1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh tuyên quang

148 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bệnh tiên mao trùng bệnh phổ biến nhiều lồi gia súc trâu, bị, dê, ngựa, hươu, lạc đà… Elshafie E I cs (2013) [54], Kocher A cs (2015) [66], Tehseen S cs (2015) [116] cho biết, bệnh Trypanosoma evansi (T evansi) ký sinh trùng đường máu, thuộc giới động vật nguyên sinh Protozoa, lớp trùng roi Flagellata, giống Trypanosoma gây nên Bệnh thấy hầu châu Phi, Nam Mỹ châu Á Ở Việt Nam, bệnh tiên mao trùng thấy phổ biến khắp vùng, miền Alves F M cs (2011) [35] cho biết, bệnh tiên mao trùng đơn bào T evansi gây ra, chẩn đoán điều trị khơng kịp thời gia súc chết, gây thiệt hại lớn cho người chăn ni Chính vậy, yêu cầu cấp thiết phải tìm phương pháp chẩn đốn bệnh nhanh, độ xác cao, chi phí thấp, dễ dàng áp dụng phạm vi rộng để điều trị kịp thời, giảm tỷ lệ chết bệnh gây Hiện nay, nước ta sử dụng nhiều phương pháp chẩn đoán bệnh tiên mao trùng phương pháp phát tiên mao trùng trực tiếp, phương pháp tập trung tiên mao trùng, phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm, chẩn đoán huyết học, chẩn đoán sinh học phân tử Trong đó, phương pháp soi tươi phương pháp nhuộm tiêu máu khơ thường khó phát tiên mao trùng; phương pháp tiêm truyền chuột nhắt trắng cho kết xác, song cần nhiều thời gian có kết quả; phương pháp sinh học phân tử có độ xác cao cần có trang thiết bị đại thực được; phương pháp chẩn đoán huyết học đánh giá có độ nhạy độ đặc hiệu cao, cho kết nhanh có khả chẩn đốn với số lượng mẫu lớn thời gian ngắn Các phương pháp chẩn đoán huyết học bệnh tiên mao trùng thực dựa nguyên tắc dùng phản ứng huyết học đặc hiệu để phát kháng thể kháng nguyên tiên mao trùng Tuy vậy, kháng nguyên bề mặt tiên mao trùng lại đa dạng với nhiều epitope biến đổi khác Việc lựa chọn epitope kháng ngun có tính ổn định tính đặc hiệu với nhiều serotype tiên mao trùng công việc cần thiết để đảm bảo phương pháp chẩn đốn có độ nhạy đặc hiệu cao Theo nghiên cứu Vương Thị Lan Phương (2004) [28], Abou El Naga T cs (2012) [33], kháng nguyên RoTAT 1.2 có mặt hầu hết VAT (Variable Antigen Type - kháng nguyên biến đổi) T evansi Urakawa T cs (2001) [121], Phạm Thị Tâm cs (2013) [29] cho biết, Kit chẩn đoán chế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp có độ nhạy, độ đặc hiệu cao Nguyễn Thị Kim Lan cs (2015) [18] cho biết, kháng nguyên chế tạo công nghệ gen cho khả phát đặc hiệu tiên mao trùng đạt 98% Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm, thích hợp cho ruồi trâu, mịng - vật mơi giới phát triển, hút máu truyền bệnh tiên mao trùng từ trâu, bò bệnh sang trâu, bò khỏe Đây tỉnh nằm vùng dịch tự nhiên, trâu, bò thường mắc thể mạn tính, có biểu lâm sàng khơng rõ rệt nên khó phát phịng chống bệnh Hàng năm, trâu, bò bị ốm chết nhiều vụ Đông - Xuân, thời tiết giá lạnh thức ăn khan Cơ sở hạ tầng phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn gia súc địa phương nhiều hạn chế, dẫn tới hệ bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Những phân tích cho thấy, mức độ phổ biến tác hại bệnh tiên mao trùng gây đàn gia súc nói chung đàn trâu nói riêng nước ta, đặc biệt tỉnh trung du miền núi, đó, có tỉnh Tuyên Quang Vì vậy, việc nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm, chế tạo kit chẩn đoán xác định phác đồ điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu tỉnh Tuyên Quang cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tiễn, để có sở khoa học xây dựng quy trình chẩn đốn, quy trình phịng trị bệnh tiên mao trùng hiệu cho đàn trâu tỉnh Tuyên Quang, thực đề tài: "Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) đàn trâu tỉnh Tuyên Quang" Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm, định danh loài tiên mao trùng gây bệnh áp dụng phác đồ điều trị hiệu cho đàn trâu tỉnh Tuyên Quang - Chế tạo Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng có độ nhạy độ đặc hiệu cao Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học tỷ lệ nhiễm, nghiên cứu chế tạo Kit chẩn đoán biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng hiệu đàn trâu tỉnh Tuyên Quang Sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp phục vụ chế tạo Kit chẩn đốn hướng nghiên cứu cơng nghệ cao khẳng định việc làm chủ công nghệ, sản phẩm công nghệ cao ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chế tạo Kit từ kháng nguyên tái tổ hợp RoTAT 1.2 lồi T evansi phục vụ cơng tác chẩn đoán bệnh nhanh kịp thời, áp dụng phác đồ điều trị bệnh hiệu quả, từ góp phần nâng cao số lượng chất lượng đàn trâu, cải thiện đời sống cho người chăn nuôi Những đóng góp đề tài Chế tạo Kit từ kháng nguyên tái tổ hợp RoTAT 1.2 lồi T evansi, Kit có độ nhạy độ đặc hiệu cao, áp dụng chẩn đốn nhanh bệnh tiên mao trùng địa phương Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Bệnh tiên mao trùng động vật 1.1.1.1 Căn bệnh Bệnh tiên mao trùng - Trypanosomiasis - bệnh ký sinh trùng đơn bào Protozoa, lớp trùng roi Flagellata gây Có nhiều lồi thuộc giống Trypanosoma như: Trypanosoma brucei, Trypanosoma cruzi, Trypanosoma evansi, Trypanosoma congolense, Trypanosoma gambiense, Trypanosoma vivax, Trypanosoma simiae… có khả gây bệnh cho người động vật (Kumar A cs., 1991 [69]) Ở Việt Nam, bệnh tiên mao trùng loài đơn bào Trypanosoma evansi (T evansi) gây Tiên mao trùng T evansi có hình thoi, dài 18 - 34 m Giữa thân tiên mao trùng có nhân, phía cuối thể có roi, roi chạy dọc theo thân tạo thành nhiều màng rung động, cuối roi lơ lửng phần đầu thành roi tự (Nguyễn Thị Kim Lan, 2011 [12]) Kinetoplast Màng rung Nhân Roi tự Hình 1.1 Cấu trúc tiên mao trùng T evansi (Nguồn: Desquesnes M., 2004 [48]) 1.1.1.2 Vật chủ vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng Trong tự nhiên, tiên mao trùng ký sinh hầu hết loài thú nuôi thú hoang, thấy phổ biến trâu, bò, ngựa, trâu bò rừng, hươu, nai, hổ, báo, sư tử, chó, mèo, lạc đà, voi, thỏ, chuột cống, chuột lang, chuột bạch , không ký sinh người (Phạm Sỹ Lăng cs., 2008 [22], Hasan M U cs., 2006 [63], Youssif F cs., 2008 [128]) Sự lây truyền bệnh tiên mao trùng từ trâu, bò ốm sang trâu, bị khỏe nhờ lồi ruồi hút máu (thuộc họ phụ Stomoxydinae) lồi mịng hút máu (thuộc họ Tabanidae) Sự lây truyền mang tính chất học Như vậy, ruồi mịng hút máu vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng quan trọng Đây sở khoa học để xây dựng biện pháp phòng tránh lây lan bệnh tiên mao trùng hiệu (Nguyễn Thị Kim Lan, 2012 [13]; Baldacchino F cs., 2014 [36]) Hình 1.2 Phƣơng thức truyền lây tiên mao trùng T evansi (Nguồn: Desquesnes M cs., 2004 [48]) 1.1.1.3 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng Bệnh tiên mao trùng phân bố rộng, từ phía Tây sang phía Đơng bán cầu Ở châu Phi, T evansi diện tất quốc gia có lạc đà, từ Senegal (15° Bắc) đến Kenya (xích đạo), vành đai Glossina T evansi tìm thấy khơng Mauritania, Morocco, Algeria, Tunisia, Libya, Ai Cập, Sudan, Eritrea Ethiopia, mà cịn khu vực phía bắc Mali, Burkina Faso, Niger, Nigeria, Chad, Somalia, Kenya Ngày nay, phân bố địa lý bệnh liên tục từ khu vực phía bắc châu Phi, qua Trung Đông đến khu vực Đơng Nam Á Bệnh phổ biến trâu, bị ngựa nước nhiệt đới châu Phi, châu Á Nam Mỹ (Haridy F M cs., 2011 [62], Sumbria D cs., 2014 [110]) Ở Việt Nam, bệnh tiên mao trùng phát thấy phổ biến hầu hết vùng sinh thái khác miền núi, trung du, đồng ven biển (Phạm Sỹ Lăng cs., 2008 [22]) Mùa phát bệnh có liên quan chặt chẽ với mùa côn trùng hoạt động, thường vào khoảng từ tháng đến tháng hàng năm (Phan Địch Lân cs., 2002 [23]) 1.1.1.4 Đặc điểm gây bệnh T evansi Khi ruồi, mòng đốt, hút máu truyền tiên mao trùng vào gia súc, tiên mao trùng xâm nhập vào da, tạo nên vết viêm mặt da Độc tố tiên mao trùng tác động tới máy tiêu hoá, gây rối loạn tiêu hoá, làm vật ỉa chảy Hội chứng tiêu chảy thường xảy xuất tiên mao trùng máu vật bệnh Khi sống huyết tương vật chủ, tiên mao trùng sử dụng protein huyết tương, làm giảm áp lực keo máu, nước từ máu thẩm thấu qua thành mạch quản vào gian bào tổ chức gây tượng thủy thũng Ngoài ra, tiên mao trùng sinh sản nhiều máu làm tắc mạch máu nhỏ mao mạch, làm tăng tính thấm thành mạch, tạo ổ thuỷ thũng chất keo vàng da Sau xâm nhập vào máu ký chủ, tiên mao trùng sinh sản theo cấp số nhân Số lượng tiên mao trùng nhiều lượng độc tố tăng lên, tác động vào trung khu điều hòa nhiệt làm cho vật sốt Khi động vật sốt cao lúc máu có nhiều tiên mao trùng phát triển Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2008) [22], trâu, bò bị bệnh tiên mao trùng thể triệu chứng lâm sàng chủ yếu như: sốt cao gián đoạn, có biểu rối loạn thần kinh, thủy thũng da, gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, viêm kết mạc giác mạc mắt Một số trâu, bò bệnh bị ỉa chảy nặng, phân lỏng màu vàng, sau chuyển màu xám, có lẫn bọt chất nhầy Các đợt ỉa chảy sốt cách quãng Trâu, bị bị bệnh mạn tính thường kéo dài, thể suy yếu, liệt hai chân sau, nằm tư quỳ không lại Mặc dù nằm liệt ăn nhai lại chết Triệu chứng viêm giác mạc kết mạc mắt thấy hầu hết trâu, bị mắc bệnh: mắt có dử trắng hay vàng, chảy liên tục, nặng mắt sưng, đỏ ngầu Khi khỏi bệnh, mắt có màng trắng cùi nhãn kéo che kín giác mạc Con vật mắc bệnh tiên mao trùng chết gầy xơ xác, mổ khám thấy có biến đổi bệnh tích đại thể rõ rệt hệ tuần hồn hơ hấp: tim nhão, xoang bao tim tích nước vàng; phổi sung huyết tụ máu đám; gan sưng to, nhạt màu; lách sưng, mềm nhũn nhạt màu; hạch lâm ba sưng tụ máu hạch; nhão, màu nhợt nhạt, nhát cắt rỉ nước; xoang ngực xoang bụng tích dịch màu vàng nhạt 1.1.1.5 Chẩn đốn bệnh tiên mao trùng Việc chẩn đoán bệnh tiên mao trùng tương đối khó khăn bệnh có có mạch máu ngoại vi, có khơng Do đó, cần phải chẩn đoán nhiều phương pháp khác nhau: * Phương pháp chẩn đoán lâm sàng Biểu lâm sàng bệnh tiên mao trùng lúc phát Chính vậy, việc chẩn đốn qua triệu chứng lâm sàng trâu, bị có độ xác khơng cao Vì vậy, ngồi chẩn đốn qua triệu chứng lâm sàng, cần phải tiến hành phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm để có kết chẩn đốn xác * Phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm Việc phát tiên mao trùng thực mẫu máu, xét nghiệm mẫu máu hình thức soi tươi, cố định, nhuộm giemsa số phương pháp huyết học khác (Desquesnes M., 2004) [48] Cụ thể sau: - Phương pháp phát tiên mao trùng Để phát tiên mao trùng, áp dụng phương pháp soi tươi máu (Direct smear); phương pháp nhuộm giemsa tiêu máu khô (Romanovsky); phương pháp tập trung tiên mao trùng - Phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm Đây phương pháp phổ biến, hiệu quả, xác thường ứng dụng nhiều chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Ở phương pháp này, người ta tiêm truyền máu động vật cần chẩn đoán cho động vật thí nghiệm (thường dùng chuột nhắt trắng) Sau đó, hàng ngày kiểm tra máu động vật tiêm truyền để phát tiên mao trùng Nếu máu động vật có tiên mao trùng kết luận động vật cần chẩn đốn bị nhiễm bệnh ngược lại Theo Lê Ngọc Mỹ (1994) [26], phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm phương pháp chẩn đốn xác, nhược điểm phương pháp cần chẩn đoán nhanh, với số lượng mẫu nhiều khoảng thời gian ngắn phương pháp đáp ứng - Phương pháp chẩn đoán huyết học Khi tiên mao trùng ký sinh, thể vật chủ sản sinh kháng thể đặc hiệu chống lại tiên mao trùng Những phương pháp sau cho phép phát kháng thể kháng tiên mao trùng máu vật chủ: Phản ứng ngưng kết nhựa (CATT/T evansi: Card Agglutination Test for Trypanosomiasis) Đây phương pháp ngưng kết trực tiếp kháng nguyên kháng thể nhựa, dùng để phát kháng thể máu động vật nhiễm bệnh Phương pháp CATT có ưu điểm cho kết nhanh chóng, dễ thực hiện, đặc biệt áp dụng điều kiện thực địa thiếu dụng cụ chẩn đoán chuyên biệt Nguyên lý phương pháp: kháng nguyên tiên mao trùng nhuộm màu kết hợp với kháng thể có huyết động vật nhiễm bệnh, tạo thành đám kết tủa li ti màu xanh, phản ứng dương tính Nếu động vật khơng nhiễm bệnh, máu khơng có kháng thể đặc hiệu, phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể khơng xảy khơng có đám kết tủa, phản ứng âm tính Phương pháp ngưng kết phiến kính (SAT: Slide Agglutination Test) Phương pháp ngưng kết phiến kính phản ứng kháng nguyên tiên mao trùng sống có sẵn, với kháng thể có huyết động vật nghi nhiễm Phương pháp đơn giản, dễ tiến hành áp dụng diện rộng Tuy nhiên phải thường xuyên lưu giữ giống tiên mao trùng để có tiên mao trùng sống thực phản ứng Phương pháp LATEX (Latex Agglutination Test) Phương pháp LATEX dùng để phát kháng thể có huyết gia súc mắc bệnh tiên mao trùng Nguyên lý: Đây phản ứng dùng kháng nguyên gắn hạt latex, gặp kháng thể đặc hiệu, kháng nguyên kháng thể kết hợp với thành đám lớn mà mắt thường quan sát Khi cho kháng nguyên trộn với kháng thể đặc hiệu tương ứng, phản ứng ngưng kết xảy Kháng nguyên kháng thể kết hợp với qua cầu nối kháng thể đặc hiệu Do cầu nối với kháng nguyên hình thức mạng lưới nhiều chiều, tạo nên đám ngưng kết biểu đám lấm lổn nhổn hạt cát cụm lơ lửng Nhờ có hạt latex gắn vào kháng nguyên, tượng ngưng kết trở nên dễ dàng quan sát Phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp IFAT (Indirect Fluorescent Antibody Test) Trong nhiều trường hợp, để phát phức hợp kháng nguyên - kháng thể, cần phải sử dụng số kỹ thuật miễn dịch nhìn thấy Phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp IFAT dùng kháng kháng thể nhuộm chất phát huỳnh quang để phát kháng nguyên cần chẩn đoán Trong phương pháp có ba thành phần tham gia kháng nguyên cần chẩn đoán, kháng thể đặc hiệu kháng kháng thể gắn chất phát huỳnh quang Do đó, phương pháp cịn gọi phương pháp hai lớp Phương pháp ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay) Phương pháp ELISA phương pháp đại ứng dụng để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Phương pháp sử dụng rộng 10 rãi nước giới Thuy N T cs (2012) [118] cho biết, sử dụng phản ứng ELISA có khả phát trâu nhiễm T evansi với độ nhạy, độ đặc hiệu độ ổn định cao Nguyên lý: Trong phương pháp này, người ta dùng kháng thể kháng thể kháng globulin (kháng kháng thể) có mang enzyme (phosphatase peroxydase) gắn lên mảnh Fc, cho kết hợp trực tiếp gián tiếp với kháng nguyên Sau đó, cho chất sinh màu vào, chất kết hợp với enzyme bị phân hủy tạo nên màu So sánh với màu quang phổ kế định lượng mức độ phản ứng - Phương pháp phát ADN tiên mao trùng phản ứng PCR (Polymerase Chain Reaction) PCR xem phương pháp đại nhất, ứng dụng để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng năm gần Nguyên lý: dựa vào phản ứng chuỗi polymerase để xác định có mặt ADN tiên mao trùng máu động vật nhiễm bệnh 1.1.1.6 Phòng bệnh tiên mao trùng cho gia súc Theo Tổ chức Thú y giới OIE (2012) [84], chưa có vắc xin đặc hiệu để phòng bệnh tiên mao trùng cho gia súc Vấn đề phòng bệnh tiên mao trùng thường thực phương pháp sau đây: * Biện pháp phòng vật chủ Để phòng bệnh tiên mao trùng, cần thực biện pháp tổng hợp Ở vùng có bệnh, vào mùa ruồi trâu mịng hoạt động, cần kiểm tra máu cho tồn gia súc Nếu có bệnh nghi có bệnh cần cách ly điều trị kịp thời Khi có bệnh xảy ra, phải báo cáo quyền quan thú y để cơng bố dịch Có thể phòng thuốc: dùng thuốc trypamidium, liều 0,5 mg/kgTT, pha thành dung dịch - 2%, tiêm bắp thịt làm nhiều điểm để phòng bệnh tiên mao trùng (Nguyễn Thị Kim Lan, 2012 [13]) 134 10 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 32 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 82 - 86 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 315 - 328 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dung cho bậc đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 246 - 251 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy (2013), “Thử hiệu lực số thuốc trị Trypanosoma evansi qua thử nghiệm in vitro in vivo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 6, tr 69 - 77 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Trần Nhật Thắng (2014), “Tình hình nhiễm Trypanosoma evansi số lồi gia súc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ (Đại học Thái Nguyên), tập 123, số 9, tr 95 - 100 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Công Hoạt, Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Lan Phương (2014), “Nghiên cứu khả lây nhiễm chéo chủng Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bị sang ngựa”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ (Đại học Thái Nguyên), tập 126, số 12, tr 21 - 26 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Xác định lồi tiên mao trùng vật mơi giới truyền bệnh tiên mao trùng đàn trâu tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 13(6): 60 - 67 18 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Trần Nhật Thắng, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Tâm (2015), “Thử nghiệm Kit TUAF ELISA TUAF - CATT chế tạo nước chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 135 cho gia súc”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số tháng 11/2015, tr 168 - 173 19 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y (Tài liệu đào tạo trình độ tiến sĩ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 69 20 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng trâu, bò Trypanosoma evansi tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Thú y, tr 31 - 45 21 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên (2008), Một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 105 - 110 24 Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Hà Viết Lượng (1998), Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh Trypanosomiasis bò thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lê Ngọc Mỹ (1994), “Kết bước đầu thiết lập phản ứng ELISA để chẩn đốn bệnh tiên mao trùng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II, số 1, tr 111 - 115 27 Lê Ngọc Mỹ (2002), “Phát kháng thể tiên mao trùng phương pháp ELISA”, Tập huấn kỹ thuật chẩn đoán khống chế bệnh ký sinh trùng, Viện Thú y Quốc gia 28 Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bị phía Bắc Việt Nam tinh chế kháng nguyên dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 29 Phạm Thị Tâm, Bùi Thị Hải Hòa, Nguyễn Thị Kim Lan, Đỗ Thị Vân Giang (2013), “Nghiên cứu thiết lập phản ứng ELISA chẩn đoán bệnh tiên mao 136 trùng cho trâu, bị Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 8, năm 2013, tr 41 - 45 30 Khuất Hữu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Khuất Hữu Thanh (2006), Kỹ thuật gen - Nguyên lý ứng dụng, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 33 Abou El Naga T., Barghash S., Mohammed A., Ashour A., Salama M S (2012), “Evaluation of (Rotat - PCR) assays for identifying Egyptian Trypanosoma evansi ADN”, Act Parasitol Glo., (1): - 34 Alan Gunn, Sarah J P (2012), Parasitology: An intergrated approach, 1th Edition, Wiley - Blackwell Editorial, UK, 70 - 81 35 Alves F M., Olifiers N., Bianchi Rde C., Duarte A C., Cotias P M., D‟Andrea P S., Gompper M E., Mourao Gde M., Herrera H M., Jansen A M (2011), “Modulating variables of Trypanosoma cruzi and Trypanosoma evansi transmission in free-ranging Coati (Nasua nasua) from the Brazilian Pantanal region”, Vec Bor Zoo Dis., 11 (7): 835 - 841 36 Baldacchino F., Desquesnes M., Mihok S., Foil L D., Duvallet G., Jittapalapong S (2014), “Tabanids: Neglected subjects of research, but important vectors of disease agents”, Inf Gent Evol., 1348 (14): 122 - 131 37 Baldissera M D., Souza C F., Grando T H., Da Silva A S., Monteiro S G (2016), “Involvement of oxidative stress, cholinergic and adenosinergic systems on renal damage caused by Trypanosoma evansi infection: Relationship with lipid peroxidation”, Microb Pathog., 99: 191 - 195 38 Baldissera M D., Grando T H., De Souza C F., Cossetin L F., Da Silva A P., Giongo J L., Monteiro S G (2016), “A nanotechnology based new approach for Trypanosoma evansi chemotherapy: In vitro and trypanocidal effect of (-)-α-bisabolol”, Exp Parasitol., 170: 156 - 160 vivo 137 39 Baldissera M D., Souza C F., Grando T H., Moreira K L., Schafer A S., Cossetin L F., Da Silva A P., Da Veiga M L., Da Rocha M I., Stefani L M., Da Silva A S., Monteiro S G (2017), “Nerolidol-loaded nanospheres prevent behavioral impairment via ameliorating Na+, K+-ATPase and AChE activities as well as reducing oxidative stress in the brain of Trypanosoma evansi-infected mice”, Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol., 390 (2): 139 - 148 40 Baldissera M D., Souza C F., Grando T H., Dolci G S., Cossetin L F., Moreira K L., Da Veiga M L., Da Rocha M I., Boligon A A., De Campos M M., Stefani L M., Da Silva A S., Monteiro S G (2017), “Nerolidol-loaded nanospheres prevent hepatic oxidative stress of mice infected by Trypanosoma evansi”, Parasitolog., 144 (2): 148 - 157 41 Barros A T M., Foil L D (2007), “The influence of distance on movement of tabanids (Diptera: Tabanidae) between horses”, Vet Parasitol., 144: 380 - 384 42 Berlin D., Nasereddin A., Azmi K., Ereqat S., Abdeen Z., Eyal O., Baneth G (2012), “Prevalence of Trypanosoma evansi in horses in Israel evaluated by serology and reverse dot blot”, Res Vet Sci., 93 (3): 25 - 30 43 Birhanu H., Roge S., Simon T., Baelmans R., Gebrehiwot T., Goddeeris B M., Buscher P (2015), “Surra Sero K-SeT, a new immunochromatographic test for serodiagnosis of Trypanosoma evansi infection in domestic animals”, Vet Parasitol., 211 (3 - 4): 153 - 157 44 Campigotto G., Volpato A., Galli G M., Glombowsky P., Baldissera M D., Miletti L C., Jaguezeski A M., Stefani L M., Da Silva A S (2017), “Vertical transmission of Trypanosoma evansi in experimentally infected rats”, Exp Parasitol., 174: 42 - 44 45 Da Silva A S., Garcia Perez H A., Costa M M (2011), “Horses naturally infected by Trypanosoma vivax in southern Brazil”, Parasitol Res., 108 (1): 23 - 30 46 Da Silva A S., Paim F C., Santos R C (2012), “Nitric oxide level, protein oxidation and antioxidant enzymes in rats infected by Trypanosoma evansi”, Exp Parasitol., 132 (2): 166 - 170 138 47 Defontis M., Richartz J., Engelmann N., Bauer C., Schwierk V M., Büscher P., Moritz A (2012), “Canine Trypanosoma evansi infection introduced into Germany”, Vet Clin Pathol., 41 (3): 369 - 374 48 Desquesnes M (2004), “Livestock trypanosomoses and their vectors in Latin America”, CIRAD - EMVT publication, OIE, Paris, France, 174 49 Desquesnes M., Biteau Coroller F., Bouyer J., Dia M.L., Foil L (2009), “Development of a mathematical model for mechanical transmission of trypanosomes and other pathogens of cattle transmitted by tabanids”, Inter Jour Parasitol., 39 (3): 333 - 346 50 Desquesnes M., Kamyingkird K.,Vergne T., Sarataphan N., Pranee R., Jittapalapong S (2011), “An evaluation of melarsomine hydrochloride efficacy for parasitological cure in experimental infection of dairy cattle with Trypanosoma evansi in Thailand”, Parasitol Jour., 38 (9): 1134 - 1142 51 Eberhardt A T., Monje L D., Zurvera D A., Beldomenico P M (2014), “Detection of Trypanosoma evansi infection in wild capybaras from Argentina using smear microscopy and real-time PCR assays”, Vet Parasitol., 202 (34): 226 - 233 52 Elhaig M M., Youssef A I., El-Gayar A K (2013), “Molecular and parasitological detection of Trypanosoma evansi in Camels in Ismailia, Egypt”, Vet Parasitol., 198 (1 - 2): 214 - 218 53 Elshafie E I., SaniR A., Hassan L., Sharma R., Bashir A., Abubakar I A (2012), “Seroprevalence and risk factors of Trypanosoma evansi infection in horses in Peninsular Malaysia”, Res.Vet.Sci., 94 (2): 285 - 289 54 Elshafie E I., Sani R A., Hassan L., Sharma R., Bashir A., Abubakar I A (2013), “Active infection and morphometric study of Trypanosoma evansi among horses in Peninsula Malaysia”, Trop Biomed., 30 (3): 444 - 450 55 Fereig R M., Mohamed S G., Mahmoud H Y., AbouLaila M R., Guswanto A., Nguyen T T., Ahmed Mohamed A E., Inoue N., Igarashi I., Nishikawa Y (2017), “Seroprevalence of Babesia bovis, B bigemina, Trypanosoma evansi, and Anaplasma marginale antibodies in cattle in southern Egypt”, Ticks Tick Borne Dis., (1): 125 - 131 56 Fernandez D., Gonzalez Baradat B., Eleizalde M., Gonzalez Marcano E., Perrone T., Mendoza M (2009), „„Trypanosoma evansi: a comparison of 139 PCR and parasitological diagnostic tests in experimentally infected mice”, Exp Parasitol., 121 (1): - 57 Gaur R S., Sudan V., Jaiswal A K., Singh A., Shanker D (2017), “Classicomolecular targeting of oligopeptidase B, cysteine protease and variable surface glycoprotein (VSG) gens of Trypanosoma evansi”, J Parasit Dis., 41 (1): 51 - 54 58 Goossens B., Mbwambo H., Msangi A., Geysen D., Verysen (2006), “Trypanosomiosis prevalence in cattle on Mafia Island (Tanzania)”, Veterinary Parasitology, Volume 139, Issues - 3, 30 June 2006, 74 - 83 59 Gressler L T., Oliveira C B., Coradini K., Dalla Rosa L., Grando T H., Baldissera M D., Zimmermann C E., Da Silva A S., Almeida T C., Hermes C L., Wolkmer P., Silva C B., Moreira K L., Beck R C., Moresco R N., Da Veiga M L., Stefani L M., Monteiro S.G (2015), “Trypanocidal activity of free and nanoencapsulated curcumin on Trypanosoma evansi”, Parasitology., 142 (3): 439 - 448 60 Gutierrez C., Corbera J A., Bayou K., Van Gool F (2008), “Use of cymelarsan in goats chronically infected with Trypanosoma evansi”, Ann N Y Acad Sci., 1149: 331 - 333 61 Hall M J., Wall R (2004), “Biting flies: their role in the mechanical transmission of trypanosomes to livestock and methods for their control”, CABI publishing, 583 - 594 62 Haridy F M., El Metwally M T., Khalil H H., Morsy T A (2011), “Trypanosoma evansi in dromedary camel: with a case report of zoonosis in greater Cairo, Egypt”, J Egypt Soc Parasitol., 211 - 217 63 Hasan M U., Muhammad G., Gutierrez C., Iqbal Z., Shakoor A., Jabbar A (2006), “Prevalence of Trypanosoma evansi infection in equines and camels in the Punjab region, Pakistan”, Ann N Y Acad Sci., 1081: 322 - 324 64 Hilali M., Abdel Gawad A., Nassar A., Abdel Wahab A., Magnus E., Buscher P (2004), “Evaluation of the card agglutination test (CATT/T evansi) for detection of Trypanosoma evansi infection in water buffaloes (Bubalus bubalis) in Egypt”, Vet Parasitol., 121 (1 - 2): 45 - 51 140 65 Holland W G., Thanh N G., Do T T., Sangmaneedet S., Goddeeris B M., Vercruysse J (2005), “Evaluation of diagnostic tests for Trypanosoma evansi in experimentally infected pigs and subsequent use in field surveys in North Vietnam and Thailand”, Trop Anim Health Prod., 37 (6): 457 - 467 66 Kocher A., Desquesnes M., Kamyingkird K., Yangtara S., Leboucher E., Rodtian P., Dargantes A., Jittapalapong S (2015), “Evaluation of an Indirect-ELISA Test for Trypanosoma evansi infection (Surra) in buffaloes and its application to a serological survey in Thailand”, Biomed Res Int., 36: 10 - 37 67 Krishnamoorthy P., Sengupta P P., Das S., Ligi M., Shome B R., Rahman H (2016), “Cytokine gen expression and pathology in mice experimentally infected with different isolates of Trypanosoma evansi”, Exp Parasitol., 170: 168 - 176 68 Kumar A., Dhuley J N., Naik S R (1991), “Evaluation of microbial metabolites for trypanocidal activity: significance of biochemical and biological parameters in the mouse model of trypanosomiasis”, Jpn J Med Sci Biol., - 16 69 Kundu K., Tewari A K., Kurup S P., Baidya S., Rao J R., Joshi P (2013), “Sero-surveillance for surra in cattle using native surface glycoprotein antigen from Trypanosoma evansi” Vet Parasitol.,196 (3 - 4): 258 - 264 70 Laha R., Sasmal N K (2008), “Characterization of immunogenic proteins of Trypanosoma evansi isolated from three different Indian hosts using hyperimmune sera and immune sera”, Res Vet Sci., 85 (3): 534 - 539 71 Ligi M., Sengupta P P., Rudramurthy G R., Rahman H (2016), “Flagellar antigen based CI-ELISA for sero-surveillance of surra”, Vet Parasitol., 219: 17 - 23 72 Manuja A., Kumar P., Kumar R., Kumar B., Singha H., Sharma R K., Yadav S.C (2014), “CpG-ODN class C-mediated immunostimulation and its potential against Trypanosoma evansi in equines”, Int Immunopharmacol, 22 (2): 366 - 370 73 Manuja A., Kumar B., Chopra M., Bajaj A., Kumar R., Dilbaghi N., Kumar S., Singh S., Riyesh T., Yadav S C (2016), “Cytotoxicity and genotoxicity 141 of a trypanocidal drug quinapyramine sulfate loaded-sodium alginate nanoparticles in mammalian cells”, Int J Biol Macromol., 88: 146 - 155 74 Mcinnes L M., Dargantes A P., Ryan U M., Reid S A (2012), “Microsatellite typing and population structuring of Trypanosoma evansi in Mindanao, Philippines”, Vet Parasitol., (1 - 2): 129 - 139 75 Milocco C., Kamyingkird K., Desquesnes M., Jittapalapong S., Herbreteau V., Chaval Y., Douangboupha B., Morand S (2012), “Molecular Demonstration of Trypanosoma evansi and Trypanosoma lewisi DNA in Wild Rodents from Cambodia, Lao PDR and Thailand", Transbound Emerg Dis., 60(1): 17 - 26 76 Misra K K., Roy S., Choudhury A (2016), “Biology of Trypanosoma (Trypanozoon) evansi in experimental heterologous mammalian hosts”, J Parasit Dis., 40 (3): 1047 - 1061 77 Ngaira J M., Bett B., Karanja S M., Njagi E N (2003), “Evaluation of antigen and antibody rapid detection tests for Trypanosoma evansi infection in camels in Kenya”, Vet Parasitol., 114 (2): 131 - 141 78 Ngaira J M., Njagi E N M., Ngeranwa J J N., Olembo N K (2004), “PCR amplification of RoTat 1.2 VSG gen in Trypanosoma evansi isolates in Kenya”, Vet Parasitol., 120 (1 - 2): 23 - 33 79 Nguyen Q D., Nguyen T T., Pham Q P., Le N M., Nguyen G T., Inoue N., (2013), „„Seroprevalence of Trypanosoma evansi infection in water buffaloes from the mountainous region of North Vietnam and effectiveness of trypanocidal drug treatment‟‟, J Vet Med Sci., 75 (9): 1267 - 1269 80 Nguyen T T., Zhou M., Ruttayaporn N., Nguyen Q D., Nguyen V K., Goto Y., Suzuki Y., Kawazu S., Inoue N (2014), “Diagnostic value of the recombinant tandem repeat antigen TeGM6-4r for surra in water buffaloes”, Vet Parasitol., 201 (1 - 2): 18 - 23 81 Nguyen T T , Ruttayaporn N., Goto Y., Kawazu S., Sakurai T., Inoue N (2015), “A TeGM6-4r antigen-based immunochromatographic test (ICT) for animal trypanosomosis”, Parasitol Res., 114 (11): 4319 - 4325 142 82 Njiru Z K., Constantine C C., Ndung‟u J M., Robertson I., Okaye S., Thompson R C., Reid S M (2004), “Detection of Trypanosoma evansi in camels using PCR and CATT/T evansi tests in Kenya”, Vet Parasitol., 124: 187 - 199 83 Ogundele F A., Okubanjo O O., Ajanusi O J., Fadason S T (2016), “Semen characteristics and reaction time of Yankasa rams experimentally infected with Trypanosoma evansi infection”, Theriogenology, 86 (3): 667 - 673 84 OIE (2012), “Trypansoma evansi infection (Sura)”, OIE, Chapper 2.1.17 85 Oliveira C B., Rigo L A., Rosa L D., Gressler L T., Zimmermann C E., Ourique A F., Da Silva A S., Miletti L C., Beck R C., Monteiro S G (2014), “Liposomes produced by reverse phase evaporation: in vitro and in vivo efficacy of diminazene aceturate against Trypanosoma evansi”, Parasitology, 141 (6): 761- 769 86 Paim F C., Duarte M M M F., Costa M M (2011), “Cytokines in rats experimentally infected with Trypanosoma evansi”, Exp Parasitol., 128 (4): 365 - 370 87 Pandey V., Nigam R., Jaiswal A K., Sudan V., Singh R K., Yadav P K (2015), “Haemato-biochemical and oxidative status of buffaloes naturally infected with Trypanosoma evansi”, Vet Parasitol., 212 (3 - 4): 118 - 122 88 Pascucci I., Di Provvido A., Camma C (2013), “Diagnosis of dourine in outbreaks in Italy”, Vet Parasitol., 193 (1 - 3): 30 - 38 89 Pays E., Vanhollebeke B., Vanhamme L., Paturiaux-Hanocq F., Nolan D P., Pérez-Morga D (2006), “The trypanolytic factor of human serum”, Nat Rev Micro., (6): 477 - 486 90 Penketh P G., Shyam K., Divo A A., Patton C L., Sartorelli A C (2012), “Methylating agents as trypanocides”, J Med Chem., 33 (2): 730 - 732 91 Rathore N S., Manuja A., Manuja B K., Choudhary S (2016), “Chemotherapeutic Approaches Against Trypanosoma evansi: Retrospective Analysis, Current Status and Future Outlook”, Curr Top Med Chem., 16 (20): 2316 - 2327 143 92 Reid S A., Copeman D B (2003), “The development and validation of an antibody - ELISA to detect Trypanosoma evansi infection in cattle in Australia and Papua New Guinea”, Prev Vet Med., 61: 195 - 208 93 Ritter C S., Baldissera M D., Grando T H., Souza C F., Sagrillo M R., Da Silva A P., Moresco R N., Guarda N S., Da Silva A S., Stefani L M., Monteiro S G (2017), “Achyrocline satureioides essential oil-loaded in nanocapsules reduces cytotoxic damage in liver of rats infected by Trypanosoma evansi”, Microb Pathog., 103: 149 - 154 94 Roge S., Baelmans R., Claes F., Lejon V., Guisez Y., Jacquet D., Buscher P (2014), “Development of a latex agglutination test with recombinant variant surface glycoprotein for serodiagnosis of surra”, Vet Parasitol., 205 (3 - 4): 460 - 465 95 Rudramurthy G R., Sengupta P P., Ligi M., Rahman H (2017), “An inhibition enzyme immuno assay exploring recombinant invariant surface glycoprotein and monoclonal antibodies for surveillance of surra in animals”, Biologicals, 1045 - 1056 96 Sazmand A., Eigner J., Duscher G B., Mirzaei G., Fuehrer H M., Hekmatimoghaddam P., Joachim A (2016), S H., Harl “Molecular Identification of Hemoprotozoan Parasites in Camels (Camelus dromedarius) of Iran”, Iran J Parasitol., 11 (4): 568 - 573 97 Shaapan R M (2016), “The common zoonotic protozoal diseases causing abortion”, J Parasit Dis., 40 (4): 1116 - 1129 98 Sharma A., Das Singla L., Tuli A., Kaur P., Bal M S (2015), “Detection and assessment of risk factors associated with natural concurrent infection of Trypanosoma evansi and Anaplasma marginale in dairy animals by duplex PCR in eastern Punjab”, Trop Anim Health Prod., 47 (1): 251 - 257 99 Sharma P., Juyal P D., Singla L D., Chachra D., Pawar H (2012), “Comparative evaluation of real time PCR assay with conventional parasitological techniques for diagnosis of Trypanosoma evansi in cattle and buffaloes”, Vet Parasitol., 190 (3 - 4): 375 - 382 144 100 Sengupta P P., Rudramurthy G R., Ligi M., Roy M., Balamurugan V., Krishnamoorthy P., Nagalingam M., Singh L., Rahman H (2014), “Serodiagnosis of surra exploiting recombinant VSG antigen based ELISA for surveillance”, Vet Parasitol., 205 (3 - 4): 490 - 498 101 Simukoko H., Marcotty T., Phiri I., Geysen D., Vercruysse J., Van den Bossche P (2007), “The comparative role of cattle, goat and pigs in the epidemiology of livestock Trypanosomiasis on the plateau of eastern Zambia”, Veterinary Parasitology, Volume 147, Issues - 4, 20 June 2007, 231 - 238 102 Singh N K., Pathak K M., Kumar R (2004), “A comparative evaluation of parasitological, serological and ADN amplification methods for diagnosis of natural Trypanosoma evansi infection in camels”, Vet Parasitol., 126 (4): 365 - 373 103 Singh N K., Singh H., Jyoti Haque M., Rath S S (2012), “Prevalence of parasitic infections in cattle of Ludhiana district, Punjab”, J Parasit Dis., 36(2): 256 - 259 104 Singh S K., Singh V K., Yadav B K., Nakade U P., Kumari P., Srivastava M K., Sharma A., Choudhary S., Swain D., Garg S K (2016), “Potential association of reduced cholinesterase activity with Trypanosoma evansi pathogensis in buffaloes”, Vet Parasitol., 225: 29 - 32 105 Sinshaw A., Abebe G., Desquennes M., Yoni W (2006), “Biting flies and Trypanosoma vivax infection in three highland districts bordering lake Tana, Ethiopia”, Veterinary Parasitology, Volume 142, Issues - 2, 30 November 2006, 35 - 46 106 Sivajothi S., Rayulu V C., Bhaskar Reddy B V., Malakondaiah P., Sreenivasulu D., Sudhakara Reddy B (2016), “Polypeptide profiles of South Indian isolate of Trypanosoma evansi”, J Parasit Dis., 40 (3): 652 - 655 107 Sivajothi S., Rayulu V C., Malakondaiah P., Sreenivasulu D (2016), “Diagnosis of Trypanosoma evansi in bovines by indirect ELISA”, J Parasit Dis., 40 (1): 141 - 144 108 Souza C F., Baldissera M D., Cossetin L F., Dalla Lana D F., Monteiro S G (2017), “Achyrocline satureioides essential oil loaded in nanocapsules 145 ameliorate the antioxidant/oxidant status in heart of rats infected with Trypanosoma evansi”, Microb Pathog., 105: 30 - 36 109 Sudan V., Jaiswal A K., Parashar R., Shanker D (2015), “A duplex PCRbased assay for simultaneous detection of Trypanosoma evansi and Theileria annulata infections in water buffaloes”, Trop Anim Health Prod., 47 (5): 915 - 919 110 Sumbria D., Singla L D., Sharma A., Moudgil A D., Bal M S (2014), “Equine trypanosomosis in central and western Punjab: Prevalence, haemato-biochemical response and associated risk factors”, Acta Trop., 706 (14): 200 - 209 111 Sutcliffe O B., Skellern G G., Araya F., Cannavan A., Sasanya J J., Dungu B., Van Gool F., Munstermann S., Mattioli R C (2014), “Animal trypanosomosis: making quality control of trypanocidal drugs possible”, Rev Sci Tech., 33 (3): 813 - 830 112 Takeet M I., Fagbemi B O., Donato M D., Yakubu A., Rodulfo H E., Peters S O., Wheto M., Imumorin I G (2012), “Molecular survey of pathogenic trypanosomes in naturally infected Nigerian cattle”, Res Vet Sci., 32 (9): 139 - 142 113 Tamarit A., Gutierrez C., Arroyo R., Jimenez V., Zagala G., Bosch I., Sirvent J., Alberola J., Alonso I., Caballero C (2010), “Trypanosoma evansi infection in mainland Spain”, Vet Parasitol., 167 (1): 74 - 76 114 Tchamdja E., Kulo A E., Akoda K., Teko Agbo A., Assoumy A M., Niang E M., Batawui K., Adomefa K., Bankole A A., Kombiagou K., Hoppenheit A., Clausen P H., Mattioli R C., Peter R., Napier G B., De Deken R., Marcotty T., Van Den Abbeele J., Delespaux V (2016), “Drug quality analysis through high performance liquid chromatography of isometamidium chloride hydrochloride and diminazene diaceturate purchased from official and unofficial sources in Northern Togo”, Prev Vet Med., 126: 151 - 158 115 Tchamdja E., Kulo A E., Vitouley H S., Batawui K., Bankole A A., Adomefa K., Cecchi G., Hoppenheit A., Clausen P H., De Deken R., Van Den Abbeele J., Marcotty T., Delespaux V (2017), “Cattle breeding, trypanosomosis prevalence and drug resistance in Northern Togo”, Vet Parasitol., 236: 86 - 92 146 116 Tehseen S., Jahan N., Qamar M F., Desquesnes M., Shahzad M I., Deborggraeve S., Buscher P (2015), “Parasitological, serological and molecular survey of Trypanosoma evansi infection in dromedary camels from Cholistan Desert, Pakistan”, Vet Parasitol., 168: 415 - 416 117 Thekisoe O M., Inoue N., Kuboki N., Tuntasuvan D., Bunnoy W., Borisutsuwan S., Igarashi I., Sugimoto C (2005), “Evaluation of loopmediated isothermal amplification (LAMP), PCR and parasitological tests for detection of Trypanosoma evansi in experimentally infected pigs”, Vet Parasitol., 130 (3 - 4): 327 - 330 118 Thuy N T., Goto Y., Lun Z R., Kawazu S., Inoue N (2012), “Tandem repeat protein as potential diagnostic antigen for Trypanosoma evansi infection”, Parasitol Res., 110 (2): 733 - 739 119 Tonin A A., Da Silva A S., Costa M M., Otto M A., Thome G R., Tavares K S., Miletti L C., Leal M R., Lopes S T., Mazzanti C M., Monteiro S G., De La Rue M L (2011), “Diminazene aceturate associated with sodium selenite and vitamin E in the treatment of Trypanosoma evansi infection in rats”, Exp Parasitol., 128 (3): 243 - 249 120 Tuntasuvan D., Jarabrum W., Viseshakul N., Mohkaew K., Borisutsuwan S., Theeraphan A., Kongkanjana N (2003), “Chemotherapy of surra in horses and mules with diminazene aceturate”, Vet Parasitol., 110 (3 - 4): 227 - 233 121 Urakawa T., Phelix A O Majiwa, Bruno Goddeeris, Philip Magda Radwanska (2001), “Variable Surface Glycoprotein RoTat 1.2 PCR as a specific diagnostic tool for the detection of Trypanosoma evansi infections”, Southeast Asian J Trop Med Pub Health, 25: 266 - 271 122 Van Vinh Chau N., Buu Chau L., Desquesnes M., Herder S., Phu Huong Lan N., Campbell J I., Van Cuong N., Yimming B., Chalermwong P., Jittapalapong S., Ramon Franco J., Tri Tue N., Rabaa M A., Carrique Mas J., Pham Thi Thanh T., Tran Vu Thieu N., Berto A., Thi Hoa N., Van Minh Hoang N., Canh Tu N., Khac Chuyen N., Wills B., Tinh Hien T., Thwaites G E., Yacoub S., Baker S (2016), “A Clinical and Epidemiological Investigation of the First Reported Human Infection With 147 the Zoonotic Parasite Trypanosoma evansi in Southeast Asia”, Clin Infect Dis., 62 (8): 1002 - 1008 123 Ventura R M., Takeda G F., Silva R A., Nunes V L., Buck G A., Teixeira M M (2002), “Gentic relatedness among Trypanosoma evansi stocks by random amplification of polymorphic ADN and evaluation of a synapomorphic ADN fragment for species-specific diagnosis”, Int J Parasitol., 32: 53 - 63 124 Verdillo J C., Lazaro J V., Abes N S., Mingala C N (2012), “Comparative virulence of three Trypanosoma evansi isolates from water buffaloes in the Philippines”, Exp Parasitol., 130 (2): 130 - 134 125 Villareal M V., Mingala C N., Rivera W L (2013), “Molecular characterization of Trypanosoma evansi isolates from water buffaloes (Bubalus bubalis) in the Philippines”, Acta Parasitol., 58 (1): - 12 126 Wada Y A., Oniye S J., Rekwot P I., Okubanjo O O (2016), “Testicular pathology, gonadal and epididymal sperm reserves of Yankasa rams infected with experimental Trypanosoma brucei brucei and Trypanosoma evansi”, Vet World., (7): 759 - 765 127 Yadav S C., Kumar R., Manuja A., Goyal L., Gupta A K (2014), “Early detection of Trypanosoma evansi infection and monitoring of antibody levels by ELISA following treatment”, J Parasit Dis., 38 (1): 124 - 127 128 Youssif F., Mohammed O., Hassan T (2008), “Efficacy and toxicity of cymelarsan in Nubian goats infected with Trypanosoma evansi”, J Cell Anim Bio., (7): 140 - 149 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Tình hình nhiễm Tiên mao trùng đàn trâu tỉnh Tuyên Quang xác định phác đồ điều trị hiệu quả”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số tháng 6, tr 91 - 95 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Tâm, Trương Quốc Phong, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Thị Trang (2014), “Nghiên cứu biểu gien mã hóa kháng nguyên bề mặt tiên mao trùng gây bệnh trâu, bò Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, chuyên đề Khoa học công nghệ Nông lâm nghiệp miền núi, số 24, tr 90 - 95 Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Thị Tâm, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan (2015), “Nghiên cứu chế tạo sinh phẩm chẩn đoán nhanh bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi gây cho trâu, bị Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXII, số 7, tr 48 - 59 Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Cơng Hoạt (2017), “Thử nghiệm Kit CATT để chẩn đốn bệnh tiên mao trùng cho trâu tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Đại học Thái Nguyên), tập 168, số 08, tr 125 - 130 ... dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng đàn trâu tỉnh Tuyên Quang áp dụng phác đồ điều trị - Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu tỉnh Tuyên Quang - Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng. .. biệt tỉnh trung du miền núi, đó, có tỉnh Tun Quang Vì vậy, việc nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm, chế tạo kit chẩn đoán xác định phác đồ điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu tỉnh Tuyên Quang. .. điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng cho trâu tỉnh Tuyên Quang 44 2.2.2 Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu tỉnh Tuyên Quang 2.2.2.1 Nghiên cứu điều kiện

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w