KHBD (bài 6 bài 12) GDCD 6 bộ cánh diều chuẩn

94 6 0
KHBD (bài 6 bài 12) GDCD 6  bộ cánh diều chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH GIÁO VIÊN SOẠN KHBD GDCD6- BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Bài Bài Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ Số tiết Tên GV soạn Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV trường THCS Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng Bài u thương người Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV trường THCS Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng Bài Siêng năng, kiên trì Bài Tơn trọng thật Bài Tự lập Bài Tự nhận thức thân Bài Ứng phó với tình nguy hiểm từ người Bài Ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên Hồ Thị Kim Song, sinh năm 1985, GV trường THCS Nguyễn Trãi, Đăk Ru, Đăk R'lấp, Đăk Nông Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV trường THCS Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng Đồn Thị Kim; Sn: 1987; trường THCS Trần Cao - Phù Cừ- Hưng Yên Nguyễn Thị Ánh Hồng Sn: 19930334622196; Trường TH THCS Cẩm La tx Quảng Yên, Quảng Ninh Bùi Thị Hồng, Sn: 1986; GV trường TH& THCS Thống Nhất, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình Lưu Thị Diệp- Sn: 1990; Gv THCS Duyên Hải- Hưng Hà- Thái Bình Bài Tiết kiệm Bài 10 Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 11 Quyền nghĩa vụ công dân Bài 12 Thực quyền trẻ em Nguyễn Thị Lan Anh, GV THCS Nam Đồng, TP Hải Dương Bùi Thị Ánh Nguyệt - 1980 GV THCSNgũ Lão Thủy Nguyên, Hải Phòng Vũ Văn Thạo Sn: 1981; Trường THCS Cẩm Đoài, Cẩm Giàng, Hải Dương Nguyễn Thị Hải Hậu Sn: 1987; THCS Tân Phúc-Ân Thi- Hưng Yên TRƯỜNG TH&THCS CẨM LA TỔ: KHXH Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Hồng TÊN BÀI DẠY: BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Môn học: GDCD; lớp: 6A, 6B Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu tự nhận thức thân - Nhận biết ý nghĩa tự nhận thức thân - Tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, mối quan hệ thân - Biết tôn trọng thân, xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân Về lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống; Năng lực phát triển thân: Lập thực kế hoạch hoàn thiện thân Năng lực tự chủ tự học: Nhận thức sở thích, khả thân Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân, biết điều chỉnh hành vi thân để phù hợp với mối quan hệ với thành viên xã hội Về phẩm chất Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập phù hợp với khả điều kiện thân Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá thân mình, có ý thức tu dưỡng rèn luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Tự nhận thức thân gì? Giải thích cách đơn giản ý nghĩa việc tự nhận thức bbanr thân? b Nội dung GV hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “ Bàn tay thân quen” c Sản phẩm: Sự chia sẻ học sinh bàn tay thân d Tổ chức thực Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua trò chơi “ Bàn tay thân quen” Luật chơi: - Học sinh đặt bàn tay lên giấy vẽ in hình lại bàn tay Sau thực yêu cầu sau: Điền vào bàn tay vừa vẽ nội dung sau: + Ngón cái: điểm mạnh em + Ngón trỏ: mục tiêu em năm học + Ngón giữa: điều em mơ ước đạt + Ngón áp út: điều quan trọng với em + Ngón út: điểm yếu em Sau em hay chia sẻ điều với bạn bên cạnh? B2: Thực nhiệm vụ học tập - Hs làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Gv gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày bàn tay bàn tay bạn mà thân cảm thấy ấn tượng - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Tự nhận thức thân tự nhận điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng để từ hồn thiện thân Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế tự nhận thức thân a Mục tiêu: - Nêu khái niệm tự nhận thức thân b Nội dung - Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện, tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu học tập để hướng dẫn học sinh: tự nhận thức thân gì? ĐỌC THƠNG TIN VƯỢT QUA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngọc học giỏi nhiều môn học, môn Khoa học Tự nhiên trở ngại em Lần làm kiểm tra, Ngọc bị điểm Ngọc buồn cảm thấy thất vọng thân Biết điều này, cô giáo khuyên Ngọc nên tự khám phá thân có niềm tin vào Nghe lời khun cơ, Ngọc đặt mục tiêu khám phá điểm mạnh, điểm yếu cố gắng vượt qua thử thách môn Khoa học Tự nhiên Kể từ đó, mơn Khoa học Tự nhiên khơng cịn trở ngại Ngọc Quan sát hình ảnh c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm “ Tự nhận thức thân” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi phiếu học tập Gv yêu cầu học sinh đọc thơng tin Gv chia lớp thành nhóm, u cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Câu 1: Qua phần đọc thông tin: Em thấy từ lời khuyên giáo, Ngọc làm để vượt qua trở ngại môn Khoa học Tự nhiên Câu 2: Qua phần hình ảnh: Cả hai bạn Minh Hăng nhận điểm mạnh, điểm yếu thân, em sao? Câu 3: Em hiểu tự nhận thức I Khám phá Khái niệm *Thông tin *Nhận xét Tự nhận thức thân tự nhận điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng để từ hồn thiện thân thân? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa tự nhận thức thân a Mục tiêu: - Nhận ý nghĩa tự nhận thức thân b Nội dung Gv cho học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi phiếu học tập HS đọc thông tin trả lời câu hỏi c Sản phẩm a Những nội dung thông tin cho thấy Quân tự tin là: Quân xác định rõ mục tiêu đặt mục tiêu quan trọng việc học b Theo em, tự nhận thức thân có ý nghĩa: Tự nhận thức đắn thân giúp tin tưởng vào giá trị để phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm kiên định với mục tiêu đặt d Tổ chức thực Nhiệm vụ 2: ý nghĩa tự nhận thức Ý nghĩa tự nhận thức bản thân thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tự nhận thức thân giúp - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thông tin tưởng vào giá trị qua câu hỏi SGK để phát huy ưu điểm, hạn chế Câu 1: Những nội dung thông nhược điểm kiên định với tin cho thấy Quân tự tin vào mục tiêu đặt thân? Câu 2: Theo em, tự nhận thức thân có ý nghĩa chúng ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Hs thảo luận cặp đôi chia sẻ thực nhiệm vụ học tập, trao đổi, thống nội dung, cử thành viên báo cáo - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Các cách tự nhận thức thân a Mục tiêu: Liệt kê cách tự nhận thức thân b Nội dung - Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, quan sát tranh, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thơng qua hệ thống câu hỏi trị chơi để hướng dẫn học sinh tìm cách tự nhận thức thân Trò chơi “ Thử tài hiểu biết” ? Các bạn học sinh sử dụng cách để tự nhận thức thân? ? Ngồi cách trên, em cịn biết cách tự nhận thức thân khác? c Sản phẩm Các bạn học sinh sử dụng ưu điểm để nhận thức thân là: Suy nghĩ ước mơ, ưu điểm, nhược điểm thân Tập chung nghe cô giáo giảng Đề mục tiêu " Tự tin nói trước đám đơng." Ngồi cách em biết nhận thức thân cách so sánh với gương người tốt để nhận thức thân d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các cách tự nhận thức thân - Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thơng - Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá qua trị chơi, câu hỏi phần thơng tin điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính + Trị chơi “ Thử tài hiểu biết” cách thân ? Các bạn học sinh sử dụng - So sánh nhận xét, đánh giá cách để tự nhận thức thân? người khác với tự nhận ? Ngồi cách trên, em biết xét, tự đánh giá thân cách tự nhận thức thân khác? - So sánh với gương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tốt, việc tốt để thấy cần phát huy - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả vfa cần cố gắng điều lời - Lập kế hoạch phát huy ưu điểm - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình sửa chữa nhược điểm thân học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học sơ đồ tư - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thơng câu hỏi, phiếu tập trị chơi TÊN BÀI DẠY: QUYỀN TRẺ EM Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức - Nêu quyền trẻ em, ý nghĩa quyền trẻ em việc thực quyền trẻ em - Thực tốt quyền bổn phận trẻ em - Nêu trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội việc thực quyền trẻ em Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh hiểu học tập, tự học, tự làm chủ thân quyền trẻ em - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát huy quyền gặp gỡ người, giao lưu, chia sẻ, hợp tác với phát huy quyền trẻ em - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết quyền trẻ em, tích cực tham gia thực quyền trẻ em thân thành việc làm phù hợp lứa tuổi - Năng lực phát triển thân: Biết vận dụng quyền trẻ em để thực việc làm thân cách phù hợp để hồn thiện thân Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực quyền trẻ em thân, tuyên truyền, vận động người thực tốt quyền trẻ em - Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm, tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công nhận thức, ứng xử - Trách nhiệm: có ý thức tham gia vào hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Biết phê phán, lên án , tố cáo hành vi vi phạm quyền trẻ em II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết quyền trẻ em để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: quyền trẻ em gì? b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với PP giải vấn đề: - GV tổ chức cho HS hát vang hát: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” HS lắng nghe cảm nhận hát trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Em rút thơng điệp sau nghe hát? - HS quan sát tranh SGK Câu hỏi: Câu : Các bạn ảnh hưởng quyền gì? Câu 3: Em mong muốn bạn ảnh không ? Câu : Em có mong muốn điều khác khơng? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Câu 1: Thông điệp hát : Trẻ em tương lai đất nước, trẻ em cần chăm sóc, bảo vệ thấu hiểu… Câu 2: Các bạn hình học vui chơi, giải trí Câu 3: Em mong muốn bạn hình Câu 4: Ngồi em cịn muốn học thêm môn khiếu, bảo vệ sức khỏe … d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua việc hát vang hát quan sát tranh(sgk) Yêu cầu:  Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Câu hỏi 1: Em rút thơng điệp sau nghe hát? Câu : Các bạn ảnh hưởng quyền gì? Câu 3: Em mong muốn bạn ảnh khơng ? Câu : Em có mong muốn điều khác khơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời Câu 1: Thơng điệp hát : Trẻ em tương lai đất nước, trẻ em cần chăm sóc, bảo vệ thấu hiểu… Câu 2: Các bạn hình học vui chơi, giải trí Câu 3: Em mong muốn bạn hình Câu 4: Ngồi em cịn muốn học thêm môn khiếu, bảo vệ sức khỏe … ( Gọi vài em trả lời theo nhu cầu em ) - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trẻ em mầm non tương lai đất nước Bởi trẻ em hưởng nhiều quyền lợi mà Nhà nước quy định để phát huy vai trò chủ nhân tương lai Vậy trẻ em có quyền nào? Ý nghĩa việc thực quyền trẻ em sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế quyền trẻ em nhóm quyền trẻ em a Mục tiêu: - Trình bày quyền trẻ em gì? Các nhóm quyền trẻ em b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh nghe hát “ Quyền trẻ em”, trả lời câu hỏi xoay quanh hát, đặt tên cho hình SGK/ - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh trả lời được: Quyền trẻ em ? Quyền trẻ em gồm nhóm quyền nào? Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi Gv yêu cầu học sinh nghe hát : Quyền trẻ em Gv phát phiếu học tập để HS trả lời câu hỏi vào phiếu tập Câu 1: Cảm nghĩ em sau nghe xong hát ? I Khám phá Khái niệm *Thông tin *Nhận xét - Quyền trẻ em : lợi ích mà trẻ em hưởng để sống phát triển toàn diện thể chất, tinh thần Câu 2: Liệt kê tất quyền mà trẻ em - Các quyền trẻ em mong muốn có qua hát ? phân chia theo nhóm quyền sau Câu 3: Đặt tên cho hình ảnh tương ứng đây: với nhóm quyền trẻ em? + Nhóm quyền sống còn: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm đơi, suy nghĩ, trả khai sinh, bảo vệ tính mạng, lời chăm sóc tốt sức khỏe, - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng sống chung với cha mẹ, ưu tiên tin trả lời tiếp cận sử dụng dịch vụ phòng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày bệnh, khám bệnh, chữa bệnh câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình học + Nhóm quyền bảo vệ: bảo vệ hình thức để khơng bị bạo sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm lực , bỏ rơi,bỏ mặc, bị bóc lột xâm vụ hại tổn hại đến phát triển toàn - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề diện trẻ Vậy em hiểu quyền trẻ em ? + Nhóm quyền phát triển: quyền Quyền trẻ em gồm nhóm quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia ? GV cho HS hình thành sơ đồ tư hoạt động văn hóa, văn nghệ chuẩn bị sẵn: HS viết nội dung + Nhóm quyền tham gia: Hoặc HS hồn thiện phiếu học tập số tiếp cận thông tin, tham gia hoạt Phiếu học tập số 2: động xã hội, bày tỏ ý kiến nguyện Quyền trẻ em vọng vấn đề liên quan đến Các quyền Nội dung quyền quyền trẻ em trẻ em Nhóm quyền sống cịn Nhóm quyền bảo vệ Nhóm quyền phát triển Nhóm quyền tham gia Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa quyền trẻ em việc thực quyền trẻ em a Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa quyền trẻ em việc thực quyền trẻ em b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, tình SGK - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi khai thác thơng tin, tình để hướng dẫn học sinh: Hiểu ý nghĩa quyền trẻ em việc thực quyền trẻ em Tình 1: Lan khơng học giỏi mà cịn thích múa hát , nên bố mẹ thầy giáo Lan ln khuyến khích động viên bạn tham gia vào hoạt động văn nghệ lớp, trường địa phương Câu hỏi: Theo em Lan tham gia tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ trường lớp địa phương? Tình 2: Gia đình Tuấn có anh em, bố mẹ thương yêu tôn trọng ý kiến Dù bận nhiều việc bố mẹ Tuấn chăm lo đến việc học tập anh em Được sống tình thương u, quan tâm, chăm sóc gia đình , Tuấn em gái chăm ngoan, học giỏi, thầy bạn bè u q Câu hỏi:Vì Tuấn em gái chăm ngoan học giỏi thầy cô bạn bè yêu quý? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh T.H 1: Vì Lan có quyền học tập phát triển môn khiếu mà bạn thích Hơn bạn cịn bố mẹ, thầy khuyến khích động viên T.H 2: Vì hai anh em bố mẹ thương yêu tôn trọng ý kiến con, chăm lo tới việc học hai anh em, sống tình yêu thương gia đình d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua câu hỏi phần đọc tình * Khai thác tình +Tình 1: Theo em Lan tham gia tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ trường lớp địa phương? + Tình 2: Vì Tuấn em gái chăm ngoan học giỏi thầy cô bạn bè yêu quý? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) Ý nghĩa -Trẻ em hôm giới ngày mai - Thực quyền trẻ em để trẻ em u thương chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, sống hạnh phúc , tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc - Là điều kiện tốt cho phát triển toàn diện thể chất , trí tuệ tinh thần trẻ em- chủ nhân tương lai đất nước HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Qua việc phân tích tình , em thấy thực quyền trẻ em mang lại ý nghĩa ? Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu trách nhiệm gia đình , nhà trường, xã hội bổn phận trẻ em trọng việc thực quyền trẻ em a Mục tiêu: - Thực tốt quyền bổn phận trẻ em - Nêu trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội việc thực quyền trẻ em b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Tìm hiểu trách nhiệm gia đình , nhà trường, xã hội bổn phận trẻ em trọng việc thực quyền trẻ em - GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm KT mảnh ghép Vịng 1: GV chia lớp làm nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cho tình Nhóm 1: Thơng tin Câu hỏi: UBND xã T thực quyền trẻ em xã nào? Việc làm UBND xã T tác động đến việc thực quyền trẻ em xã nào? Nhóm 2: Thơng tin Câu hỏi: Hịa thực tốt quyền bổn phận trẻ em? Em học tập thêm điều bạn Hịa? Nhóm 3: Thơng tin Câu hỏi: Vì Minh em gái ln chăm học hành, thầy yêu, bạn mến? Qua em thấy Minh em gái thực tốt bổn phận gì? Vịng 2: nhóm hình thành nhóm : Câu hỏi: Từ tình SGK, em nêu trách nhiệm GĐ, NT, XH việc thực quyền trẻ em bổn phận trẻ em việc thực quyền c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Thông tin 1: Uỷ ban nhân dân xã T thực quyền trẻ em xã cách huy động nguồn lục xã hội để có kinh phí sửa sang trường lớp, mua trang thiết bị đồ đùng học tập cho trường trung học sở hai trường tiểu học Phong trào học tập xã đầy mạnh đến gia đình có trẻ em Việc làm uỷ ban nhân dân xã T tác động đến thực quyền học tập trẻ em Thơng tin 2: Hồ thực tốt quyền học tập trẻ em Em học tập bạn ln cố gắng học tập dù hồn cảnh Thông tin 3: Minh em gái chăm thầy yêu , bạn mến anh em Minh ln bố mẹ quan tâm, chăm sóc, dành nhiều thời gian cho anh em học tập, vui chơi Qua ta thấy anh em Minh thực tốt bổn phận kính trọng cha me, học tập tốt, ngoan ngỗn , nghe lời  Vòng 2: Rút trách nhiệm gia đình, nhà trường , xã hội bổn phận trẻ em: - GĐ,NT,XH tạo điều kiện để trẻ em học hành, vui chơi, giải trí - Trẻ em có bổn phận chăm ngoan, học giỏi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua hoạt động thảo luận nhóm: Thời gian: phút Vòng 1: phút HĐCN: P HĐN: P Vòng 2: 3p Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm Trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội bổn phận trẻ em việc thực quyền trẻ em a, Trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội - Chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em - Dành điều kiện tốt tạo mơi trường lành mạnh cho phát triển tồn diện trẻ em - Bảo đảm cho trẻ em học tập, phát triển - Giáo dục giúp đỡ để trẻ em - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức hiểu thực quyền bổn phận trẻ em b , Bổn phận trẻ em - Đối với gia đình: + Kính trọng , lễ phép, hiếu thảo với ông bà cha mẹ +Học tập , rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình - Đối với nhà trường; + Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường + Rèn luyện đạo đức, thực nhiệm vụ học tập + Chấp hành đầy đủ nội quy, quy định nhà trường - Đối với thân: + Sống trung thực, khiêm tốn + Không đánh bạc, không mua bán, sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học sơ đồ tư - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập trò chơi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập sách giáo khoa thông qua hệ thông Bài tập câu hỏi, phiếu tập trò chơi Bài 1: Phát phiếu học tập cho HS Bài 2:Làm nhân máy chiếu Ngoài hành vi tập , em biết hành vi thực quyền trẻ rm? Hành vi xâm phạm quyền trẻ em? - Hành vi thực tốt quyền trẻ em: dạy nghề cho trẻ mồ côi, mở trường lớp hco trẻ em lang thang nhỡ, trẻ em khuyết tật, khám chữa bệnh miễn phí ch trẻ em nghèo, phãu thuật nụ cười, tim bẩm sinh miễn phí cho trẻ em… - Hành vi xâm phạm quyền trẻ em:đánh đập trẻ em , xâm hại tình dục, bắt cóc, bán trẻ em… Bài 3: HS đóng vai theo tình huống( chuẩn bị nhà) Các bạn khác sau xem xong trả lời câu hỏi tình đưa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ học - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trị chơi tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thơng qua hoạt động dự án, trị chơi c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Vẽ tranh với chủ đề quyền trẻ em Nhóm : Xây dựng kế hoạch thực quyền trẻ em thân: - Những công việc cần làm học tập, quan hệ với người xung quanh nhà, trường, xã hội - Biện pháp thực hiện: + Trong học tập: tích tham gia phát biểu xây dựng bài, + Với người xung quanh: Luôn giúp đỡ người xung quanh + Ở trường: ln đồn kết bạn bè, giúp tiến + Ở nhà: Giúp đỡ ba mẹ việc nhà + Ngồi xã hội:Tham gia tích cực ( với HĐ HS ghi chép vào sổ nhật kí việc làm hàng ngày để báo cáo sau tuần thực hiện) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức ******************************************* ... VIÊN SOẠN KHBD GDCD6 - BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Bài Bài Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ Số tiết Tên GV soạn Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV trường THCS Tô Hiệu, Lê Chân, Hải Phòng Bài Yêu thương... trường THCS Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng Bài Siêng năng, kiên trì Bài Tơn trọng thật Bài Tự lập Bài Tự nhận thức thân Bài Ứng phó với tình nguy hiểm từ người Bài Ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên... TH&THCS CẨM LA TỔ: KHXH Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Hồng TÊN BÀI DẠY: BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Môn học: GDCD; lớp: 6A, 6B Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu tự nhận

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan