NS: 00/00/09

7 5 0
NS: 00/00/09

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NS 00/00/09 NỘI DUNG GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH 7 HKII NĂM 2020 **&** CHƯƠNG 6 NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP LƯỠNG CƯ Đời sống của ếch đồng Vừa ở nước, vừa ở cạn Kiếm ăn vào ban đêm, có hiện tư[.]

NỘI DUNG GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HKII NĂM 2020 **&** CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP LƯỠNG CƯ: Đời sống ếch đồng: Vừa nước, vừa cạn Kiếm ăn vào ban đêm, có tượng trú đơng Cấu tạo ngồi di chuyển: - Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sớng vừa nước, vừa cạn: + Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối rẻ nước bơi + Mắt mũi nằm vị trí cao đầu + Có chi, chi sau to khoẻ có màng bơi + Da trơn tiết chất nhày làm giảm ma sát bơi dễ thấm khí + Hô hấp bằng da phởi (chủ yếu bằng da) - Có cách di chuyển: nhảy bơi Sinh sản phát triển: Sinh sản vào mù mưa, đẻ trứng, thụ tinh ngồi Sự phát triển có biến thái: Trứng thụ tinh → nòng nọc → ếch → ếch trưởng thành Cấu tạo ếch đồng: - Bộ xương: gồm xương cột sống, xương sọ, các xương đai xương tứ chi Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ thể + Là nơi bám của giúp cho sự di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sớng nợi quan - Hệ tiêu hóa: gồm miệng có lưỡi – dày – ṛt (gan, mật, tụy) – hậu môn - Hệ sinh dục: Phân tính gồm ếch đực, ếch cái đẻ trứng, thụ tinh - Hệ hơ hấp: X́t phởi, da ẩm có hệ mao mạch da (trao đổi khí) - Hệ tuần hoàn: Xuất vòng tuần hoàn, tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất) - Hệ thần kinh: Não phát triển cá (5 phần), tủy sống, các dây thần kinh Đa dạng thành phần loài: Lớp Lưỡng cư có khoảng 4000 lồi chia thành bợ: + Bợ Lưỡng cư có (Cá cóc Tam Đảo) + Bợ Lưỡng cư khơng (cóc nhà, ếch đồng) + Bộ Lưỡng cư không chân (ếch giun) Đa dạng mơi trường sống tập tính: Lưỡng cư đa dạng về cấu tạo nên đa dạng về môi trường sống tập tính Đặc điểm chung Lưỡng cư: + Da trần ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi + Hô hấp bằng phổi da + Tim có ngăn, vòng t̀n hồn, máu pha nuôi thể + Sinh sản nước, thụ tinh ngồi, phát triển qua biến thái (nòng nọc) Là đợng vật biến nhiệt Vai trò Lưỡng cư: + Làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: thịt ếch, nhái, … + Làm th́c y học: nhựa cóc + Làm vật thí nghiệm sinh học: mổ quan sát ếch + Diệt sâu bọ gây hại cho nông nghiệp LỚP BỊ SÁT: Bài 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI: Đời sống - Sống cạn, nơi khô ráo, ăn sâu bọ, thích phơi nắng Có tập tính trú đông động vật biến nhiệt - Sinh sản thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp Cấu tạo di chuyển - Cấu tạo thích nghi với đời sớng cạn: Da khơ, có vảy sừng bao bọc Cổ dài cử động mọi phía Mắt có mi, có tuyến lệ Màng nhĩ nằm hớc tai Thân rất dài, có chi (5 ngón) ngắn, yếu, có v́t - Di chủn: Khi di chủn thân tì vào đất cử đợng uốn thân liên tục, phối hợp với các chi làm vật tiến lên phía trước Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN (HS tự đọc tìm hiểu về bợ xương, các quan tiêu hóa, t̀n hồn, hô hấp, tiết, thần kinh giác quan sgk trang 127 – 128) Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT Đa dạng Bò sát - Bò sát rất đa dạng, phong phú về sớ lồi mơi trường sớng - Bò sát chia thành bợ: + Bợ Có vảy: Đại diện thằn lằn bóng dài + Bợ Rùa: Đại diện rùa vàng + Bộ Cá sấu: Đại diện cá sấu Các loài khủng long a Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long - Tổ tiên Bò sát xuất cách khoảng 280 – 230 triệu năm - Thời đại phát triển phồn thịnh nhất của Bò sát gọi thời đại Khủng long b Sự duyệt vong khủng long: - Do sự cạnh tranh của nhiều loài, nhiệt độ thay đổi đột ngột - Núi lửa phun, thiếu thức ăn thiếu chỗ trú ẩn… Đặc điểm chung Bị sát: - Da khơ, vảy sừng khơ, cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai, chi yếu có v́t sắc - Phởi có nhiều vách ngăn Là đợng vật biến nhiệt - Tim có ngăn, có vách ngăn hụt tâm thất (trừ cá sấu), máu ni thể máu pha ít - Có quan giao phới, thụ tinh trong; trứng có màng dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng Vai trò Bò sát: - Làm thức ăn: rắn, ba ba, … - Làm thuốc: nọc rắn, … - Làm nguyên liệu sản xuất đồ mĩ nghệ: da cá sấu, mai rùa, … - Diệt sâu bọ phá hại mùa màng: thằn lằn, CÂU HỎI CỦNG CỐ LỚP BÒ SÁT Nêu đặc điểm chung vai trò của Lớp Bò sát ? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của Bò sát giúp chúng thích nghi với đời sớng hồn tồn cạn ? Hãy so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn khác hệ tuần hoàn của ếch đồng ? LỚP CHIM: Bài 41: CHIM BỒ CÂU I Đời sống: - Sống nơi hoang dã và làm tổ Là đợng vật hằng nhiệt - Có quan giao phới tạm thời, trứng có vỏ đá vơi giàu nỗn hồng - Có tập tính ấp trứng ni bằng sữa diều (tiết từ bố, mẹ), non yếu II Cấu tạo di chuyển: - Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sớng bay lượn: + Thân hình thoi phủ bằng lớp lơng vũ, nhẹ, xớp Hàm khơng răng, có mỏ sừng bao bọc + Chi trước biến đởi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, có ngón, các ngón có v́t - Di chuyển: Có kiểu bay: bay vỗ cánh bay lượn (chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh) Bài: 43 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU (HS tự đọc tìm hiểu về các hệ quan sgk trang 140) Bài: 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I CÁC NHĨM CHIM: Nhóm chim chạy: Đại diện: Đà điểu Úc Sống chạy sa mạc, thảo nguyên, có đặc điểm cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe, có – ngón Nhóm chim bơi: Đại diện: Chim cánh cụt Sống bơi lội biển Nam cực, có đặc điểm cánh dài khỏe, có lơng nhỏ, ngắn, dày, khơng thấm nước, chân có ngón (có màng bơi) Nhóm chim bay: có đời sớng khác nhau, cánh phát triển, chân có ngón chia thành nhiều bợ: + Bợ Gà: Gà nhà, công, … + Bộ Ngỗng: Vịt nhà, vịt trời, … + Bộ Cắt: Chim ưng, diều hâu, … + Bộ Cú: Chim cú mèo, cú lợn, … II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM: - Mình có lơng vũ bao phủ, có mỏ sừng bao bọc, hàm khơng - Chi trước biến thành cánh Hô hấp bằng phởi các túi khí - Tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể, động vật hằng nhiệt - Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi, chim bố mẹ thay phiên ấp trứng III VAI TRỊ CỦA LỚP CHIM: - Có lợi: + Cung cấp thực phẩm: VD: + Diệt sâu bọ gây hại cho nông – lâm nghiệp VD: + Làm nguyên liệu: chăn, đệm, trang trí: VD: + Phục vụ du lịch, làm cảnh, phát tán cây: VD: - Có hại: Mợt sớ loài chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá, ảnh hưởng đến nơng nghiệp Bài: 45 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM (HS tự tìm hiểu mạng internet) CÂU HỎI CỦNG CỐ LỚP CHIM Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? Trình bày đặc điểm chung vai trò của Lớp chim ? Hãy nêu ví dụ cụ thể về mặt lợi, hại, của loài chim xung quanh ? LỚP THÚ Bài: 46 THỎ I Đời sống: - Có tập tính đào hang, sớng ven rừng, các bụi rậm - Kiếm ăn vào buổi chiều ban đêm (ăn củ, lá cây), kiểu ăn gặm nhấm - Thụ tinh trong, đẻ (thai sinh), nuôi bằng sữa mẹ II Cấu tạo di chuyển: Cấu tạo ngồi - Có bợ lơng mao dày, xớp Mũi tinh có lơng xúc giác - Tai có vành tai lớn, cử đợng định hướng âm - Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ Mắt có mí cử đợng Di chuyển: Thỏ nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau theo đường chữ Z Bài: 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ (HS đọc để nhận biết các hệ quan sgk trang 152 – 154) Bài 48, 49, 50, 51 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ: *Đa dạng lớp thú: Lớp thú rất đa dạng phong phú với khoảng 4600 lồi tḥc 26 bợ, gồm loại: Thú đẻ trứng (Bộ Thú mỏ vịt) thú đẻ (Bộ Thú túi các Bộ Thú còn lại) I Bộ Thú huyệt: Đại diện: Thú mỏ vịt Đặc điểm: thích nghi đời sống vừa nước vừa cạn: + Mỏ giớng vịt, lơng mịn khơng thấm nước, chi có màng bơi + Đẻ trứng, nuôi bằng sữa tuyến sữa tiết (chưa có vú) *Đặc điểm xếp vào lớp thú: có lơng mao ni bằng sữa II Bộ Thú túi: Đại diện: Kanguru (chuột túi) Đặc điểm: thích nghi với đời sống đồng cỏ: + Chi trước ngắn, chi sau to khỏe, to dài + Đẻ con, sơ sinh rất nhỏ nuôi túi da của mẹ (bú thụ động) *Đặc điểm xếp vào lớp thú: có lơng mao, đẻ con, nuôi bằng sữa hô hấp bằng phổi III Bộ Dơi: Đại diện: Dơi ăn sâu bọ, Dơi ăn quả Đặc điểm: thích nghi với đời sống bay, kiếm ăn ban đêm: + Thân ngắn nhỏ, có lơng mao bao phủ Hàm có nhọn sắc + Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau nhỏ, yếu, có v́t sắc + Bay thoăn thoắt đởi hướng linh hoạt nhờ sóng siêu âm IV Bộ Cá voi: Đại diện: Cá voi xanh, Cá heo Đặc điểm: thích nghi với đời sớng hồn tồn nước: + Cơ thể hình thoi, cở ngắn, lớp mỡ da dày Hàm không + Chi trước biến đổi thành vây bơi, chi sau tiêu giảm + Vây đuôi nằm ngang di chủn bằng cách ́n theo chiều dọc *Đặc điểm xếp vào Lớp thú: đẻ con, nuôi bằng sữa, hô hấp bằng phổi V Bộ Thú Ăn sâu bọ: Đại diện: chuột chù, chuột chũi Đặc điểm: thích nghi ăn sâu bọ: + Các đều nhọn, sắc, có lơng xúc giác phát triển + Các chi có v́t nhọn khỏe để đào hang ẩn náo tìm thức ăn VI Bộ Gặm nhấm: Đại diện: cḥt đồng, sóc, nhím, thỏ Đặc điểm: thích nghi ăn gặm nhấm: + Răng cửa dài liên tục (thiếu nanh) Kiểu ăn gặm nhấm + Sống mặt đất, leo trèo theo đàn VII Bộ Ăn thịt: Đại diện: mèo, báo, hở, sói Đặc điểm: thích nghi ăn thịt sống: + Răng phát triển gồm: cửa, nanh, hàm + Các chi có v́t sắc, nhọn nằm đệm thịt để vồ mồi VII Các Bộ Móng guốc: - Gồm các lồi thú có đớt ći cùng của ngón đều có bao sừng bao bọc (được gọi ǵc) - Bợ móng ǵc gồm: VD: lợn, trâu, bò, ngựa, tê giác, voi, hươu, nai, … VIII Bộ Linh trưởng: Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gơrila) Đặc điểm: + Di chuyển bằng bốn chân + Bàn tay, bàn chân có ngón, ngón cái đới diện với các ngón còn lại thích nghi với leo trèo, hái lượm, cầm nắm IX VAI TRÒ CỦA LỚP THÚ: - Cung cấp thực phẩm: VD: thịt lợn, thịt trâu, ……………………… - Cung cấp nguyên liệu phục vụ mĩ nghệ: VD: …………………… - Cung cấp dược liệu: VD: ………………………………………… - Làm sức kéo: VD: ………………………………………………… - Làm vật liệu thí nghiệm: VD: …………………………………… - Giải trí, du lịch: VD: ……………………………………… X ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ: - Có lơng mao bao phủ thể - Có tượng thai sinh, đẻ nuôi bằng sữa mẹ - Bộ phát triển, phân hóa thành: Răng cửa, nanh, hàm - Tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể, động vật hằng nhiệt - Bộ não phát triển thể bán cầu não lớn tiểu não Bài 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ (HS tự tìm hiểu xem mạng Internet) CÂU HỎI CỦNG CỐ LỚP THÚ: Nêu đặc điểm chung vai trò của Lớp Thú ? Nêu đặc điểm phân biệt các Bộ Lớp Thú ? CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Bài 54: TIẾN HỐ VỀ TỞ CHỨC CƠ THỂ (HS đọc sgk nhận biết kiến thức trang 176, 177) Bài 55: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I Sinh sản vơ tính - Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục cái - Hình thức sinh sản: + Phân đôi thể + Sinh sản sinh dưỡng (mọc chồi, tái sinh) II Sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có sự kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử Sinh sản hữu tính cá thể lưỡng tính đơn tính III Sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính - Từ thụ tinh ngồi (Cá, Ếch) đến thụ tinh (Bò sát, Chim) - Từ đẻ nhiều trứng (Cá, ếch), đến đẻ ít trứng (Bò sát, Chim) đến đẻ (Thú) - Phơi phát triển có biến thái (Ếch) → phát triển trực tiếp khơng có thai (Bò sát, Chim) → phát triển trực tiếp có thai (Thú) - Con non không nuôi dưỡng (Ếch) → nuôi dưỡng bằng sữa diều (Chim)→ nuôi dưỡng bằng sữa mẹ học tập thích nghi với cuộc sống (Thú) Bài: 56 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I Bằng chứng mối quan hệ giữa nhóm động vật - Di tích hoá thạch của các đợng vật cở có nhiều đặc điểm giớng đợng vật ngày - Những lồi đợng vật hình thành có đặc điểm giớng tở tiên giớng tở tiên của chúng II Cây phát sinh giới động vật Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ họ hàng nguồn gớc, tiến hoá các lồi sinh vật sớ lượng lồi nhiều hay ít: + Vị trí gần nhau: nguồn gốc, quan hệ họ hàng gần + Kích thước phát sinh lớn → sớ lồi đơng + Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với thân mềm, thân mềm gần giun đốt, chim thú gần với bò sát Bài 57, 58 CHỦ ĐỀ 9: ĐA DẠNG SINH HỌC I Đa dạng sinh học - Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng sớ lượng lồi - Sự đa dạng lồi khả thích nghi của động vật với điều kiện sống khác II Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng Sự đa dạng của đợng vật mơi trường đặc biệt rất thấp Chỉ có lồi có khả chịu đựng băng giá khí hậu rất khơ nóng tồn III Đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt đới gió mùa - Có khí hậu nóng, ẩm, ởn định thích hợp với sự sớng của mọi lồi sinh vật đợng vật đa dạng, phong phú có sớ lượng lồi lớn - Tạo điều kiện thuận lợi cho các lồi đợng vật thích nghi chun hoá cao IV Những lợi ích đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học động vật cung cấp nguồn tài nguyên về động vật: + Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu + Cung cấp sản phẩm công, nông nghiệm: da, lông, sáp ong, thức ăn gia súc, phân bón … + Những lồi có tác dụng tiêu diệt lồi sinh vật có hại, có giá trị văn hoá (cá cảnh, chim cảnh) + Cung cấp giống vật nuôi: gia súc, gia cầm vật nuôi khác … V Nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học - Nguy suy giảm do: Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi, du canh, khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị làm mất môi trường sống của động vật Săn bắt buôn bán động vật hoang dại Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu Các chất thải từ các nhà máy Khai thác dầu khí, giao thông biển - Biện pháp bảo vệ: + Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi + Cấm săn bắt buôn bán động vật trái phép + Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường sống cho động vật + Xây dựng khu bảo tồn để bảo vệ động vật quí sắp tuyệt chủng + Tuyên truyền giáo dục mọi người có ý thức cùng bảo vệ đa dạng sinh học Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I Thế biện pháp đấu tranh sinh học ? - Là biện pháp sử dụng sinh vật để ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây II Biện pháp đấu tranh sinh học Sử dụng thiên địch: - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: Cóc ăn sâu bọ ban đêm - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hai trứng của sâu hại VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng ong mắt đỏ nở ăn trứng sâu xám Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ làm thỏ chết để giảm sự gây hại của thỏ Sau dùng vi khuẩn Calixi hạn chế vi khuẩn Myoma giúp thỏ sớng sót Gây vô sinh điệt động vật gây hại VD: Ở Nam Mĩ để diệt loài ruồi gây loét da bò, người ta gây tuyệt sản ruồi đực làm ruồi cái không sinh sản III Ưu điểm những hạn chế những biện pháp đấu tranh sinh học Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại + Tránh gây ô nhiễm môi trường Nhược điểm: + Chỉ có hiệu quả nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại + Khi sinh vật bị tiêu diệt lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển + Có lồi vừa thiên địch lại vừa gây hại Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM (HS tự đọc sgk trang 196, 197) Bài 61 – 62: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG ( HS tự tìm hiểu địa phương) CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính ? Sự tiến hóa sinh sản hữu tính có ý nghĩa ? Nêu ý nghĩa của phát sinh giới động vật ? Những lợi ích của đa dạng sinh học ? Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ? Đấu tranh sinh học ? Hãy nêu các biện pháp đấu tranh sinh học ? Hãy nêu ưu điểm nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ? Liên hệ bản thân sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học để hạn chế tác hại của: muỗi, sâu hại trồng ? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan