0669 thực trạng giáo dục tiền hôn nhân cho nữ thanh niên tại thành phố hồ chí minh

12 1 0
0669 thực trạng giáo dục tiền hôn nhân cho nữ thanh niên tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỀN HÔN NHÂN CHO NỮ THANH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG*, ĐÀO THỊ DUY DUYÊN**, LÝ MINH TIÊN** TÓM TẮT Bài báo được trích từ kết quả nghiên cứu đề tài “Thực t[.]

Nguyễn Thị Bích Hồng tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỀN HÔN NHÂN CHO NỮ THANH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG*, ĐÀO THỊ DUY DUYÊN**, LÝ MINH TIÊN** TÓM TẮT Bài báo trích từ kết nghiên cứu đề tài “Thực trạng giáo dục tiền hôn nhân cho nữ niên (TN) Thành phố Hồ Chí Minh” (TPHCM) Nội dung báo đề cập thực trạng nhận thức giáo dục tiền hôn nhân, thực trạng tổ chức giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN TPHCM gồm nội dung hình thức tổ chức giáo dục, thực trạng tham gia nữ TN vào hình thức nguyên nhân việc họ chưa tham gia tập huấn tiền nhân Từ khóa: giáo dục, tiền hôn nhân, nữ niên ABSTRACT Pre-marriage education for the female youth in Ho Chi Minh City The article is cited from the project “Pre-marriage education for the female youth in Ho Chi Minh City” The project explores the awareness of the female youth in Ho Chi Minh City of pre-marriage education and examines the education in practice The content and the format of the practice together with the involvement of the female youth in the practice are discussed and the reasons for their absence from the pre-marriage training are suggested Keywords: education, pre-marriage, female youth Mở đầu Hôn nhân điều hệ trọng đời người lối sống gia đình khơng ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống cá nhân, gia đình mà cịn liên quan đến phát triển xã hội Xây dựng gia đình hạnh phúc mong muốn khát khao cặp vợ chồng trách nhiệm tổ chức xã hội để gia đình - hạt nhân xã hội phát triển lành mạnh, tốt đẹp Tuy nhiên, gia đình hạnh phúc xây dựng khơng tảng tình u đơi lứa điều kiện vật chất ổn định mà đòi hỏi đơi vợ chồng phải có kiến thức, kĩ * ** ứng xử, tổ chức sống gia đình Nếu hoạt động nghề nghiệp, người cần đào tạo để làm việc hiệu quả, vấn đề nhân gia đình, cặp vợ chồng cần phải trang bị kiến thức kĩ đời sống gia đình để vững vàng bước vào nhân xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Xã hội phát triển nhanh, ảnh hưởng phức tạp đến sống gia đình Tỉ lệ li gia đình trẻ ngày cao Theo báo cáo tổng kết Tòa án Nhân dân TPHCM năm 2014, toàn ngành thụ lí 22.989 vụ án li hơn, giải đạt TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: bichhongdhsp@yahoo.com.vn ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 93,36%, tăng 7% so với năm trước Một thẩm phán Tòa án Nhân dân Quận cho biết án li hôn ngày tăng, chiếm 30% án mà tịa thụ lí tập trung nhiều cặp vợ chồng trẻ Điều cho thấy nữ TN cần chuẩn bị kiến thức kĩ trước bước vào nhân để xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Trên thực tế, công tác giáo dục tiền hôn nhân triển khai hạn chế nhiều mặt chưa mang lại hiệu mong muốn Vì vậy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để khảo sát đánh giá cải thiện thực trạng giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN, góp phần nâng cao, gìn giữ hạnh phúc gia đình, đặc biệt gia đình trẻ Một số khái niệm 2.1 Tiền hôn nhân Trong từ điển tiếng Việt, tiền nhân thời kì trước kết Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản, khái niệm tiền hôn nhân thời gian từ lúc người bắt đầu trưởng thành đến lập gia đình Hơn nhân xác lập quan hệ vợ chồng người nam người nữ sau kết hôn Vậy tiền hôn nhân xác lập quan hệ người nam người nữ chưa phải quan hệ vợ chồng Như vậy, tiền hôn nhân giai đoạn thiết lập trì mối quan hệ người nam nữ trưởng thành (về mặt sinh học hoặc/ mặt tâm lí, xã hội) trước tiến tới kết hôn để xác lập mối quan hệ vợ chồng hôn nhân [1, tr.15] 2.2 Giáo dục tiền hôn nhân Giáo dục tiền hôn nhân q trình tác động có mục đích, có tổ chức lực lượng giáo dục đến cặp đơi trước kết nhằm giúp họ có kiến thức kĩ cần thiết để có đời sống nhân có chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội lành mạnh sở đời sống hôn nhân, gia đình hạnh phúc cá nhân [1, tr.16] Thể thức nghiên cứu 3.1 Mẫu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khách thể nữ TN địa bàn TPHCM khách thể bổ trợ lãnh đạo (LĐ), cán (CB) Hội Phụ nữ TPHCM Mẫu nghiên cứu thể bảng bảng sau đây: Bảng Chi tiết thành phần LĐ Hội CB Hội Tiêu chí Cấp cán Thành phần Chi/Tổ Hội Phường Quận/ Huyện Thành phố Tổng Lãnh đạo Số người Tỉ lệ % 40 40,0 52 52,0 8,0 100 người Cán Hội Số người Tỉ lệ % 61 30,5 64 32,0 55 27,5 20 10,0 200 người Bảng Thống kê mẫu nữ TN theo nghề nghiệp Tiêu chí Thành phần Số người Tỉ lệ % Nghề/công việc Công nhân Nông dân Tiểu thương/ buôn bán nhỏ Sinh viên Thợ/ lao động tự Công chức/ viên chức Nội trợ 30 20 29 43 30 30 18 15,0 10,0 14,5 21,5 15,0 15,0 9,0 3.2 Mô tả công cụ khảo sát Đề tài sử dụng phiếu khảo sát, phiếu vấn bảng tiêu chí quan sát việc tổ chức giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN TPHCM Phiếu khảo sát ý kiến tập trung vào vấn đề: Nhận thức ý nghĩa giáo dục tiền hôn nhân, đối tượng cần giáo dục; công tác tổ chức giáo dục tiền nhân: nội dung, phương pháp, hình thức, chủ thể, đối tượng giáo dục…; đánh giá khó khăn, thuận lợi hiệu hoạt động giáo dục tiền hôn nhân; giải pháp nâng cao hiệu giáo dục tiền hôn nhân Tổng 200 Phiếu vấn: Gồm loại phiếu đối tượng nữ TN, CB Hội/đoàn thể chuyên gia nhằm lấy ý kiến việc tổ chức, đánh giá hiệu giải pháp cải thiện công tác giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN Bảng tiêu chí quan sát: Quan sát hoạt động giáo dục tiền hôn nhân Hội Phụ nữ Tổ chức xã hội khác để nhận định rõ thực trạng Cách tính điểm: Đề tài quy ước điểm số thang đánh giá phiếu khảo sát tương ứng với dạng câu hỏi khác sau (xem bảng 3): Bảng Quy ước điểm số theo dạng câu hỏi Điểm Tốt Khá Các mức độ trả lời Thường xuyên Đồng ý Cần thiết Hiệu Rất muốn Thuận lợi Khó khăn nhiều Trung bình Thỉnh thoảng Ít đồng ý Ít cần thiết Ít hiệu Ít muốn Ít thuận lợi Ít khó khăn Kém Khơng có Khơng đồng ý Không cần thiết Không hiệu Không muốn Không thuận lợi Khơng khó khăn Một số kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng nhận thức giáo dục tiền hôn nhân 4.1.1 Nhận thức nội dung cần chuẩn bị nữ TN có dự định kết (xem bảng 4) Bảng Trung bình, thứ hạng nội dung cần chuẩn bị kết so sánh nhóm đối tượng nữ TN, CB Hội LĐ Hội Nội dung cần chuẩn bị Giữ gìn sức khỏe Chăm sóc sắc đẹp Tích lũy tài Chuẩn bị chỗ sau cưới Tham khảo cách tổ chức lễ cưới, tiệc cưới Đặt nhà hàng, chụp ảnh, quay phim cưới Học hỏi kinh nghiệm tổ chức gia đình tham gia khóa tiền hôn nhân LĐ Hội Điểm Thứ TB hạng CB Hội Điểm Thứ TB hạng Nữ TN Điểm Thứ TB hạng ANOVA Trị số F α=5% F = 3,08 P > 5% F = 7,79 P < 1% F = 1,11 P > 5% F = 0,29 P > 5% 3,14 2,64 3,00 4,96 4,96 4,34 1,89 2,02 2,13 3,92 3,90 3,80 4,55 4,72 4,86 F = 1,86 P > 5% 5,99 5,68 5,65 F = 2,10 P > 5% 3,15 3,79 4,16 F = 8,00 P < 1% Lưu ý: Vì yêu cầu người trả lời xếp thứ tự ưu tiên từ đến 7, nên điểm TB lớn mức độ ưu tiên thấp Bảng cho thấy nhóm đối phim cưới” nhiều so với LĐ Hội) tượng nữ TN, LĐ Hội CB Hội có Trong vấn đề thiết yếu cho tương đồng nhận định nội sống gia đình trọng (tích dung cần chuẩn bị trước kết hôn lũy tài chính, chuẩn bị chỗ ở, giữ gìn sức nữ TN thực tế tích cực Kết so khỏe) Đặc biệt việc trang bị sánh cho thấy khác biệt ý (nữ TN hiểu biết hôn nhân quan quan tâm đến việc “chăm sóc sắc đẹp” tâm xếp thứ tự hạng cao nhiều ý (CB Hội nữ TN ưu 4.1.2.Nhận thức đối tượng cần tiên việc “đặt nhà hàng, chụp ảnh quay giáo dục tiền hôn nhân (xem bảng 5) Bảng Điểm trung bình cần thiết nhóm đối tượng cần giáo dục tiền hôn nhân kết so sánh LĐ Hội CB Hội Nữ TN Đối tượng cần giáo dục Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm Thứ tiền hôn nhân TB hạng TB hạng TB hạng Nữ TN chưa có 1,58 1,64 1,44 người u Nữ TN có người u, chưa tính kết 1,81 1,76 1,65 hôn Nữ TN chuẩn bị 1,95 1,96 1,95 kết Nữ TN lập gia đình chưa có 1,65 1,62 1,65 Phụ nữ lập gia 1,17 1,15 1,17 đình, có tuổi Phụ nữ lập gia đình lớn 0,91 0,96 0,94 tuổi ANOVA Trị số F α=5% F = 4,72 P < 1% F = 3,76 P < 5% F = 0,06 P > 5% F = 0,10 P > 5% F = 0,03 P > 5% F = 0,15 P > 5% Chú thích giá trị: = khơng cần thiết, = Ít cần thiết, = Cần thiết Kết nghiên cứu nhóm khảo sát cho thấy tương đồng ý kiến họ đối tượng cần giáo dục tiền nhân Cả nhóm nhận định việc giáo dục tiền hôn nhân cần thiết nhiều nữ TN chưa lập gia đình so với phụ nữ lập gia đình Về mức độ cần thiết, LĐ Hội CB Hội cho nữ TN chưa có người yêu cần giáo dục tiền hôn nhân (TB >1,50), so với ý kiến nữ TN họ đánh giá cần thiết mức trung bình (TB 1,44 5% F = 11,10 P < 1% F = 3,14 P < 5% F = 2,42 P > 5% 1,11 11 1,14 11 1,29 10 1,84 1,76 1,49 1,64 1,46 1,46 1,80 1,72 1,63 1,47 1,46 1,47 F = 0,03 P > 5% 1,45 1,36 1,51 F = 2,06 P > 5% 1,31 1,24 10 1,32 F = 0,59 P > 5% 1,21 10 1,27 1,32 F = 0,68 P > 5% 1,30 1,26 1,12 11 F = 1,14 P > 5% 1,65 1,64 1,57 F = 0,43 P > 5% 1,65 1,62 1,40 F = 4,26 P < 5% Chú thích: Các giá trị: = Khơng có, = Thỉnh thoảng, = Thường xuyên Bảng cho thấy có tương đồng mức độ thực nội dung giáo dục tiền hôn nhân theo đánh giá nhóm Khi xem xét cụ thể hệ số tương quan (HSTQ) thứ hạng TB có ý nghĩa mức xác suất 1% Trong cho thấy thống ý kiến cao LĐ Hội CB Hội đánh giá thực trạng việc thực nội dung giáo dục tiền hôn nhân (HSTQ = 0,96), CB Hội nữ TN có thống cao (HSTQ= 0,80); LĐ Hội nữ TN thể thống ý kiến với HSTQ = 0,77 Khi xem xét xếp hạng nội dung giáo dục tiền nhân thực hiện, nội dung xếp thứ hạng cao “Kiến thức pháp luật nhân gia đình; Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình; Kiến thức kĩ nuôi nấng giáo dục (bắt đầu từ thai nhi); Kĩ tổ chức đời sống gia đình (quản lí tài chính, phân cơng việc nhà, nề nếp sinh hoạt, nữ cơng gia chánh…); Bạo lực gia đình – nguyên nhân cách ứng phó…” Khi vấn chuyên gia nội dung tập huấn giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN theo đặt hàng ban tổ chức khóa học giáo dục tiền nhân, chuyên gia cho nội dung tập huấn chung chung, chưa xây dựng khung chương trình chi tiết Cụ thể là, chương trình cịn thiếu tính hệ thống, chun đề cịn độc lập với nhau, chưa có liên kết báo cáo viên chương trình nên chưa bảo đảm tính liên kết nội dung Phần lớn đơn vị tổ chức chưa có kế hoạch cụ thể chưa xây dựng nội dung đa dạng Ban tổ chức đặt hàng tên chuyên đề nội dung tập huấn giảng viên tự soạn dựa chuyên môn kinh nghiệm thân Theo chuyên gia, cần phải có phối hợp thống nội dung để tránh trùng lắp bổ sung nội dung cần thiết 4.2.2.Thực trạng thực hình thức tổ chức giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN Bảng Trả lời lãnh đạo Hội mức độ thực hình thức tổ chức giáo dục tiền hôn nhân cho nữ TN địa phương Mức độ thực (%) Các hình thức tổ chức Sinh hoạt câu lạc tiền hôn nhân Tổ chức khóa học tiền nhân trung tâm, nhà văn hóa Tổ chức khóa học tiền hôn nhân trường học, sở lao động) cơng ti, xí nghiệp…) Cấp thẻ hướng dẫn học trực tuyến web Hàng tuần Hàng tháng 10 Hàng q 79 Hàng năm Khơng có 14 25 32 29 18 35 44 6 17 24 47 Phát tài liệu tiền hôn nhân Hội Phụ nữ Tổ chức tọa đàm, báo cáo chuyên đề nhân lễ hội 8/3, 28/6, 20/10… Tư vấn nhân gia đình Đăng tải chun đề nhân gia đình tin phường/quận Thực chuyên đề hôn nhân gia đình tin/ truyền hình/ báo chí/ web/radio… 10 Giáo dục kiến thức tiền hôn nhân cho cặp đơi đăng kí kết UBND địa phương Các hình thức tổ chức giáo dục tiền nhân LĐ Hội thừa nhận có thực đa dạng thường xuyên với mức độ định kì theo tuần, tháng, năm Trong đó, việc “Tổ chức tọa đàm, báo cáo chuyên đề nhân lễ hội 8/3, 28/6, 20/10…”; “Sinh hoạt CLB tiền hôn nhân”; “Tư vấn nhân gia đình” “Phát tài liệu hôn nhân Hội Phụ nữ” xác nhận rõ (tỉ lệ cho không thực 1,55) Riêng hình thức “Sử dụng thẻ học trực tuyến trang online” đạt mức trung bình (TB 1,27) Về thứ hạng hiệu quả, nữ TN đánh giá cao hình thức “Tư vấn nhân gia đình”; “Theo dõi chương trình chuyên đề nhân, gia đình truyền hình/ báo chí/ web/ radio….” (xếp thứ hạng 2) hình thức đánh giá hiệu thấp “Xem thơng tin chun đề nhân, gia đình tin phường/ quận” “Sử dụng thẻ học trực tuyến trang online” (xếp thứ hạng 10) 4.2.4 Thực trạng nguyên nhân nữ TN chưa tham gia khóa tập huấn để trang bị kiến thức tiền hôn nhân Nguyên nhân khiến nữ TN chưa tham gia khóa tập huấn tiền nhân đa dạng nguyên nhân có tỉ lệ khơng nhỏ (>36,2%) Trong ngun nhân cao “Nữ TN khơng có thời gian để tham gia tập huấn” (>64%) Kế đến nhiều nữ TN “khơng biết có khóa tập huấn tiền nhân” (>58,7%) họ “thích tự tìm hiểu tập huấn” (>49,7%) Kết cho thấy có khơng nữ TN bị “bạn trai chồng họ ngăn cản tham gia tập huấn” (tỉ lệ khoảng 24%) (xem bảng 9) Kết so sánh cho thấy nữ TN tạm trú bị “bạn trai chồng ngăn cản tham gia” khóa tiền nhân nhiều so với nữ có hộ khẩu/KT3 TPHCM Nhóm nữ TN tạm trú “chưa quan tâm hoạt động Hội Phụ nữ” “khơng biết có khóa tập huấn tiền hôn nhân” nhiều so với nữ TN có hộ khẩu/KT3 Điều cho thấy Hội cần quan tâm nhiều đến nữ TN tạm trú TPHCM Ngồi ra, nữ TN lập gia đình “khơng có thời gian để tham gia tập huấn” có điểm TB cao nữ TN chưa lập gia đình (1,76 so với 1,50) Nữ TN có trình độ phổ thơng “thích tự tìm hiểu tập huấn” có tỉ lệ cao nữ TN có trình độ đại học (59,1% so với 36,5%) Nữ TN có trình đại học “Chưa quan tâm hoạt động Hội Phụ nữ” có tỉ lệ 41,9% cao nữ TN trình độ phổ thông (32,2%) Nữ TN >25 tuổi bị “Bạn trai/ chồng ngăn cản” tham gia lớp tiền hôn nhân nhiều nữ TN

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan