SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH (TỈNH GIA LAI) NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN THỊ OANH*, TRƯƠNG VĂN TUẤN** TÓM TẮT Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh được công nhận là di sản Đông Nam Á t[.]
Nguyễn Thị Oanh tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH (TỈNH GIA LAI): NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN THỊ OANH*, TRƯƠNG VĂN TUẤN** TÓM TẮT Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh công nhận di sản Đông Nam Á từ năm 2003, 27 vườn Di sản ASEAN Mặc dù quan chức có nhiều cố gắng cơng tác quản lí bảo vệ Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đứng trước đe dọa nghiêm trọng suy giảm tài nguyên rừng Bài báo phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp quản lí bảo vệ tài nguyên rừng cho vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh Từ khóa: Vườn Quốc gia, Kon Ka Kinh, tài nguyên rừng ABSTRACT The depletion of forest resources at Kon Ka Kinh national park (Gia Lai province): Causes and solutions Kon Ka Kinh National Park has been recognized as Heritage of Southeast Asia since 2003 and is one of 27 ASEAN Heritage gardens Although the authorities have made great efforts in the work of management and protection but Kon Ka Kinh National Park is still facing serious threat of depletion of forest resources This paper analyzes the causes and propose solutions to manage and protect forest resources for Kon Ka Kinh National Park Keywords: National Park, Kon Ka Kinh, Forest resources Đặt vấn đề Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh thành lập theo Quyết định số 167/2002/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2002 Thủ tướng phủ, nằm cao nguyên Kon Tum, thuộc địa bàn ba huyện Mang Yang, KBang Đăk Đoa tỉnh Gia Lai Vườn có kiểu sinh cảnh rừng núi trải rộng theo đai cao từ 700- 1758 m Hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, có 652 lồi thực vật có mạch, 42 lồi thú, 160 lồi chim, 51 lồi bị sát, 209 lồi bướm, có 34 lồi thực vật 29 loài động vật ghi Sách đỏ Việt Nam giới Tuy ngành chức tỉnh Gia Lai nói chung VQG Kon Ka Kinh nói riêng có nhiều nỗ lực việc quản lí bảo vệ tài nguyên rừng (BVTNR) thực tế VQG đứng trước nguy giảm sút diện tích chất lượng rừng * ** HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: truongtuandhsp@yahoo.com Có nhóm ngun ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên rừng, là: nhóm nguyên nhân kinh tế - xã hội (chủ yếu tác động tiêu cực cư dân vùng đệm VQG Kon Ka Kinh), nhóm ngun nhân thể chế quản lí bảo vệ rừng Dựa vào sở số liệu điều tra cơng bố, báo phân tích nguyên nhân nói làm suy giảm tài nguyên rừng, nhằm đề xuất giải pháp giải nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giảm thiểu tác động bất lợi dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng, hướng đến khai thác phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh Kết nghiên cứu góp phần giải mối quan hệ ba trụ cột: kinh tế xã hội - mơi trường điều kiện quản lí BVTNR địa phương; sở khoa học để đề giải pháp tổ chức, quản lí bền vững tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh hiệu quản Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Các hoạt động kinh tế - xã hội cư dân vùng đệm tác động đến tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh Hoạt động khai thác sử dụng đất rừng để sản xuất nông - lâm nghiệp Hoạt động phát rừng làm nương rẫy gắn liền với phong tục, tập quán canh tác đồng bào dân tộc thiểu số, gây suy giảm tài nguyên rừng nghiêm trọng Thống kê cho thấy, có đến 95,6% hộ dân có sử dụng đất rừng để sản xuất nơng – lâm nghiệp Trong đó, tỉ lệ hộ dân sử dụng đất đất rừng để trồng sắn chiếm cao 96,7%, trồng bời lời 7,8%, trồng ngô 3,3%, trồng cà phê 3,0%… Việc sử dụng đất rừng để sản xuất nơng – lâm nghiệp ngun nhân gây giảm diện tích VQG Kon Ka Kinh Trong bối cảnh tình hình gia tăng dân số địa phương cộng với việc nhập cư (dân cư nơi khác đến), với nhu cầu đất để làm nhà canh tác tăng cao – nguy gây suy giảm diện tích rừng nhanh chóng Hoạt động khai thác lâm sản với mục đích phục vụ nhu cầu chỗ Cộng đồng dân cư vùng đệm có sống gắn bó với rừng từ lâu đời Việc khai thác lâm sản để sử dụng cho nhu cầu chỗ không tránh khỏi: + Khai thác gỗ để làm nhà ở, nhà rơng truyền thống, nhà chịi, trang trại chăn nuôi, đặc biệt lượng lớn thời gian phát triển bị chặt làm trụ trồng hồ tiêu… + Khai thác củi phục vụ đun nấu, chế biến nông sản, sưởi ấm… + Săn bắt loại động vật Sóc, Thỏ, Chim, Rắn làm thực phẩm Hoạt động khai thác lâm sản với mục đích hàng hóa Hoạt động khai thác lâm sản với mục đích bán thị trường để thu tiền mặt phục vụ nhu cầu chi tiêu gia đình đem đổi vật cần thiết Theo điều tra ban quản lí VQG Kon Ka Kinh, có tới 35% hộ dân địa phương vào rừng khai thác gỗ đem bán, 67% hộ dân khai thác củi, 42% hộ dân khai thác Đót, 17 % số hộ săn bắt động vật rừng… Với số chứng minh cho sống dân cư phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên rừng Hoạt động sử dụng rừng đất rừng để chăn nuôi gia súc Chăn nuôi gia súc theo phương thức thả rông phổ biến khu vực Người dân thả gia súc vào rừng đến tối lùa gia súc tự tìm nhà Hoạt động chăn ni ảnh hưởng nhiều đến vùng bìa rừng, triền đồi Nguyên nhân đàn gia súc thường có số lượng lớn, hoạt động chăn thả thường xuyên tiến hành vùng cỏ thấp bìa rừng, triền đồi, vật nuôi di chuyển nhiều làm khả sinh trưởng thảm thực vật, tạo bãi cỏ cằn lối mịn khơng cịn phát triển thực vật Hoạt động gây ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác rừng mang tính rủi ro người dân địa phương Rác thải vấn đề nhức nhối đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, rác thải sinh hoạt bị vứt bừa bãi, rải rác Rác thải thường vứt gần suối, giọt… nơi có nhiều người thực hiên sinh hoạt ngày lấy nước ngọt, vệ sinh… Điều gây ô nhiễm nguồn nước VQG Đặc biệt, bao ni lông sử dụng nhiều sinh hoạt bị vứt bừa bãi, bay vào khu vực bìa rừng gây ô nhiễm cản trở loại thực vật cỏ thấp phát triển Hơn nữa, người dân vào rừng khai thác lâm sản thường mang theo vật dụng bỏ lại rừng, điều có ảnh hưởng định đến cảnh quan môi trường 2.2 Cơng tác quản lí bảo vệ rừng cịn nhiều bất cập Nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Kon Ka Kinh có nhiều tổ chức, đơn vị cá nhân quản lí, sử dụng tài nguyên rừng, tạo không thống chồng chéo (xem sơ đồ Venn) CQ: Cơ quan VQG: gia Vườn quốc KL: Kiểm lâm TNR: rừng Tài nguyên Sơ đồ Venn Mối quan hệ bên liên quan quản lí sử dụng TNR Sơ đồ Venn thể cụ thể sâu sắc mối quan hệ quan tổ chức tham gia quản lí, bảo vệ khai thác rừng VQG Kon Ka Kinh Trong đó, ta dễ thấy mức độ ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến nguồn tài nguyên rừng cộng đồng dân cư vùng đệm (điển hình hộ gia đình) Ban quản lí VQG Kon Ka Kinh (lực lượng kiểm lâm VQG, quản lí rừng sở pháp lí) Giữa tổ chức có mối quan hệ hỗ trợ song có mâu thuẫn cơng tác quản lí, bảo vệ tài ngun rừng: Thứ nhất, có khác cách hiểu thực hành quan niệm “sở hữu” đất rừng Theo truyền thống, tất diện tích đất, rừng cha ơng, tổ tiên để lại, mua từ gia đình khác, khai hoang, ví dụ đất nương rẫy, đất rừng dòng họ, rừng cộng đồng, v.v thuộc quyền sở hữu gia đình, dịng họ tồn cộng đồng Hơn nữa, thừa nhận thành viên cộng đồng việc sở hữu đối tượng đất rừng trình chiếm hữu (tự khai phá, mua, thừa kế…) đối tượng phải thơng qua lễ cúng thần đất, với chứng kiến thành viên cộng đồng Việc thực hành khái niệm sở hữu phổ biến địa bàn cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Kon Ka Kinh nói riêng, hầu hết cộng đồng người dân tộc thiểu số sống bìa rừng nước nói chung Song song với cách hiểu thực hành quan niệm “sở hữu” trên, từ năm 2006 đến nay, thông qua chương trình giao đất, giao rừng theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP, gia đình nhận quyền quản lí, sử dụng đất (sổ đỏ) Chỉ phận nhỏ người dân tộc thiểu số địa phương hiểu điều quy định quyền lợi trách nhiệm người nhận sổ đỏ diện tích đất, rừng giao Người dân cho mảnh đất rừng họ, hầu hết tổ tiên họ để lại từ lâu đời tự họ bỏ công sức khai phá, số hộ phải bỏ tiền mua họ toàn quyền định Quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có tác dụng xảy vấn đề tranh chấp mà giải cộng đồng mà phải đưa quyền tịa án giải Thứ hai, tình trạng đất rừng tồn nhiều chủ sử dụng Theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, hộ gia đình có trách nhiệm khoanh ni, bảo vệ diện tích đất rừng giao Họ khơng phép tổ chức canh tác nông nghiệp diện tích Tuy nhiên, theo truyền thống, qua nhiều hệ, diện tích rừng lại diện tích canh tác nơng nghiệp theo kiểu “phát nương, làm rẫy” Do tiềm thức người dân cộng đồng coi đất canh tác Cùng với dân số ngày gia tăng, nhu cầu sử đụng đất cho nông nghiệp cộng đồng tăng lên, diện tích canh tác truyền thống trở thành đất rừng phịng hộ Trong đó, người dân không phép vào canh tác khu vực Vì vậy, có nhiều trường hợp họ vào diện tích đất rừng giao khoanh nuôi, bảo vệ để canh tác vài vụ làm thành ruộng rẫy cố định Có nghĩa lúc, chủ sử dụng giao quyền khác đất Điều gây khơng khó khăn cơng tác quản lí bảo vệ rừng xúc, mâu thuẫn tranh chấp đất đai chủ sử dụng Mọi hoạt động diện tích phải thơng qua Ban quản lí VQG Kon Ka Kinh Vì vậy, người dân cảm thấy “chán nản” đem thả trâu bị vào diện tích rừng trồng phịng hộ Một số hộ đốt diện tích rừng trồng phịng hộ để canh tác nơng nghiệp nên bị kiểm lâm bắt phạt hành Thứ ba, rừng “văn hóa truyền thống” cộng đồng chưa đề cập trình phân loại ba loại rừng Việc triển khai phân loại loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất) vùng cao xác tiêu chí kĩ thuật, khó phù hợp đặt nơi có đặc thù đa dạng xã hội - văn hóa kinh tế địa bàn cộng đồng dân tộc địa phương Tuy nhiên, văn quản lí đề cập đến hai loại rừng, là: rừng phịng hộ rừng sản xuất Điều có nghĩa rừng văn hóa truyền thống cộng đồng chưa cơng nhận, bị nằm ngồi hệ thống phân loại rừng thống địa phương Điều cho thấy công tác quản lí rừng khu vực chưa có linh hoạt sâu sát với sống văn hóa người dân địa phương, dễ gây nên mâu thuẫn tranh chấp đất rừng 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến hình thành tác động tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội, quản lí - bảo vệ rừng đến tài nguyên rừng Nguyên nhân kinh tế + Thu nhập người dân thấp nguyên nhân làm cho người dân sử dụng đất rừng để sản xuất nông-lâm khai thác lâm sản; + Nhu cầu sử dụng gỗ, chất đốt dân cư lớn thói quen phương tiện cần thiết cho đời sống sinh hoạt nhiều hạn chế; + Nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa sản phẩm từ rừng phổ biến dân cư; + Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất cho nhiều hoạt động khác, có cơng tác quy hoạch, quản lí bảo vệ Nguyên nhân xã hội + + + + + Trình độ dân trí người dân địa phương thấp; Cơ hội sinh kế dân cư địa phương hạn chế; Áp lực gia tăng dân số; Phong tục, tập quán lạc hậu; Chênh lệch mức sống cộng đồng Nguyên nhân thể chế quản lí + Phân chia cấu sử dụng đất đai khơng hợp lí; + Những bất cập cơng tác quản lí, bảo vệ rừng VQG; + Sự phối hợp công tác quản lí bảo vệ rừng tổ chức địa phương chưa tốt; + Việc hỗ trợ vùng đệm chưa hợp lí, chưa nghiêm ngặt; + Cơng tác xử lí vi phạm luật bảo vệ rừng cịn chưa nghiêm khắc, công tác tuyên truyền bảo vệ rừng chưa thực có hiệu quả; + Chưa có sâu sát nghiên cứu mối quan hệ việc bảo vệ rừng sở pháp luật quan niệm truyền thống – văn hóa người dân địa phương Nguyên nhân khoa học kĩ thuật + Kĩ thuật sản xuất cịn lạc hậu; + Cơng tác khuyến nông chưa tốt 2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tác động bất lợi dân cư vùng đệm bất cập cơng tác quản lí – bảo vệ rừng đến tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh Giải pháp kinh tế - Phát triển ngành nghề, tạo việc làm góp phần cải thiện thu nhập người dân địa phương; - Thực nông lâm kết hợp góp phần đáp ứng yêu cầu đa dạng sản phẩm; - Có quy định khai thác sử dụng gỗ củi, khuyến khích sử dụng bếp đun tiết kiệm; - Hỗ trợ việc thông thương, trao đổi hàng hóa tăng thu