luan an xay dung doi ngu giang vien cac truong dai hoc o tay

194 6 0
luan an xay dung doi ngu giang vien cac truong dai hoc o tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CNXH: Chủ nghĩa xã hội CMCN: Cách mạng công nghiệp DTTS: Dân tộc thiểu số GDĐH: Giáo dục đại học GD-ĐT: Giáo dục - đào tạo GS: Giáo sư GV: Giảng viên ĐNGV: Đội ngũ giảng viên ĐNNG: Đội ngũ nhà giáo PGS: Phó Giáo sư SV: Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số giảng viên hữu sinh viên trường đại học Tây Nguyên năm học 2017 - 2018 99 Bảng 3.2 Giảng viên cán quản lý đánh giá công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên 101 Bảng 3.3 Giảng viên cán quản lý đánh giá công tác qui hoạch đội ngũ giảng viên theo chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy 102 Bảng 3.4 Giảng viên cán quản lý đánh giá công tác sử dụng đội ngũ giảng viên 104 Bảng 3.5 Giảng viên cán quản lý đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 107 Bảng 3.6: Giảng viên cán quản lý đánh giá sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc Việt Nam Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng xây dựng đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) nội dung quan trọng thể lý tưởng sâu xa Người xây dựng người xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc giới Ngay sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh nhận thức rõ cần thiết phải xây dựng giáo dục mới, có giáo dục đại học (GDĐH), coi điều kiện bản, định độc lập, giàu mạnh đất nước, để sánh vai với cường quốc năm châu Trên cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước, Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian, tâm huyết lãnh đạo, đạo tổ chức thực xây dựng giáo dục cách mạng, có việc xây dựng đội ngũ nhà giáo Thực tế đất nước ta hình thành đội ngũ nhà giáo tâm huyết, tài đáp ứng yêu cầu xây dựng giáo dục mới, phục vụ đắc lực cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Những quan điểm xây dựng ĐNNG di sản tư tưởng Hồ Chí Minh để lại có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng cần phải nghiên cứu sâu quán triệt, vận dụng vào xây dựng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) trường đại học nước ta Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng giải pháp quan trọng để đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cấu nhân tố quan trọng có ý nghĩa định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học Tuy nhiên, thời gian qua, việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học nước nói chung trường đại học Tây Ngun nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế Đó thiếu hụt số lượng, giảm sút chất lượng, cân đối cấu đội ngũ giảng viên; số giảng viên chưa theo kịp yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Hiện nay, vùng Tây Nguyên có trường đại học, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường Đại học Buôn Ma Thuột Trong bối cảnh Tây Ngun đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị trường đại học, cụ thể đội ngũ giảng viên trở nên quan trọng Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng, chất lượng cấu; tỉ lệ giảng viên có học hàm, học vị cao thấp; tỉ lệ giảng viên chưa đạt chuẩn cao; cịn có cân đối cấu ngành nghề, dân tộc; số lượng giảng viên chưa đáp ứng qui mô đào tạo; môi trường làm việc chưa giữ chân thu hút giảng viên trình độ cao, Để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên, trường đại học vùng phải đầu tàu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyển giao tri thức, khoa học - công nghệ Thực tế đặt cần phải có giải pháp khả thi để xây dựng ĐNGV trường đại học Tây Nguyên đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo để vận dụng vào xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên, từ đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2019 - 2030 theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đánh giá khái quát kết nghiên cứu đạt vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hóa nội dung rút giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo - Phân tích làm rõ thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 theo tư tưởng Hồ Chí Minh; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên - Nêu lên nhân tố tác động, phương hướng, nội dung giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2019 - 2030 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo thể tác phẩm, nói, viết thông qua hoạt động đạo thực tiễn xây dựng giáo dục cách mạng Hồ Chí Minh; Đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học; công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Về khơng gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu bốn trường đại học đóng địa bàn Tây Nguyên gồm Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường Đại học Buôn Ma Thuột - Về thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 Năm 2013 thời gian bắt đầu triển khai thực Nghị số 29NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ “Về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài luận án tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo, xây dựng đội ngũ nhà giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án tuân thủ phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời kết hợp với phương pháp sau: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, điều tra xã hội học, thống kê 5 Đóng góp khoa học đề tài - Đề tài nghiên cứu làm sâu sắc hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo, đặc biệt nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo - Đề tài thành tựu, hạn chế công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ phân tích làm rõ vấn đề đặt việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên - Đề tài phân tích làm rõ nhân tố tác động, đề xuất phương hướng, nội dung giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn giai đoạn 2019 - 2030 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đề tài góp phần làm sâu sắc hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo, đồng thời góp phần tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn - Góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước, trường đại học Tây Nguyên đề đường lối, sách, kế hoạch phù hợp để xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học vùng Tây Nguyên - Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh học trường đại học, học viện nước ta Kết cấu luận án Luận án trình bày theo kết cấu: phần mở đầu, phần nội dung chính, phần kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận án trình bày chương 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo vận dụng xây dựng đội ngũ nhà giáo nước ta 1.1.1.1 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục - đào tạo nội dung quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn phát triển dân tộc Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục nhận thức rõ giá trị tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, sâu nghiên cứu nội dung nhiều góc độ, nghiên cứu nghiên cứu vận dụng Liên quan đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo, tóm lược thành tựu nghiên cứu đạt qua số cơng trình sau: Cơng trình Bách Khoa thư Hồ Chí Minh, Tập 1, Hồ Chí Minh với Giáo dục - Đào tạo [89] Phan Ngọc Liên Nguyên An biên soạn Đây công trình lớn bàn tư tưởng giáo dục - đào tạo Hồ Chí Minh Nội dung cơng trình chia làm ba phần: Phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, giới thiệu số đoạn trích viết, nói Hồ Chí Minh giáo dục, thể tư tưởng Người chủ đề lớn mục tiêu, tính chất, nội dung giáo dục, lý luận giáo dục nói chung, dạy học nói riêng; Phần “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, tập hợp viết, đoạn trích nhà nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung, quán triệt tư tưởng Người vào thực tiễn giáo dục, đào tạo Việt Nam; Phần “Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhà trường”, làm rõ việc đưa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nhà trường thông qua dạy học số môn, chủ yếu văn học lịch sử Trong phần sách, tác giả sưu tầm số nghiên cứu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục [71], Phạm Minh Hạc bàn đến quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nhà giáo, nội dung xây dựng đội ngũ nhà giáo gồm phẩm chất lực Hồ Chí Minh ln đề cao vị trí, vai trị giáo, thầy giáo xã hội mới, khơng có thầy giáo, giáo khơng có giáo dục, khơng hệ công dân tốt để xây dựng xã hội tương lai Xây dựng đội ngũ nhà giáo phải gắn liền phẩm chất với lực, nhiên phẩm chất trị, đạo đức phải đặt lên hàng đầu, lịng u nghề, u trẻ, hết lịng chăm sóc, giáo dục học sinh, không ngừng rèn luyện đạo đức, tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề Đội ngũ nhà giáo với đầy đủ phẩm chất lực vấn đề then chốt, định chất lượng giáo dục-đào tạo Nguyễn Đình Cống, Suy nghĩ chức người thầy theo lời Bác Hồ [42], khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị thầy giáo, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Nhưng để thực vai trị vẻ vang trước hết thầy phải xứng đáng thầy, người thầy phải lựa chọn cẩn thận, chu đáo khơng phải làm thầy Theo tác giả, Hồ Chí Minh yêu cầu người thầy giáo cần có ba phẩm chất chủ yếu: tâm hồn, kiến thức phương pháp sư phạm Tâm hồn người thầy xây dựng sở lịng u thương vơ hạn, lịng q mến tơn trọng người Chính lịng u q cội nguồn tình cảm cao đẹp, khởi thủy đạo đức Đối với thầy giáo, lòng yêu thương người trước hết cần thể lòng u thương học sinh đồng nghiệp, nhờ lịng yêu thương mà lời giảng thầy lời xuất phát từ đáy lịng nói dễ thấm sâu vào tâm trí học sinh Kiến thức người thầy bao gồm nhiều mặt Trước hết kiến thức vững vàng, sâu rộng chuyên mơn, kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết, thực tế kinh nghiệm, nhận thức thực hành Nhưng giỏi chun mơn chưa đủ, cần kiến thức rộng rãi xã hội, người ngành khoa học khác Phương pháp sư phạm người thầy đóng vai trị quan trọng Phương pháp sư phạm bao gồm nhiều vấn đề mà trước hết quan trọng cách khơi dậy học sinh say mê học tập, khát khao hướng thiện, làm cho học sinh hứng thú việc tìm tịi, khám phá mới, đẹp Phương pháp dạy học phải vươn tới chỗ phát triển bồi dưỡng tài năng, động viên sức mạnh nội tâm người Nguyễn Đăng Tiến, Hồ Chủ tịch vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên [151], phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị người thầy: “Trong suốt đời hoạt động cứu nước, cứu dân mình, Hồ Chủ tịch ln coi trọng giáo dục vai trị, vị trí ơng thầy” Người đánh giá cao đội ngũ giáo viên, coi họ “đội tiên phong nghiệp tiêu diệt giặc dốt”, người “mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào”, “xây đắp văn hóa sơ cho dân tộc”, “vô danh anh hùng” Người thầy xã hội cũ người thầy xã hội có vị trí hồn tồn khác Trong xã hội cũ nghề thầy giáo gõ đầu trẻ để kiếm cơm ăn, xã hội người thầy có nghiệp vẻ vang, quan trọng “trồng người”, “chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người cán tốt nước nhà” [151, tr.309] Tác giả lực phẩm chất người thầy giáo lòng yêu nghề, yêu trẻ, phải làm kiểu mẫu mặt tư tưởng, đạo đức, lối làm việc Để làm tốt cơng tác giảng dạy mình, người giáo viên cịn phải hình thành cho hàng loạt lực sư phạm khác lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực tổ chức, lực giao tiếp Tác giả Hồng Trang, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nội dung [155], nêu phân tích nội dung 178 183 UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sài Gòn (2011), Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: Một kỷ Bác Hồ tìm đường cứu nước, TP Hồ Chí Minh 184 Ulrich Teichler , Akira Arimoto, William K Cummings (2013), The Changing Academic Profession: Major Findings of a Comparative Survey, Springer Science, Business Media Dordrecht, New York 185 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 186 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 Nghiêm Đình Vỳ (2006), “Nhận thức quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Lê Văn Yên, chủ biên, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 188 Nghiêm Đình Vỳ (2008), Hồ Chí Minh giáo dục toàn thư, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 189 Lê Văn Yên (2006, chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 190 Vũ Kim Yến, Nguyễn Văn Dương (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 179 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số Kính chào Q Thầy/Cơ, Chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Ngun Rất mong Q Thầy/Cơ vui lịng điền thông tin vào bảng câu hỏi cách đánh dấu “” khoanh trịn “” vào tương ứng thể mức độ đồng ý Tất thông tin Q Thầy/Cơ cung cấp có giá trị cho đề tài sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:Nam  Nữ  Trình độ đào tạo, học hàm, học vị:………………………………………… Chuyên môn đào tạo:………………………………………………… Đơn vị cơng tác (tên Trường):……………………………………………… Nhóm tuổi:  30 tuổi;  30 – 40 tuổi;  41 – 50 tuổi;  50 tuổi Thâm niên giảng dạy:  năm;  – 10 năm;  11 – 20 năm;  20 năm Mức thu nhập/tháng:  triệu;  – triệu;  10 – 15 triệu; 15 triệu PHẦN II: THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Stt Các tiêu chí VỊ THẾ, VAI TRỊ NGHỀ NGHIỆP Nghề dạy học cao quí, vẻ vang Nghề dạy học nghề bình thường nghề khác Chất lượng nghề dạy học định phát triển xã hội, đất nước Giảng viên (GV) định chất lượng đào tạo trường đại học GV định phát triển trường đại học Mức độ đồng ý Hồn Tạm tồn Khơng Đồng đồng khơng đồng ý ý ý đồng ý Hồn tồn đồng ý 1 2 3 4 5 5 180 GV phải người có phẩm chất trị tốt, đạo đức tốt, lực chuyên môn đảm bảo GV cần có lực chun mơn tốt đáp ứng yêu cầu giảng dạy Phẩm chất trị, đạo đức yêu cầu hàng đầu GV GV đơn giản người cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo 10 GV đơn giản người huấn luyện nghề nghiệp, bán tri thức để kiếm sống 11 GV có nhiệm vụ đào tạo công dân tốt cho xã hội 12 Ngày nhiều giáo viên vi phạm chuẩn nghề nghiệp 13 Ngày nhiều giáo viên vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 14 Phần lớn giáo viên yêu nghề dạy học 15 Vị nghề nghiệp người giáo viên xã hội suy giảm nghiêm trọng 16 Rất cần thiết phải cải thiện hình ảnh nâng cao vị người giáo viên xã hội THU NHẬP 17 Thầy/Cơ sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ Trường 18 Thu nhập trả tương xứng với lực làm việc đóng góp Thầy/Cơ với Trường 19 Nhà trường trả thu nhập cho Thầy/Cô công hợp lý 20 Nguồn thu nhập từ Trường đủ đáp ứng nhu cầu sống gia đình (ăn, mặc, ở, ) Thầy/Cơ 21 Nguồn thu nhập để chi phí cho sống gia đình Thầy/Cơ từ Trường 22 Thầy/Cơ kiếm thêm nguồn thu nhập hợp pháp khác từ vị trí cơng việc 23 Thu nhập từ Trường Thầy/Cô cao mức thu nhập trung bình dân cư thành phố nơi Thầy/Cô sống 24 Thu nhập từ Trường Thầy/Cô thấp mức thu nhập trung bình dân cư thành phố nơi Thầy/Cô sống 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 181 25 Thu nhập từ Trường Thầy/Cô ngang với mức thu nhập trung bình dân cư thành phố nơi Thầy/Cô sống PHÚC LỢI 26 Thầy/Cô tham gia thực đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 27 Thầy/Cô thực đầy đủ chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 28 Thầy/Cô thực đầy đủ chế độ thăm hỏi, chúc mừng (khi có việc hiếu, hỉ) 29 Thầy/Cơ thực chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hàng năm đầy đủ 30 Thầy/Cô đơn vị tổ chức du lịch, tham quan hàng năm 31 Thầy/Cô thường xuyên tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao đơn vị 32 Thầy/Cô khám sức khỏe định kỳ hàng năm 33 Thầy/Cô hỗ trợ cho vay khấu trừ dần vào lương 34 Thầy/Cô hỗ trợ nhà ở, lại 35 Thầy/Cô hỗ trợ tiền ăn trưa THÁI ĐỘ NGHỀ NGHIỆP 36 Thầy/Cô cảm thấy hứng thú làm việc 37 Cơng việc phù hợp với lực, tính cách Thầy/Cô 38 Thầy/Cô không cảm thấy áp lực cao công việc (doanh số, tăng ca, thời gian, ) 39 Thầy/Cô làm việc với tinh thần trách nhiệm cao 40 Thầy/Cô tự nguyện học tập, rèn luyện để nâng cao chất lượng, hiệu công việc 41 Thầy/Cô sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành tốt cơng việc 42 Thầy/Cơ thấy hạnh phúc, tự hào cơng việc làm đóng góp hữu ích cho xã hội 43 Thầy/Cơ khơng thay đổi cơng việc cho dù cơng việc khác có thu nhập cao 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 182 Dù khó khăn đến đâu Thầy/Cơ cố gắng hồn thành tốt cơng việc ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 45 Thầy/Cô trang bị đầy đủ sở vật chất để làm việc 46 Những phương tiện làm việc Trường thỏa mãn, đáp ứng yêu cầu công việc Thầy/Cô 47 Thầy/Cô tự định tự chịu trách nhiệm công việc 48 Thầy/Cơ tham gia vào định ảnh hưởng đến cơng việc 49 Thầy/Cơ khơng bị bó buộc nhiều qui định làm việc khắt khe 50 Thời gian, số làm việc Thầy/Cô phù hợp 51 Khối lượng công việc giao Thầy/Cô phù hợp 52 Môi trường làm việc an tồn, thoải mái 53 Thầy/Cơ khơng phải tốn nhiều thời gian để lại nhà nơi làm việc 54 Thầy/Cô không thay đổi nơi làm việc cho dù nơi làm việc khác có thu nhập cao CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 55 Nhà trường tạo điều kiện cho Thầy/Cô đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 56 Thầy/Cô tạo điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng lý luận trị, ngoại ngữ, tin học, quản lý 57 Thầy/Cô tạo điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp 58 Nhà trường tự mở nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng dành cho Thầy/Cơ 59 Mọi Thầy/Cơ có hội phát triển nghề nghiệp 60 Chính sách phát triển cá nhân Trường Thầy/Cơ dân chủ, cơng CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ, KHEN THƯỞNG 61 Thầy/Cô hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng hợp lý 62 Thầy/Cô sử dụng lực 44 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 183 sở trường Hỗ trợ đào tạo sau đại học, bảo vệ chức danh, thi nâng hạng chức danh, đầy đủ, hợp lý 64 Chính sách khen thưởng Trường kịp thời, cơng khai, dân chủ 65 Chính sách khen thưởng Trường đánh giá thực chất lực, đóng góp Thầy/Cơ 66 Chính sách khen thưởng Trường ghi nhận, đề cao đóng góp cá nhân Thầy/Cô vào phát triển đơn vị SỰ HỖ TRỢ CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 67 Thầy/Cô quan tâm, tôn trọng tin cậy công việc từ lãnh đạo, quản lý 68 Cấp Thầy/Cô thể gần gũi, thân thiện, hòa đồng 69 Thầy/Cô nhận hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời cấp để hồn thành cơng việc 70 Lãnh đạo ln hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến công việc Thầy/Cô 71 Lãnh đạo ln khuyến khích Thầy/Cơ tham gia vào hoạt động đơn vị 72 Cấp Thầy/Cô gương mẫu, chẩn mực công việc 73 Cấp ln có quan tâm động viên kịp thời Thầy/Cơ gặp khó khăn cơng việc, sống 74 Cấp truyền cảm hứng cho Thầy/Cô cơng việc 75 Thầy/Cơ thấy gắn bó, tin tưởng vào lãnh đạo, điều hành cấp MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP 76 Đồng nghiệp Thầy/Cô thân thiện, hòa đồng, tin cậy lẫn 77 Đồng nghiệp Thầy/Cơ có phối hợp làm việc tốt, đồn kết nội cao 78 Đồng nghiệp Thầy/Cô hỗ trợ, động viên, giúp đỡ công việc, sống 79 Đồng nghiệp Thầy/Cô sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm công việc 80 Thầy/Cô đồng nghiệp có cạnh tranh cơng cơng việc 81 Thầy/Cơ ln q mến thấy gắn bó 63 5 5 5 5 5 5 5 5 5 184 với đồng nghiệp PHẦN III: THƠNG TIN VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO Stt Các tiêu chí NĂNG LỰC ĐÀO TẠO Năng lực Thầy/Cô đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo ngành nghề phụ trách Trường Thầy/Cơ có đầy đủ lực đảm bảo tốt yêu cầu đào tạo Thầy/Cơ giảng dạy nhiều sở đào tạo nước Thầy/Cơ giảng dạy nhiều sở đào tạo nước Trường Thầy/Cơ có khả thu hút nhiều sinh viên nước Trường Thầy/Cơ có khả hợp tác đào tạo tốt với sở đào tạo nước Trường Thầy/Cơ có khả hợp tác đào tạo tốt với sở đào tạo nước ngồi QUI MƠ ĐÀO TẠO Số lượng, chất lượng giảng viên Trường Thầy/Cô đáp ứng tốt quy mô đào tạo Tỷ lệ giảng viên sinh viên Trường Thầy/Cơ nhìn chung phù hợp 10 Số lượng ngành đào tạo Trường Thầy/Cô phù hợp 11 Cơ cấu ngành đào tạo Trường Thầy/Cô phù hợp 12 Số lượng, cấu ngành nghề đào tạo Trường Thầy/Cô có bất hợp lý 13 Trường cần tăng số lượng đa dạng ngành nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội 14 Trường cần giảm quy mô đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 15 Chất lượng đào tạo trường Mức độ đồng ý Hoàn Tạm toàn Không Đồng đồng không đồng ý ý ý đồng ý Hoàn toàn đồng ý 5 5 5 5 5 5 5 185 Thầy/Cô đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cô ngày nâng cao 17 Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cô khẳng định, xã hội thừa nhận 18 Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cô suy giảm quy mô đào tạo tăng nhanh 19 Chất lượng đào tạo uy tín, thương hiệu Trường CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO 20 Mở rộng liên kết hợp tác đào tạo nước 21 Tập trung xây dựng ngành đạo tạo mạnh, đảm bảo chất lượng, uy tín 22 Đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương 23 Đào tạo gắn với nhu cầu thực tế thị trường lao động 24 Mở rộng hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để nâng cao chất lượng đào tạo 25 Thường xuyên chỉnh sửa chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế 16 5 5 5 5 5 186 Phụ lục Kết điều tra Vị thế, vai trò nghề nghiệp Mức độ Các tiêu chí Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất ( %) (1,2%) Nghề dạy học cao quý Nghề dạy học nghề bình thường Chất lượng nghề định phát triển xã hội, đất nước GV định chất lượng đào tạo trường Đại học GV định phát triển trường đại học GV phải có phẩm chất trị, đạo đức, lực chun mơn tốt GV cần có chun mơn tốt đáp ứng yêu cầu giảng dạy Phẩm chất trị, đạo đức yêu cầu hàng đầu GV GV người cung cấp dịch vụ giáo dục GV người huấn luyện nghề, bán tri thức để kiếm sống GV có nhiệm vụ đào tạo cơng dân tốt cho xã hội Ngày nhiều GV vi phạm chuẩn nghề nghiệp Phần lớn GV yêu nghề day học Vị nghề nghiệp GV xã hội suy giảm nghiêm trọng Rất cần thiết phải cải thiện hình ảnh nâng cao vị GV xã hội 61(18,2%) (0,6%) (0,3%) (0,6%) (0,9%) 42 (12,5%) 13 (3,9%) 52 (15,5%) 89 (26,6%) (2,1%) 10 (3.0%) (1,2%) (2,4%) (0,6%) Không đồng ý Tần suất ( %) 15 (4,5%) 111 (33,1%) 13 (3,9%) 10 (3%) Tạm đồng ý Tần suất ( %) 47 (14%) 55 (16,4%) 63 (18,8%) 75 (22,4%) 22 (6,6%) (0,3%) 99 (29,6%) 119 (35,5%) 40 (11,9%) 142 (42,4%) 159 (47,5%) 22 (6,6%) 67 (20%) 82 (24,5%) 28 (8,4%) 32 (9,6%) (2,7%) 25 (7,5%) 90 (26,9%) 86 (25,7%) 48 (14,3%) 87 (26%) 140 (41,8%) 144 (43%) 116 (34,6%) 33 (9,9%) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tần suất ( %) Tần suất ( %) 127 (37,9%) 76 (22,7%) 124 (37%) 164 (49%) 149 (44,5%) 113 (33,7%) 67 (20%) 142 (42,4%) 32 (9,6%) 125 (37,3%) 49 (14,6%) 32 ( 9,6%) 160 (47,8%) 98 (29.3%) 127 (37,9%) 146 (43,6%) 67 (20%) 136 (40,6%) 155 (46,3%) 133 (39,7%) 85 (25,4%) 63 (18,8%) 193 (57,6%) 25 (7,5%) (1,8%) (2,1%) 59 (17,6%) 20 (6%) 32 (9,6%) 33 (9,9%) Thu nhập Mức độ Các tiêu chí Thầy/Cơ sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ Trường Thu nhập trả tương xứng với lực làm việc đóng góp Thầy/Cơ với Trường Nhà trường trả thu nhập cho Thầy/Cô công hợp Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất ( %) 61( 18,2%) 37 (11,0%) 22 (6,6%) Không đồng ý Tạm đồng ý Tần suất (%) 135( 40,3%) 110 (32,8%) Tần suất (%) 101 (30,15%) 140 (41,8%) Tần suất (%) 31 (9,3%) 44 (13,1%) 153 (45,7%) 61 (18,2%) 95 (28,4%) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) (2,1%) (1,2%) (1,2%) 187 lý Nguồn thu nhập từ Trường đủ đáp ứng nhu cầu sống gia đình (ăn, mặc, ở, ) Thầy/Cơ Nguồn thu nhập để chi phí cho sống gia đình Thầy/Cơ từ Trường Thầy/Cơ kiếm thêm nguồn thu nhập hợp pháp khác từ vị trí cơng việc Thu nhập từ Trường Thầy/Cơ cao mức thu nhập trung bình dân cư thành phố nơi Thầy/Cô sống Thu nhập từ Trường Thầy/Cơ ngang với mức thu nhập trung bình dân cư thành phố nơi Thầy/Cô sống Thu nhập từ Trường Thầy/Cô thấp mức thu nhập trung bình dân cư thành phố nơi Thầy/Cơ sống 46 (13,7%) 123 (36,7%) 122 (36,4%) 44 (12,8%) (3%) 28 ( 8,4%) 75 (22,4%) 116 (34,6%) 103 (30,7%) 13 (3,9%) (2,1%) 32 (9,6%) 121 (36,1%) 151 (45,1%) 24 (7,2%) 36( 10,7%) 143 (42,7%) 105(31,3) 48 (14,3%) (9%) 15( 4,5%) 144 (43%) 128 (38,2%) 41 (12,2%) (2,1%) 16(4,8%) 126(37,6%) 108(32,2%) 68 (20,3%) 17 (5,1%) Phúc lợi Mức độ Các tiêu chí Thầy/Cơ tham gia thực đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Thầy/Cô thực đầy đủ chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thầy/Cô đơn vị tổ chức du lịch, tham quan hàng năm Thầy/Cô thực chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hàng năm đầy đủ Thầy/Cô thực đầy đủ chế độ thăm hỏi, chúc mừng (khi có việc hiếu, hỉ) Thầy/Cơ khám sức khỏe định kỳ hàng năm Thầy/Cô hỗ trợ cho vay khấu trừ dần vào lương Thầy/Cô hỗ trợ nhà ở, lại Thầy/Cô hỗ trợ tiền ăn trưa Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Tần suất Tần suất (%) (%) 4(1,2%) 4(1,2%) Tạm đồng ý 4(1,2%) 3(9%) 20(6,0%) Tần suất ( %) 34(10,1% ) Đồng ý Tần suất (%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 146(43,6% ) 147(43,9%) 41(12,2% ) 151(45,1% ) 136(40,6%) 77(23,0%) 87(26%) 46(13,7%) 4(1,2%) 7(2,1%) 53(15,8% ) 105(31,3% ) 161(48,1% ) 3(9%) 13(3,9%) 64(19,1% ) 154(46,0% ) 101(30,1%) 39(11,6%) 82(24,5%) 80(23,9%) 28(8,4%) 11(3,3%) 49(14,6%) 123(36,7 %) 59(11,6%) 131(39,1% ) 43(12,8%) 42(12,5%) 81(24,2%) 106(31,6 %) 102(30,4 %) 78(23,3% ) 68(20,3% ) 108(32,2% ) 61(18,2%) 39(11,6%) 110(32,8%) 10(3%) 188 Thái độ nghề nghiệp Mức độ Các tiêu chí Thầy/Cơ ln cảm thấy hứng thú làm việc Công việc phù hợp với lực, tính cách Thầy/Cơ Thầy/Cơ không cảm thấy áp lực cao công việc (doanh số, tăng ca, thời gian, ) Thầy/Cô làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Thầy/Cô tự nguyện học tập, rèn luyện để nâng cao chất lượng, hiệu công việc Thầy/Cô sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành tốt cơng việc Thầy/Cơ thấy hạnh phúc, tự hào cơng việc làm đóng góp hữu ích cho xã hội Thầy/Cơ không thay đổi công việc cho dù công việc khác có thu nhập cao Dù khó khăn đến đâu Thầy/Cơ cố gắng hồn thành tốt cơng việc Hồn Khơng Tạm đồng tồn đồng ý không ý đồng ý Tần Tần suất Tần suất suất (%) ( %) (%) 2(6%) 15(4,5 121(36,1%) %) 0(0%) 6(1,8% 79(23,6%) ) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) Tần suất (%) 154(46,0%) 43(12,8%) 185(55,2%) 65(19,4%) 11(3,3%) 63(18,8 %) 127(37,9%) 105(31,3%) 29(8,7%) 1(3%) 3(9%) 50(14,9,%) 187(55,8%) 94(28,1%) 2(6%) 2(6%) 40(11,9%) 187(54,0%) 110(32,8%) 2(6%) 18(5,4 %) 122(36,4%) 146(43,6%) 47(14,0%) 2(6%) 61(18,2%) 186(55,5%) 86(25,7%) 24(7,2%) 45(13,4 %) 113(33,7%) 113(33,7%) 40(11,9%) 3(9%) 19(5,7 %) 97(29,0%) 156(46,6%) 60(17,9%) Điều kiện làm việc Mức độ Các tiêu chí Thầy/Cơ trang bị đầy đủ sở vật chất để làm việc Những phương tiện làm việc Trường thỏa mãn, đáp ứng yêu cầu công việc Thầy/Cô Thầy/Cô tự định tự chịu trách nhiệm công việc Thầy tham gia vào định ảnh hưởng đến cơng việc Thầy/Cơ khơng bị bó buộc nhiều qui định làm việc khắt khe Mơi trường làm việc an tồn, Hồn tồn Khơng không đồng ý đồng ý Tần suất Tần suất (%) (%) 8(2,4%) 70(20,9%) Tạm đồng ý Tần suất ( %) Đồng ý 145(43,3%) 91(27,2%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 21(6,3%) 11(3,3%) 86(25,7%) 147(43,9%) 47(22,1%) 17(5,1%) 9(2,7%) 27(8,1%) 119(3,5%) 151(45,1% ) 29(48,7 %) (2,7%) 36 (10,7%) 124(37%) 142(42,4% ) 24(7,2%) 8(2,4%) 64(19,1%) 34(40,0%) 113(33,7% ) 16(4,8%) 3(9%) 21(6,3%) 109(32,5%) 164(49,0% 38(11,3 Tần suất (%) 189 thoải mái Khối lượng công việc giao Thầy/Cô phù hợp Thời gian, số làm việc Thầy/Cô phù hợp Thầy/Cô tốn nhiều thời gian để lại nhà nơi làm việc Thầy/Cô không thay đổi nơi làm việc cho dù nơi làm việc khác có thu nhập cao 5(1,5%) 25(7,5%) 148(44,2%) 8(2,4%) 28(8,4%) 40(41,8%) 11(3,3%) 54(16,1%) 114(34,0%) 20(6,0%) 64(19,1%) 135(40,3%) ) 135(40,3% ) 134(40,0% ) 131(39,1% ) %) 22(6,6%) 93(27,8%) 23(6,9%) 25(7,5%) 25(7,5%) Cơ hội đào tạo phát triển Mức độ Các tiêu chí Nhà trường ln tạo điều kiện cho Thầy/Cô đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Thầy/Cô tạo điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng lý luận trị, ngoại ngữ, tin học, quản lý Thầy/Cô tạo điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp Chính sách phát triển cá nhân Trường Thầy/Cô dân chủ, công Nhà trường tự mở nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng dành cho Thầy/Cơ Mọi Thầy/Cơ có hội phát triển nghề nghiệp Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất (%) 2(6%) Không đồng ý Tần suất (%) Tạm đồng ý Tần suất (%) Đồng ý 26(7,8%) 78(23,3 %) 160(47,8 %) 69(20,8%) 4(1,2%) 22(6,6%) 100(29,9 %) 147(43,9 %) 62(18,5%) 2(6%) 28(8,4%) 85(25,4 %) 157(46,9 %) 63(18,8%) 3(9%) 43(12,8%) 124(37,0 %) 125(37,3 %) 40(11,9%) 4(1,2%) 43(12,8%) 130(38,8 %) 113(33,7 %) 45(13,4%) 2(6%) 29(8,7%) 109(32,5 %) 142(42,4 %) 53(15,8%) Tần suất (%) Hồn tồn đồng ý Tần suất (%) Chính sách đãi ngộ, khen thưởng Mức độ Các tiêu chí Thầy/Cô hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng hợp lý Thầy/Cô sử dụng lực sở trường Chính sách khen thưởng Trường ghi nhận, đề cao đóng góp cá nhân Thầy/Cơ vào phát triển đơn vị Chính sách khen thưởng Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất (%) 2(6%) Không đồng ý Tần suất (%) Tạm đồng ý Tần suất (%) Đồng ý Tần suất (%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 48(14,3%) 104(31,0) 134(40,0) 47(14,0%) 15(4,5%) 100(29,9) 167(49,9) 53(15,8%) 1(3%) 44(13,1%) 130(38,8) 126(37,6) 34(10,1%) 1(3%) 37(11,0%) 125(37,3) 140(41,8) 32(9,6%) 190 Trường kịp thời, cơng khai, dân chủ Chính sách khen thưởng Trường đánh giá thực chất lực, đóng góp Thầy/Cơ Hỗ trợ đào tạo sau đại học, bảo vệ chức danh, thi nâng hạng chức danh, đầy đủ, hợp lý 2(6%) 37(11,0%) 141(42,1) 125(37,3) 30(9,0%) 1(3%) 45(13,4%) 93(27,8%) 155(46,3) 41(12,2%) Sự hỗ trợ lãnh đạo, quản lý Mức độ Các tiêu chí Thầy/Cơ ln quan tâm, tôn trọng tin cậy công việc từ lãnh đạo, quản lý Cấp Thầy/Cô thể gần gũi, thân thiện, hịa đồng Thầy/Cơ nhận hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời cấp để hồn thành cơng việc Lãnh đạo ln hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến cơng việc Thầy/Cơ Lãnh đạo ln khuyến khích Thầy/Cô tham gia vào hoạt động đơn vị Cấp Thầy/Cô gương mẫu, chẩn mực cơng việc Cấp ln có quan tâm động viên kịp thời Thầy/Cơ gặp khó khăn cơng việc, sống Thầy/Cơ thấy gắn bó, tin tưởng vào lãnh đạo, điều hành cấp Cấp truyền cảm hứng cho Thầy/Cô công việc Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất (%) (1,2%) Không đồng ý Tần suất (%) 19 (5,7%) Tạm đồng ý Tần suất (%) 131 (39,1%) Đồng ý Tần suất (%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 140 (41,8%) 41 (12,2%) (0,9%) 24 (7,2%) 108 (32,2%) 158 (47,2%) 42 (12,5%) (1,2%) 24 (7,2%) 130 (38,8%) 134 (40%) 43 (12,8%) (2,4%) 65 (19,4%) 104 (31%) 120 (35,8%) 38 (11,3%) (1,2%) 18 (5,4%) 115(34,3 %) 152 (45,4%) 46 (13,7%) (1,8%) 29(8,7%) 121(36,1 %) 136 (40,6%) 43 (12,8%) 6(1,8%) 34(10,1%) 129 (38,5%) 122 (36,4%) 44 (13,1%) 6(1,8%) 35(10,4%) 142(42,4 %) 110(32,8% ) 42 (12,5%) 10 (3%) 47 (14%) 150(44,8 %) 99 (29,6%) 29(8,7%) Mối quan hệ đồng nghiệp Mức độ Hồn tồn khơng Các tiêu chí đồng ý Tần suất (%) Đồng nghiệp Thầy/Cô thân (0,3%) thiện, hòa đồng, tin cậy lẫn Đồng nghiệp Thầy/Cơ có phối 3(0,9%) hợp làm việc tốt, đoàn kết nội cao (0,6%) Đồng nghiệp Thầy/Cô sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm công việc Không đồng ý Tần suất (%) Tạm đồng ý 10(3%) Tần suất (%) 91(27,2%) 16(4,8%) 92(27,5%) 10 (3%) 100 (29,9%) Đồng ý Tần suất (%) 165(49,3 %) 159(47,5 %) 153 (45,7%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 68(20,3%) 65 (19,4%) 70 (20,9%) 191 Đồng nghiệp Thầy/Cô hỗ trợ, động viên, giúp đỡ công việc, sống Thầy/Cơ đồng nghiệp có cạnh tranh công công việc Thầy/Cô quý mến thấy gắn bó với đồng nghiệp (0,6%) 11 (3,3%) 101(30,1 %) 155 (46,3%) 66 (19,7%) 1(0,3%) (2,7%) (1,2%) 154 (46%) 168 (50,1%) 66(19,7%) (0,3%) 105 (31,3%) 81 (24,2%) 81 (24,2%) Năng lực đào tạo Mức độ Các tiêu chí Năng lực Thầy/Cơ đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo ngành nghề phụ trách Trường Thầy/Cơ có đầy đủ lực đảm bảo tốt u cầu đào tạo Thầy/Cơ giảng dạy nhiều sở đào tạo nước Thầy/Cơ giảng dạy nhiều sở đào tạo nước ngồi Trường Thầy/Cơ có khả thu hút nhiều sinh viên nước Trường Thầy/Cơ có khả hợp tác đào tạo tốt với sở đào tạo nước Trường Thầy/Cơ có khả hợp tác đào tạo tốt với sở đào tạo nước Hoàn toàn không đồng ý Tần suất (%) (0%) Không đồng ý Tần suất (%) 1(0,3%) Tạm đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) Tần suất (%) Tần suất (%) 44 (13,1%) 205(61,2%) 85(25,4%) 1(0,3%) 7(2,1%) 87(26%) 170 (50,7%) 70(20,9%) 5(1,5%) 38(11,3%) 70(20,9%) 170(50,7%) 52(15,5%) 36(10,7%) 128(38,2) 99(29,6%) 62(18,5%) 10(3%) 10(3%) 68(20,3%) 174(51,9%) 66(19,7%) 17(5,1%) 5(1,5%) 27(8,1%) 141(42,1%) 137(40,9%) 25(7,5%) 11(3,3%) 56(16,7%) 149(44,5%) 103(30,7%) 16(4,8%) Không đồng ý Tần suất (%) Tạm đồng ý Quy mô đào tạo Mức độ Các tiêu chí Số lượng, chất lượng giảng viên Trường Thầy/Cô đáp ứng tốt quy mô đào tạo Tỷ lệ giảng viên sinh viên Trường Thầy/Cơ nhìn chung phù hợp Số lượng ngành đào tạo Trường Thầy/Cô phù hợp Cơ cấu ngành đào tạo Trường Thầy/Cô phù hợp Trường cần giảm quy mô đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo Trường cần tăng số lượng đa dạng ngành nghề đào tạo để đáp Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất (%) 1(0,3%) Đồng ý Tần suất (%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 16 (4,8%) 32(9,6%) Tần suất (%) 139(41,5%) (0,6%) 44(13,%) 130 (38,8%) 135(40,3%) 24 (7,2%) (1,2%) 27 (8,1%) 136(40,6%) 147 (43,9%) 21 (6,3%) 4(1,2%) 29 (8,7%) 146(43,6 %) 158(47,2%) 21(6,3%) 82(24,5%) 123 (36,7%) 60(17,9%) 65(19,4 %) 124(37%) 105(31,3%) 29(8,7%) 33(9,9%) 12(3,6%) 103 (30,7%) 14(4,2%) 192 ứng nhu cầu xã hội Số lượng, cấu ngành nghề đào tạo Trường Thầy/Cô có bất hợp lý 20(6%) 147 (43,9%) 93(27,8%) 60(17,9%) 15(4,5%) Chất lượng đào tạo Mức độ Các tiêu chí Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cơ đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Chất lượng đào tạo uy tín, thương hiệu Trường Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cô khẳng định, xã hội thừa nhận Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cô suy giảm quy mô đào tạo tăng nhanh Chất lượng đào tạo trường Thầy/Cô ngày nâng cao Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Tần suất Tần suất (%) (%) 3(0,9%) 16(4,8%) Tạm đồng ý Tần suất (%) Đồng ý Tần suất (%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 155(46,3%) 133(39,7%) 28(8,4%) 1(0,3%) 5(1,5%) 89(26,6%) 138(41,2%) 102(30,4%) 1(0,3%) 17(5,1%) 143(42,7%) 146(43,6%) 28(8,4%) 32(9,6%) 150(44,8%) 96(28,7%) 46(13,7%) 11(3,3% (0,9%) 17(5,1%) 99(29,6%) 179(53,4%) 37(11%) Tạm đồng ý Tần suất (%) Đồng ý Tần suất (%) Hoàn toàn đồng ý Tần suất (%) 11(3,3%) 74(22,1%) 164(49%) 85(25,4%) 8(2,4%) 50(14,9%) 180(53,7%) 95(28,5%) 4(1,2%) 60(17,9%) 149(44,5%) 121(36,1%) 4(1,2%) 48(14,3%) 168(50,1%) 114(34%) 6(1,8%) 46(13,7%) 149(44,5%) 131(39,1%) Chính sách phát triển đào tạo Mức độ Hồn tồn khơng Các tiêu chí đồng ý Tần suất (%) 1(0,3%) Mở rộng liên kết hợp tác đào tạo nước 2(0,6%) Tập trung xây dựng ngành đạo tạo mạnh, đảm bảo chất lượng, uy tín 1(0,3%) Thường xuyên chỉnh sửa chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế 1(0,3%) Đào tạo gắn với nhu cầu thực tế thị trường lao động 3(0,9%) Mở rộng hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để nâng cao chất lượng đào tạo Không đồng ý Tần suất (%) ... đội ngũ nhà gi? ?o tập hợp tồn thể thầy gi? ?o, gi? ?o toàn ngành gi? ?o dục - đ? ?o t? ?o, bao gồm tất cấp học trình độ đ? ?o t? ?o Đây lực lượng định chất lượng phát triển gi? ?o dục - đ? ?o t? ?o 2.1.2 Giảng viên,... theo cấu ngành nghề đ? ?o t? ?o, đảm b? ?o tỷ lệ học sinh, sinh viên/giảng viên theo quy định Bộ Gi? ?o dục Đ? ?o t? ?o, mặt khác xây dựng kế hoạch cụ thể để đ? ?o t? ?o, nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên... chức, lực giao tiếp Tác giả Hoàng Trang, Tư tưởng Hồ Chí Minh gi? ?o dục nội dung [155], nêu phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gi? ?o dục - đ? ?o t? ?o Tác giả phân tích: thầy gi? ?o, gi? ?o có vai trị

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan