Một số đặc điểm dịch tễ và công tác phòng chống sốt rét tại tỉnh điện biên từ năm 2005 2008

118 7 0
Một số đặc điểm dịch tễ và công tác phòng chống sốt rét tại tỉnh điện biên từ năm 2005 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐặT VấN Đề Sốt rét bệnh ký sinh trùng Plasmodium gây nên muỗi Anopheles trun tõ ngêi bƯnh sang ngêi lµnh BƯnh sèt rÐt tác hại trực tiếp đến thể chất, tính mạng ngời ảnh hởng to lớn đến phát triển kinh tÕ, x· héi cđa céng ®ång, cđa Qc gia, chí khu vực Thế giới [1],[21], [22] Theo báo cáo WHO (1991): Sau 36 năm tiến hành tiêu diệt sốt rét phòng chống sốt rét (1954-1991), toàn giới tỉ ngời sống vùng sốt rét (gần 50% dân sè thÕ giíi) ë 100 níc, tư vong sèt rét hàng năm từ 1- triệu ngời số mắc sốt rét hàng năm 110 triệu ngời [2] Trong thập kỷ qua, chơng trình tiêu diệt sốt rét phòng chống sốt rét có mang lại số kết Song 10 năm trở lại chơng trình gặp số khó khăn nên sốt rét đợc coi bệnh xà hội gây tác hại hàng đầu cho nhân loại [37] Tại Việt Nam vào năm đầu thập kỷ 90, hàng năm nớc có triệu ngời mắc sốt rét, hàng nghìn ngời chết hàng trăm vụ dịch sốt rét xẩy Với quan tâm Đảng Nhà nớc, đạo trực tiếp Bộ Y tế, Chơng trình Phòng chống sốt rét với mạng lới chuyên khoa tuyến từ Trung ơng đến thôn cộng đồng đà tích cực thực biện pháp phòng chống sốt rét, tình hình sốt rét đà đợc cải thiện rõ rệt [22] ViƯt Nam n»m ë vïng nhiƯt ®íi cã nhiỊu điều kiện thuận lợi để bệnh sốt rét phát triển, cã tíi 2/3 diƯn tÝch c¶ níc víi kho¶ng 50% dân số sống vùng sốt rét lu hành[38] Chơng trình Phòng chống sốt rét Quốc gia năm qua đà thu đợc thành tựu đáng kể Từ năm 1991 đến năm 2004, số ca sốt rét dơng tính ®· gi¶m tõ 187.904 xuèng 24.909 Sè ca chÕt gi¶m từ 4.646 xuống 24 ca Tuy nhiên, năm 2004 61 tỉnh thành nớc có ca sốt rét dơng tính Trong có 23 tỉnh tình hình sốt rét nghiêm trọng với 43 triệu dân nằm vùng có nguy mắc sốt rét Các điều tra cho thấy, ngời dân sèng ë vïng s©u vïng xa Ýt tiÕp cËn víi dịch vụ y tế sử dụng màn, chịu gánh nặng sốt rét lớn Bệnh sốt rét có ảnh hởng đáng kể đến nghèo đói phát triển xà hội vùng [9],[17].[23] Điện Biên tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, có đầy đủ điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xà hội khó khăn dịch vơ y tÕ V× vËy t×nh h×nh sèt rÐt phức tạp trầm trọng với đỉnh cao năm 1980-1990 [2] Bằng nhiều cố gắng tất lĩnh vực, đến tình hình sốt rét Điện Biên đà tạm thời ổn định Tuy vậy, Chơng trình phòng chống sốt rét triển khai tỉnh Điện Biên cha xây dựng trì đợc yếu tố bền vững để tiến tới đẩy lùi bệnh sốt rét Các yếu tố dịch tễ bệnh sốt rét nhiều nguy tiềm ẩn có xu hớng diễn biến phức tạp Vì vậy, việc mô tả số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét đánh giá công tác phòng chống sốt rét tỉnh Điện Biên giai đoạn từ năm 2005 - 2008 cần thiết Với lý tiến hành đề tài nghiên cứu Một số đặc điểm dịch tễ công tác phòng chống sốt rét tỉnh Điện Biên từ năm 2005-2008 với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tỉnh Điện Biên từ năm 2005 - 2008 Đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét Trởng trạm y tế xà nhân viên y tế thôn, bản, lÃnh đạo quyền cấp Mô tả thực trạng công tác quản lý, phòng chống sốt rét tỉnh Điện Biên Chơng TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Nguyên nhân sinh bệnh sốt rét [26],[28],[31] - Khoảng 400 năm trớc công nguyên, Hipocrate (Hy lạp) đà mô tả chi tiết triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét - 1880: Laveran (Pháp) lần phát ký sinh trùng sốt rét máu bệnh nhân Algieria - 1886 Golbi (Italy) phát loại KSTSR ngời P.vivax vµ P.malariae - 1889 – 1890: Celli Marchiafava (Italy) phát loài ký sinh trïng sèt rÐt ë ngêi lµ Plasmodium - 1922: Stepphens, phát loại ký sinh trùng sốt rét: P.ovale - 1897: Ronald Ross (Anh) lần phát ký sinh trùng sốt rét phát triển thể muỗi (An.Stephensi) ấn Độ - 1898: Ronald Ross thí nghiƯm ký sinh trïng sèt rÐt ë ngêi vµ chim, xác định muỗi Anopheles trung gian truyền bệnh sốt rÐt cho ngêi - 1898 Grassi, Bignami, Bastianelli (ý) thÝ nghiệm toàn chu kỳ phát triển ký sinh trùng sốt rét muỗi ngời, họ đà khẳng định nghiên cứu Ronald Ross Từ kết trên, ngời ta đà tìm nguyên nhân bệnh sốt rét ký sinh trùng sốt rét (mầm bệnh phát triển máu bệnh nhân) Và đợc muỗi Anopheles (trung gian trun bƯnh) ®èt trun tõ ngêi bƯnh sang ngời lành (cơ thể cảm thụ) Nh nguyên nhân g©y bƯnh sèt rÐt u tè: - Ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium): Mầm bệnh - Muỗi sốt rÐt Anopheles: Trung gian trun bƯnh - Con ngêi: C¬ thể cảm thụ Thiếu yếu tố có trình sinh bệnh SR Tuy nhiên đặc điểm riêng biệt yếu tố có liên quan đến trình sinh bệnh SR 1.1.1 Mầm bệnh [24],[31] - Nguyên nhân gây bệnh sốt rét KSTSR có gần 100 loại nhng đến ngời ta biết có loại ký sinh trïng sèt rÐt Plasmodium falciparum P.vivax, P.ovale vµ P.malariae Ngêi mang KSTSR cã thĨ biĨu hiƯn c¸c triƯu chứng lâm sàng điển hình nh rét run, sốt nóng, mồ hôi khát nớc Cũng biểu triệu chứng không điển hình nh: sốt cao, nhức đầu, ớn lạnh, đau toàn thân, không biểu triệu chứng cả, trờng hợp ngời mang ký sinh trùng lạnh Tuỳ theo loại ký sinh trùng sốt rét mang ngời mà bệnh nhân sốt ngày (P.falciparum) Hai ngày (P.vivax) Ba ngày (P.malariae) Cơn sốt thêng xt hiƯn ®óng giê, cã tÝnh chu kú râ rệt ăn khớp với trình phát triển KSTSR Trong máu ngời mang KSTSR ta thờng gặp hai thể Thể vô tính (t dỡng phân liệt) thể hữu tÝnh (giao bµo hay giao tư) Ký sinh trïng sèt rét thể ngời bệnh nhỏ thấy đợc kính hiển vi Chu kỳ sống KSTSR phải hoàn thành qua hai vật chủ: - Giai đoạn sinh sản hữu tính thể muỗi (vật chủ chính) - Giai đoạn sinh sản vô tính thể ngời (vật chủ phụ) gây tợng bệnh lý Đời sống KSTSR thể ngời có hạn định, tuỳ theo loại ký sinh trùng sốt rét mà chúng tồn thể ngời từ tháng đến năm Một số trờng hợp tồn lâu hơn, 10 năm nh (P.malariae) Một ngời muốn biết có mắc bệnh sốt rét hay không? cách chẩn đoán xác dựa vào kết xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét máu kính hiển vi 1.1.2 Trung gian truyền bệnh [24],[31] Muỗi Anopheles lµ vËt chđ trung gian trun bƯnh sèt rÐt Trên giới có khoảng 420 loài Anopheles khác Trong có khoảng 70 loài đợc xác định vector truyền bệnh sốt rét Do đặc điểm địa lý khí hậu sinh thái muỗi mà vùng nớc có loại truyền bệnh sốt rét khác Những yếu tố để xác định loại muỗi vector truyền bệnh sốt rét bao gåm: NhiƠm thoa trïng ë tun níc bät; ¦a đốt ngời; Tần số đốt ngắn; Mật độ cao mùa sốt rét Dới loại vector truyền bƯnh sèt rÐt ë ViƯt Nam: - Lo¹i trun bƯnh chính: + An minimus: Muỗi sống bìa rừng, rõng, rõng savan, bä gËy sèng ë ven suèi quang, nớc chẩy chậm + An.dirus : Muỗi rừng rậm, b×a rõng, rõng tha, bä gËy sèng ë vịng níc đọng, dới bóng râm rừng - Loại truyền bệnh phơ: + An.aconitus , An.maculaus , An.jeyporiensis (vïng nói) + An.sundaicus , An.subpictus (ven biển nớc lợ) 1.1.3 Cơ thể c¶m thơ [24],[31] Nãi chung tÊt c¶ mäi ngời mắc bệnh SR bị muỗi Anopheles nhiƠm KSTSR (thĨ thoa trïng ë tun níc bät) ®èt VỊ løa ti: Vïng sèt rÐt lu hµnh, tØ lƯ nhiƠm bƯnh ë trỴ em bao giê cịng cao, ngời lớn đà mắc sốt rét nên có miễn dịch (miễn dịch không bền vững), làm giảm tỉ lệ nhiễm bệnh Về giới tính: Không liên quan đến yếu tố cảm thụ sốt rét nên tỉ lệ mắc sốt rét tơng đơng nam nữ Một số ngành nghề có liên quan đến rừng núi (làm viƯc rõng, ngđ l¹i rõng), thêng cã tØ lệ mắc sốt rét cao Dân c từ vùng thành thị, đồng vào vùng SR lu hành dễ nhiễm bệnh SR mắc bệnh SR, bệnh thờng nặng cha có miễn dịch sốt rét 1.1.4 Định nghĩa ca bệnh Để chẩn đoán bệnh sốt rét ngời ta dựa vào định nghĩa ca bệnh bao gồm: - Bệnh nhân sốt rét: Có KSTSR thể vô tính máu, xét nghiệm phơng pháp giêm sa dơng tính, dùng que thử chẩn đoán nhanh dơng tính (nếu không cã kÝnh hiĨn vi) Bao gåm bƯnh nh©n sèt rÐt thờng, bệnh nhân sốt rét ác tính ngời mang ký sinh trùng lạnh (hiện sốt sốt vòng ngày gần đây) - Bệnh nhân nghi sốt rét (sốt rét lâm sàng) trờng hợp không đợc xét nghiệm máu, xét nghiệm máu âm tính, cha có kết xét nghiệm) Nhng có đặc điểm sau - Hiện sốt (> 37,50 C) có sốt vòng ngày gần - Không giải thích đợc nguyên nhân gây sốt khác - Đang có qua lại vùng sốt rét vòng tháng gần - Điều trị thuốc sốt rét có đáp ứng tốt vòng ngày 1.2 Dịch tễ học bệnh sốt rét 1.2.1 Các yếu tố trình dịch Dịch tễ học bệnh sốt rét phức hợp yếu tố liên quan mắt xích với nhau: Nguồn bệnh: Là ngêi mang ký sinh trïng sèt rÐt, cã thĨ lµ bệnh nhân ngời mang ký sinh trùng triƯu chøng (ký sinh trïng l¹nh) Trung gian trun bƯnh (vector): Muỗi Anopheles đốt ngời có ký sinh trùng thể giao bào, muỗi phải sống đủ lâu để giao bào phát triển thành thoa trùng phải đốt đợc nhiều ngời Cơ thể cảm thụ: Ngời lành, cha có miễn dịch SR đà có miễn dịch nhng ®· gi¶m thÊp NhiƯt ®é: Thêi gian mét chu kú phát triển Plasmodium thể ngời phụ thuộc vào nhiệt độ trời: > 14,5oC P.vivax, P.malariae, P.ovale; > 16oC ®èi víi P.falciparum NhiƯt ®é cã liên quan đến tuổi thọ muỗi, nhiệt độ trời từ 20 đến 30 oC, muỗi sống dới tuần kể có nhiễm ký sinh trùng sốt rét Muỗi sống lâu thuận lợi cho chu kỳ phát triển ký sinh trùng thể muỗi Điều có liên quan đến phát triển muỗi theo mùa, hay mùa truyền bệnh Những nớc ôn đới, muỗi không phát triển vào tháng lạnh, nớc nhiệt đới, cận nhiệt đới, muỗi phát triển quanh năm với đỉnh cao vào đầu cuối mùa ma Rất tìm thấy muỗi Anophenles ë ®é cao tõ 2.000 - 2.500m Thêi gian chu kỳ tiêu sinh tuỳ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ thuận lợi từ 20 đến 30oC [18],[44],[45] Độ ẩm: ảnh hởng đến tuổi thọ Anophenles Anophenles sống lâu có độ ẩm tơng đối cao (ít > 60%) [41],[42] Lợng ma mùa ma: ảnh hởng đến phát triển quần thể muỗi Khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho P.falciparum, P.malariae P.ovale Vùng cận nhiệt đới thuận lợi cho P.falciparum P.vivax Vùng ôn đới, P.vivax nhiều P.falciparum, P.malariae hầu nh Sinh cảnh: ảnh hởng chủ yếu đến vector truyền bệnh sốt rét, tạo nên hình thái sèt rÐt kh¸c nhau: Sèt rÐt rõng nói, sèt rÐt ven biển, sốt rét cao nguyên, sốt rét đô thị [41],[45] Sinh học: Động vật rừng, động vật nuôi, thuỷ sản, tuỳ nơi, tuỳ lúc động vật có tác dụng mồi thu hút muỗi đốt, 10 làm giảm tiếp xúc ngời - muỗi Nhiều loài thuỷ sản ăn bọ gậy làm phơng tiện sinh học để chống muỗi Các hoạt động ngời có tác động lớn đến tất khâu lan truyền bệnh Các hoạt động làm tăng nguy sốt rét Giao lu dân c vùng nh di dân tự do, xây dựng, đờng giao thông, nhà máy thủy điện, thói quen ngủ đêm nơng rẫy không nằm có khả làm lan truyền bệnh sốt rét [41],[42] Tuy nhiên có hoạt động làm giảm sốt rét nh khai thông mơng máng, lấp hồ ao, phát quang bụi rậm, tăng đàn gia súc, đô thị hóa, nâng cao mức sống dân vv Ngoài ra, nhận thức thu nhập kinh tế ngời dân có tác động lớn đến công tác phòng chống sốt rét [36] 1.2.2 Giám sát dịch tễ bệnh sốt rét [19], [24],[29],[32] Giám sát dịch tễ bệnh sốt rét cần theo dõi liên tục tất yếu tố, biến cố tiến triển bệnh có liên quan đến hiệu biện pháp phòng chống, từ xem có đạt đợc mục tiêu chơng trình không Cụ thể giám sát dịch tễ bệnh SR là: - Một hệ thống công việc cố định, thờng xuyên nhằm cung cấp thông tin bệnh sốt rét hoạt động phòng chống - Cơ sở để giải vấn đề, lập kế hoạch tổ chức biện pháp kỹ thuật cho chơng trình PCSR - Dự báo phát sớm nguy dịch dịch sốt rét để có biện pháp can thiệp sớm hiệu ... Điện Biên giai đoạn từ năm 2005 - 2008 cần thiết Với lý tiến hành đề tài nghiên cứu Một số đặc điểm dịch tễ công tác phòng chống sốt rét tỉnh Điện Biên từ năm 2005- 2008 với mục tiêu sau: Mô tả số. .. bệnh sốt rét Các yếu tố dịch tễ bệnh sốt rét nhiều nguy tiềm ẩn có xu hớng diễn biến phức tạp 3 Vì vậy, việc mô tả số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét đánh giá công tác phòng chống sốt rét tỉnh Điện. .. năm 2005- 2008 với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tỉnh Điện Biên từ năm 2005 - 2008 Đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét Trởng trạm y tế xà nhân viên y tế thôn,

Ngày đăng: 06/01/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan