1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI”

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,64 MB

Nội dung

BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ỦY BAN QUỐC GIA TÌM KIẾM CỨU NẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI” (Ban hành theo Quyết định số /TWPCTT ngày tháng năm 2016 Trưởng Ban đạo Trung ương Phòng chống thiên tai) Dùng cho Ban Chỉ đạo, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN bộ, ngành, địa phương quan chun mơn phịng, chống thiên tai HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.BỐI CẢNH 1.2.CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN 1.3.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU 1.4.PHÂN VÙNG THIÊN TAI 1.4.1 Các loại hình thiên tai 1.4.1 Các loại hình thiên tai 1.4.2 Phân vùng thiên tai .7 1.4.2 Phân vùng thiên tai .7 1.5.ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU: PHẦN II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG 2.1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CẦN ĐÁP ỨNG 03 YÊU CẦU CƠ BẢN 2.1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CẦN ĐÁP ỨNG 03 YÊU CẦU CƠ BẢN 2.1.2 CÁC TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CẦN THỰC HIỆN TỐT CÁC NHIỆM VỤ 2.1.2 CÁC TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CẦN THỰC HIỆN TỐT CÁC NHIỆM VỤ .9 2.2 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC 10 PHẦN III PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 33 3.1 VẬT TƯ PHƯƠNG TIỆN TRANG THIẾT BỊ 33 3.2 NHU YẾU PHẨM 73 PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG 77 4.1 ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI 77 4.2 BÃO .77 4.3.LỐC 78 4.4.SÉT 79 4.5 MƯA LỚN 79 4.6.LŨ 80 4.7.LŨ QUÉT 81 4.8.NGẬP LỤT 82 4.9.SẠT LỞ ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY 83 4.10 SỤT LÚN ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY .84 4.11.NƯỚC DÂNG 84 4.12.XÂM NHẬP MẶN 85 4.13.NẮNG NÓNG 85 4.14.HẠN HÁN 86 4.15.RÉT HẠI 87 4.16.MƯA ĐÁ 88 4.17.SƯƠNG MUỐI 88 4.18.ĐỘNG ĐẤT 89 4.19.SÓNG THẦN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN 92 CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN 92 I LỜI MỞ ĐẦU Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” biên soạn tuân thủ nguyên tắc “phương châm bốn chỗ” PCTT, giúp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai (quy định Khoản 2, Điều 23 Luật PCTT) Tài liệu gồm phần với nội dung sau: Phần 1: Giới thiệu chung Phần 2: Nội dung hướng dẫn Phần 3: Phân tích đề xuất nội dung hướng dẫn Phần 4: Đặc điểm thiên tai tác động thiên tai đến người, đời sống, sản xuất môi trường Tài liệu xây dựng sở tổng hợp, đúc kết học kinh nghiệm hoạt động PCTT theo phương châm "bốn chỗ” Việt Nam, kế thừa phát triển kết nghiên cứu quan chuyên môn PCTT, dự án SCDM II đóng góp, đề xuất Ban huy PCTT TKCN, bộ, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội, nhà quản lý, chuyên gia nước, đại diện số hộ gia đình người dân vùng trọng điểm thiên tai nước Trong trình nghiên cứu, xây dựng Văn phòng thường trực Ban đạo trung ương phòng chống thiên tai nhận đạo sâu sát kịp thời Thường trực Ban đạo, Lãnh đạo Tổng cục Thủy lợi, hỗ trợ tích cực từ Văn phịng Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Trung tâm khoa học triển khai kỹ thuật thủy lợi – Đại học thủy lợi, Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (DMC), Trung ương hội chữ thập đỏ Việt Nam, Trung ương hội phụ nữ Việt Nam nhiều tổ chức, cá nhân khác Đây lần tài liệu biên soạn cách có hệ thống ban hành thức nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Văn phòng thường trực Ban đạo trung ương phòng chống thiên tai mong nhận đóng góp ý kiến trân trọng cảm ơn góp quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia đối tượng sử dụng để hoàn thiện tốt PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.BỐI CẢNH Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều loại hình thiên tai (19+ loại thiên tai) Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội tác động xấu đến môi trường Mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng cường độ chu kỳ lặp lại kèm theo cực đoan khó lường Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, nước biển dâng hậu Việt Nam nghiêm trọng trở thành nguy hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Đây thách thức to lớn công tác phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, điển hình là: Về bão: nước ta có đường bờ biển dài 3000km, chịu tác động trực tiếp bão hình thành từ Thái Bình Dương năm ổ bão lớn giới; Điển hình phải kể đến: bão Kate đổ vào Hải Phòng tháng 9/1955 gây nước dâng làm 699 người chết, 12.000 nhà bị đổ, tốc mái; bão Cecil vào Bình Trị Thiên tháng 10 năm 1985 gây nước dâng cao 4m làm 901 người chết, gần 69000 nhà bị đổ; bão Linda đổ vào Cà Mau tháng 11/1997 làm 2.900 người chết tích, gần 3.000 tàu thuyền bị chìm, tích; Về lũ: Trận lũ lớn tháng 8/1945 Bắc Bộ làm vỡ 79 đoạn đê, gây ngập 260.000 đất sản xuất; Trận lũ lịch sử tháng 8/1971 Bắc Bộ làm 16 điểm đê bị vỡ, làm chết tích gần 600 người ngập 200.000 ha; Trận lũ lịch sử năm 1999 diện rộng tỉnh miền Trung làm 900 người chết, tích; Trận lũ lớn năm 2000 tương đương mức lũ lịch sử đồng sông Cửu Long làm 565 người chết (trong có 300 trẻ em), 263.000 lúa bị hư hỏng Về lũ quét, lũ bùn đá: Trận lũ quét tháng 6/1990 suối Nậm Lay, thị xã Lai Châu cũ quét toàn dân cư khu vực địa hình thấp ven suối thị xã, làm 82 người chết tích; trận lũ quét tháng 9/2002 Hương Sơn, Hương Khê làm 53 người chết tích, 370 nhà bị trơi; Về ngập úng: Tình trạng ngập úng diễn thường xuyên số thành phố ven biển: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ…, Hà Nội cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008, mưa lớn làm ngập diện rộng với 90 điểm ngập sâu từ 0,3 – 1,2 m, khu vực Hoàng Mai ngập tới 2,5 m Nắng nóng kéo dài gây hạn hán diện rộng Tây Nguyên, Nam Trung đồng sơng Cửu Long, dịng chảy sông, suối cạn kiệt lượng mưa thiếu hụt, mặn xâm nhập sâu vào cửa sông vùng ven biển Nam duyên hải miền Trung Hạn hán, xâm nhập mặn gây hậu nghiêm trọng đời sống, sản xuất nhân dân tác động xấu đến mơi trường, sinh thái Ngồi ra, Việt Nam thường xuyên chịu tác động loại thiên tai: tố lốc, sạt lở đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, động đất, nước biển dâng mức độ khác Theo số liệu thống kê 30 năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước gây nhiều tổn thất người tài sản Bình quân năm, thiên tai làm chết tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, thiệt hại kinh tế từ 1,0 - 1,5% GDP Thiên tai nguy lớn đe dọa phát triển bền vững đất nước Trong cơng phịng chống thiên tai Việt Nam, trải qua hệ, có nhiều học kinh nghiệm vơ q giá đúc kết từ thực tiễn, học hình thành nên “Phương châm chỗ” (Chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tự chỗ hậu cần chỗ) Phương châm không áp dụng công tác hộ đê, chống lũ mà ngày mở rộng áp dụng đến cá nhân, hộ gia đình tổ chức khác hoạt động phòng chống thiên tai Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, muốn đảm bảo an toàn cho người tài sản trước thiên tai, phải biết tổ chức, huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt phải nâng cao nhận thức thiên tai để đơn vị, gia đình, cá nhân biết tự bảo vệ mình, gia đình người xung quanh trước tác động thiên tai Điều không kinh nghiệm thực tiễn mà cịn luật hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực PCTT 1.2.CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN  Luật phòng, chống thiên tai: Khoản 2, Điều 23 quy định “Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai”  Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCTT;  Quyết định số 45/QĐ-TWPCTT ngày 11/5/2016 Bộ trưởng - Trưởng ban việc Ban hành kế hoạch công tác năm 2016 Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai 1.3.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU  Thực tốt, có hiệu phương châm “bốn chỗ” theo quy định Luật Phòng chống thiên tai  Xác định rõ trách nhiệm giúp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có kiến thức, kỹ cần thiết để nâng cao lực, chủ động phịng chống có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại có thiên tai xảy  Làm công cụ để tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống thiên tai gắn với việc xây dựng tiêu chí “Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng theo quy định phòng, chống thiên tai chỗ” nông thôn 1.4.PHÂN VÙNG THIÊN TAI 1.4.1 Các loại hình thiên tai Luật Phòng chống thiên tai Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 Thủ tướng Chính phủ cấp độ rủi ro thiên tai xác định 21 loại hình thiên tai nước ta gồm: (1) bão, (2) áp thấp nhiệt đới, (3) lốc, (4) sét, (5) mưa lớn, (6) lũ, (7) lũ quét, (8) ngập lụt, (9) sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, (10) sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, (11) nước dâng, (12) xâm nhập mặn, (13) nắng nóng, (14) hạn hán, (15) rét hại, (16) mưa đá, (17) sương muối, (18) động đất, (19) sóng thần, (20) sương mù, (21) gió mạnh biển loại hình thiên tai khác 1.4.2 Phân vùng thiên tai Do vị trí địa lý điều kiện địa hình, địa mạo Việt Nam tạo nên đặc điểm khí hậu riêng biệt, dẫn tới hình thành nhiều loại hình thiên tai khác theo mùa đặc điểm riêng vùng Trên nước, thiên tai phân thành 08 vùng sau: STT VÙNG, MIỀN CÁC LOẠI THIÊN TAI ĐIỂN HÌNH Vùng Đồng Bắc Bộ Bắc Lũ, ATNĐ, bão, bão lớn ngập lụt, hạn hán, xâm Trung Bộ nhập mặn, rét hại, mưa lớn Vùng duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nắng nóng, hạn hán, lũ, lũ quét, sạt lở đất, ngập miền Đông Nam Bộ lụt Vùng Đồng sông Cửu Long ATNĐ, bão, lũ, ngập lụt, triều cường, nước dâng bão, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất bờ sông, bờ biển, dông, lốc, sét Vùng miền núi phía Bắc Lũ quét, sạt lở đất, rét hại, băng tuyết, sương muối, mưa lớn Miền núi Bắc Trung Bộ Nắng nóng, lũ quét, sạt lở đất, rét hại Đô thị lớn, tập trung Ngập úng mưa lũ lớn triều cường, bão lớn dông lốc Vùng biển, hải đảo ATNĐ, bão, sóng to, gió lớn, bão mạnh, siêu bão, nước dâng Lũ lớn, ngập lụt, ATNĐ, bão, bão mạnh, siêu bão, nước dâng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển, mưa lớn 1.5.ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU:  Hộ gia đình, cá nhân; Các tổ chức kinh tế; Các quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động Việt Nam (theo Điều 34, Điều 35, Điều 36 Luật Phòng chống thiên tai)  Ban đạo TW PCTT, Ủy ban Quốc gia TKCN, Ban huy PCTT & TKCN Bộ, Ngành; Ban huy PCTT & TKCN cấp, quan, tổ chức cộng đồng, thôn, bản, ấp khu dân cư… PHẦN II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG 2.1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CẦN ĐÁP ỨNG 03 YÊU CẦU CƠ BẢN  Chủ động trang thiết bị theo khả để tiếp nhận tin dự báo, cảnh báo đạo, hướng dẫn phòng, chống thiên tai; Chuẩn bị sẵn sàng vật tư, phương tiện theo khả để phịng, chống, ứng phó đầu có tình thiên tai nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, sản xuất  Chủ động dự trữ nhu yếu phẩm theo khả để đảm bảo đời sống thiên tai xảy phù hợp với đặc điểm thiên tai địa phương  Nhân lực tham gia hoạt động PCTT phải đào tạo, tổ chức, phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với đối tượng cụ thể 2.1.2 CÁC TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CẦN THỰC HIỆN TỐT CÁC NHIỆM VỤ  Chấp hành lệnh huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để phục vụ hoạt động ứng phó khẩn cấp quan có thẩm quyền;  Tham gia chương trình thơng tin, truyền thơng, giáo dục phịng, chống thiên tai; nâng cao kiến thức phòng, chống thiên tai; tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ phòng, chống thiên tai theo kế hoạch bộ, quan ngang bộ, quan Chính phủ địa phương  Các tổ chức phải chủ động xây dựng, phê duyệt tổ chức thực phương án phòng, chống thiên tai (gắn với kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương) theo quy định Điều 35 Luật PCTT 2.2 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC 2.2.1 CHUẨN BỊ VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ a Chuẩn bị chung cho tất vùng miền NỘI DUNG Trang thiết bị, công cụ cung cấp thông tin: o o o Bộ đàm, loa phóng thanh, loa cầm tay, điện thoại thường trực, đài radio, máy tính, internet, tivi, thiết bị cảnh báo thiên tai khác… Trang bị kế hoạch PCTT, phương án ứng phó cấp độ thiên tai địa phương (cấp xã, huyện…), loại đồ phân vùng loại rủi ro thiên tai địa phương khu vực… Danh bạ điện thoại BCH - PCTT cấp địa phương, UBND xã, lực lượng xung kích PCTT, số điện thoại khẩn cấp: 112, 113, 114, 115; Thiết bị, phương tiện vận chuyển cứu hộ: o o o Bố trí thiết bị để đảm bảo an tồn cho máy móc, dụng cụ làm việc tổ chức có thiên tai xảy Phục vụ cứu hộ: cần cẩu, xe xúc đất, máy đào, máy khoan, máy cắt, máy cưa, máy nâng, xuồng, thuyền (tùy theo điều kiện)… Dụng cụ thơ sơ: cuốc, xẻng, xà beng, kìm, búa, máy cưa, dây thừng, chão … Trang thiết bị, dụng cụ trữ lương thực, thực phẩm, nước: o Bố trí nơi để dụng cụ đựng, tích trữ nhu yếu phẩm, đồ dùng đảm bảo không bị hư hại mưa bão, ngập úng o Dụng cụ chứa: bể, bồn chứa nước sạch, giếng khoan… o Thiết bị lọc nước, máy bơm nước, ống dẫn nước … o Thiết bị kiểm tra vệ sinh nước … Trang thiết bị bảo hộ, cơng cụ phịng hộ o Mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ, ủng, dụng cụ bảo hộ theo quy định o Dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu (cáng, khênh …) o Áo phao, phao cứu sinh … Trang thiết bị chiếu sáng o Hệ thống chiếu sáng thường xuyên kiểm tra, bảo trì o Máy phát điện dự phòng, ắc quy dự phòng, nhiên liệu chạy máy phát điện o Đèn tích điện, đèn ắc quy, đèn pin … o Diêm, bật lửa, nến … 10 ... dụng đến cá nhân, hộ gia đình tổ chức khác ho? ??t động phòng chống thiên tai Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, muốn đảm bảo an toàn cho người tài sản trước thiên tai, phải bi? ??t tổ chức, huy động... dùng cho phù hợp 15 2.2.2 CHUẨN BỊ NHU YẾU PHẨM (DÙNG CHUNG CHO CẢ HỘ GIA ĐÌNH) VÙNG MIỀN NỘI DUNG VÙNG I+II+IV: Chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên tổ chức, Khu vực đồng gia. .. thực phẩm khô ; sông Cửu Long, ven bi? ??n Miền o Nước uống, nước sinh ho? ??t cho người, nước uống cho vật nuôi (tối thiểu 10 ngày) Trung) o Cơ số thuốc tủ thuốc quan (gia đình) với số loại thuốc, vật

Ngày đăng: 05/01/2023, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w