SÁCH GIÁO KHOA VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN* TÓM TẮT Bài viết này trình bày về tầm quan trọng của sách giáo khoa (SGK) trong dạy[.]
Nhữ Thị Phương Lan TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ SÁCH GIÁO KHOA VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN* TĨM TẮT Bài viết trình bày tầm quan trọng sách giáo khoa (SGK) dạy học Lịch sử (LS) theo định hướng phát triển lực người học Đồng thời, đưa số biện pháp hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng SGK nhằm phát triển tư cho HS học tập LS trường trung học phổ thơng (THPT) Từ khóa: giáo dục phổ thơng, đổi chương trình, sách giáo khoa, phát triển tư ABSTRACT The role of textbooks in developing students’ thinking in teaching history in high schools The article presents the importance of textbooks in teaching history following a learners’ competence development approach, as well as suggests some instructional measures for students to use textbooks in order to develop their thinking in learning history in high schools Keywords: general education, curriculum innovation, textbook, developing thinking Đặt vấn đề Trong “thế giới phẳng”, giới hàm lượng tri thức khổng lồ mục tiêu truyền thụ tri thức có sẵn cho HS khơng thể Mục tiêu giáo dục phát triển lực tự học, phát triển tư cho người học Thay truyền thụ kiến thức khoa học cho em việc giúp HS có kĩ tư duy, kĩ tự học để “xử lí”, chiếm lĩnh tri thức trường học vấn đề mà khoa học 2.1 giáo dục đại hướng đến Sách giáo khoa tài liệu thiếu nhằm phục vụ cho việc dạy GV việc học HS SGK công cụ giúp GV HS khai * thác, xử lí thông tin nhằm lĩnh hội tri thức khoa học mơn Tuy nhiên, dạy học nói chung, dạy học LS nói riêng vấn đề biên soạn, sử dụng SGK “để dạy” hướng dẫn HS sử dụng SGK “để học” nhằm phát triển lực người học theo định hướng đổi giáo dục vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Nội dung Sự phát triển sách giáo khoa qua thời kì lịch sử Sách giáo khoa có LS phát triển lâu đời với nhiều dạng thức khác Từ thời cổ đại Trung Quốc đến nước ta, tác phẩm Khổng Tử môn đồ san định gọi “sách ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: lanphuongnhu@gmail.com Thánh hiền” làm chuẩn mực đạo đức cho mối quan hệ xã hội; đồng thời SGK dùng Nho học, chủ yếu Tứ thư (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử) Ngũ kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu) Loại SGK lưu truyền hàng nghìn năm không thay đổi, hệ sĩ tử “sôi kinh nấu sử” phương pháp thầy đọc-trò chép để học thuộc lòng giáo điều Thánh dạy, nhằm đạt mục tiêu thi đậu để làm quan Cho đến thời Pháp thuộc, Nho học hủ lậu thay giáo dục với chương trình học Pháp-Việt, sử dụng SGK văn hóa khoa học đại từ “mẫu quốc” đưa sang, kết hợp với sách “Quốc văn giáo khoa thư” “Luân lí giáo khoa thư” học giả danh tiếng nước ta biên soạn chữ quốc ngữ Mặc dù cịn bất cập, học vấn đưa văn hóa Việt Nam bước sang thời kì khai sáng tiếp cận với trình độ văn minh quốc tế Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xây dựng giáo dục độc lập dùng chữ quốc ngữ, theo chương trình học mang tên Hồng Xn Hãn Khi Bộ Giáo dục không tổ chức biên soạn SGK, mà sử dụng cơng trình khảo cứu có giá trị thẩm định làm SGK nhà trường, “Việt Nam sử lược”, “Việt Nam văn phạm” Trần Trọng Kim, “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh… Trong thời kì đất nước bị chia cắt, quyền Việt Nam Cộng hịa miền Nam xây dựng hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm, Bộ Giáo dục ban bố chương trình học, cịn SGK nhà giáo độc lập biên soạn nhà xuất tư nhân phát hành Trong miền Bắc, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xây dựng hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm theo mô thức giáo dục Xơ-viết, áp dụng ngun tắc “một chương trình - SGK nhất” Nhà nước (do Bộ Giáo dục tổ chức biên soạn phát hành) với quan điểm đạo “SGK pháp lệnh” Nguyên tắc quan điểm đạo tiếp tục áp dụng toàn quốc, với hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm, sau ngày đất nước thống Từ năm 1975 đến nay, trước thực tiễn yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, giáo dục nước nhà trải qua nhiều lần cải cách, đổi mới: Cuộc cải cách giáo dục lần thứ (1980) đổi giáo dục cuối kỉ XX (1991), Đổi Chương trình giáo dục phổ thông đầu kỉ XXI (2000) Cùng với lần đổi đó, SGK biên soạn lại để đáp ứng mục tiêu cải cách đề Bộ SGK cải cách giáo dục lần sử dụng đến năm 1993 Tiếp theo đó, đổi giáo dục cuối kỉ XX cho đời SGK mới, cấp THPT sách theo chương trình phân ban (ban A - khoa học tự nhiên, ban B - Khoa học kĩ thuật, ban C - Khoa học xã hội) Trong đổi Chương trình giáo dục phổ thông đầu kỉ XXI, SGK biên soạn lại, SGK dành cho bậc THPT viết thiết kế cho hai ban: Ban Cơ (chương trình chuẩn) Ban Nâng cao (chương trình chun ban) thí điểm áp dụng từ năm 2004 đến 2.2 Sách giáo khoa theo định hướng đổi chương trình Trước biến đổi nhanh chóng kinh tế tri thức yêu cầu phát triển đất nước thời kì hội nhập kinh tế giới nay, Đảng Nhà nước tiếp tục nhấn mạnh đến vai trò giáo dục đào tạo, khẳng định cần phải tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đất nước Ngay đổi giáo dục phổ thông đầu kỉ XXI, chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT xây dựng lại bước đầu tiếp cận với khoa học giáo dục giới Khắc phục hạn chế chương trình cải cách giáo dục (1980) tiếp cận nội dung, đặt nặng mục tiêu dạy kiến thức, chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) năm đầu kỉ XXI chuyển sang tiếp cận mục tiêu ba lĩnh vực: kiến thức, kĩ thái độ Mục tiêu chương trình GDPT nêu rõ Luật Giáo dục (2005): “Mục tiêu GDPT giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa…” [6, Điều 2] Những nguyên tắc quan điểm đắn chương trình GDPT áp dụng vào thực tiễn dạy học đạt thành công định, đồng thời bộc lộ hạn chế qua hiệu lực chương trình Trong chương trình, mục tiêu nhận thức (kiến thức) hoàn toàn lấn át mục tiêu kĩ thái độ Nội dung kiến thức tất mơn chương trình SGK nặng nề dung lượng lẫn bề rộng kiến thức dẫn đến tình trạng “quá tải” Vì vậy, phương pháp dạy học chủ yếu trường phổ thông phương pháp giảng bài, phương pháp dạy học tích cực khó có điều kiện để áp dụng, việc thực hành, rèn luyện kĩ cho HS không trọng Việc kiểm tra, đánh giá thành học tập HS chủ yếu tập trung vào kiểm tra kiến thức, mà trọng kiểm tra kĩ người học Để khắc phục hạn chế chương trình GDPT hành đồng thời tiếp cận với trình độ giới có đường tiếp tục tiến hành công đổi giáo dục, xây dựng chương trình GDPT Hội nghị Trung ương lần thứ VIII khóa XI (04-11-2013) Đảng thông qua nghị đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, khẳng định rõ quan điểm đạo Đảng: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực.” [5] Quan điểm đạo Bộ GD&ĐT triển khai vào thực tiễn thơng qua đề án xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (GDPTTT) biên soạn SGK theo định hướng phát 2.3 triển toàn diện lực người học nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thơng Chương trình GDPTTT dự thảo (2015) xác định đường lối giáo dục phổ thông là: “Giáo dục tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mĩ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực HS cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định u cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học” [3, tr.7] Như vậy, đường lối cho thấy thay đổi lớn CTGDPTTT, chương trình khơng tiếp cận mục tiêu mà hướng đến phát triển phẩm chất lực người học Định hướng xây dựng CTGDPTTT mở đường hướng cho việc biên soạn SGK Trên sở chương trình GDPTTT quốc gia thống nhất, nhiều SGK biên soạn Vấn đề lựa chọn SGK để tổ chức dạy học theo mục tiêu mà chương trình GDPTTT đưa hồn tồn giáo viên định Do vậy, vai trò giáo viên công đổi giáo dục quan trọng Thầy giáo cần phải quán triệt mục tiêu đổi giáo dục để vận dụng sáng tạo vào q trình dạy học, đồng thời khơng ngừng đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy học môn đạt hiệu cao Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát triển tư cho HS dạy học Lịch sử trường THPT Quá trình dạy học trường phổ thơng q trình nhận thức HS tổ chức, hướng dẫn giáo viên (GV) nhằm đạt mục tiêu nhận thức, phát triển trí tuệ, kĩ thái độ tình cảm chương trình quy định Dạy học LS mơn khác góp phần hồn thành nhiệm vụ mục tiêu nói Trong phát triển nhận thức nói chung phát triển tư cho HS nói riêng dạy học, mơn LS với đặc trưng góp phần vào việc phát triển tư cho HS học tập mơn, tư LS Để góp phần phát triển tư cho HS thông qua việc hướng dẫn em sử dụng SGK LS, đề xuất số biện pháp sau đây: Hướng dẫn HS biết lĩnh hội kiến thức từ giảng thầy nội dung SGK Theo quan điểm lí luận dạy học đại, người thầy đổi không dạy hết SGK mà tập trung vào kiến thức bản, làm sâu làm sáng ý SGK Dưới tổ chức hướng dẫn thầy, HS phải biết phát chỗ “mâu thuẫn” giảng thầy SGK để thắc mắc nhằm lĩnh hội kiến thức Chính trình nhận thức mà lực tư HS có điều kiện rèn luyện phát triển Ví học Chiến tranh Thế giới thứ hai (LS 11 – Chương trình chuẩn), mục I Con đường dẫn đến chiến tranh gồm hai nội dung chính: Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (19311937) Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh giới Hai nội dung cung cấp loạt kiện hình thành phe Trục phát xít, hành động bành trướng xâm lược nước phát xít trước chiến tranh, hội nghị Muy-ních (1938), Hiệp ước Xơ-Đức khơng xâm phạm lẫn (1939)… Từ nội dung trên, GV hướng dẫn HS rút kiến thức mục nguyên nhân dẫn tới chiến tranh giới thứ hai: đời chủ nghĩa phát xít Đức – I-ta-lia – Nhật khủng hoảng kinh tế (1929-1933); sách nhượng bộ, thỏa hiệp nước Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít phát động chiến tranh Hướng dẫn HS biết khai thác kênh chữ kênh hình SGK để tìm phần “sử” “luận” Kiến thức LS dạy học LS trường phổ thông chia làm phận: “sử” “luận” Phần “sử” giúp HS trả lời câu hỏi “LS diễn nào?”, tức giúp em “biết” kiện LS xảy gắn liền với mốc thời gian, không gian, nhân vật kết cụ thể Phần “luận” đòi hỏi HS sở phần “sử” biết phải suy luận, tư để đánh giá, giải thích LS lại diễn Do vậy, dạy học LS, GV phải ý đến tính thống phần “sử” phần “luận” để phát triển lực nhận thức LS cho HS Ví dụ: Khi học “Tình hình nước tư hai chiến tranh giới”, mục “Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” Phần “sử”: Qua kênh chữ SGK, HS biết sau Chiến tranh Thế giới thứ với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn trật tự giới thiết lập, nước tư thắng trận lợi nhiều kinh tế, trị, lãnh thổ…, cịn nước bại trận bị thiệt thòi phải thi hành văn kiện hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Phần “luận”: Qua phần mở rộng GV nội dung hệ thống Hiệp ước Vécxai –Oasinhtơn, với việc hướng dẫn HS quan sát Lược đồ hình 29 (LS 11chương trình chuẩn) “Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn”, HS biết rút nhận xét thay đổi quốc gia lãnh thổ nước châu Âu năm 1923 so với năm 1914 Cụ thể quốc gia: có quốc gia cũ (Áo-Hung), có quốc gia xuất (Áo, Hung, Tiệp Khắc…) Về lãnh thổ quốc gia: có nước rộng ra, có nước bị co hẹp lại Trên sở đó, HS thấy trật tự giới mà nước tư thiết lập qua hệ thống Vécxai – Oasinhtơn “khơng cơng bằng” hưởng lợi thuộc kẻ mạnh, người thắng, chịu thiệt kẻ yếu, người thua Do đó, mâu thuẫn nước đế quốc không mà tồn tại, để sau có điều kiện lại bùng phát thành chiến 1945 thời có khơng hai để nhân tranh giới dân Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa Hướng dẫn HS kết hợp khai thác thông giành quyền?” tin SGK với tài liệu tham khảo Trên sở nội dung SGK tài liệu SGK tham khảo cung cấp cho HS, GV hướng SGK môn học tài liệu dẫn HS khai thác tư liệu để giải nhất, phương tiện giúp HS học tập vấn đề: lớp tự học nhà đồng thời - Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, kẻ để GV thiết kế học tổ chức thù cũ thất bại, tinh thần quân cho HS học tập Tuy nhiên, nhà giáo hoang mang, rệu rã dục giáo dục LS - Quân Đồng minh Anh, Tưởng Giới Thạch GV dạy theo SGK biến dạy chưa vào Đơng Dương để tước khí giới thành bảng tóm tắt lại SGK dẫn đến quân Nhật; thực dân Pháp chưa kịp tập nhàm chán, thiếu hứng thú học tập nơi hợp lực lượng điều quân vào xâm lược HS, chất lượng hiệu học nước ta lần Như vậy, kẻ thù cũ tan khơng thể đạt hiệu Vì vậy, để khắc rã, kẻ thù chưa tới sâu làm bật kiến thức Qua theo dõi, nắm bắt kịp thời tình SGK người thầy cần phải sử dụng hình giới nước mà Đảng cung cấp thêm cho HS nguồn tài liệu Cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh phong phú ngồi SGK Việc hướng dẫn nhận thức sâu sắc “thời ngàn HS sử dụng SGK kết hợp với nguồn tài năm có một” đến “dù có phải đốt cháy liệu tham khảo giúp rèn luyện cho dãy Trường Sơn phải giành độc em thói quen nghiên cứu, xử lí tư lập” Sự lãnh đạo đắn Đảng qua liệu, qua phát triển tư HS việc kịp thời “chớp thời cơ” khởi nghĩa học tập LS nhân tố quan trọng định thắng lợi Khi giảng nội dung “Nhật đầu hàng Cách mạng tháng Tám năm Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa 1945 ban bố” (Bài 16, LS 12 – Chương trình Hướng dẫn HS tìm kiến thức liên chuẩn), để giúp HS nhận thức rõ “Vấn đề môn LS môn học khác thời Tổng khởi nghĩa Cách Tích hợp liên môn mạng tháng Tám 1945”, nội dung nguyên tắc dạy học LS tài liệu SGK, GV cung cấp thêm trường phổ thơng Dạy học tích hợp, liên cho HS tài liệu tham khảo như: “Lệnh môn vận dụng nội dung tổng khởi nghĩa”,”Hiệu triệu tổng phương pháp lĩnh vực, mơn Việt Minh”,”Thư kêu gọi tổng khởi học có liên quan nhằm tìm nội nghĩa” (Văn kiện Đảng tồn tập, tập dung giao thoa mơn học với (1940-1945), Nxb Chính trị Quốc gia Hà môn LS, giúp HS thấy mối liên hệ Nội) Qua đó, GV đặt vấn đề “Tại nói hữu lĩnh vực đời sống xã tình hình giới tháng năm hội, hiểu tính tồn diện LS, o o khắc phục tính rời rạc, tản mạn do, độc lập nước Việt Nam: kiến thức HS - Thứ nhất, sở khẳng định tính pháp Ví dụ: Khi học kiện ngày 02lí quyền người, quyền dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm nhân loại nói chung dân tộc Việt Nam 1945 (Bài 16 LS 12 – Ban Cơ bản), Bác xứng đáng có quyền hưởng tự Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa GV - Thứ hai, lập luận quân Pháp không cần hướng dẫn HS trình bày lại nội dung đủ tư cách để quay lại Việt Nam bán Tuyên ngôn học SGK nước ta hai lần cho Nhật Ngữ văn, đồng thời đặt vấn đề để - Thứ ba, khẳng định tâm tồn thể HS tìm hiểu: Em cho biết có nhân dân Việt Nam mang tính kiện LS Hồ Chí mạng, tài sản để bảo vệ quyền độc lập Minh nhắc đến Tun ngơn độc lập? Trình bày suy nghĩ em Như vậy, sở kiến thức khẳng định Hồ Chí Minh: văn học nội dung, giá trị tác phẩm “Nước Việt Nam có quyền hưởng “Tun ngơn độc lập” học, HS tự độc lập” biết vận dụng vào để trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS giải vấn mà GV đưa ra, tìm mối liên hệ đề: kiến thức văn học sử học, biết vận dụng Những kiện LS Hồ Chí Minh kiến thức học để giải vấn đề, qua nhắc đến Tun ngơn độc lập: tư HS rèn luyện năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm Kết luận lược nước ta; tháng 9/1940 Nhật xâm lược SGK cụ thể hóa chương Đơng Dương, thực dân Pháp đầu hàng, trình học tài liệu cần thiết mở cửa nước ta cho Nhật; Nạn đói Bắc GV HS trình dạy học Kỳ Trung Kỳ cuối năm 1944, đầu năm trường phổ thông GV phải thấu hiểu 1945; ngày 9-3-1945 Nhật đảo chương trình học, quán triệt mục tiêu Pháp; ngày 14-8-1945 Nhật tuyên bố đầu chương trình vào việc xác định nội hàng Đồng minh; kiện Bảo Đại thoái vị dung SGK để thiết kế giáo án ngày 25-8-1945 học nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học Câu hỏi giúp rèn luyện cho HS Dựa vào chương trình học nội dung kĩ khai thác tư liệu tự tìm kiếm SGK, GV lựa chọn kiến thức liệu LS nêu Bản cần khắc sâu cho HS, đồng thời Tuyên ngôn độc lập Bước đầu rèn luyện xác định phương pháp hình cho HS tính tích cực, độc lập học thức tổ chức dạy học phù hợp tập – sở quan trọng trình tư Để giúp HS sử dụng SGK có hiệu người học quả, nhằm phát triển kĩ tự học, phát Qua văn kiện “Tuyên ngôn độc lập”, GV triển tư em học tập, đòi hướng dẫn HS hiểu khẳng định hỏi vai trò lớn người thầy Hồ Chủ tịch quyền tự dạy học GV cần hướng dẫn HS phát kiến thức SGK mà biết sử dụng SGK kết hợp với tài liệu tham khảo khác để tìm tịi, nghiên cứu sâu vào chất kiện, tượng LS giải thích, đánh giá chúng Chính q trình này, tính tích cực, tư độc lập HS rèn luyện phát triển Đây nội dung, nhiệm vụ mà công đổi dạy học hướng đến Thực tiễn dạy học cho thấy chương trình SGK LS THPT nói riêng chương trình SGK THPT nói chung cịn nhiều bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu đổi Vấn đề thiết kế lại chương trình học môn cho phù hợp, tiếp cận với khoa học giáo dục giới theo hướng “một chương trình, nhiều SGK”, viết lại SGK theo hướng tích hợp, tinh giản, trọng đến mục tiêu phát triển lực HS Bộ GD&ĐT triển khai thực Trong chờ đợi chương trình SGK đưa vào giảng dạy, GV phổ thông phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm góp thêm kinh nghiệm thực tiễn cho cơng đổi giáo dục 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 11, 12 (CT chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập (CT chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới) [dự thảo], tháng 8-2015 Nguyễn Thị Côi (2009), Con đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị TW VIII, khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp? topic=191&su btopic=9&leader_topic=&id=BT7111340696 Phan Ngọc Liên (Cb) (2002), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=18148 Lê Vinh Quốc (2011), Đổi dạy học theo khoa học giáo dục đại, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM (Ngày Tòa soạn nhận bài: 30-11-2015; ngày phản biện đánh giá: 29-3-2016; ngày chấp nhận đăng: 20-4-2016) ... học môn đạt hiệu cao Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát triển tư cho HS dạy học Lịch sử trường THPT Quá trình dạy học trường phổ thơng q trình nhận thức HS tổ chức, hướng dẫn giáo viên (GV) nhằm... triển tư cho HS nói riêng dạy học, mơn LS với đặc trưng góp phần vào việc phát triển tư cho HS học tập mơn, tư LS Để góp phần phát triển tư cho HS thông qua việc hướng dẫn em sử dụng SGK LS, đề xuất... KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 11, 12 (CT chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập (CT chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo