thường xuyên đánh giá lại thương hiệu để đảm bảo là thương hiệu đó vẫn đáp ứng được nhu cầu và sự ưa thích của khách hàng. Thậm chí các thương hiệu lâu đời nhất của các sản phẩm cơ bản nhất cũng phải được đánh giá lại để điều chỉnh nhằm theo kịp những khách hàng đang thay đổi. Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi, chống xâm nhập về thương thương hiệu từ mọi luồng: đường dây nóng, website của công ty hay bộ phận chuyên trách thương hiệu. Các làm này không chỉ giúp cho công ty có được thông tin kịp thời nhất để bảo vệ thương hiệu mà quan trọng hơn là tạo cho khách hàng một lòng tin, sự thoải mái, thúc đẩy gắn kết khách hàng với công ty. Theo dõi đối thủ cạnh tranh: công ty cần theo dõi các hành động cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ cạnh tranh trong việc làm giảm uy tín của thương hiện. Khi phát hiện, cần yêu cầu cơ quan có chức năng giải quyết hoặc thông qua luật sư để tiến hành các thủ tục cần thiết để khiếu kiện, bảo vệ thương hiệu của mình. 3.3.7. Các giải pháp khác a. Đầu tư tài chính cho công tác phát triển thương hiệu Công ty cần xây dựng kế hoạch ngân sách cho từng khoản mục chi phí phục vụ cho công cuộc phát triển thương hiệu lâu dài trong từng giai đoạn, đặc biệt là ngân sách để truyền thông, quảng bá thương hiệu. Ngoài ra, công ty cần dành một khoản ngân sách riêng dùng trong việc triển khai các hoạt động tài trợ cho các sự kiện về An toàn giao thông, các chủ đề về phòng chống cháy nổ để từ đó khách hàng có cái nhìn toàn diện về thương hiệu Ẩm thực Trần với những cảm nhận thân thiện. b. Nhân sự cho công tác phát triển thương hiệu Khách hàng đánh giá một thương hiệu thông qua sự hiểu biết của mình về thương hiệu đó và chịu sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Tại bất kỳ nơi nào diễn ra sự tiếp xúc của thương hiệu với khách hàng dù trực tiếp như lời cảm ơn của nhân viên bán hàng, thái độ vui vẻ của người bảo vệ hay lời cảm ơn của nhân viên bán hàng, thái độ vui vẻ của người bảo vệ hay dù gián tiếp của đoạn phim khách hàng xem trên tivi, một băng rôn quảng cáo treo trên đường phố đều mang lại những trải nghiệm cho khách hàng về thương hiệu. Đây là một quá trình phức tạp đòi hỏi sự nổ lực không chỉ của cấp lãnh đạo của công ty mà là của tất cả mọi người đang đại diện cho thương hiệu đó. Nâng cao trình độ nhân lực cần chú trọng: Đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng cho nhân viên đáp ứng được nhu cầu hiện tại ngày càng tốt. Cần thành lập một tổ theo dõi thường xuyên lộ trình đào tạo của nhân viên, cán bộ quản lý cho công ty nhằm đánh giá, kiểm tra chương trình một cách kịp thời, chặt chẽ. Xây dựng môi trường nội bộ lành mạnh với hệ thống khuyến khích có hiệu quả. Cải thiện môi trường làm việc tốt hơn bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên thể hiện khả năng, tăng cơ hội thăng tiến. Cần phải có chính sách đãi ngộ và sử dụng con người để quy tụ nhân tài về với công ty bằng cách đánh giá đúng năng lực, trình độ của từng cá nhân để bố trí, sử dụng hợp lý, trọng dụng những người có năng lực, đào thải những người không có năng lực. Cần xây dựng một bộ phận độc lập gồm 23 người am hiểu về lĩnh vực thương hiệu phụ trách công tác quản trị thương hiệu. Có thể là phụ trách Phát triển thương hiệu và Quan hệ công chúng. Bên cạnh đó, công ty cần đào tạo sơ lược cho tất cả CBCNV về cá giá trị mà thương hiệu mang lại, từ đó giúp điều chỉnh các ứng xử, giao tiếp đối với khách hàng, điều chỉnh hành động để không mang lại ảnh hưởng xấu đến thương hiệu Ẩm thực Trần. Và qua các khóa đào tạo đó, có thể huy động sự đóng góp tích cực của toàn thể nhân viên trong công ty trong công tác thương hiệu.
lOMoARcPSD|15547689 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU “ẨM THỰC TRẦN” CỦA CÔNG TY TNHH MTV ẨM THỰC TRẦN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Đà Nẵng - Năm 2015 lOMoARcPSD|15547689 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Diệp lOMoARcPSD|15547689 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiêt đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.2 Các yếu tố thương hiệu 1.1.3 Chức thương hiệu 11 1.1.4 Đặc tính thương hiệu 11 1.1.5 Giá trị thương hiệu 14 1.2 PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRONG CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH 16 1.2.1 Khái niệm, yêu cầu mục đích phát triển thương hiệu 16 1.2.2 Các thước đo đánh giá phát triển thương hiệu 19 1.2.3 Các chiến lược phát triển thương hiệu 21 1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRONG CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH 25 1.3.1 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi mục tiêu phát triển thương hiệu 25 1.3.2 Phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu 25 lOMoARcPSD|15547689 1.3.3 Định vị tái định vị thương hiệu thị trường mục tiêu 27 1.3.4 Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu 31 1.3.5 Triển khai sách phát triển thương hiệu 32 1.3.6 Đánh giá kết bảo vệ thương hiệu 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV ẨM THỰC TRẦN 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV ẨM THỰC TRẦN 36 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Các yếu tố nguồn lực Công ty 36 2.1.3 Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2012-2014 39 2.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ẨM THỰC TẠI ĐÀ NẴNG 40 2.2.1 Hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch khu ẩm thực tập trung 40 2.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch nhà hàng, quán ăn 42 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 44 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ẨM THỰC TRẦN TỪ NĂM 2012-2014 45 2.3.1 Khảo sát thương hiệu thị trường 45 2.3.2 Các yếu tố thương hiệu 47 2.3.3 Về tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị 50 2.3.4 Thực trạng phân đoạn thị trường thị trường mục tiêu 51 2.3.5 Về công tác định vị thương hiệu 52 2.3.6 Chiến lược phát triển thương hiệu 52 2.3.7 Thực trạng triển khai sách phát triển thương hiệu 53 2.3.8 Những kết đạt 61 lOMoARcPSD|15547689 2.3.9 Những tồn 62 2.3.10 Nguyên nhân 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV ẨM THỰC TRẦN 65 3.1 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐẾN NĂM 2020 65 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 65 3.1.2 Thuận lợi việc phát triển dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch Đà Nẵng 66 3.1.3 Hạn chế việc phát triển dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch Đà Nẵng 67 3.2 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 68 3.2.1 Điểm mạnh 68 3.2.2 Điểm yếu 68 3.2.3 Phương hướng phát triển đến năm 2020 68 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ẨM THỰC TRẦN TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.3.1 Xây dựng mục tiêu phát triển thương hiệu đến năm 2020 69 3.3.2 Xác định thị trường mục tiêu đến năm 2020 70 3.3.3 Tái định vị thương hiệu 73 3.3.4 Xây dựng triển khai chiến lược phát triển thương hiệu 74 3.3.5 Sử dụng sách truyền thông 75 3.3.6 Bảo vệ thương hiệu 79 3.3.7 Các giải pháp khác 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 lOMoARcPSD|15547689 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC lOMoARcPSD|15547689 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu lao động công ty từ năm 2012-2014 36 2.2 Máy móc thiết bị cơng ty từ năm 2012-2014 37 2.3 Nguồn vốn kinh doanh công ty từ năm 2012-2014 38 2.4 Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2012-2014 39 2.5 Kết đối tượng tham gia điều tra 46 2.6 Mức độ đánh giá yếu tố thương hiệu 49 2.7 Tỷ lệ hài lòng khách hàng 54 2.8 Các chương trình khuyến cơng ty 55 2.9 Ngân sách quảng cáo qua truyền hình 56 2.10 Ngân sách cho quảng cáo 57 2.11 Ngân sách cho hoạt động tài trợ 58 3.1 Các yếu tố cốt lõi khách hàng quan tâm 73 3.2 Chi phí cho quảng cáo kênh SCTV 12 76 3.3 Chi phí cho quảng cáo kênh HTV 77 3.4 Chi phí cho quảng cáo báo 78 3.5 Chi phí cho cơng tác đào tạo nhân viên 82 lOMoARcPSD|15547689 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Số Tên hình, biểu đồ hiệu Trang 1.1 Các dạng chiến lược phát triển thương hiệu 22 2.1 Tỷ lệ nhận biết thương hiệu Ẩm thực Trần so với 48 đối thủ cạnh tranh 2.2 Các yếu tổ nhận biết thương hiệu 49 2.3 Các kênh thơng tin quảng bá thương hiệu 60 2.4 Lịng trung thành khách hàng với thương hiệu 61 lOMoARcPSD|15547689 MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Trước tình hình cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp cần phải tạo khác biệt cho riêng Trong đó, thương hiệu lại xem dấu ấn khác biệt, giúp cho người tiêu dùng an tâm, tin tưởng sử dụng sản phẩm/dịch vụ Như vậy, để tồn phát triển bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần cần phải có định hướng mang tính chiến lược cho hoạt động kinh doanh mình, việc xây dựng phát triển thương hiệu phần thiếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh, củng cố phát triển vị mình, tạo điều kiện cho phát triển bền vững Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển thương hiệu Trần Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần” làm đề tài nghiên cứu luận văn Nhằm hỗ trợ cho Cơng ty TNHH MTV Ẩm thực Trần việc nhìn nhận, đánh giá thương hiệu Trần giải pháp phát triển thương hiệu giai đoạn 2012-2014 nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững công ty Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thương hiệu phát triển thương hiệu kinh tế thị trường - Đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh cơng tác quản lý phát triển thương hiệu Trần Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần thời gian qua (2012-2014) - Đề xuất giải pháp để phát triển thương hiệu Trần thời gian tới lOMoARcPSD|15547689 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Thương hiệu sách phát triển thương hiệu Trần - Tổng thể mối quan hệ trình phát triển thương hiệu Trần, bao gồm khả bên Trần mối quan hệ Trần với khách hàng q trình phát triển thương hiệu – đặt mơi trường cạnh tranh với doanh nghiệp khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thị trường ngành kinh doanh thực phẩm thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014 định hướng phát triển đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng liệu có sẵn cơng ty, đồng thời tự tiến hành điều tra, thống kê thêm vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn gồm phương pháp thống kê, phương pháp diễn giải, quy nạp; phương pháp phân tích, tổng hợp dựa tài liệu sẵn có đơn vị, phương pháp so sánh, mơ hình hóa, phương pháp điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thương hiệu phát triển thương hiệu Chương 2: Thực trạng kinh doanh công tác phát triển thương hiệu Trần Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần Chương 3: Giái pháp phát triển thương hiệu Công ty TNHH MTV Âm thực Trần lOMoARcPSD|15547689 78 Như vậy, để thông tin cho chương trình quảng cáo nên chọn hai loại báo nhìn chung tờ có số lượng độc Trong số chương trình lớn nên quảng cáo hai loại báo đạt hiệu cao Chi phí cho quảng cáo hai loại báo Bảng 3.4 Chi phí cho quảng cáo báo Đơn giá: đồng Loại báo Hình thức Kích cỡ (cm) Giá tiền 6x4 10.000.000 ¼ trang (12,5x18) 6.800.000 Giới thiệu logo Sài gòn tiếp thị thương hiệu (10 kỳ liên tục) Báo Thanh niên Trắng đen Tổng cộng 16.800.000 - Về hình thức quảng cáo khác: Những hình thức quảng cáo như: bảng cố định ngồi trời, in logo tặng phẩm, quần áo nhân viên cần thực tiếp tục cần có kế hoạch ngân sách cụ thể Bên cạnh đó, nên sử dụng marketing online theo xu hướng thị trường với đầy đủ thông tin nhà cung cấp dịch vụ ẩm thực, có phần tư vấn, hỏi đáp giải thích điều khách hàng chưa rõ sai lệch công ty Việc xây dựng chiến dịch tiếp thị trực tuyến giúp nâng cao nhận thức cho nhà hàng bạn tạo dựng uy tín ý khách hàng Đối với riêng lĩnh vực nhà hàng, xác định sắc kinh doanh; hành vi khách hàng; thiết lập nội dung truyền thông; lựa chọn công cụ truyền thông; đánh giá, điều chỉnh, tối ưu hóa thương hiệu bước cho giải pháp Marketing online cần áp dụng vào hoạt động kinh doanh nhà hàng lOMoARcPSD|15547689 79 Xác định rõ sắc văn hoá kinh doanh Phân tích hành vi khách hàng Xây dựng nội dung marketing (content marketing) Lựa chọn công cụ truyền thông Đánh giá, điều chỉnh hoạt động Marketing online 3.3.6 Bảo vệ thương hiệu Công ty đăng ký độc quyền tên cơng ty, logo thị trường Việt Nam giới, điều nhằm tạo khác biệt tiện lợi việc sử dụng thương hiệu Ẩm thực Trần để quảng cáo, giao dịch trực tiếp với đối tác, khách hàng Bên cạnh việc đăng ký độc quyền thương hiệu, vấn đề chăm sóc thương hiệu, nhắc nhở thương hiệu cách quán giai đoạn phát triển thương hiệu cơng ty bên ngồi cơng ty Với biện pháp này, công ty cần đưa sách cho nhân viên liên quan đến dịch vụ: - Mỗi cán nhân viên “đại sứ” cho thương hiệu Ẩm thực Trần, cán nhân viên chịu trách nhiệm quảng bá dịch vụ cho công ty, cán nhân viên hình ảnh sản phẩm dịch vụ Điều góp phần trau chuốt thêm hình ảnh thương hiệu - Thường xuyên thu nhập ý kiến phản hồi khách hàng đóng vai trị quan trọng để đảm bảo doanh nghiệp thực cam kết thương hiệu Cơng ty cần nói chuyện với khách hàng tức giận khơng hài lịng bao gồm người rời bỏ sản phẩm dịch vụ công ty để có thơng tin đáng giá cách nhìn thương hiệu Ẩm thực Trần theo quan điểm tiêu cực Phân tích tính trung thực họ ý kiến xây dựng giúp cơng ty thấy chiều hướng cải thiện thương hiệu - Công ty cần lưu ý khách hàng thay đổi Do đó, cần phải lOMoARcPSD|15547689 80 thường xuyên đánh giá lại thương hiệu để đảm bảo thương hiệu đáp ứng nhu cầu ưa thích khách hàng Thậm chí thương hiệu lâu đời sản phẩm phải đánh giá lại để điều chỉnh nhằm theo kịp khách hàng thay đổi - Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi, chống xâm nhập thương thương hiệu từ luồng: đường dây nóng, website cơng ty hay phận chuyên trách thương hiệu Các làm khơng giúp cho cơng ty có thơng tin kịp thời để bảo vệ thương hiệu mà quan trọng tạo cho khách hàng lòng tin, thoải mái, thúc đẩy gắn kết khách hàng với công ty - Theo dõi đối thủ cạnh tranh: công ty cần theo dõi hành động cạnh tranh không lành mạnh đối thủ cạnh tranh việc làm giảm uy tín thương Khi phát hiện, cần yêu cầu quan có chức giải thông qua luật sư để tiến hành thủ tục cần thiết để khiếu kiện, bảo vệ thương hiệu 3.3.7 Các giải pháp khác a Đầu tư tài cho cơng tác phát triển thương hiệu Cơng ty cần xây dựng kế hoạch ngân sách cho khoản mục chi phí phục vụ cho cơng phát triển thương hiệu lâu dài giai đoạn, đặc biệt ngân sách để truyền thông, quảng bá thương hiệu Ngồi ra, cơng ty cần dành khoản ngân sách riêng dùng việc triển khai hoạt động tài trợ cho kiện An toàn giao thơng, chủ đề phịng chống cháy nổ để từ khách hàng có nhìn tồn diện thương hiệu Ẩm thực Trần với cảm nhận thân thiện b Nhân cho công tác phát triển thương hiệu Khách hàng đánh giá thương hiệu thông qua hiểu biết thương hiệu chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh Tại nơi diễn tiếp xúc thương hiệu với khách hàng dù trực tiếp lOMoARcPSD|15547689 81 lời cảm ơn nhân viên bán hàng, thái độ vui vẻ người bảo vệ hay lời cảm ơn nhân viên bán hàng, thái độ vui vẻ người bảo vệ hay dù gián tiếp đoạn phim khách hàng xem tivi, băng rôn quảng cáo treo đường phố mang lại trải nghiệm cho khách hàng thương hiệu Đây q trình phức tạp địi hỏi nổ lực khơng cấp lãnh đạo công ty mà tất người đại diện cho thương hiệu Nâng cao trình độ nhân lực cần trọng: - Đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ cho nhân viên đáp ứng nhu cầu ngày tốt - Cần thành lập tổ theo dõi thường xuyên lộ trình đào tạo nhân viên, cán quản lý cho công ty nhằm đánh giá, kiểm tra chương trình cách kịp thời, chặt chẽ - Xây dựng môi trường nội lành mạnh với hệ thống khuyến khích có hiệu Cải thiện môi trường làm việc tốt cách tạo điều kiện cho nhân viên thể khả năng, tăng hội thăng tiến - Cần phải có sách đãi ngộ sử dụng người để quy tụ nhân tài với công ty cách đánh giá lực, trình độ cá nhân để bố trí, sử dụng hợp lý, trọng dụng người có lực, đào thải người khơng có lực - Cần xây dựng phận độc lập gồm 2-3 người am hiểu lĩnh vực thương hiệu phụ trách cơng tác quản trị thương hiệu Có thể phụ trách Phát triển thương hiệu Quan hệ cơng chúng Bên cạnh đó, cơng ty cần đào tạo sơ lược cho tất CBCNV cá giá trị mà thương hiệu mang lại, từ giúp điều chỉnh ứng xử, giao tiếp khách hàng, điều chỉnh hành động để không mang lại ảnh hưởng xấu đến thương hiệu Ẩm thực Trần Và qua khóa đào tạo đó, huy động đóng góp tích cực tồn thể nhân viên cơng ty công tác thương hiệu lOMoARcPSD|15547689 82 c Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng Khâu bán hàng trực tiếp cịn số sai sót cần phải chỉnh sửa để không ảnh hưởng đến thương hiệu công ty Đa số nhân viên phục vụ chủ yếu sinh viên làm thêm sơ cấp nghề chiếm 53%, trung cấp chiếm 30%, số có nhiều nhiên viên chưa thật linh hoạt thiếu kinh nghiệm việc giao tiếp truyền thông quảng bá cho khách hàng biết, dẫn đến số sai lầm khách hàng Để hoàn thiện công tác này: - Khâu phụ trách nhân công ty phải lên kế hoạch để tập hợp nhân viên cửa hàng để phố biến hướng dẫn cho nhân viên cách giao tiếp ứng xử, kỹ phục vụ khách hàng tốt nhất, đặt tình xảy để làm mẫu cho nhân viên biết làm theo rút kinh nghiệm lần sau - Các quản lý nhà hàng tuyển nhân viên phải hướng dẫn cho họ kỹ cần thiết để giao tiếp với khách hàng - Các khu trưởng phải kịp thời hỗ trợ nhân viên khu quản lý nhân viên gặp lúng túng với khách hàng - Một việc thiếu công ty phải tổ chức lớp học để trao dồi kỹ giao tiếp khách hàng, thái độ ứng xử cho tất nhân viên công ty Lớp học cơng ty mời chuyên gia để huấn luyện Bảng 3.5 Chi phí cho công tác đào tạo nhân viên Đơn giá: đồng Chi phí Thuê chuyên gia đào tạo 25.000.000 Hỗ trợ nhân viên 10.000.000 Tổng chi phí 35.000.000 lOMoARcPSD|15547689 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng phát triển thương hiệu Ẩm thực Trần, vị thương hiệu Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần chương 2, chương tác giả đưa thuận lợi hạn chế việc phát triển dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch Đà Nẵng kết hợp với điểm mạnh, điểm yếu phương hướng phát triển công ty đến năm 2020 để đưa giải pháp phát triển thương hiệu Ẩm thực Trần năm tới Việc phát triển thương hiệu trình liên tục lâu dài, địi hỏi phải có chiến lược, sách, định hướng rõ ràng, thực đồng bộ, toàn diện cấp lãnh đạo tồn thể CBNV cơng ty lOMoARcPSD|15547689 84 KẾT LUẬN Ngày nay, phần lớn doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh ẩm thực nói riêng nhận thức thương hiệu quan trọng, phần tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên từ nhận thức đến hành động khoảng cách đáng kể Và doanh nghiệp kinh doanh ẩm thực triển khai hoạt động xây dựng thương hiệu, để đạt thương hiệu mạnh địi hỏi nhiều yếu tố cần thiết cốt lõi Để xây dựng thương hiệu mạnh, uy tín cần phải có thời gian trải nghiệm nhằm tạo nên trung thành khách hàng thông qua việc nâng cao tiềm lực tài chính, lực quản lý, đội ngũ phục vụ Ngồi ra, việc xây dựng thương hiệu địi hỏi phải thực đồng bộ, chuyên nghiệp Vì có chuyên nghiệp tạo nên khách biệt tin cậy Xây dựng phát triển thương hiệu cần có nỗ lực tồn thể cán nhân viên cộng với cam kết lãnh đạo thành công Đề tài đề cập đến vấn đề liên quan đến thương hiệu, sở lý luận thương hiệu, tiến trình phát triển thương hiệu tổ chức kinh doanh, yếu tố cốt lõi để xây dựng phát triển thương hiệu mạnh Đồng thời, sau nghiên cứu, khảo sát thực tế thực trạng thương hiệu Ẩm thực Trần: thành tựu mặt chưa đạt thương hiệu mà đề tài đưa số giải pháp cụ thể nhằm giúp cho thương hiệu Ẩm thực Trần ngày phát triển, vươn tầm khu vực Mặc dù công ty vào hoạt động 10 năm doanh nghiệp thời kỳ đầu thương hiệu Ẩm thực trần phải chập chững đường phát triển Vấn đề xây dựng thương hiệu quan tâm chưa đầu tư mức nhiều lý do, chủ yếu thiếu chiến lược, sách cụ thể để xây dựng, phát triển thương hiệu cách toàn diện lOMoARcPSD|15547689 85 Với mong muốn giúp Cơng ty TNHH MTV Ẩm thực Trần thực tốt hoạt động nâng cáo giá trị thương hiệu hiểu rõ thương hiệu để đến hành động gia tăng vị công ty thị trường Vì vậy, luận văn "Phát triển thương hiệu Ẩm thực trần Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần" phân tích thực trạng cơng tác quản lý, phát triển thương hiệu, đánh giá sức mạnh thương hiệu thời gian qua để công ty hiểu rõ thương hiệu phát triển thương hiệu tình hình kinh tế Qua đề ta giải pháp phù hợp cho công tác phát triển thương hiệu đến năm 2020 để trở thành thương hiệu mạnh dẫn đầu lĩnh vực kinh doanh ẩm thực, đem lại hiệu cao hoạt động kinh doanh Xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề quan trọng phức tạp, hạn chế định nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, cần nghiên cứu, hiệu chỉnh thêm trình triển khai thực doanh nghiệp Rất mong nhận góp ý Quý thầy, Quý cô bạn đọc lOMoARcPSD|15547689 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Lê Thế Giới – TS Nguyễn Xuân Lãn (1999), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Đại học kinh tế Đà Nẵng [2] Nguyễn Văn Hòa (2012), Luận văn phát triển thương hiệu Life công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [3] TS Phạm Thị Lan Hương (2008), Bài giảng quản trị thương hiệu, Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng [4] Philip Kotler & Milton Kotler (2013), Tiếp thị mở đường tăng trưởng, NXB Trẻ [5] Lê Bá Phúc (2013), Luận văn phát triển thương hiệu BIC – Tổng công ty Bảo hiểm ngân hang đầu tư phát triển Việt Nam, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [6] TS Nguyễn Hữu Quyền (2011), Quản trị thương hiệu, Đại học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh [7] TS Trần Đức Anh Sơn (2011), Báo cáo khoa học nghiên cứu đặc sản ẩm thực phục vụ du lịch thành phố Đà Nẵng, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Tiếng Anh [8] David Aaker (1996), Building strong brands [9] Kevin Lane Keller (1998), Stategic brand management: Building, measuring, anh managing brand equity, New Yerser, Prentice Hall [10] King Stephen (1991), Brand building the in 1990’s [11] Kotler, P (2003), Marketing Management, 11th ed lOMoARcPSD|15547689 87 Các trang web [12] www.lantabrand.com [13] www.thuonghieuviet.com [14] www.vietnambranding.com [15] www.dacsandanangtran.com.vn lOMoARcPSD|15547689 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ™µ˜ Chào anh/chị Nguyễn Thị Ngọc Diệp học viên cao học khóa 27, ngành Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, khảo sát mức độ nhận biết thương hiệu Ẩm thực Trần Cuộc điều tra mang tính khoa học, kết thu thập để cung cấp thơng tin hồn thành nghiên cứu Thơng tin liên quan đến câu hỏi quan trọng chúng tơi Mong anh/chị vui lịng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị Anh/chị vui lòng đánh dấu vào câu trả lời tương ứng Câu 1: Anh/chị nghe nói đến thương hiệu Ẩm thực Trần không? Đã Chưa Nếu chọn “đã từng” vui lòng chuyển đến câu Nếu “chưa từng” vui lòng dừng lại, cảm ơn anh/chị Câu 2: Anh/Chị vui lòng cho biết Anh/Chị biết đến thương hiệu Ẩm thực Trần qua kênh truyền thông nào? Quảng cáo qua báo Hoạt động tài trợ công ty Website: dacsacdanangtran.com Qua người thân giới thiệu Nhân viên công ty giới thiệu Khác: …………………….(Vui lòng ghi rõ) lOMoARcPSD|15547689 Câu 3: Theo anh/chị Ẩm thực trần thương hiệu? Rất nhiều người biết đến Nhiều người biết đến Bình thường Ít người biết đến Câu 4: Anh/chị nhận xét tên thương hiệu Ẩm thực Trần? Dễ hiểu Khác biệt độc đáo Bình thường Khó hiểu Câu 5: Anh/chị nhận xét logo thương hiệu Ẩm thực Trần? Ấn tượng Đẹp Bình thường Khơng đẹp Câu 6: Anh/chị nhận xét slogan "Đến Đà nẵng ăn đặc sản Trần" thương hiệu Ẩm thực Trần? Ấn tượng Hay Bình thường Khơng hay lOMoARcPSD|15547689 Câu 7: Anh/chị nhận thương hiệu Ẩm thực Trần nhờ vào dấu hiệu nào? Tên thương hiệu Ẩm thực Trần Logo Khẩu hiệu/biểu tượng Đồng phục nhân viên Các yếu tố khác Câu 8: Hãy đánh giá theo mức độ quan trọng tiêu chí anh/chị lựa chọn nhà hàng? Rất Quan Bình Khơng quan trọng thường quan trọng không trọng Rất quan trọng Giá hợp lý Uy tín nhà cung cấp dịch vụ Nhân viên phục vụ chuyên nghiệp Quảng cáo khuyến hấp dẫn Chất lượng ổn đinh Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt lOMoARcPSD|15547689 Câu 9: Khi định lựa chọn nhà hàng cung cấp đặc sản Đà Nẵng Anh/chị thương ưu tiên nội dung sau (đánh từ 1-6, ưu tiên cao nhất, ưu tiên thấp nhất)? TT Yếu tố Thứ tự Giá hợp lý Nhân viên phục vụ chuyên nghiệp Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Vị trí thuận lợi nhà hàng Chất lượng ăn Câu 10: Anh/chị thưởng thức ăn chuỗi nhà hàng Trần chưa? Đã Chưa Nếu chọn “đã từng” vui lòng chuyển đến câu 11 Nếu “chưa từng” vui lòng dừng lại, cảm ơn anh/chị Câu 11: Anh/chị có nhận xét ăn chuỗi nhà hàng Trần? Giá hợp lý Nhân viên phục vụ chuyên nghiệp Đảm bảo an toàn vệ sinh thực Rất hài Hài lịng Bình Khơng hài lịng thường lịng lOMoARcPSD|15547689 phẩm Vị trí thuận lợi nhà hàng Chất lượng ăn Câu 11: Anh/chị tiếp tục đến chuỗi nhà hàng Trần có nhu cầu? Tiếp tục đến với Ẩm thực Trần Tiếp tục đến với Ẩm thực Trần giới thiệu cho người quen Chuyển sang nhà hàng khác Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: