1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo dục phổ thông ở các huyện miền núi tỉnh quảng nam (1997 – 2017) 1

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 726,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ SÁU GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997 – 2017) Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 8229013 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ SÁU GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997 – 2017) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU TRANG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Đang Phản biện 2: TS Nguyễn Duy Phương Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử Việt Nam họp Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trị quan trọng tồn phát triển nhân loại quốc gia dân tộc Bởi giáo dục điều kiện nhất, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, nhân loại bước vào thời đại công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hố, Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nhiều quốc gia đặt lên hàng đầu, có nước ta nhằm tạo tảng vững để phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống Dù thời đại nào, người yếu tố tiên phát triển xã hội, để tạo thành lao động người không ngừng nổ lực học tập, lao động sáng tạo giáo dục tảng, động lực, chìa khóa phát triển đất nước việc “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, đầu tư giáo dục hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện” [25, tr12] Giáo dục đào tạo người Việt Nam tồn diện từ đức - trí - thể - mỹ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa đất nước Trong giai đoạn phát triển người, giai đoạn - thiếu niên quan trọng nhất, tương ứng với lứa tuổi giai đoạn giáo dục phổ thông từ tiểu học đến trung học sở, trung học phổ thơng (THCS, THPT) Vì lẽ giáo dục phổ thơng trở thành giai đoạn quan trọng đời người Với tầm quan trọng Đảng nhà nước ta nhấn mạnh Hội nghị TU khóa XI (tháng 10/2013), phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mang tính cấp thiết chiến lược đất nước “Giáo dục phổ thông phải thực tồn diện đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực” [13, tr45] Đối với quốc gia đa dân tộc (54 thành phần dân tộc) nước ta giáo dục, người, dân tộc bình đẳng, có quyền học tập, hưởng giáo dục xã hội chủ nghĩa giống Đặc biệt dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, có điều kiện khó khăn, có tiềm chưa khai thác hết, họ cần quan tâm để dân tộc phát huy hết khả Bác Hồ nói “Ra sức giúp đỡ đồng bào việc có lợi ích cho đời sống vật chất văn hóa dân tộc Ra sức làm cho tốt, làm cho khéo để xóa bỏ có hại hủ tục, mê tín dị đoan, thiếu vệ sinh, tảo hôn” [8, tr749], đưa dân tộc thiểu số xây dựng sống văn hóa, văn minh; làm cho đời sống đồng bào ngày no đủ điều mong mỏi Chủ Tịch Hồ Chí Minh sinh thời Muốn làm điều giáo dục phải trước bước Nền giáo dục toàn diện đất nước phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Phát huy tối đa tính đại đồn kết tồn dân Ở vùng phía Tây tỉnh Quảng Nam có huyện miền núi, có huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang tập trung đông đúc dân tộc Cơtu, với 36.822 người, đông dân tộc thiểu số tỉnh Là dân tộc có ngơn ngữ, chữ viết, sắc văn hóa riêng “Các dân tộc thiểu số sinh sống miền núi chiếm 6,8% dân số tồn tỉnh Họ có quan hệ gắn bó mật thiết từ lâu đời với người Kinh vùng đồng đồng tộc khác tộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Kon Tum, Quảng Ngãi tỉnh Sê Kông nước bạn Lào” [55, tr5] Những năm qua Đảng nhà nước ta có nhiều sách dân tộc nhằm phát triển kinh tế xã hội đây, nên đời sống vật chất lẫn tinh thần cộng đồng dân tộc Quảng Nam nâng lên đáng kể Để có kết ấy, có phần đóng góp khơng nhỏ ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông Trong năm qua giáo dục phổ thông ba huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang nâng lên quy mô chất lượng, động lực không riêng cho tỉnh nhà, mà cho nước q trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vì vậy, Tơi lựa chọn: “Giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (1997 - 2017)” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, để nghiên cứu sâu tình hình giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, huyện có đồng bào Cơtu chiếm đa số tập trung nghiên cứu huyện Nam Giang, Đông Giang Tây Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục nội dung quan tâm thời đại nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực dày công nghiên cứu Do từ lâu, có khơng cơng trình viết giáo dục Viết lịch sử giáo dục nước với nhiều tác phẩm có giá trị, trước hết phải kể đến “35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1980), tác giả Võ Thuần Nho đề cập đến lịch sử giáo dục phổ thông nước ta từ năm 1945 đến 1980 Năm 2006 Nhà xuất Lao Động - Hà nội xuất “Những quy định đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục” bao gồm quy định đầu tư giáo dục, quy định hệ thống giáo dục quốc dân, quy định hỗ trợ học sinh, sinh viên, quy định đánh giá xếp loại… Năm 2007 Nhà xuất Lao Động - Hà nội xuất “Giáo dục đào tạo Việt Nam thời hội nhập” Chúng ta sống thời đại - thời đại Hồ Chí Minh, sống làm việc, học tập theo gương đạo đức Người tư tưởng giáo dục Người đúc kết “Hồ Chí Minh giáo dục”, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa Hà Nội năm 2008 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Loan, năm 2013 “Biện pháp tăng cường xã hội hóa giáo dục tiểu học huyện miền núi tỉnh Quảng Nam”, Tổng Cục thống kê Quảng Nam thống kê chi tiết thành tựu ngành kinh tế, giáo dục, y tế…của tỉnh Quảng Nam cách tỉ mỉ qua “Kinh tế - xã hội Quảng Nam 15 năm 1997-2011” xuất năm 2012 “Quảng Nam 20 năm xây dựng phát triển”, năm 2017 Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Đông Giang (1945-2005)”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2010; Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu giáo dục phổ thông huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang tỉnh Quảng Nam cách chi tiết cụ thể, kể từ Quảng Nam tái thành lập - 1997 đến Do luận văn cố gắng tìm hiểu, sâu vào nghiên cứu thực trạng, phát triển giáo dục phổ thông qua thời kì lịch sử hình thành phát triển nào? đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh thay đổi sao…những thành tựu đạt khó khăn, hạn chế cần khắc phục giáo dục phổ thơng huyện có đồng bào Cơtu sinh sống tỉnh Quảng Nam từ thấy đóng góp quý giá gáo dục tỉnh Quảng Nam việc nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc vùng núi, cố gắng vươn lên, niềm tin vào Đảng truyền thống “Khát vọng” học chữ Bác Hồ đồng bào Cơtu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở dựng lại thực trạng giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, mà trọng tâm huyện Nam Giang, Đông Giang Tây Giang - huyện tập trung đồng bào Cơtu, đề tài tìm hiểu thành công, thành tựu hạn chế giáo dục phổ thông huyện này, nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng miền núi, người Cơtu Qua cơng trình này, đề tài mong muốn làm sở cho nhà lãnh đạo tỉnh huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tham khảo để có phương hướng phát triển giáo dục phù hợp với hoàn cảnh địa phương đưa giáo dục phổ thông đạt thành tựu lớn thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà đề tài nghiên cứu trình hình thành, phát triển giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, tập trung sâu nghiên cứu huyện Nam Giang, Đông Giang Tây Gang Về không gian nghiên cứu huyện miền núi: trọng tâm ba huyện Nam Giang, Đông Giang Tây Giang Về thời gian đề tài nghiên cứu 20 năm từ năm 1997 (thời điểm tỉnh Quảng Nam tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời kết hợp phương pháp điền dã, thực tế huyện miền núi, chủ yếu huyện Nam Giang, Đông Giang Tây Giang Đồng thời chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, số liệu từ nguồn tài liệu khác nhau, để rút thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Đóng góp luận văn nghiên cứu cách cụ thể, tồn diện thơng suốt giáo dục phổ thông huyện miền núi Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang nơi tập trung đồng bào Cơtu sinh sống, qua thấy vai trị giáo dục đồng bào Cơtu huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Đây nguồn tài liệu tham khảo để lãnh đạo huyện miền núi tỉnh Quảng Nam hoạch định sách thực hiệu sách, thúc đẩy phát triển giáo dục phổ thơng địa phương Đề tài góp phần làm phong phú nguồn sử liệu lĩnh vực giáo dục dân tộc người tỉnh Quảng Nam nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương Vài nét vùng cư trú tình hình giáo dục phổ thơng huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trước năm 1997 Chương Tình hình giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ 1997 đến năm 2017 Chương Một số nhận xét giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ 1997 đến năm 2017 CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ VÙNG CƯ TRÚ VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Khái quát huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí: Tỉnh Quảng Nam nằm trung độ nước, tỉnh ven biển dải đất miền Trung Có tọa độ địa lí 14o57′10′′ đến 160o3′40′′ vĩ độ Bắc, 107o12′42′′ đến 108°44′20′′ kinh độ Đơng Tỉnh Quảng Nam có 15 huyện, thành phố 01 thị xã, có đến huyện miền núi bao gồm: Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Phước Sơn, Tiên Phước, Nông Sơn [31, tr6] Các huyện miền núi tập trung chủ yếu phía Tây tỉnh, có vị trí chiến lược quan trọng trị, an ninh, quốc phịng Chính khu vực miền núi Quảng Nam phận tách rời tỉnh, miền đồng bằng, trung du, ven biển tạo thành thể thống hoàn chỉnh phương diện tỉnh có vị trí quan trọng miền Trung - dấu nối Nam Bắc, nước ta nước bạn Lào có liên minh đặc biệt Trong huyện miền núi tỉnh đồng bào Cơtu sinh sống rải rác huyện tập trung huyện Nam Giang, Đông Giang Tây Giang “Trên tọa độ địa lí 15°23′ đến 16°4′18′′ (vĩ độ Bắc), 107°12′26′′ đến 107°58′59′′ độ kinh Đông, người Katu diện ba huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam Nam Giang, Tây Giang, Đơng Giang, dọc lên phía bắc Thừa Thiên Huế, họ có mặt, đất Lào” [38, tr42] Trong huyện Nam Giang: có diện tích lớn tỉnh Quảng Nam Ba huyện có vị trí địa lí xa trung tâm tỉnh Quảng Nam, lại nơi tập trung đồng bào dân tộc (chủ yếu người Cơtu: Đông Giang 73%, Nam Giang 85% Tây Giang 95%), mật độ dân cư thưa thớt, trình độ dân trí chưa cao, tỉ lệ hộ nghèo cịn lớn…đây khó khăn định nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung, ngành giáo dục nói riêng quan tâm sát Đảng nhà nước, nổ lực người dân từ thành lập đến huyện có kế hoạch nhằm khắc phục khó khăn 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Ba huyện nằm dãy núi Trường Sơn, vùng miền núi Quảng Nam đất đai có nhiều đặc điểm đa dạng, khác rõ rệt Các huyện có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo điều kiện thuận lợi trình phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Vài nét dân số, văn hóa huyện miền núi Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang Tây Giang) Về quy mô dân số ba huyện: Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang vùng “đất rộng, người thưa” người đến định cư địa bàn huyện từ lâu đời, người địa phương ban đầu chủ yếu đồng bào Cơtu, họ cư trú trải dài từ vùng núi phía Tây tỉnh Quảng Nam Trong q trình cộng sinh, di cư dân số ba huyện nói chung, dân số người Cơtu nói riêng mở rộng theo thời gian Sự đa dạng sắc văn hóa ba huyện miền núi Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang nét văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, trang phục, lễ hội tên gọi Ví tên gọi tộc người Cơtu chẳng hạn, họ có nhiều tên gọi tộc người cách viết khác Tên gọi tộc người Cơtu đề tài với nhiều thảo luận, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều quan điểm khác từ tên gọi dân tộc 1.3 Tình hình giáo dục huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trước 1997 1.3.1 Thời kì trước năm 1975 Thực chủ trương đường lối Đảng, Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng quan tâm phát triển văn hóa, giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số, đưa chữ đến với đồng bào dân tộc Cơtu Trong khoảng thời gian từ 1945-1954 huyện Giằng (Nam Giang), huyện Hiên (Đông Giang Tây Giang), có dự định nghiên cứu vần tiếng Cơtu đồng bào Cơtu học tập, thời gian vần Cơtu Tỉnh ủy quan tâm giao nhiện vụ chủ chốt cho cán nghiên cứu Vì miền núi tỉnh Quảng Nam lúc đồng bào dân tộc Cơtu có số lượng đơng (huyện Hiên đến 99.9% đồng bào Cơtu sinh sống) Những kết giáo dục xóa bỏ cách biệt, hận thù…giữa dân tộc, nhằm xây dựng xã hội huyện miền núi đoàn kết, tương thân, tương ái, đánh thắng giặc Mĩ vào mùa xuân 1975 Nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào huyện, đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên người dân tộc cho địa phương Đó kết đáng ghi nhận đầy khích lệ cố gắng đồng bào Cơtu lịch sử chống xâm lăng xây dựng nếp sống văn hóa, truyền thống yêu nước, ham học hỏi dân tộc 1.3.2 Từ năm 1975 đến trước năm 1997 Ngay sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, Ban Bí thư Trung ương họp, có số ý kiến công tác dân tộc tình hình mới: Ngày nay, Nhà nước thống Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Đó nguồn sức mạnh nguyên tắc cao nhất, dù Kinh hay Thượng, dù người dân tộc vùng hay vùng khác trước hết người Việt Nam Tổ quốc Việt Nam thống Phải tiếp tục thực phương hướng công tác dân tộc xác định nội quy Đại hội Đảng lần thứ 3, thực đầy đủ quyền bình đẳng dân tộc, động viên đồng bào dân tộc nước tham gia tích cực vào việc xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, củng cố quốc phòng, chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc đế quốc bọn tay sai Trong giai đoạn mới, phải sớm có chủ trương, sách, đơi với biện pháp tích cực để chăm sóc sức khoẻ, cải thiện đời sống văn hoá đồng bào dân tộc 10 CHƯƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (NAM GIANG, ĐÔNG GIANG, TÂY GIANG) TỪ 1997 ĐẾN NĂM 2017 2.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến Giáo dục Đào tạo 2.1.1 Tình hình giới cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Trong kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục động lực chủ yếu tiến trình phát triển kinh tế giới Cách mạng 4.0 giúp người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất suất lao động, nâng cao chất lượng sống Chính vậy, kỉ XXI kỉ kinh tế tri thức Khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin giới phát triển mạnh, phát triển nước mạnh đòi hỏi nước yếu phải tự vươn để phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0 đời tác động đến nhiều lĩnh vực, khía cạnh đời sống xã hội, đặc biệt khơng thể thiếu đến ngành Giáo dục Đào tạo ngành Giáo dục Đào tạo trực tiếp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nền giáo dục đại cần phải áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vượt trội thời đại công nghiệp 4.0 Điều đặt yêu cầu cho giáo dục cần phải đào tạo nguồn nhân lực có đủ chuyên mơn để thích nghi với mơi trường kỹ thuật Chính u cầu biến mơi trường giáo dục vốn tập trung truyền tải kiến thức hàn lâm đổi việc cung cấp cho người học kiến thức kỹ 2.1.2 Tình hình nước Tình hình nước với diễn biến phức tạp kinh tế xã hội, lực thù địch sức chống phá công đổi chúng ta, Đảng nhân dân ta lãnh đạo Trung ương đề mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ phát triển Giáo dục Đào 11 tạo Công đổi từ 1986 đến cuối kỉ XX thể rõ đắn đường lối lãnh đạo Đảng Nền kinh tế - xã hội bước khỏi khủng hoảng, vào ổn định phát triển Trong đường lối đổi Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển văn hóa giáo dục Giáo dục quan tâm đặc biệt trở thành “quốc sách hàng đầu” nước ta Trong Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khóa VII, lần thứ hai khóa VIII khẳng định việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý tăng cường sở vật chất trường học nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo Còn việc phát triển giáo dục vùng núi có: Nghị 22-NQ/TW ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế, xã hội miền núi, khẳng định: Phải có sách tạo điều kiện để nhân dân dân tộc miền núi vươn lên mạnh mẽ, phát triển kinh tế, văn hóa, bước nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, coi trọng đào tạo cán người dân tộc Đầu tư giáo dục miền núi nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội đồng thời sở để tỉnh Quảng Nam hội nhập quốc tế lĩnh vực Đây chiến lược lâu dài, gian nan Đảng nhà nước đòi hỏi có đồng lịng, đồng sức từ xuống dưới, từ Trung ương đến cấp ủy Đảng người dân 2.2 Hoạt động giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang Tây Giang) từ năm 1997 đến năm 2017 2.2.1 Bộ máy quản lí giáo dục phổ thơng huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam giống tỉnh thành nước, gồm có cấp học: cấp 12 tiểu học (TH), trung học sở (THCS), trung học phổ thơng (THPT) Trong cấp TH, THCS, Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) huyện miền núi Phịng giáo dục huyện quản lí 2.2.2 Mạng lưới trường, lớp tình hình giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Đông Giang, Nam Giang Tây Giang) từ năm 1997 đến 2017 Sau tái lập tỉnh Quảng Nam, giáo dục quan tâm nhiều phát triển trước Đặc biệt giáo dục khu vực vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa tỉnh Trên tinh thần Nghị kì đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam, Huyện ủy nhân dân hai huyện Hiên Giằng đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội; phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh huyện Trên tinh thần “muốn phát triển kinh tế - xã hội giáo dục phải trước bước” Vì Tỉnh ủy, Huyện ủy đặc biệt quan tâm đầu tư nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Giáo dục Đào tạo Tỉnh xác định ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước huy động nhiều nguồn vốn khác nhau, tập trungg đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật phát triển giáo dục * Giai đoạn 1997-2005: Đây giai đoạn đầu Quảng Nam tách tỉnh đồng thời huyện Hiên tách thành hai huyện Đông Giang Tây Giang, Huyện Giằng đổi tên huyện Nam Giang Ngày 16 tháng năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/1999/NĐ-CP Theo đó, đổi tên huyện Giằng thành huyện Nam Giang Ngày 20/6/2003, Chính phủ có Nghị định số 72/2003/NĐ-CP việc tách huyện Hiên thành hai huyện Đơng Giang Tây Giang; giáo dục huyện gặp mn vàn khó khăn thử thách, hội để huyện vươn lên phát huy khả vốn có Năm 2003 năm học ngành Giáo dục Đào tạo thực mục tiêu “Đổi chương trình giáo dục từ tiểu học tới 13 trung học”, hoàn cảnh giáo dục huyện Hiên Giằng có phát triển phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Về mạng lưới trường, lớp xây dựng đến tận thôn, từ vùng thấp đến vùng cao, từ thôn đông dân đến thơn dân; nhằm hướng đến cơng tác, xóa mù chữ cho toàn dân Đây giai đoạn số lượng trường, lớp phát triển nhanh chóng huyện miền núi đồng bào sinh sống chưa tập trung, rải rác khắp vùng núi nên thực sách Đảng xóa mù chữ, xóa bỏ “xã trắng” giáo dục, thực toàn dân khơng cịn người bị mù chữ thơn, điểm trường Năm 1997 huyện có hệ phổ thơng tiểu học từ lớp đến lớp Đã có trường hai cấp học tiểu học trung học sở, trường hệ trung học sở bắt đầu hình thành xây dựng từ năm 2000, trường bán trú, nội trú có dự định xây dựng huyện trường, đặc biệt xây dựng trường chất lượng cao hệ phổ thơng sở; trường THCS thời kì có lớp 6, “Theo chủ trương Tỉnh ủy đến năm 1998 trường PTCS cấp 2-3 Thạnh Mỹ (Nam Giang) xây dựng; trường công lập ba huyện có cấp trường chất lượng cao; học sinh hai huyện tập trung học cấp Nam Giang Cũng khoảng thời gian nhu cầu học tập em đồng bào tăng lên nhanh, nên trường THPT Quang Trung (hiện thuộc huyện Đông Giang) thành lập (1998); Đây vài trường tư thục nước” [61, 62] Do điều kiện lại khó khăn, em học sinh từ huyện Hiên sang huyện Giằng học tập nên trường Quang Trung đời mặt giải khó khăn trước mắt huyện Sự phát triển trường trung học phổ thông Quang Trung chứng tỏ nhu cầu học tập ngày cao đồng bào Cơtu huyện miền núi Nhìn chung mạng lưới trường, lớp, số lượng học sinh huyện miền núi phát triển nhanh, huyện Nam Giang phát triển nhanh ổn 14 định so với hai huyện Đông Giang Tây Giang Điều huyện Nam Giang có sở, truyền thống giáo dục từ lâu đời từ huyện Giằng trước đó, Huyện Giằng đổi tên nên không ảnh hưởng đến việc phát triển mạng lưới trường lớp nhiều, mặt khác lịch sử phát triển giáo dục huyện khởi nguồn phát triển giáo dục cho huyện Hiên Chính chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ…của huyện Nam Giang trội hẳn * Giai đoạn 2005-2010: Đây giai đoạn Đảng nhân dân huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang đạo Tỉnh ủy, thực Nghị Tỉnh ủy giáo dục; qua Nghị nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2007 - 2012 Để thực Nghị đạt hiệu quả, ngành giáo dục đề mục tiêu, nhiệm vụ cho năm học Vì giáo dục đạt thành tựu vượt trội so với thời kì trước Giáo dục ba huyện có nhiều chuyển biến tích cực công tác xây dựng mạng lưới trường, lớp, đội ngũ cán giáo viên, nhân viên… chất lượng mũi nhọn hoạt động dạy học, đồng thời chất lượng sở vật chất - chất kĩ thuật tăng cường, trường, lớp kiên cố hóa ngày nhiều * Giai đoạn 2010-2017: Đây giai đoạn nhân dân ba huyện miền núi Quảng Nam, nhân dân nước thực đổi toàn diện giáo dục Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đến năm 2017, sau năm giáo dục huyện miền núi có nhiều khởi sắc, nhiều bất cập song kết khích lệ ngành giáo dục huyện nói chung, đồng bào Cơtu nói 15 riêng Thể tinh thần, truyền thống hiếu học, ham học hỏi tỉnh người xứ Quảng, làm bước tiến xa cho giai đoạn Nhờ quan tâm đầu tư sách hỗ trợ đặc thù mà giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có khởi sắc, mang lại diện mạo Đến nay, mạng lưới, quy mô trường lớp phổ thông vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi củng cố phát triển, bước đáp ứng nhu cầu học tập cho em đồng bào dân tộc độ tuổi đến trường Tiểu kết Chương Với tình hình giới có nhiều thuận lợi đặt nhiều thách thức, nước ta - đất nước giai đoạn phát triển thu thành tựu bước đầu trình đổi mới, vị Việt Nam tăng lên trường quốc tế Những yêu cầu giáo dục đào tạo đội ngũ lao động tương lai để giao lưu, hội nhập với kinh tế giới thúc đẩy đổi giáo dục nước nhà Tỉnh Quảng Nam với tỉnh tái lập gặp mn vàn khó khăn thử thách, có 14 đơn vị hành có tới đơn vị thuộc vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng với truyền thống cách mạng, cần cù, chịu khó, ham học hỏi đặc biệt đạo đắn Đảng Nhà nước định hướng cho tỉnh Quảng Nam phát triển dần, đến tỉnh Quảng Nam thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội Đạt kết phần đóng góp khơng nhỏ ngành giáo dục phổ thông, đặc biệt thành tựu khởi đầu giáo dục đồng bào dân tộc vùng núi Huyện Hiên, Giằng Hiện máy quản lí giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam giống nước: Sở Giáo dục Đào tạo quản lí hoạt động giáo dục sở giáo dục THPT, TH THPT, GDTX Uỷ ban nhân dân Phòng giáo dục Huyện quản lí 16 Trong 20 (1997-2017) năm thời gian khơng phải dài đủ để giáo dục phổ thông ba huyện miền núi Nam Giang, Đông Giang Tây Giang phát triển cách hồn thiện đột phá giáo dục vùng, miền khác Song mà giáo dục ba huyện đạt đáng trân trọng phấn khởi Ở nơi rừng núi xa xơi hệ thầy xa gia đình, hi sinh tuổi xuân giáo dục, khơng có người bị mù chữ, khơng có học sinh thất học…từ vùng núi, phải trèo đèo lội suối thức dậy lúc 2-3 sáng để thầy cô đến trường cho kịp lên lớp, từ mạng lưới trường, lớp tạm bợ, tranh tre vách đất, từ đội ngũ cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn; từ em học sinh, phụ huynh nghèo nghỉ học với lí cơm, áo, gạo, tiền…thì ba huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có hệ thống trường, lớp phổ thơng kiên cố Các trường TH, THCS chuyên biệt, trường học THPT tăng lên, trường PTCS chất lượng cao xây dựng huyện, khơng cịn tình trạng lớp ghép với trình độ học khác Các huyện đạt phổ cập giáo dục TH, THCS hướng tới phổ cập giáo dục THPT Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo yêu cầu, kinh nghiệm giảng dạy ngày nâng cấp, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục thời đại 4.0 Với phát triển mạnh mẽ sách thu hút, vùng đất phía Tây Quảng Nam điểm sáng để giáo viên trẻ trường lập nghiệp, cống hiến lâu dài Các trường THPT có xu hướng tăng lên, 2017 xây dựng hoạt động thêm trường THPT Võ Chí Cơng (Tây Giang) Điều chứng tỏ chất lượng nhu cầu học tập em huyện yêu cầu thiết thực, lâu dài tương lai Ngồi ngơi trường THPT ba huyện em đồng bào Cơtu có học lực, học tập tốt, thi học tập trường Dân tộc nội trú tỉnh Hội An 17 CHƯƠNG MỘT SỒ NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÁC HUYỆN MIỀN NÚI (NAM GIANG, ĐÔNG GIANG, TÂY GIANG) TỈNH QUẢNG NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2017 3.1 Thành Trong 20 năm qua giáo dục ba huyện miền núi có nhiều thành tích, thể tinh thần hiếu học người đất Quảng Giáo dục huyện đào tạo nhiều người ưu tú cho đất nước Có người đồng bào ngày có học vị cao hơn, từ cao đẳng, đại học cố gắng phấn đấu lên trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ… Trước năm 1997 sở vật chất huyện nghèo nàn, lạc hậu, trường học tranh tre, vách nứa, tạm bợ, lớp học học ngồi trời, học sinh chưa có trường bán trú, trường chất lượng cao, công tác xây dựng trường học diễn chưa có quy mơ, quy hoạch, chưa kiên cố hóa Nhiều thơn, xã chưa có trường học, chí thơn, xã điểm trường, Phòng giáo dục huyện phải mượn nhà dân để giảng dạy…thì 20 năm sau ba huyện có 55 trường học phổ thơng Nam Giang có 20 trường phổ thơng kiên cố hóa (trong có trường tiểu học, trường THCS, trường cấp I-II, Trường THPT); Đơng Giang có tổng số 19 trường phổ thơng cấp học Tây Giang có đến 16 trường phổ thơng cấp học; tiểu học: 09 trường; trung học sở: 06 trường (05 trường THCS; 01 trường TH&THCS); THPT có trường Huy động tối đa trẻ độ tuổi lớp cấp học, bậc học, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm Các trường học trực thuộc thực tốt biện pháp hạn chế học sinh bỏ học, trì học sinh lớp chuyên cần Các lớp học số lượng ít, chưa phân luồng độ tuổi số lớp ghép nhiều nhiều huyện khơng cịn số lớp nghép, trường ghép 18 Từ huyện miền núi với tỉ lệ mù chữ cao tồn tỉnh huyện, thơn, xã phổ cập giáo dục 100% cấp tiểu học, cấp THCS, tiến tới phổ câp THPT Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia huyện đạt mục tiêu đề Các chế độ, sách cán bộ, giáo viên học sinh quan tâm giải đầy đủ, kịp thời theo quy định hành Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ba huyện trước 1997 chủ yếu người miền xuôi lên công tác, từ Đại lộc, Hội An lên giảng dạy thực nhiệm vụ khoảng thời gian luân chuyển Đến đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đào tạo người địa phương ba huyện, số CB, GV người đồng bào Cơtu ngày tăng, từ chổ hai người tỉ lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên người Cơtu chiếm 1/3 số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên huyện Trong 20 năm, cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, đội ngũ cán quản lý, giáo viên ngành Giáo dục Đào tạo huyện miền núi Quảng Nam, nơi có đa số đồng bào Cơtu sinh sống, nỗ lực cố gắng vươn lên thực nhiệm vụ năm học đạt mục tiêu đề từ đầu năm hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, theo đạo cấp Đạt thành tựu huyện cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương quan tâm, ban hành Đề án, Nghị quyết, Chương trình hành động định hướng phát triển giáo dục trung dài hạn, phù hợp với tình hình kinh tế trị, xã hội địa phương huyện miền núi Chủ trương, xây dựng trì hệ thống trường bán trú địa bàn bậc, cấp học giáo dục phổ thơng có trường bán nội trú 3.2 Hạn chế Tuy nhiên giáo dục phổ thơng ba huyện cịn nhiều mặt hạn chế: Về sở vật chất thiếu phịng hành chính, phịng giáo dục chức năng, đa năng, giáo dục nghệ thuật, thư viện, cơng trình tường rào điểm lẻ, thiếu phòng học Âm nhạc Mỹ thuật, ... động giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang Tây Giang) từ năm 19 97 đến năm 2 017 2.2 .1 Bộ máy quản lí giáo dục phổ thơng huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Giáo dục phổ. .. giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ 19 97 đến năm 2 017 CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ VÙNG CƯ TRÚ VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH... giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trước năm 19 97 Chương Tình hình giáo dục phổ thông huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ 19 97 đến năm 2 017 Chương Một

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN