1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGỮ văn 6 – bộ CÁNH DIỀU

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 636,15 KB

Nội dung

NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU Tuần 19 20 BÀI 6 12 tiết HÀNH TRÌNH TRI THỨC (Nghị luận xã hội) (Đọc và Thực hành tiếng Việt 6 tiết; Viết 2 tiết; Nói và nghe 2 tiết; Ôn tập 2 tiết) Nội dung Số tiết Tri thức[.]

Tuần 19 20 BÀI : 12 tiết HÀNH TRÌNH TRI THỨC (Nghị luận xã hội) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ôn tập: tiết) Nội dung Số tiết Tri thức đọc hiểu nghị luận xã hội Đọc : Nghị luận xã hội VB1: Tự học – thú vui bổ ích VB2: Bàn đọc sách Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng Đọc kết nối chủ điểm: Tôi học Tiếng Việt: Liên kết văn : đặc điểm chức thực tiếng Việt * Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống * Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Ôn tập 2 2 Ngày soạn : 2/1/2023 Ngày dạy : 9-20/1/2023 Lớp dạy : 7a1-7a2-7a3 Tuần 19-20 Tiết 73-77 A DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VB1: TỰ HỌC- MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH VB2: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH VB3: ĐỪNG TỪ BỎ CỐ GẮNG (Đọc mở rộng theo thể loại) VB4 : TÔI ĐI HỌC (Đọc kết nối chủ điểm) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về lực: 1.1 Năng lực đặc thù : - Nhận biết mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng VB; nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn 1.2 Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề Về phẩm chất: - Chăm có trách nhiệm với việc học Về kiến thức : 1 - Khái niệm đặc điểm chức văn nghị luận vấn đề đời sống - Kĩ đọc văn nghị luận vấn đề đời sống ( nhận biết đặc điểm thể loại ) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh clip tự học, tượng xã hội + Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Hoạt động : Giới thiệu chủ điểm câu hỏi lớn học a Mục tiêu: Nhận chủ điểm học bước đầu trả lời câu hỏi lớn b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu cho HS xem video “Đác-uyn – Nhà bác học không ngừng học” Link: https://www.youtube.com/watch?v=hm6jfG9PJhM Yêu cầu: HS xem video trả lời câu hỏi: ? Tại Đác-uyn dù lớn tuổi tiếp tục học? Theo em việc học người có lúc dừng lại khơng? Vậy việc học có ý nghĩa với chúng ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ: suy nghĩ cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi GV HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Giới thiệu học 6: Học hoạt động thiếu tất người từ sinh suốt đời Mỗi người muốn tồn phát triển thích ứng với XH cần phải học tập hình thức sống ln vận động phát triển khơng ngừng Lê nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, địi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học có vai trị vơ quan trọng 2 Hoạt động : Xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc a Mục tiêu: HS nhận biết nhiệm vụ học tập b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ câu trả lời c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS đọc tên chủ điểm, khung YCCĐ, quan sát văn chủ điểm trả lời câu hỏi : Chúng ta học điều đọc VB1,VB2, VB3 & VB4 VB3 có mối quan hệ ntn với VB lại ? Chúng ta đọc VB3 để làm ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: suy nghĩ cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi GV HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời HS kết luận : Thông qua việc đọc VB1,VB2, VB3 & VB4 học kĩ đọc văn nghị luận vấn đề đời sống mối quan hệ ntn với VB lại Thông qua việc đọc VB3 mối quan hệ với VB lại, hiểu thêm chủ điểm Hành trình tri thức, đồng thời có nhìn sâu sắc để trả lời câu hỏi lớn đầu B HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN 1.1 Hoạt động : Khởi động a Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem clip việc tự học (có thể gửi cho HS xem trước nhà – clip dài) Link: https://www.youtube.com/watch?v=fPGym2U0iPY Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế tự học? ? Theo em, việc tự học có thú vị? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân - GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức 1.2 Hoạt động : Tìm hiểu tri thức đọc hiểu 3 a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống b Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu khái niệm đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Làm việc cá nhân Khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Văn nghị luận vấn đề đời sống Đọc nhanh mục Tri thức ngữ văn – (nghị luận xã hội) viết để bàn Nghị luận xã hội (SGK/Tr 5) cho việc, tượng có ý nghĩa đối biết: với xã hội, hay vấn đề thuộc lĩnh ? VB nghị luận vấn đề đời sống vực tư tưởng, đạo đức, lối sống viết để làm gì? người Hồn thành tập điền từ thiếu Đặc điểm chỗ trống Văn nghị luận vấn đề đời sống có đặc điểm sau: - Thể rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối người viết tượng, vấn đề cần bàn luận - Trình bày lí lẽ, chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Bằng chứng nhân vật, kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn Bước 2: HS thực nhiệm vụ luận Hs trao đổi theo cặp bàn, nhớ lại - Ý kiến lí lẽ, chứng xếp kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo trình tự hợp lí Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi hoàn thành tập HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH 2.1 Chuẩn bị đọc : a Mục tiêu: - Kích hoạt kiến thức đề tài, chủ đề văn đọc b Nội dung hoạt động: - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi SGK/6 Bước 2: Thực nhiệm vụ 4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân - GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, kết luận 2.2 Trải nghiệm văn : TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH I Trải nghiệm văn a Mục tiêu: - Biết số nét khái quát tác giả, xuất xứ tác phẩm - Biết nét chung văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt b Nội dung hoạt động: - Tiến hành đọc văn “Tự học – thú vui bổ ích” - Nêu nét chung tác giả, xác định xuất xứ, thể loại c Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 Tìm hiểu tác giả Tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi với bạn bàn PHT1 (GV giao nhà chuẩn bị từ tiết trước) ? Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Hiến Lê? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống ý kiến - Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại điện cặp đơi trình bày sản - Q : Sơn Tây (Ba Vì – Hà Nội) phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, - Ơng tác giả, dịch giả, nhà giáo nhận xét ghi chép kết thảo luận dục, nhà văn hoá với nhiều tác phẩm sáng cặp đôi báo cáo Những cặp đôi tác, biên soạn, dịch thuật nhiều lĩnh vực không báo cáo làm nhiệm vụ nhận khác xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét thái độ làm việc HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau N.vụ Tìm hiểu chung tác phẩm Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Đọc – hiểu thích 5 + GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước đến lớp) b Tìm hiểu chung: + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn - Trích từ tác phẩm Tự học – nhu cầu đầu, sau HS thay đọc thành thời đại tiếng toàn VB - Thể loại: văn nghị luận + GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - PTBĐ: nghị luận văn - Bố cục: phần ? Nêu xuất xứ văn bản? + Nêu vấn đề: Từ đầu -> …một thú ? Văn thuộc thể loại nào? + Giải vấn đề: Còn lại ? Xác định phương thức biểu đạt chính? ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau PHT NHIỆM VỤ NỘI DUNG Giới thiệu đôi nét tác giả? Nêu xuất xứ văn bản? Văn thuộc thể loại nào? Xác định phương thức biểu đạt chính? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? 2.3 Suy ngẫm phản hồi : 2.3.1 Tìm hiểu mối quan hệ ý kiến, lý lẽ, chứng văn : a Mục tiêu: - Nhận biết mối liên ý kiến, lí lẽ, chứng VB; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích 6 b Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT khăn phủ bàn tìm hiểu ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng VB HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm c Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Suy ngẫm phản hồi B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nêu vấn đề : + VB nghị luận viết nhằm mục đích - VB nghị luận viết nhằm mục gì? đích thuyết phục người đọc ý kiến, + VB Tự học – thú vui bổ ích viết quan điểm người viết nhằm thuyết phục điều - VB Tự học… viết để thuyết phục người đọc lợi ích việc tự học + Tác giả nêu vấn đề nào? => Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, xúc + Em có nhận xét cách nêu vấn tích đề ấy? B2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gợi mở (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin chuyển dẫn sang đề mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giải vấn đề - Chia nhóm lớp a Ý kiến 1: Thú tự học giống thú - GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu - Lí lẽ: Tự học giúp người học hình thành HS đọc vă bản, gạch chân ý tri thưc cách tự chủ, tự đoạn văn Thảo luận theo - Dẫn chứng: Biết viên Dạ Minh nhóm theo PHT 2, rõ lí lẽ Châu, khúc Nghệ thường vũ y, kiến thức dẫn chứng tác giả nêu văn côn trùng… bản? b Ý kiến 2: Thú tự học phương thuốc Câu hỏi gợi dẫn: chữa bệnh âu sầu + Chỉ câu văn nêu ý kiến, - Lí lẽ: Việc đọc sách giúp ta cảm thấy câu văn nêu lí lẽ, dẫn chứng VB? đồng cảm, an ủi + HS đọc lại đoạn cuối VB: - Bằng chứng: Bệnh nhân biết đọc sách ? Chỉ chứng đoạn mau lành bệnh hơn, trình đọc sách 7 trích này? ? Em có nhận xét chứng này? ? Vì chứng làm tăng sức thuyết phục cho đoạn trích? B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn B3: Báo cáo, thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Mon-ti Mông-te-xki-ơ c Ý kiến 3: Tự học thú vui tao nhã giúp nâng tầm tâm hồn ta lên - Lí lẽ: Tự học giúp ta tiến bộ, cống hiến cho xã hội - Bằng chứng: + Thầy kí, bác nơng phu nhờ tự học mà giỏi nghề, cống hiến -> người tiêu biểu, quen thuộc đời sống -> khẳng định dù cần tìm tịi, học tập tiến cống hiến cho xã hội + Những gương nhà khoa học tự học… -> người có sức ảnh hưởng => Nhiều người biết, đáng tin cậy, số đông thừa nhận nên chứng có tác dụng làm rõ cho ý kiến người viết, dễ dàng người đọc tin tưởng, tiếp nhận PHT VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN Thú vui tự học Ý kiến ………………… Ý kiến …………………… Ý kiến ……………… ……… Lí lẽ……… Dẫn chứng……… Lí lẽ………… Dẫn chứng……… Lí lẽ………… Dẫn chứng……… 2.3.2 Tìm hiểu đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống, mối quan hệ văn với mục đích : a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống qua văn Tự học – thú vui bổ ích b Nội dung hoạt động: - GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi - HS suy nghĩ làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 8 B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhận diện đặc điểm VB nghị luận HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi vấn đề đời sống thể qua VB ? Những dấu hiệu giúp em nhận - VB thể thái độ đề cao, đồng tình Tự học – thú vui bổ ích văn người viết với việc tự học nghị luận vấn đề đời sống? - VB đưa lí lẽ, chứng thuyết B2: Thực nhiệm vụ phục để làm rõ cho ý kiến, lí lẽ, ý - HS dựa vào phần tri thức đọc hiểu kiến xếp theo trình tự hợp lí ( thảo luận trả lời câu hỏi trước hết, nữa, quan trọng cả: - Gv quan sát, gợi dẫn tăng dần theo mức độ quan trọng) để B3: Báo cáo, thảo luận người đọc nhận lợi ích việc tự - HS đại diện trả lời học - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài học : - GV nêu tình huống, HS trả lời: - Tự học không cần trợ + Giả sử bạn HS chủ động tìm đến giúp ai, mà người học chủ động, tự thầy cô để hướng dẫn vấn giác việc học mình, biết lên kế đề mà bạn tìm tịi, nghiên cứu hoạch học tập, chủ động tìm kiếm tri thức nhà, có tính tự học biết tìm trợ giúp cần thiết để khơng? việc học hiệu + Theo em, tự học thành cơng - Tự học hiệu quả: mà hồn tồn khơng cần trợ giúp + Lập kế hoạch mục tiêu cho việc tự người khác không? học + Theo em, tự học để hiệu + Lựa chọn mơn học u thích, học xen quả? kẽ mơn u thích mơn khơng thích B2: Thực nhiệm vụ + Đặt thời gian học từ đến nhiều - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Tham gia vào nhóm, câu lạc tự học - Gv quan sát, gợi dẫn để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm B3: Báo cáo, thảo luận + Chọn cách ghi nhớ riêng : viết lại nhiều - HS thuyết trình sản phẩm lần giấy, vẽ sơ đồ hệ thống, đọc to, - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả đọc thầm… lời bạn + Kỷ luật học B4: Kết luận, nhận định + Thường xuyên tự kiểm tra kiến thức - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến ôn lại thức 2.3.2 Liên hệ, so sánh, vận dụng : Hoạt động : Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi trò chơi b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “ Bay lên nào” c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trò chơi “Bay lên nào” qua hệ thống câu hỏi: 9 Câu 1: Văn “Tự học – thú vui bổ ích” đưa ý kiến? - ý kiến Câu 2: Dẫn chứng cho ý kiến “Thú tự học giống thú bộ”? - Biết viên Dạ Minh Châu, khúc Nghệ thường vũ y, kiến thức trùng… Câu 3: Vì chứng “Thầy kí, bác nơng phu nhờ tự học mà giỏi nghề, cống hiến” lại làm tăng sức thuyết phục cho đoạn trích? - Họ người tiêu biểu, quen thuộc đời sống D Vì họ người có sức ảnh hưởng lớn Câu 4: VB Tự học – thư vui bổ ích viết nhằm mục đích gì? - Thuyết phục người đọc lợi ích việc tự học Câu “Bệnh nhân biết đọc sách mau lành bệnh hơn” dẫn chứng cho ý kiến nào? - Thú tự học phương thuốc chữa bệnh âu sầu Câu 6: Văn “Tự học – thú vui bổ ích” thuộc thể loại gì? - Văn nghị luận Câu Nội dung văn “Tự học – thú vui bổ ích” gì? - VB bàn lợi ích tự học từ định hướng cho học sinh có tinh thần tự học B2: Thực nhiệm vụ HS tham gia trò chơi B3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời, em lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số cách chốt đáp án Hoạt động : Liên hệ, so sánh a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Đoạn văn học sinh (Sau GV góp ý, nhận xét chỉnh sửa) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vấn đề tự học thân mình? B2: Thực nhiệm vụ GV gợi ý cho HS việc bám sát văn HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm zalo nhóm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) zalo nhóm lớp/mơn… 2.4 Khái qt đặc điểm thể loại hướng dẫn đọc văn “ Bàn đọc sách” a) Mục tiêu: Củng cố lại đặc điểm thể loại văn học nghị luận học qua việc đọc văn Tự học – thú vui bổ ích; biết cách đọc trước văn Bàn đọc sách nhà b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ 10 10 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, phần ghi chép HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ HS trình bày khái niệm đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống ( nghị luận xã hội ) HS chuẩn bị trước văn Bàn đọc sách: phần Chuẩn bị đọc, đọc trước văn trả lời Trải nghiệm văn bản? B2: Thực nhiệm vụ GV gợi ý cho HS việc bám sát văn HS trình bày suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định GV kết luận, nhận định khái niệm đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống, lưu ý đọc văn nghị luận vấn đề đời sống HOẠT ĐỘNG ĐỌC VĂN BẢN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH 3.1 Chuẩn bị đọc a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức đề tài, chủ đề văn đọc b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao cho HS thực nhiệm vụ học tập theo trình tự : Xem lại phần chuẩn bị nhà cho câu hỏi Chuẩn bị đọc, bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện Chia sẻ phần chuẩn bị nhà với thành viên lớp theo nhóm đơi Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân - GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức 3.2 Trải nghiệm văn a Mục tiêu: - Biết số nét khái quát tác giả, xuất xứ tác phẩm - Biết nét chung văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt - Chỉ mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích b Nội dung hoạt động: - Tiến hành đọc văn “Bàn đọc sách” - Nêu nét chung tác giả, xác định xuất xứ, thể loại c Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh d Tổ chức thực hoạt động: 11 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Trải nghiệm văn - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS trao đổi Tác giả cặp đôi với bạn bàn PHT1 (GV giao nhà chuẩn bị từ tiết trước) ? Giới thiệu đôi nét tác giả Chu Quang Tiềm? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét thái độ làm việc HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước đến lớp) + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB + GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn ? Nêu xuất xứ văn bản? ? Văn thuộc thể loại nào? ? Xác định phương thức biểu đạt chính? ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống 12 - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) - Là nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm a Đọc – hiểu thích b Tìm hiểu chung: - In “Danh nhân TQ bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” - Thể loại: văn nghị luận - PTBĐ: nghị luận - Mục đích: khẳng định đọc sách đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Đồng thời, từ việc đưa sai lầm việc đọc sách để hướng tới cách đọc sách khoa học, hợp lí cho người - Bố cục: phần + Từ đầu … “làm kẻ lạc hậu”: Tầm 12 ý kiến quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách B3: Báo cáo, thảo luận + Tiếp … “Những sách bản”: - GV yêu cầu vài cặp đơi báo cáo sản Các khó khăn, thiên hướng sai lệch phẩm đọc sách - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm + Cịn lại: Phương pháp đọc sách Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau 3.3 Suy ngẫm phản hồi : 3.3.1 Tìm hiểu mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn a Mục tiêu: - Nhận biết mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích b Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, kĩ thuật động não, phương pháp thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ II Suy ngẫm phản hồi : Văn Bàn đọc sách viết Bàn đọc sách nhằm mục đích gì? a Mục đích văn B2: Thực nhiệm vụ Thuyết phục người đọc vấn đề - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời (1) Tầm quan trọng việc đọc sách câu hỏi (2) Sự cần thiết việc đọc sâu, - GV gợi mở (nếu cần) nghiền ngẫm kĩ đọc B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin chuyển dẫn sang đề mục sau 13 13 B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm lớp - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Yêu cầu HS hoàn thiện PHT b MQH ý kiến, lí lẽ, chứng VB Nhận xét: + Trả lời câu hỏi sau hoàn thiện - Các ý kiến, lí lẽ, chứng PHT2 xếp theo trình tự hợp lí - Việc xếp ý kiến, lí lẽ, chứng góp phần làm rõ mục đích văn - Tác giả xếp theo trình tự “một là…”, “hai là…” nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận lí lẽ, điều giúp tăng sức thuyết phục cho VB B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn B3: Báo cáo, thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3.3.2 Tìm hiểu đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống, mối quan hệ văn với mục đích : a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống qua văn Tự học – thú vui bổ ích b Nội dung hoạt động: - GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đơi - HS suy nghĩ làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS trả lời cho câu hỏi SGK/11 HS trả lời cho câu hỏi SGK/11 B2: Thực nhiệm vụ HS trình bày ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận: 14 14 - HS trả lời, em lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, định hướng câu trả lời cho câu hỏi : Văn Bàn đọc sách viết nhằm mục đích thuyết phục người đọc về2 vấn đề : tầm quan trọng việc đọc sách; cần thiết việc đọc sâu, nghiền ngẫm kĩ đọc sách Ở đoạn 2, việc tác giả xếp theo trình tự “ lầ,hai là…” nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận lí lẽ, điều giúp tăng sức thuyết phục cho qua điểm người viết vấn đề đọc sách 3.3.3 Liên hệ, vận dụng, sáng tạo : a) Mục tiêu: Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tham gia hoạt động tranh luận ngắn câu Sgk GV ghi lên bảng mẫu phiếu tranh luận tóm tắt ý kiến HS theo mẫu sau : ĐỂ TÍCH LUỸ TRI THỨC QUA VIỆC ĐỌC SÁCH, TA CÓ CẦN LƯU Ý ĐẾN TỐC ĐỘ ĐỌC VÀ SỐ LƯỢNG SÁCH ĐƯỢC ĐỌC HAY KHÔNG Ý KIẾN ĐỒNG TÌNH Ý KIẾN PHẢN HỒI - HS 1…… - HS 1…… - HS 2…… - HS 2…… - HS …… - HS …… - ………… - ………… HS thực tranh luận theo vòng : - Vịng : cá nhân trình bày ý kiến đồng tình, phản đối thân lí giải - Vòng : cá nhân HS phản biện, đặt câu hỏi quan điểm trái ngược, bảo vệ ý kiến nhóm trước phản bác Cá nhân HS phác thảo ý tưởng thực sản phẩm sáng tạo ( câu ) chia sẻ với lớp hoàn thiện sản phẩm sáng tạo nhà, dựa vào mẫu sau : Ý TƯỞNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM SÁNG TẠO “ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH HIỆU QUẢ” - Hình thức sản phẩm sáng tạo thực hiện:…………………………… - Những nội dung dự kiến có sản phẩm:……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Dự kiến hình thức trình bày sản phẩm:………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 15 Dự kiến cách thức công bố sản phẩm sáng tạo:…………………… ………………………………………………………………………………… - B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo, thảo luận HS tham gia hoạt động tranh luận bày tỏ ý kiến cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận dựa ý kiến HS Từ đó, GV định hướng HS nhìn nhận vấn đề đặt văn cách toàn diện : vấn đề mà văn đề cập tầm quan trọng việc đọc sâu, đọc kĩ; để tích luỹ tri thức, số lượng sách tốc độ đọc quan trọng, để tích luỹ tri thức cần thiết nhằm giải vấn đề đời sống đó, bên cạnh việc đọc sâu, đọc kĩ, người đọc sách cần trang bị kĩ đọc nhanh, đọc lướt, xác định mục tiêu đọc có cách đọc phù hợp GV cho lớp bầu chọn HS có phần tranh luận thuyết phục, ấn tượng để khen thưởng - GV nhận xét, góp ý vềý tưởng thực sáng tạo sản phẩm HS; hướng dẫn cách thức thực sản phẩm sáng tạo 3.4 Khái quát đặc điểm thể loại rút kinh nghiệm đọc a) Mục tiêu: Khái quát đặc điểm thể loại rút kinh nghiệm đọc với văn nghị luận vấn đề đời sống b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao cho HS thực : Nhóm HS hồn thành bảng so sánh đặc điểm thể loại văn nghị luận vấn đề đời sống văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học theo mẫu sau : Văn nghị luận Văn nghị luận phân vấn đề đời sống tích tác phẩm văn học Giống Khác (về đề tài, ý kiến, lí lẽ, chứng) Cá nhân trình bày kinh nghiệm thân đọc văn nghị luận vấn đề đời sống B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày nhiệm vụ 1, cá nhân trình bày nhiệm vụ HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận GV kết luận dựa vào bảng sau : 16 16 Văn nghị luận Văn nghị luận phân tích vấn đề đời sống tác phẩm văn học Giống - Thuộc thể văn nghị luận, viết nhằm thuyết phục người đọc ý kiến, quan điểm người viết - Có yếu tố ý kiến, lí lẽ, chứng Lí lẽ chứng cần thuyết phục, làm sáng tỏ ý kiến; cần xếp theo trình tự hợp lí Khác (về - Đề tài lĩnh vực đời sống: - Đề tài lĩnh vực văn học: đề tài, ý tượng đời sống, tư khía cạnh nội dung kiến, lí lẽ, tưởng đạo lí hình thức tác phẩm văn học - Ý kiến, lí lẽ, chứng - Ý kiến, lí lẽ, chứng xoay chứng) xoay quanh vấn đề đời quanh tác phẩm văn học cần sống Lí lẽ kiến phân tích Lí lẽ phân giải người viết vấn đề tích, lí giải tác phẩm Bằng đời sống Bằng chứng chứng từ ngữ, chi tiết, nhân vật, kiện, trích dẫn,… từ tác phẩm để làm số liệu… từ đời sống sáng tỏ lí lẽ GV kết luận, nhận định kinh nghiệm đọc HS trình bày, nhận xét, bổ sung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG : VĂN BẢN ĐỪNG TỪ BỎ CỐ GẮNG VÀ TÔI ĐI HỌC Hoạt động hướng dẫn đọc mở rộng theo thể loại : Văn Đừng từ bỏ cố gắng a Mục tiêu: - Nhận biết mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Vận dụng kí đọc văn nghị luận học đọc văn nghị luận vấn đề đời sống b Nội dung hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nhà c Sản phẩm: Kết đọc học sinh d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhà đọc văn Đừng từ bỏ cố gắng thự nhiệm vụ phần HD đọc B2: Thực nhiệm vụ HS nhà đọc thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết nhiệm vụ học tập lớp GV kết hợp tổ chức tiết báo cáo kết đọc cho văn Đừng từ bỏ cố gắng & học B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, gợi ý câu trả lời tiết báo cáo sản phẩm đọc Hoạt động hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm : văn Tôi học a Mục tiêu: - Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung văn 17 17 - Liên hệ, kết nối với văn Tự học – thú vui bổ ích; bàn đọc sách để hiểu chủ điểm Hành trình tri thức b Nội dung hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nhà c Sản phẩm: Kết đọc, câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhà đọc văn Tôi học Với câu 4, Gv khuyến khích HS chia sẻ kết hợp với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, đoạn phim,… B2: Thực nhiệm vụ HS nhà đọc trả lời câu hỏi phần Suy ngãam phản hồi B3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết hoạt động đọc nhà với bạn lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, gợi ý câu trả lời tiết báo cáo sản phẩm đọc Hoạt động báo cáo sản phẩm đọc mở rộng theo thể loại đọc kết nối chủ điểm a Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm đọc mở rộng theo thể loại đọc kết nối chủ điểm lớp b Nội dung hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nhà c Sản phẩm: Kết đọc học sinh d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS xem lại hoàn thiện sản phẩm nhiệm vụ đọc thực nhà chuẩn bị chia sẻ theo nhóm đơi B2: Thực nhiệm vụ HS xem lại hoàn thiện sản phẩm thực B3: Báo cáo, thảo luận: - HS chia sẻ kết nhiệm vụ đọc với bạn nhóm đơi, sau chia sẻ trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Với văn Đừng từ bỏ cố gắng, GV nhận xét, đánh giá kĩ đọc văn nghị luận cuả HS, sau gợi ý câu trả lời : Câu : Sơ đồ thể mối quan hệ ý kiến, lí lẽ chứng văn bản: Vấn đề cần bàn luận: “Đừng từ bỏ cố gắng” Lí lẽ + chứng: Ý kiến: Việc kiên trì nỗ cố gắng - Lí lẽ: Thất bại phần tất yếulực củađểcuộc sống, theo quan ta cần nhận thức đuổi mục tiêu, lí tưởng quan trọng rút học, biến thất bại thành địn bẩy hướng đến thành cơng - Bằng chứng: + Thô-mát Ê-đi-sơn bị đánh giá “dốt đến mức khơng học thứ gì’, trải qua nhiều thất bại trước phát minh dây tóc bóng đèn phát minh mang kỉ nguyên ánh sáng cho nhân loại 18 + Ních Vu-chi-xích khiếm18khuyết tứ chi lội, lướt ván, trở thành nhà diễn thuyết tiếng, người truyền cảm hứng cho nhiều người vươn tới sống không giới hạn Câu 2: Văn viết nhằm thuyết phục người đọc tầm quan trọng việc kiên trì nỗ lực, có ý chí niềm tin thành cơng Câu : Đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống Đừng từ bỏ cố gắng tác dụng đặc điểm việc thực mục đích văn : Đặc điểm VB nghị Tác dụng việc Biểu VB Đừng luận vấn đề đời thực mục đích từ bỏ cố gắng sống VB Thể rõ ý khen, chê, Câu văn thể ý kiến Giúp người đọc nhận đồng tình, phản người viết : Quả thực rõ ý kiến, quan tượng, vấn đề cần vậy, việc kiên trì, nổ lực để điểm người viết bàn luận cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng quan trọngThể quan điểm đồng tình với vấn đề cần bàn luận Trình bày lí lẽ, - Lí lẽ: Thất bại phần tất chứng để thuyết yếu sống, quan phục người đọc, người ta cần nhận thức nghe rút học, biến thất bại thành địn bẩy hướng đến thành cơng Giúp người đọc nắm - Bằng chứng: mạch lập luận + Thành cơng Thơ-mát văn, tăng tính Ê-đi-sơn thuyết phục cho ý kiến, + Sự nỗ lực quan điểm người Ních Vu-chi-xích, người viết sinh bị khiếm khuyết tứ chi Ý kiến, lí lẽ, chứng Săp xếp chứng theo xếp theo trình tự thời gian, cho thấy trình tự hợp lí việc cố gắng nổ lực theo đuổi mục tiêu vấn đề đắn thời Với văn Tôi học, Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời HS, sau gợi mây lướt ngang núi ý trả lời : Câu : Phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật “tôi” : - Tôi quên cảm giác sáng ấy… bầu trời quang đãng So sánh cảm giáckhi nhớ buổi tựu trường với “ cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Phép so sánh diễn tả niềm vui, náo nức, trẻo tâm hồn nhân vật “ Tôi” nhớ lại kí ức mơn man buổi tựu trường 19 19 Ý nghĩ thống qua trí óc nhẹ nhàng mây lướt ngang núi So sánh ý nghĩ thoáng qua trong trí óc với “ mây lướt ngang núi” Phép so sánh diễntả suy nghĩ thoáng qua mơ hồ, đầy non nớt nhân vật “ tôi” lần học với đầy bỡ ngỡ Câu : Sự thay đổi tâm trạng nhân vật “Tôi” vào lớp : không cảm thấy bỡ ngỡ, sợ sệt mà cảm thấy thứ lớp học thân quen, quyến luyến Sự thay đổi tâm trạng thầy giáo tiếp đón em HS cách ân cần, nhiệt tình, cách bày trí lớp học, bàn ghế, bạn bé ấm áp, thân thiện khiến nhaan vật “ tôi” cảm thấy yên tâm, quyến luyến, thân thuộc Câu : Cụm từ “ học” gợi ý nghĩa : - Gợi nhắc cột mốc quan trọng đời người, ngày học, với nâng niu, trân trọng - Gợi tưới bước hành trình lõnh hội tri thức đời, thể thái độ trân trọng tri thức, trân trọng việc học tập ( liên hệ với chi tiết “ học” la học nhân vật Tôi học bước vào trường ) Câu : Gv sử dụng kĩ thuật “ Thảo luận nhóm đơi” để HS chia sẻ kí ức ngày học Để HS thự tin mở lịng chia sẻ, Gv bắt đầu hoạt động cách chia sẻ kí ức đáng nhớ ngyà học mình, sau khơi gợi HS tiếp nối - 20 20 ... nào? - Thú tự học phương thuốc chữa bệnh âu sầu Câu 6: Văn “Tự học – thú vui bổ ích” thuộc thể loại gì? - Văn nghị luận Câu Nội dung văn “Tự học – thú vui bổ ích” gì? - VB bàn lợi ích tự học từ... sánh đặc điểm thể loại văn nghị luận vấn đề đời sống văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học theo mẫu sau : Văn nghị luận Văn nghị luận phân vấn đề đời sống tích tác phẩm văn học Giống Khác (về... nhận xét, kết luận GV kết luận dựa vào bảng sau : 16 16 Văn nghị luận Văn nghị luận phân tích vấn đề đời sống tác phẩm văn học Giống - Thuộc thể văn nghị luận, viết nhằm thuyết phục người đọc ý

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:37

w