15 2,63 -1,26 -3,95 -3,52 -1,98 -1,14 -2,58 -3,34 -7,93 -7,68 2005 3,05 5,61 5,81 5,17 6,63 0,27 0,52 -2,32 -3,34 -6,82 -5,79 -0,17 2006 2,18 1,43 2,35 3,21 5,68 6,17 5,96 1,6 -2,21 -5,88 -6,98 -4,36 2007 1,83 3,58 3,76 6,97 5,23 8,03 8,34 0,07 -4,81 -6,28 -4,05 -3,41 2008 -1,05 1,12 8,01 7,04 9,42 4,91 0,67 -4,28 -2,33 -5,22 -3,18 0,34 2009 9,7 5,88 3,87 2,61 7,64 9,52 2,7 3,64 1,62 2,97 -0,63 -5,58 2010 5,38 2,36 0,77 0,85 -2,32 -2,15 0,9 4,07 3,6 3,55 -1,1 -8,81 Lưu ý: Giá trị bôi đậm tô màu vàng thời điểm kết thúc GMMH 165 Phụ lục 4: Chỉ số ONI thời kỳ 1981-2010 CPC (Nguồn: http://origin.cpc.ncep.noaa.gov/products/analysis_monitoring/ensostuff/ONI_v5.php) Năm 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 DJF -0,3 0,0 2,2 -0,6 -1,0 -0,5 1,2 0,8 -1,7 0,1 0,4 1,7 0,1 0,1 1,0 -0,9 -0,5 2,2 -1,5 -1,7 -0,7 -0,1 0,9 0,4 0,6 -0,8 0,7 -1,6 -0,8 1,5 JFM FMA MAM AMJ -0,5 -0,5 -0,4 -0,3 0,1 0,2 0,5 0,7 1,9 1,5 1,3 1,1 -0,4 -0,3 -0,4 -0,5 -0,8 -0,8 -0,8 -0,8 -0,5 -0,3 -0,2 -0,1 1,2 1,1 0,9 1,0 0,5 0,1 -0,3 -0,9 -1,4 -1,1 -0,8 -0,6 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,3 0,5 1,6 1,5 1,3 1,1 0,3 0,5 0,7 0,7 0,1 0,2 0,3 0,4 0,7 0,5 0,3 0,1 -0,8 -0,6 -0,4 -0,3 -0,4 -0,1 0,3 0,8 1,9 1,4 1,0 0,5 -1,3 -1,1 -1,0 -1,0 -1,4 -1,1 -0,8 -0,7 -0,5 -0,4 -0,3 -0,3 0,0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,4 0,0 -0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,6 0,4 0,4 0,3 -0,7 -0,5 -0,3 0,0 0,3 0,0 -0,2 -0,3 -1,4 -1,2 -0,9 -0,8 -0,7 -0,5 -0,2 0,1 1,3 0,9 0,4 -0,1 Mùa MJJ JJA -0,3 -0,3 0,7 0,8 0,7 0,3 -0,4 -0,3 -0,6 -0,5 0,0 0,2 1,2 1,5 -1,3 -1,3 -0,4 -0,3 0,3 0,3 0,6 0,7 0,7 0,4 0,6 0,3 0,4 0,4 0,0 -0,2 -0,3 -0,3 1,2 1,6 -0,1 -0,8 -1,0 -1,1 -0,6 -0,6 -0,1 -0,1 0,7 0,8 -0,2 0,1 0,3 0,5 0,1 -0,1 0,0 0,1 -0,4 -0,5 -0,5 -0,4 0,4 0,5 -0,6 -1,0 Lưu ý: Màu đò – El Nino; Màu xanh – La Nina JAS -0,2 1,1 -0,1 -0,2 -0,5 0,4 1,7 -1,1 -0,3 0,4 0,6 0,1 0,3 0,4 -0,5 -0,3 1,9 -1,1 -1,1 -0,5 -0,1 0,9 0,2 0,6 -0,1 0,3 -0,8 -0,3 0,5 -1,4 ASO -0,2 1,6 -0,5 -0,2 -0,4 0,7 1,6 -1,2 -0,2 0,4 0,6 -0,1 0,2 0,6 -0,8 -0,4 2,1 -1,3 -1,2 -0,5 -0,2 1,0 0,3 0,7 -0,1 0,5 -1,1 -0,3 0,7 -1,6 SON OND NDJ -0,1 -0,2 -0,1 2,0 2,2 2,2 -0,8 -1,0 -0,9 -0,6 -0,9 -1,1 -0,3 -0,3 -0,4 0,9 1,1 1,2 1,5 1,3 1,1 -1,5 -1,8 -1,8 -0,2 -0,2 -0,1 0,3 0,4 0,4 0,8 1,2 1,5 -0,2 -0,3 -0,1 0,1 0,0 0,1 0,7 1,0 1,1 -1,0 -1,0 -1,0 -0,4 -0,4 -0,5 2,3 2,4 2,4 -1,4 -1,5 -1,6 -1,3 -1,5 -1,7 -0,6 -0,7 -0,7 -0,3 -0,3 -0,3 1,2 1,3 1,1 0,3 0,4 0,4 0,7 0,7 0,7 -0,3 -0,6 -0,8 0,7 0,9 0,9 -1,4 -1,5 -1,6 -0,4 -0,6 -0,7 1,0 1,3 1,6 -1,7 -1,7 -1,6 ... giá dự tính biến động gió mùa mùa hè Chương 2: Phương pháp số liệu nghiên cứu Chương 3: Đánh giá biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè Chương 4: Dự tính biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè Kết... 44, 118], dự báo hoạt động GMMH [10] 1.3.1 Các nghiên cứu đánh giá biến động gió mùa mùa hè Nghiên cứu đánh giá biến động GMMH khía cạnh mẻ, bật đánh giá biến động IAV pha ENSO Tác động ENSO... tập trung vào dự tính biến động IAV GMMH Trong đó, nghiên cứu đánh giá biến động ISV Một số nghiên cứu biến động ISV số đặc trưng GMMH thực dựa vào kết mơ hình CMIP3 [78], dự tính gián đoạn GMMH