nhập; - Quan tâm giải nguồn vốn vay ưu đãi cho cộng đồng dân cư vùng đệm nhằm phát triển ngành kinh tế khác Giải pháp xã hội - Tạo điều kiện để cộng đồng có nhiều hội sinh kế; - Vận động tốt thực kế hoạch hóa gia đình quản lí tốt di dân tự do; - Quan tâm giáo dục, tuyên truyền nâng cao dân trí nhận thức cộng đồng cho người dân địa phương, cho cán quản lí VQG kiểm lâm vườn; - Chú trọng sách nhằm thu hẹp chênh lệch mức sống cộng đồng địa phương Giải pháp quản lí thể chế - Quy hoạch, sử dụng đất hợp lí bền vững; - Có nghiên cứu cụ thể mối quan hệ việc bảo vệ rừng sở pháp luật quan niệm truyền thống – văn hóa người dân địa phương; - Giải bất cập quản lí bảo vệ rừng VQG; - Xây dựng chế phối hợp tốt tổ chức địa phương quản lí bảo vệ rừng; - Xây dựng sách, quy chế hưởng lợi rừng hợp lí cho dân cư vùng đệm Giải pháp khoa học, kĩ thuật Xây dựng mơ hình canh tác hiệu quả, tập huấn chuyển giao kĩ thuật sản xuất nông lâm nghiệp 3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận VQG Kon Ka Kinh quản lí diện tích rừng đất rừng rộng lớn (41.780ha), nơi phân bố nhiều loài động thực vật quý ghi Sách đỏ Việt Nam giới Nhưng nguồn tài nguyên rừng đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng đến mức báo động Một nguyên nhân có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh hoạt động kinh tế - xã hội cư dân vùng đệm cộng đồng địa phương Các cộng đồng dân cư vùng đệm có sống gắn bó mật thiết với rừng từ bao đời Trong cấu thu nhập người Bahnar (cộng đồng dân tộc chiếm tỉ lệ cao tổng số dân vùng đệm VQG Kon Ka Kinh), nguồn thu nhập từ việc khai thác sản phẩm từ rừng chiếm tỉ trọng đến 23,3%, chứng tỏ sinh kế người Bahnar nói riêng người dân vùng đệm nói chung phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội địa phương tình hình cơng tác quản lí bảo vệ rừng khu vực, xác định nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh đề xuất số giải pháp góp phần giải tồn 3.2 Kiến nghị Đề nghị UBND tỉnh Gia Lai tiếp tục xem xét phê duyệt đồng thời đẩy nhanh tiến độ thực hoàn tất dự án đồng quản lí đất rừng với tham gia cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Kon Ka Kinh Chính quyền địa phương cần phối hợp với VQG cộng đồng dân cư vùng đệm tiến hành rà soát lại phần diện tích đất trồng, đất nương rẫy xâm canh, từ tiến hành giao đất hỗ trợ giống, phân bón cho người dân trồng rừng (trồng keo, bời lời…) theo mơ hình nơng lâm kết hợp Cần xây dựng mơ hình sản xuất hiệu địa phương, hỗ trợ giải việc làm, nâng cao trình độ dân trí, trình độ canh tác cho người dân địa phương Cần mở rộng quan hệ hợp tác kêu gọi vốn đầu tư nước nước cho dự án bảo tồn VQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Quan tâm đến việc nghiên cứu nguồn tài nguyên lâm sản gỗ VQG Kon Ka Kinh làm sở cho việc thiết lập chế hưởng lợi hợp lí cộng đồng dân cư vùng đệm, nhằm hướng đến quản lí sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Số 12(78) năm 2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Trần Côn cộng (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Dự án GTZREFAS Nguyễn Danh (2009), Đánh giá nông thơn có tham gia (PRA) khuyến nơng, Nxb Đà Nẵng Báo cáo tham vấn xã hội VQG Kon Ka Kinh (2010), Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) Tổng cục Du lịch (2009), Điểm đến Du lịch, Tạp chí Vietnamtourism (Ngày Tịa soạn nhận bài: -2015; ngày phản biện đánh giá: -2015; ngày chấp nhận đăng: 22-12-2015) ... báo phân tích nguyên nhân nói làm suy giảm tài nguyên rừng, nhằm đề xuất giải pháp giải nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giảm thiểu tác... nhiều vào tài nguyên rừng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội địa phương tình hình cơng tác quản lí bảo vệ rừng khu vực, xác định nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng VQG Kon. .. Nhưng nguồn tài nguyên rừng đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng đến mức báo động Một nguyên nhân có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh hoạt động kinh tế