1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUẦN LÝ HỖ CHỨA TRONG NỘI THÀNH THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC – MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ CHỨA TRONG NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: SVTH: MSSV: LỚP: Th.S PHẠM ANH ĐỨC PHAN THỊ THU HÀ 710215B 07CM1N TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 1/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ CHỨA TRONG NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH: MSSV: LỚP: PHAN THỊ THU HÀ 710215B 07CM1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/11/2007 Ngày hoàn thành luận văn: TP HCM, Ngày tháng năm 2008 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Th.S Phạm Anh Đức LỜI CÁM ƠN  Để hồn thành tốt luận văn tơi giúp đỡ người Trước tiên xin cảm ơn Bố Mẹ, Người luôn giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt việc học tập giảng đường đại học Người động viên, an ủi, bên tôi cần lời khuyên hay vấp ngã Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô khoa Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động - Trường Đại Học Tơn Đức Thắng tận tình dạy, cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy Phạm Anh Đức hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý Thầy Cô phản biện dành thời gian quan tâm đến luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, cổ vũ, chia với tơi khó khăn thời gian học tập làm luận văn Chúc tất bạn thành cơng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 i TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài “Đề xuất giải pháp quản lý hồ chứa nội thành Thành phố Hồ Chí Minh” Phan Thị Thu Hà thực năm 2007 Trường Đại học Tôn Đức Thắng Trên sở thơng tin, số liệu có kết hợp với khảo sát thực địa, từ đánh giá trạng công tác quản lý hồ chứa Tp.HCM đề xuất giải pháp quản lý hồ chứa nhằm giảm thiểu ô nhiễm tăng cường khả điều hòa nước mưa hồ chứa nội thành Tp.HCM Từ kết nghiên cứu, đề tài đánh giá trạng công tác quản lý hồ chứa Tp.HCM đề xuất giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm tăng cường khả điều hòa nước mưa hồ chứa nội thành Tp.HCM Nhìn chung, trạng quản lý hồ chứa nghiên cứu đề tài tốt, ô nhiễm chưa đến mức đáng báo động Tuy nhiên, nhằm tránh cố môi trường đáng tiếc sau nên từ cần phải có giải pháp mang tính dài hạn hiệu q uả cao Trong số giải pháp quản lý (cải cách quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng, hạn chế ảnh hưởng việc bón phân…) kỹ thuật (ni trồng số lồi thực vật, ni cá, sục khí, bổ sung nước…) giải pháp quản lý quan trọng cả, giải pháp khơng có hiệu tức thời lâu dài hiệu mà mang đến cao Đề tài góp phần nâng cao công tác bảo vệ môi trường giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường cho hồ chứa nội thành Tp.HCM ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG1 TÍNH C ẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Hiệu kinh tế CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN CÁC HỒ CHỨA TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Đặc điểm địa hình 2.1.2 Các yếu tố thủy lý, hóa 2.1.3 Thực vật phù du 2.1.4 Động vật phù du 2.1.5 Đánh giá 2.2 TỔNG QUAN CÁC HỒ CHỨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11 2.2.1 Cơng viên văn hóa Đầm Sen 12 iii 2.2.2 Công viên văn hóa Lê Thị Riêng 13 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC HỒ CHỨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 3.1 ĐẶC TÍNH MƠI TRƯỜNG NƯỚC CỦA HỒ CHỨA 16 3.1.1 Đặc tính lý học mơi trường nước hồ chứa 16 3.1.2 Đặc tính hóa học môi trường nước hồ 17 3.1.3 Muối dinh dưỡng (đạm, lân), chất hữu sắt 19 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC HỒ CHỨA 21 3.2.1 Hiện trạng môi trường hồ chứa 21 3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước 24 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ CHỨA TRONG NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 28 4.1.1 Cải cách quản lý 28 4.1.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 28 4.1.3 Hạn chế ảnh hưởng việc bón phân đến chất lượng nước hồ 30 4.1.4 Hạn chế hoạt động giải trí bề mặt hồ 31 4.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 32 4.2.1 Ni trồng số lồi thực vật 32 4.2.2 Nuôi cá 33 4.2.3 Sục khí luân chuyển nước 36 4.2.4 Bổ sung thay nước 39 4.2.5 Sử dụng chất hóa học 41 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa ngày BQL : Ban Quản Lý COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học CV : Cơng viên DO : Dissolved Oxygen Demand - Nồng độ oxy hòa tan ĐS : Đầm Sen GD&ĐT : Giáo Dục Đào Tạo GTCC : Giao Thông Công Chánh KT-XH : Kinh tế - Xã hội LTR : Lê Thị Riêng MT & BHLĐ : Môi trường Bảo Hộ Lao Động NO - : Nitrate NO : Nitrite SS : Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP : Total Phosphate - Tổng photpho UBND : Ủy Ban Nhân Dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm địa hình hồ chứa vùng sinh thái khác Bảng 2.2: Các giá trị trung bình thủy lý, thủy hóa thủy vực (na- khơng có liệu) Bảng 3.1: Phương pháp phân tích mẫu nước 25 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu nước CV Đầm Sen 25 Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu nước CV Lê Thị Riêng 26 Bảng 4.1: Hiệu máy khuyếch tán độ sâu khác 37 Bảng 4.2: Hiệu máy khuyếch tán độ sâu m 38 Bảng 4.3: Lượng vơi cần bón (kg/ha mặt nước) cho hồ phụ thuộc vào độ pH đất đáy hồ 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí hồ chứa đặc trưng Việt Nam Hình 2.2: Tỷ lệ tương quan (%) xuất tảo hồ chứa Hình 2.3: Tỷ lệ tương quan (%) xuất ngành động vật phù du hồ chứa khác Hình 2.4: Mật độ thực vật phù du (mg m-3) hồ chứa năm 2004 11 Hình 2.5: Bản đồ vị trí CV Văn hóa Đầm Sen 12 Hình 2.6: CV Văn hóa Lê Thị Riêng 13 Hình 2.7: Hồ nước CV 14 Hình 2.8: Một buổi sinh hoạt dã ngoại CV 15 Hình 3.1: Du khách cho cá chép ăn bắp nổ 22 Hình 3.2: Rác khu vực khơng nuôi cá 23 Hình 3.3: Khu vực khơng ni cá 23 Hình 3.4: Ốc gạo bị rêu bám mép bờ kè 24 Hình 3.5: Hình ốc gạo bị rêu bám 24 Hình 4.1: Những thùng rác bắt mắt đường phố Singapore 29 Hình 4.2: Những thùng rác hình thú 30 Hình 4.3: Những thùng rác với thiết kế lạ mắt 30 Hình 4.4: Một thảm xanh CV 31 Hình 4.5: Khoảng cách từ mép hồ đến bãi cỏ 31 Hình 4.6: Cho cá ăn bắp nổ 32 Hình 4.7: Các chứa bèo lục bình 32 Hình 4.8: Trồng sen hồ 33 Hình 4.9: Cá trắm cỏ 34 Hình 4.10: Cá mè trắng 35 Hình 4.11: Cá trắm đen 35 Hình 4.12: Cá trơi 36 vii Hình 4.13: Cơ chế hoạt động đài nước 36 Hình 4.14: Hệ thống đài nước hồ công viên (theo phương thẳng đứng) 37 Hình 4.15: Hệ thống quạt nước theo phương ngang 37 Hình 4.16: Hệ thống sục khí Ceramic (6 lỗ) 38 Hình 4.17: Nồng độ BOD đo trạm kênh Tân Hóa – Lị Gốm (2001 – 2005) 39 Hình 4.18: Ơ nhiễm vi sinh đo trạm kênh Tân Hóa – Lị Gốm (2001 – 2005) 40 viii sông ven biển vùng đất ngập nước khác) mối tương tác qua lại với lồi sinh vật sống nó) Hình 4.6: Cho cá ăn bắp nổ 4.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 4.2.1 Ni trồng số lồi thực vật 4.2.1.1 Trồng lục bình Sử dụng bèo lục bình (Tên khoa học Eichhorina crassipes) loại thủy sinh có khả hấp thụ mạnh chất dinh dưỡng, phân giải đồng hóa chất bẩn mơi trường nước nhờ vi sinh vật bám thân rễ chúng Tuy nhiên, khơng nên ni thả bèo lục bình tràn lan, cần có “quy hoạch” rõ ràng Nên thiết kế ô chứa bèo hồ, ô có hình hoa văn để vừa có tính thẩm mỹ cao vừa xử lý mùi hôi tác dụng bèo, tạo thơng thống cho mặt hồ Hình 4.7: Các chứa bèo lục bình 32 4.2.1.2 Sen Sen thuộc họ Sen, có thân rễ hình trụ mọc bùn (thường gọi ngó sen) Lá mọc lên khỏi nước, có cuống dài, cuống có gai nhỏ, phiến hình khiên, đường kính 60 – 70cm, có gân tỏa tròn Hoa to màu trắng hay đỏ hồng, lưỡng tính, nhiều nhị, nhị có phấn phụ (gạo sen), có hương thơm (dùng để ướp chè), nhiều tâm bì rời, đựng đề hoa loe thành gương sen Hạt sen chứa hạt (liên nhục), khơng nội nhũ, có mầm dày, chồi mầm (tâm sen – liên tâm) gồm non gập vào bên Hình 4.8: Trồng sen hồ Sen trồng mầm ngó sen, trồng hạt, trồng vào mùa xuân, tiết trời ấm, nước phải ngập 2/3 thân Cây hoa vào mùa hề, mùa đông tàn, mùa xuân lại mọc Sen tận dụng trồng mặt nước nông, trung gian ruộng nước ao thả cá Để tái sử dụng chất dinh dưỡng hồ thân thiện với môi trường xung quanh nên trồng luân canh hay xen canh nuôi cá trồng sen 4.2.2 Nuôi cá Các loại cá thường nuôi cá trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, trắm đen cá trơi,… lồi chọn thích hợp với khí hậu nước ta đặc tính ăn tầng 33 Khơng nên ni cá chép hồ chứa này, chúng phá bời Cá chép xếp vào 100 loài ngoại lai xâm hại lớn giới 4.2.2.1 Cá trắm cỏ Cá trắm cỏ loài cá thuộc họ cá chép Cá lớn dài 1,5 m nặng tới 45 kg sống tới 21 năm Thân cá trắm cỏ thon dài có dạng hình trụ, bụng trịn, thót lại phần đi; chiều dài gấp 3,6 – 4,3 lần chiều cao thân gấp 3,8 – 4,4 lần chiều dài đầu; chiều dài lớn chiều rộng nó; đầu trung bình; miệng rộng có dạng hình cung; hàm dài rộng hàm dưới; khơng có xúc tu; nếp mang ngắn thưa thớt; vảy lớn có dạng hình trịn Hậu mơn gần với vây hậu môn; phần hông màu vàng lục nhạt, phần lưng màu nâu sẫm, bụng màu trắng xám nhạt Hình 4.9: Cá trắm cỏ Cá trắm cỏ sống môi trường nước ngọt; độ sâu sinh sống từ – 30 m sông, ao hồ ao nuôi nhân tạo Chúng sinh sống tầng nước thấp, ưu nước Thức ăn chủ yếu cá trắm cỏ loại cỏ, rong động vật phù du tôm, tép, ấu trùng cá…Trong điều kiện chăn ni nhân tạo, cá trắm cỏ ăn loại thức ăn nhân tạo (sản phẩm phụ việc chế biến ngũ cốc cám hay thức ăn viên) 4.2.2.2 Cá mè Cá mè hoa Cá mè hoa loại cá nước ngọt, thuộc họ cá chép Thân dẹt bên, dày, đầu to Nắp mang rộng, lược mang dày, quan lọc thức ăn cá Thân sau nhỏ Màu lưng xám đen, bụng xám trắng, tồn thân có đốm đen hoa Cá mè hoa thường sống tầng tầng mặt Tính ơn hịa, bị kích động nhảy cá mè trắng Thức ăn chủ yếu cá mè hoa động vật cỡ nhỏ Cá mè trắng Cá mè trắng loài cá nước ngọt, phân họ cá mè Thân dẹt, phủ vây trắng bạc, lưng xám xanh Đầu không lớn lắm, mắt thấp, mõm tù, miệng hướng lên Lược mang phát triển, quan lọc nước lấy thức ăn 34 Cá mè trắng thường sống tầng mặt, ăn thực vật nổi, thường bơi nhanh vào lúc sáng sớm chiều tối, hường dòng nước qua miệng lọc lấy thức ăn Do tập tính ăn nên khơng cắn câu Hình 4.10: Cá mè trắng 4.2.2.3 Cá trắm đen Mình trịn thn, đầu nhỏ, nhọn, mõm tù, dài gấp 3,6 - 4,3 lần chiều cao thân Các vây khơng có gai ứ c ng Có hầu, bên hàng - cái, phiến sừng cứng, nhờ cá trắm đen nghiền vỡ thức ăn cứng (vd ốc, thân mềm khác) Thân màu đen, phần lưng vây thẫm hơn, vảy tròn to Sống tầng tầng đáy Thức ăn: ăn thân mềm (chủ yếu ốc), tôm, ấu trùng, côn trùng Nuôi ghép ao vừa tận dụng thức ăn đáy, vừa diệt mầm bệnh hại cá cá trắm đen ăn ốc, vật chủ trung gian nhiều loại kí sinh trùng Hình 4.11: Cá trắm đen 4.2.2.4 Cá trơi Cá trơi lồi cá xương nước ngọt, họ Cá chép ( Cyprinidae) Thân dẹt vừa, ngực bụng tròn, đầu ngắn rộng Miệng nằm ngang, cong Vây lưng cao, khơng có tia cứng, vây ngực nhỏ vây bụng, vây đuôi chẻ sâu Vẩy to, vẩy phía vây ngực sau nắp mang có đốm đen Ruột dài, gấp 20 lần thân Cỡ cá trung bình, nặng 0,2 - 0,3 kg, lớn khoảng kg Cá lớn nhanh: cá năm t uổi nặng 150 g; cá tuổi nặng 300 g Cá trôi ăn đáy ặgm thức ăn giá thể, thúc ăn mảnh vụn hữu cơ,các loại tảo bám tảo Silic, lam, lục Ngồi ống ruột cịn có ấu trùng côn trùng, giáp xác sống đáy, song số lượng không đáng kể Tùy theo nơi sống tỉ lệ thành phần thức ăn biến đổi nhiên cặn vẩn hữu Do chiều dài 35 ruột gấp nhiều lần chiều dài thân, cá trưởng thành Cá dinh dưỡng tích cực tháng xuân hè nguồn thực vật phong phú Hình 4.12: Cá trơi 4.2.3 Sục khí ln chuyển nước Sục khí luân chuyển nước tác dụng làm tăng hàm lượng DO hồ, nhằm hạn chế tượng phú dưỡng hóa xảy Chúng cịn đóng vai trị quan trọng làm giảm thiểu quần thể muỗi (Trong có nhóm gây sốt rét), nhóm thường phát triển với mật độ cao vùng nước tĩnh 4.2.3.1 Đài nước Đài nước cung cấp lưu thông nước theo phương thẳng đứng tốt hồ có độ sâu 5m Nước đưa từ đáy hồ lên đỉnh phun xung quanh bề mặt hồ để lấy khơng khí tạo dịng nước đối lưu Hình 4.13: Cơ chế hoạt động đài nước 36 Hình 4.14: Hệ thống đài nước hồ công viên (theo phương thẳng đứng) Ngồi đài nước cịn có hệ thống quạt nước theo phương nằm ngang Đây lựa chọn cho hồ có độ sâu từ – m Và lựa chọn tốt để áp dụng nơi mà mơ hình tia nước không cần thiết Những hệ thống sử dụng để tạo dòng nước nhân tạo hồ hẹp dài, hay kênh nước phân tán tảo vùng nước tù hay ứ đọng Hình 4.15: Hệ thống quạt nước theo phương ngang 4.2.3.2 Hệ thống sục khí đầu khuyếch tán Tiến hành sục khí làm cho nước bão hịa oxy, áp dụng thiết bị sục khí như: - Sục khí đầu sục khuyếch tán, - Sục khí chất lỏng khuấy học, - Sục khí kết hợp khuấy nước cánh quạt tuabin hệ thống khuyếch tán Phương pháp đạt hiệu cao hồ có độ sâu từ 5m trở lên khơng thể làm việc hồ nông (Bảng 4.1) 37 Cơ chế làm việc hệ thống máy nén khơng khí đỡ trụ ép lượng lớn khơng khí xun qua vịi đến máy khuyếch tán đặt đáy hồ Máy khuyếch tán tỏa khơng khí dạng hàng ngàn bọt tăm nước nhỏ, bọt nước từ đáy lên bề mặt hồ Hệ thống không tạo diện bề mặt hồ sôi bọt nước, hoạt động diễn đáy hồ Hệ thống không gây lãng phí vận hành sử dụng kết hợp với dạng sục khí khác Hình 4.16: Hệ thống sục khí Ceramic (6 lỗ) Bảng 4.1: Hiệu máy khuyếch tán độ sâu khác Độ sâu (m) Tỉ lệ trao đổi oxy (kg) Hiệu (%) 100 50 0,5 25 0,25 12 0,12 (Nguồn: Pond and Lake Management, Otterbine Barebo, Inc 2003) Cần phải cẩn thận để chọn loại máy khuyếch tán thích hợp Theo nghiên cứu cho thấy kích cỡ mật độ bọt nước ảnh hưởng đến tỉ lệ trao đổi oxy (Oxygen Transfer Rate – OTC) tỉ lệ lưu thông Bảng 4.2 hiệu số hệ thống sục khí độ sâu 2m Nghiên cứu nói rõ hệ thống ống sục khí có hiệu thấp 24% so với đài phun nước 38 Bảng 4.2: Hiệu máy khuyếch tán độ sâu m Tỉ lệ trao đổi oxy Hiệu (%) Loại hệ thống Sục khí Ceramic (6 lỗ 50cm × 50cm) 0,2213 kg Hệ thống ống sục khí (22m) 0,1682 kg - 24 Sục khí dạng màng 0,1292 kg - 43 (Nguồn: Pond and Lake Management, Otterbine Bareno, Inc 2003) 4.2.4 Bổ sung thay nước Ở khu vực CV Đầm Sen CV Lê Thị Riêng muốn bổ sung hay thay nước sử dụng nguồn nước đất, nguồn nước mặt gần hệ thống kênh rạch Tân Hóa – Lị Gốm Tuy nhiên, chất lượng nước hệ thống kênh nhiễm, khơng thể sử dụng nguồn nước bổ sung hay thay nước Còn sử dụng nguồn nước sơng Sài Gịn xem khơng khả thi Hiện trạng chất lượng nước kênh Tân Hóa – Lị Gốm trình bày đây: Ơ nhiễm hữu (DO, BOD ) Nồng độ DO đo trạm cống Hịa Bình (HB) cầu Ơng Bng (OB) thuộc kênh Tân Hóa – Lị Gốm năm 2005 thấp, biến thiên từ – 0,2 mg/L, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B Tuy nhiên, kết đo DO khu vực năm 2005 cho thấy có dấu hiệu tăng lên sau nhiều năm DO tất lần đo xuống đến Nồng độ BOD đo trạm HB OB năm 2005 biến thiên từ 146 – 227 mg/L (Hình 4.1), vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B từ 5,8 – 9,1 lần So với kết phân tích năm 2004, nồng độ BOD đo trạm HB OB năm 2005 giảm từ 1,4 – 1,5 lần Hình 4.1 cho thấy nồng độ BOD có xu hướng giảm từ năm 2001 – 2005 Nồ ng độBOD5 đo ởcá c t r ạm kê nh T â n Hoá- L òGố m mg/l Naê m 2001 - 2005 700 600 500 400 300 200 100 HoàBình 2001 2002 ng Buô ng 2003 2004 2005 Hình 4.17: Nồng độ BOD đo trạm kênh Tân Hóa – Lị Gốm (2001 – 2005) 39 Ô nhiễm vi sinh Coliform đo trạm Hịa Bình Ơng Bng năm 2005 biến thiên từ 3.1010 – 7,8.1010 MPN/100mL (Hình 4.2), vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B từ 3.106 – 7,8.106 lần Kết phân tích cho thấy chất lượng nước khu vực bị ô nhiễm vi sinh nặng So với kết phân tích năm 2004, mức độ ô nhiễm vi sinh đo trạm HB năm 2005 giảm 1,8 lần, trạm OB tăng 509 lần Nhìn chung, mức độ nhiễm vi sinh đo trạm HB OB từ năm 2001 – 2005 có xu hướng tăng (Hình 4.2) Ônhiễm vi sinh đo ởcác tr ạm kênh Tân Hoá- L òGốm Năm 2001 - 2005 1000 MPN/1000 ml 78000000 800000 700000 5600000 55000000 600000 500000 400000 30000000 300000 200000 100000 HoàBình 2001 2002 ng Buông 2003 2004 2005 Hình 4.18: Ơ nhiễm vi sinh đo trạm kênh Tân Hóa – Lị Gốm (2001 – 2005) Đánh giá Từ kết phân tích trạm quan trắc kênh Tân Hóa – Lị Gốm năm 2005 cho thấy chất lượng nước khu vực bị ô nhiễm hữu vi sinh mức cao Chính sử dụng nguồn nước đất để bổ sung lượng nước cho hồ Đầm Sen hồ Công viên Lê Thị Riêng Hiện trạng chất lượng nước đất trình bày đây: pH Nguồn nước đất tự nhiên khu vực Tp HCM thường có pH tương đối thấp nồng độ Fe tổng cao Do đó, khai thác nguồn nước cần có biện pháp xử lý pH Fe thích hợp 40 Hàm lượng dinh dưỡng (NO -, NH +, ∑ P) Nhìn chung, nồng độ chất dinh dưỡng NO -, NH +, ∑ P đo giếng năm 2005 tương đối thấp đạt tiêu chuẩn cho phép nước đất (TCVN 5944 – 1995) Tổng Cacbon hữu (TOC) Theo tài liệu đánh giá chất lượng nước Deborah Chapman (1995), nồng độ TOC nước đất tương đối nhỏ mg/L Kết phân tích nồng độ TOC trạm quan trắc nước ngầm năm 2005 khu vực vào khoảng 10 mg/L Tuy nhiên, nồng độ chấp nhận Kim loại nặng Các tiêu kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd, Ni, Hg, As, Cr có nồng độ đạt tiêu chuẩn cho phép nước ngầm (TCVN 5944 – 1995) Ô nhiễm vi sinh Kết phân tích Coliform Fecal Coliform trạm quan trắc năm 2005 ổn định so với năm trước Đa số trạm có kết phân tích vi sinh đạt tiêu chuẩn Đánh giá Từ kết quan trắc 2005 cho thấy chất lượng nước đất tầng nông khu vực có dấu hiệu nhiễm nhẹ, sử dụng để bổ sung nước cho hồ 4.2.5 Sử dụng chất hóa học Có hai chất hóa học thường sử dụng để kiểm sốt thực vật thủy sinh bèo váng tảo Ngồi ra, cải tạo ao ni, dùng vơi 4.2.5.1 Diquate Diquate có tên thương mại Reward® với gallon/1ha mặt nước Khi sử dụng cần pha loãng 50 – 150 gallon nước cho rải trực tiếp lên thực vật trơi Một chất có hoạt tính bền mặt nonionic, bán khắp nơi dạng dung dịch có dán nhãn Reward Reward® thuốc diệt cỏ tiếp xúc (contact herbicide) Có nghĩa gây biến đổi mơ tế bào thành nâu Vì bèo váng tảo nhỏ, sử dụng Reward® lần (single Reward® treatment) tạo tiếp xúc hồn toàn giết chết toàn thực vật Ngoài ra, Reward® khơng tồn lâu nước; biến sau tiến hành xử lý từ – 10 ngày Do đó, số thực vật cịn sống sót sau tiến hành xử lý ban đầu bắt đầu phát triển trở lại sau vài ngày nhanh chóng phủ kín mặt hồ Xử lý Reward® thường dùng mùa riêng biệt để giữ cho hồ tương đối không bị ảnh hưởng bèo váng tảo Xử lý nên tiến 41 hành vào mùa Xuân hay đầu mùa Hè để đón đầu phát triển trở lại thực vật Nếu gió thổi thực vật gom vào góc hồ việc xử lý dễ dàng hơn; nên tạp trung rải lên thực vật không gian nhỏ Tuy nhiên, đừng quên rải mảng nhỏ bị trôi hướng khác hồ hay chạy dọc theo bờ Xử lý Reward® nhiều lần (mutiple Reward® treatment) kiểm sốt bèo thành cơng; thật khơng may hóa chất thành công với váng tảo 4.2.5.2 Fluridone Fluridone bán với tên thương mại Sonar* hay Avast!TM Để xử lý bèo tấm, sử dụng quart Anh (1,4 lít hay ¼ galon) 1ha bề mặt Chú ý sử dụng công thức Sonar*AS (không phải Sonar* SRP) hay Avast!TM (không phải Avast! SRP) Theo dẫn Sonar*, chìa khóa để xử lý bèo thành cơng phải dừng hạn chế tối đa dòng chảy khỏi hồ 30 ngày hay dài hơn, xử lý hai lần cách khoảng 10 – 14 ngày Vì vậy, ao, ½ quart dùng xử lý đầu tiên, sau 10 – 14 ngày tiếp tục rải tiếp ½ quart cịn lại Việc xử lý nên tiến hành trước thực vật bắt đầu xuất trở lại vào mùa Xuân Nên rải hóa chất bề mặt ao thực vật, khơng cần thiết phủ tồn thực vật xử dụng diquat Fluridone thuốc diệt cỏ tiếp xúc Nếu có mặt nước 30 ngày, xứ lý bèo thành công Những bèo bị ảnh hưởng chuyển sang màu trắng, hình thực vật váng tảo bên (Hình ) Một suy nghĩ tốt đẹp fluridone làm việc, thực thi tốt Không cần thiết phải tái xử lý, việc kiểm soát kéo dài đến năm sau (mặc dù hữu ích nên sử dụng pint Sonar* hay Avast!TM xử lý váng tảo bắt đầu vào mùa thứ hai để giết chết thực vật cịn sống sót từ lần xử lý trước) Theo quy luật chung, fluridone hiệu đối vớ i xử lý váng tảo, khơng có ảnh hưởng Lý dẫn đến điều đến Theo dẫn Sonar*, liều lượng xử lý váng tảo nên 1,5 quart bề mặt độ sâu trung bình ao lớn 1,5 m Nhắc lại nhược điểm lần khơng có dịng chảy phải xử lý phần Một chiến lược khả quan (nhưng đắt tiền) nhằm kiểm sốt thành cơng váng tảo giết thực vật bề mặt Reward xử lý fluridone để giết thực vật tái phục hồi Xem xét chi phí Một chướng ngại xử lý fluridone chi phí Năm 2001, chi phí quart Sonar* khoảng 482 USD, gallon Reward khoảng 118 USD (giá thành biến động từ nhà phân phối) Avast!TM hình thức chung fluridone bán Griffin L.L.C., có sẵn với giá khoảng 435 USD Công ty SePRO, nơi bán Sonar*, đảm bảo kết xử lý bèo việc ứng dụng xử lý phải tuân thủ dẫn Cả hai công ty đề nghị thử nghiệm (FasTest Sonar* AVASTest Avast1TM) nồng độ fluridone xác định torng 48 Điều quan trọng người chủ ao không đồng ý kết 42 nghi ngờ sử dụng nồng độ đủ cao có hiệu Muốn biết thông tin nhiều thử nghiệm, liên lạc với phân phối/bn bán Phân tích lợi ích diquat so với fluridone, người chủ ao phải đưa chọn lựa sản phẩm rẻ phải sử dụng nhiều lần sản phẩm mắc hiệu xử lý cho nhiều năm Những hạn chế nước Nước xử lý Reward@ Sonar* hay Avast!TM bơi lội câu cá (mặc dù có lời khuyên nên đợi 24 sau xử lý) Nếu sử dụng nước tưới tiêu, phải đợi từ – ngày sau xử lý Reward@; nước uống , – ngày; tắm gia súc gia cầm, ngày Nước xử lý Sonar* hay Avast!TM, phải đợi – 30 ngày sau xử lý dùng tưới cây, cỏ hay đồng ruộng (nên kiểm tra kỹ nhãn) Những hóa chất cung khơng nên sử dụng phạm vi ¼ dặm từ điểm thu nước (water intake) 4.2.5.3 Bón vơi khử trùng, diệt tạp chất cải tạo hồ Bón vơi để diệt tạp, khử trùng trung hòa độ chua đất tạo hệ đệm pH, liều lượng vôi dựa theo bảng Bảng 4.3: Lượng vơi cần bón (kg/ha mặt nước) cho hồ phụ thuộc vào độ pH đất đáy hồ pH đất đáy hồ Vôi nung CaO Vôi Ca(OH) Đá vôi CaCO Dolomite CaMg(CO ) 7,0 - - 500 500 6,0 500 700 1000 1000 5,0 750 1000 1500 1500 4,0 1000 1200 - - (Nguồn: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, 2004) Thời gian bón vơi: Vì bón vơi làm giảm bớt CO loại bỏ PO 3- khỏi tầng nước, nên bón vơi vài ngày trước lấy nước vào hồ trước bón phân 43 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Hện trạng quản lý hồ tương đối tốt, hồ có biện pháp quản lý riêng hạn chế đến mức tối thiểu ô nhiễm hồ Theo đánh giá chủ quan, hồ CV Đầm Sen cho quản lý tốt so với hồ CV Lê Thị Riêng nói riêng tất hồ chứa khác nột thành Tp HCM Đầm Sen khu du lịch tiếng khu vực phía Nam Việt Nam, năm có hàng chục triệu lượt khách tới tham quan, giải trí, BQL CV ln có giải pháp giải cố môi trường xảy Tuy nhiên, giải pháp mang tính tạm thời, chưa giải cách triệt để Từ đó, đề tài đưa giải pháp quản lý hồ với ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái hồ (đối với hồ Đầm Sen), phục vụ du lịch nhu cầu giải trí người dân thành phố Trong giải pháp đề xuất, cần đặc biệt ý đến giải pháp quản lý (cải cách quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng…) mang lại hiệu cao tương lai, khơng quản lý hồ chứa mà cịn phát triển rộng quản lý môi trường Việt Nam Những giải pháp quản lý kỹ thuật có ưu khuyết điểm khác nhau, chọn giải pháp cần nghiên cứu kỹ đặc tính hồ vị trí địa lý, hình thái xã hội, kinh tế chi phí dùng cho xử lý 5.2 Kiến nghị Sau kiến nghị nhằm nhanh chóng phục hồi lại khả tự làm hồ, lấy lại môi trường nhằm đảm bảo phát triển sinh vật, khôi phục lại tính đa dạng sinh học hồ Thực tốt giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm đồng thời tạo cho cảnh quan du lịch ngày đẹp hơn, lành hơn, - Cần cải cách quản lý cách triệt để, đưa quy định chặt chẽ, phân cơng người việ c Có hạn chế tình trạng đùn đẩy trách nhiệm - Nâng cao nhận thức cộng đồng từ cấp quản lý đến người dân bình thường Chính than nhà quản lý phải có trăn trở, xúc…từ họ suy nghĩ nhận thức vai trị họ cơng bảo vệ mơi trường Sau đó, cấp quản lý đưa giải pháp tốt để cải thiện môi trường - Phát động rộng rãi rầm rộ phong trào bảo vệ môi trường, kêu gọi người dân chung tay bảo vệ môi trường - Phát tờ rơi, tờ bướm nhằm tuyên truyền kêu gọi người dân có ý thức việc bảo vệ mơi trường - Bố trí thêm nhiều thùng rác khu vực công cộng công viên, khu du lịch…khuyến khích người dân bỏ rác vào thùng 44 - Hạn chế tất nguồn xả hồ nước thài sinh hoạt từ dịch vụ ăn uống xung quanh hồ - Khai thác tiềm du lịch hồ cách có chọn lọc nhằm tránh gây xáo động hệ sinh thái hồ - Khi cải tạo hồ, cần sử dụng hóa chất phải sử dụng vừa đủ, khơng sử dụng q nhiều, điều ảnh hưởng trực tiếp đến đất đáy hồ nuôi, sức khỏe cá nuôi ảnh hưởng gián tiếp đến người - Cần có biện pháp thu gom rác nhanh chóng, tránh rác nhiều hồ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd, C E Water quality in Ponds for Aquaculture Aubum University – USA Alabamay 1990 Bùi Thế Anh CTV Đặc điểm hồ học hồ chứa Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Hà Nội 2004 Kimmel, B L., O T Lind L J Paulson Reservior Primary Production Reservior limnology: ecological perspectives 1990 Lâm Minh Triết CTV Phương pháp phân tích ch ỉ tiêu mơi trường nước thải Viện Môi Trường Tài Nguyên Đại học Quốc Gia Tp HCM Lê Trình Nghiên Cứu Các Biện Pháp Bảo Vệ Chất Lượng Nguồn Nước Biển Hồ Phục Vụ Cấp Nước Sinh Hoạt Cho Thành Phố Pleiku Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Gia Lai, Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường Tp HCM 2001 Li, S S Xu Culture and Capture of Fish in Chinese Reserviors Southbound and IDRC 1995 Ngo V S Status of reservior fisheries in Vietnam Reservior & Culture-Based fisheries: Biology and management, Bangkok, Thailand, ACIAR, Canberra, Australia 2001 Nguyễn Quốc Ân Nguyễn Xuân Lý Contribution of reservoir fishery development to the improvement of the aquaculture development program in Vietnam The Third National workshop on reservoir fisheries 2000 Nguyễn Văn Hảo Fish culture in large bodies Nha Trang University of Fisheries 1997 Nguyễn Văn Hảo CTV Results of a survey on reservior fishery status Research Institute for Aquaculture No.1:42 Bắc Ninh 1993 Nguyễn VĂn Hảo CTV The results of reserviors fisheries status surveys in the Central and Central Plateau regions of Vietnam The Second of National workshop on reservior fisheries Ministry of Fisheries Hà Nội 1995 Sze, P A Biology of the Algae Wm C Brow Publishers Iowa 1986 Wetzel, R G Limnology, Second edition Saunders College Publishing 1983 46 ... giấy thi đo pH, - So màu với dung dịch thi pH, - Dùng máy pH meter 3.1.2.2 Khí oxy hịa tan Có nguồn bổ sung oxy vào mơi trường nước: Từ khơng khí Sự khuếch tán oxy từ khơng khí vào nước phụ thu? ??c... trường giảm thi? ??u tác động ô nhiễm môi trường cho hồ chứa nội thành Tp.HCM ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG1 TÍNH C ẤP THI? ??T VÀ MỤC... Giảng viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) CHƯƠNG TÍNH CẤP THI? ??T VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TÍNH CẤP THI? ??T CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, q trình thị hóa tăng nhanh với phát

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w