1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM

78 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM Hà Nội, năm 2018 ii Chủ biên: GS.TS Đặng Vạn Phƣớc PGS TS Lƣơng Ngọc Khuê Ban biên soạn: PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan PGS.TS Trần Văn Ngọc TS Nguyễn Thị Tố Nhƣ TS Lê Khắc Bảo ThS Phan Thị Hải ii iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG – SƠ ĐỒ – HÌNH VẼ iv LỜI NÓI ĐẦU v CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP 1 Tổng quan nghiện cai nghiện thuốc Việt Nam Phƣơng pháp biên soạn hƣớng dẫn Định nghĩa – Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện thuốc – cai thuốc Cơ chế nghiện thuốc chế cai nghiện thuốc Sơ đồ tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc 15 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NGHIỆN THUỐC LÁ 16 Đánh giá ban đầu 16 Đánh giá chuyên sâu 17 A Đánh giá chuyên sâu tâm cai nghiện thuốc 17 B Đánh giá chuyên sâu mức độ nặng nghiện thực thể 22 C Đánh giá địa tâm thần kinh ngƣời nghiện thuốc 25 CHƢƠNG 3: TƢ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ 27 Cơ sở khoa học tƣ vấn cai nghiện thuốc 27 Tƣ vấn ngắn cai nghiện thuốc 33 Tƣ vấn chuyên sâu 38 A Tƣ vấn chuyên sâu tăng cƣờng tâm cai thuốc 38 B Tƣ vấn chuyên sâu tiến hành cai nghiện thuốc 44 C Tƣ vấn chuyên sâu cai nghiện thuốc cho đối tƣợng đặc biệt 48 CHƢƠNG 4: ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ 54 Cơ sở khoa học thuốc điều trị cai nghiện thuốc 54 Chỉ định chống định thuốc điều trị cai nghiện thuốc 57 Sử dụng thuốc điều trị cai nghiện thuốc 59 A Nicotine thay loại viên nhai 59 B Nicotine thay loại băng dán 60 C Bupropion 61 D Varenicline 62 E Kết hợp thuốc 62 iii iv CHƢƠNG 5: TRIỂN KHAI TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện thuốc theo DSM IV Bảng 2: Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng cai nghiện thuốc theo DSM IV Bảng 3: Bảng câu hỏi Q Mat đánh giá tâm cai nghiện thuốc 17 Bảng 4: Thang tƣơng ứng thị giác đánh giá tâm cai nghiện thuốc 18 Bảng 5: Biến thiên yếu tố ảnh hƣởng tâm cai nghiện thuốc 21 Bảng 6: Câu hỏi Fagerstrom đầy đủ 23 Bảng 7: Câu hỏi Fagerstrom thu gọn 23 Bảng 8: Nồng độ CO thở tiên đoán cách hút thuốc 24 Bảng 9: Câu hỏi trầm cảm lo âu bệnh viện (HAD) 25 Bảng 10: Yếu tố chủ đạo giai đoạn chuyển đổi hành vi hút thuốc 32 Bảng 11: Yêu cầu lời khuyên cai thuốc tƣ vấn ngắn cai thuốc 35 Bảng 12: Sắp xếp hỗ trợ tƣ vấn ngắn cai nghiện thuốc 37 Bảng 13: Tƣ vấn chuyên sâu tăng cƣờng tâm cai nghiện thuốc 5R 40 Bảng 14: Kỹ mềm tƣ vấn chuyên sâu tăng cƣờng tâm cai nghiện thuốc 42 Bảng 15: Tƣ vấn chuyên sâu tiến hành cai nghiện thuốc 46 iv v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ/HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ chế thần kinh sinh học thần kinh tâm lý nghiện thuốc 14 Sơ đồ 2: Qui trình tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc tuyến sở y tế 15 Sơ đồ 3: Đánh giá ban đầu nghiện thuốc sở y tế 16 Sơ đồ 4: Đánh giá chuyên sâu tâm cai nghiện thuốc 22 Sơ đồ 5: Đánh giá mức độ nặng nghiện thuốc thực thể 25 Sơ đồ 6: Chu trình chuyển đổi hành vi hút thuốc Proschaska 28 Sơ đồ 7: Qui trình tƣ vấn ngắn cai nghiện thuốc tuyến sở y tế 34 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Thụ thể nicotine 10 Hình 2: Kích thích thụ thể nicotine 10 Hình 3: Phóng thích hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh 11 Hình 4: Các yếu tố ảnh hƣởng tâm cai nghiện thuốc 19 v vi LỜI NÓI ĐẦU Hút thuốc vấn đề y tế công cộng hàng đầu Việt Nam Theo Tổ chức y tế giới, Việt Nam 15 nƣớc hút thuốc nhiều giới với tỷ lệ hút thuốc ngƣời trƣởng thành 15 tuổi 45.3% nam 1,1% nữ (GATS, 2015) Hút thuốc nguyên nhân gây nên gánh nặng bệnh tật với khoảng 50% ngƣời hút thuốc tử vong sớm bệnh liên quan đến thuốc lá, tuổi thọ trung bình ngƣời hút thuốc giảm khoảng 15 năm so với ngƣời khơng hút thuốc Bên cạnh đó, hút thuốc gây nên gánh nặng kinh tế xã hội, đặc biệt nƣớc phát triển có Việt Nam Năm 2015, ngƣời dân Việt Nam chi 31.000 tỷ đồng để mua thuốc chi phi điều trị tổn thất khả lao động ốm đau tử vong sớm cho nhóm bệnh 25 bệnh sử dụng thuốc gây 23.000 tỷ đồng/năm Nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật, kinh tế xã hội, phƣơng pháp đƣợc chứng minh có hiệu cai nghiện thuốc tỷ lệ tử vong ngƣời hút thuốc giảm dần mức ngƣời không hút thuốc lá, tỷ lệ thuận với khoảng thời gian cai thuốc Cai nghiện thuốc sớm lợi ích đạt đƣợc sức khỏe cao, nhiên cai nghiện thuốc vào thời điểm không đƣợc xem muộn Nghiện thuốc không thói quen mà có chất bệnh tâm thần Theo phân loại bệnh tật quốc tế (ICD) Tổ chức Y tế giới, nghiện nicotine thuốc bệnh tâm thần với mã số bệnh tật F.17, phân loại chung nhóm với nghiện rƣợu, ma túy, chất hƣớng thần khác; không xa bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn dạng tâm thần phân liệt rối loạn khí sắc Do đó, cai nghiện thuốc không dễ dàng với tỷ lệ thành công tự cai nghiện thuốc thấp, chí tỷ lệ thành công tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc lần đầu không cao Bởi vậy, nghiện thuốc cần phải đƣợc chẩn đoán, điều trị phịng ngừa theo qui trình dành cho bệnh tật nghĩa không thay đổi thói quen thơng thƣờng Để hỗ trợ ngƣời hút thuốc cai nghiện, giới có hƣớng dẫn điều trị cai nghiện thuốc bao gồm khuyến cáo cụ thể biện pháp tƣ vấn cai thuốc có kết hợp hay khơng kết hợp với thuốc điều trị cai thuốc Các biện pháp điều trị đƣợc chứng minh mặt khoa học an toàn hiệu cai vi vii nghiện thuốc cần đƣợc phổ biến rộng cộng đồng Tại Việt Nam, nhu cầu đƣợc tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc ngày cao với 53,6% ngƣời hút thuốc muốn bỏ thuốc 39,6% có nỗ lực bỏ thuốc 12 tháng qua (GATS, 2015) Hiện nay, Chƣơng trình tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc đƣợc triển khai thí điểm Việt Nam, nhiên chƣa có tài liệu hƣớng dẫn cập nhật cho cán y tế tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc theo hƣớng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới Hƣớng dẫn đƣợc biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho cán y tế Việt Nam từ tuyến quận huyện trở lên hƣớng dẫn thực hành tổ chức tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc có tính chất pháp lý; cung cấp cho tổ chức sở y tế, tổ chức quản lý y tế, tổ chức bảo hiểm y tế sở pháp lý làm xây dựng kế hoạch tham gia tích cực vào hoạt động phịng chống tác hại thuốc nói chung hoạt động tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc nói riêng Việt Nam Hƣớng dẫn đƣợc xây dựng sở tham khảo hƣớng dẫn tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc giới điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế ngƣời hút thuốc kinh nghiệm điều trị cán y tế Việt Nam Các tài liệu kèm hƣớng dẫn bao gồm: (1) sổ tay tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc dùng cho tƣ vấn ban đầu sở y tế; (2) cẩm nang câu hỏi giải đáp thƣờng gặp tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc lá; (3) đĩa CD tuyển tập giảng powerpoint dùng tập huấn nâng cao lực cán y tế tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc nói chuyện với bệnh nhân cộng đồng chung tác hại thuốc cai nghiện thuốc vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP Tổng quan nghiện cai nghiện thuốc Việt Nam: Nghiện thuốc vấn đề y tế công cộng hàng đầu Việt nam với tác động không đển sức khỏe ngƣời hút thuốc hút thuốc thụ động mà ảnh hƣởng đến kinh tế xã hội quốc gia Nhu cầu đƣợc hỗ trợ cai nghiện thuốc từ cộng đồng cao biện pháp cai nghiện thuốc Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo đƣợc chứng minh an toàn, hiệu quả, khả thi việc giảm nhẹ gánh nặng y tế, kinh tế - xã hội hút thuốc Nghiện thuốc vấn đề y tế công cộng hàng đầu Việt nam Điều tra toàn cầu năm 2015 (GATS) Tổ chức Y tế Thế giới tình hình sử dụng thuốc ngƣời trƣởng thành 15 tuổi cho thấy Việt Nam 15 nƣớc có số ngƣời hút thuốc cao giới [1] Tỷ lệ ngƣời trƣởng thành 15 tuổi hút thuốc 45,3% nam giới 1,1 % nữ [1] Riêng nhóm tuổi từ 20-34 tuổi tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc hàng ngày gần 19 tuổi[1].Tỷ lệ hút thuốc thụ động gia đình 53,5% 36,8% ngƣời khơng hút thuốc bị phơi nhiễm với khói thuốc nơi làm việc [1] Theo tổ chức Y tế Thế giới, 50% ngƣời hút thuốc chết sớm bệnh liên quan đến thuốc với tuổi thọ trung bình giảm khoảng 15 năm so với ngƣời không hút thuốc [3] Số ngƣời tử vong hàng năm liên quan đến thuốc triệu [4], tăng lên đến triệu năm 2020 triệu năm 2030 tỷ lệ hút thuốc không giảm [5] Hút thuốc nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh ung thƣ (phế quản, khoang miệng, vòm họng, thực quản, bàng quang, tụy…); bệnh tim mạch (nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, viêm tắc động mạch chi dƣới…); bệnh hô hấp (viêm nhiễm đƣờng hô hấp, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) [3] Tần suất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam năm 2001, ƣớc đốn dựa tần suất hút thuốc Việt Nam, 6,7% - cao số 12 quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng [6] Nguy ung thƣ phế quản tăng 20 – 30% bệnh mạch vành tăng 25 – 30% ngƣời hút thuốc thụ động [3] Hút thuốc thụ động thúc đẩy đợt cấp hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, làm nặng thêm bệnh lý tim mạch, yếu tố nguy hàng đầu gây nhiễm trùng hô hấp bệnh tai mũi họng trẻ nhỏ [3] Hút thuốc thai kỳ làm thai chậm tăng trƣởng tử cung, mẹ hút thuốc sau sinh nguyên nhân hàng đầu gây đột tử trẻ sơ sinh [3] Tổ chức Y tế Thế giới ƣớc tính thiệt hại kinh tế tồn giới hàng năm hút thuốc khoảng 500 tỷ đô la Mỹ [4] Năm 2015, ngƣời Việt Nam chi 31 nghìn tỷ đồng mua thuốc hút [1] Năm 2011, chi phí điều trị tổn thất khả lao động tử vong sớm cho bệnh ung thƣ phổi, ung thƣ đƣờng tiêu hóa hơ hấp trên, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu tim, đột quỵ hút thuốc Việt Nam 23 nghìn tỷ đồng [7] Cai nghiện thuốc có hiệu giảm nhẹ gánh nặng y tế - xã hội hút thuốc Tỷ lệ tử vong ngƣời cai thuốc giảm mức ngƣời không hút thuốc tƣơng ứng thời điểm cai thuốc lá: tuổi thọ tăng thêm 3, 6, 10 năm ngƣời hút thuốc cai thuốc từ năm 60, 50, 40 hay 30 tuổi [8] Cai thuốc giảm rõ nguy mắc bệnh liên quan thuốc lá: nguy ung thƣ phế quản giảm 50% - 90% sau 15 năm, nguy ung thƣ hầu họng đƣờng tiêu hóa trở mức bình thƣờng sau 10 năm, nguy tai biến mạch máu não trở mức bình thƣờng sau năm, nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giảm 50% sau 15 năm cai thuốc [9] Đối với ngƣời hút thuốc mắc bệnh liên quan đến thuốc lá, cai thuốc giúp làm chậm diễn tiến bệnh: nguy tái phát nhồi máu tim đột tử sau nhồi máu tim giảm 50% sau năm, trở mức bình thƣờng sau năm, tốc độ sụt giảm chức phổi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bình thƣờng cai thuốc [10] Cai thuốc giúp tăng hiệu thuốc điều trị: cai thuốc giúp phục hồi tính nhạy cảm với corticoid hít hen, tăng hiệu điều trị kháng giáp tổng hợp cƣờng giáp [10] Cai thuốc sớm hiệu mặt sức khỏe cao, dù cai thuốc tuổi 70 – 80 mang lại lợi ích cho sức khỏe rõ ràng [10] Các biện pháp tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc WHO khuyến cáo gồm tƣ vấn điều trị nhận thức hành vi điều trị thuốc có hiệu cai thuốc giới (Chứng A) [3] Phân tích gộp thử nghiệm ngẫu nhiên mù đơi có đối chứng cho thấy: biện pháp không dùng thuốc – tƣ vấn điều trị nhận thức hành vi cho tỷ lệ cai thuốc 21,7%; biện pháp dùng thuốc – nicotine băng dán, bupropion, vareniciline cho tỷ lệ cai thuốc lần lƣợt 23,4% (OR = 1,9), 24,2% (OR = 2) 33,2% (OR = 3,1) cao giả dƣợc [3] Tỷ lệ cai thuốc tăng kết hợp với biện pháp tƣ vấn điều trị, tỷ lệ cai thuốc tƣ vấn kết hợp với thuốc tăng 1,7 lần so với tƣ vấn đơn (OR = 1,3 – 2,1), kết hợp nicotine băng dán bupropion cho tỷ lệ cai thuốc lên đến 28,9% (23,5 – 35,1%) sau tháng [3] Tại Việt Nam, nghiên cứu năm 2005 bệnh viện Đại học Y dƣợc TPHCM cho thấy tƣ vấn kết hợp bupropion cho tỷ lệ cai thuốc thành công sau tuần 60% [12], tỷ lệ cai thuốc thành công sau 12 tháng 20% cho tƣ vấn điều trị nhận thức hành vi đơn thuần, 33% cho tƣ vấn kết hợp nicotine thay thế, 29% cho tƣ vấn kết hợp bupropion [13] Lợi ích mặt y tế đƣợc thể gián tiếp qua lợi ích mặt kinh tế Giá phải trả cho năm sống thêm có chất lƣợng (QALY: Quality Adjusted Life Year) dao động từ 128 đến 1450 đô la Mỹ, số đƣợc chứng minh có hiệu lâm sàng lẫn kinh tế (lợi ích – chi phí) quan cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu [14] Các biện pháp tư vấn điều trị cai nghiện thuốc chưa cập nhật triển khai mức cho nhân viên y tế Việt Nam Nhu cầu đƣợc hỗ trợ cai thuốc cộng đồng cao với tỷ lệ 70% ngƣời hút thuốc cho biết có ý muốn cai thuốc hàng năm 40% số ngƣời hút thuốc cai thuốc ngày [10] Ngoài ra, hội can thiệp hỗ trợ cai thuốc từ nhân viên y tế cao 70% ngƣời hút thuốc có khám sức khỏe hàng năm [3] Nhiều nghiên cứu cho thấy lời khuyên cai thuốc từ nhân viên y tế đƣợc xem động lực quan trọng giúp ngƣời nghiện thuốc thử cai thuốc [3] Tại Việt Nam, điều tra toàn cầu năm 2015 (GATS) cho thấy có 53,6% ngƣời hút thuốc có kế hoạch có ý định bỏ thuốc tƣơng lai Một số nghiên cứu khác cho kết tƣơng tự Khảo sát năm 2006 tỉnh thành phố Việt Nam cho kết có 75% học sinh hút thuốc độ tuổi 13 – 15 muốn cai thuốc [15] Tỷ lệ ngƣời hút thuốc quận Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng muốn cai thuốc 77% [16] Và có 87% bệnh nhân COPD đến khám bệnh bệnh viện Đại học Y dƣợc TPHCM có mong muốn cai thuốc [17] Mặc dù vậy, biện pháp tƣ vấn điều trị cai thuốc WHO khuyến cáo chƣa đƣợc triển khai rộng rãi Dịch vụ tƣ vấn cai nghiện thuốc hoàn chỉnh diện quốc gia, đáp ứng nhu cầu 5% dân số toàn giới [15] Tại Việt Nam, số ngƣời hút thuốc khám bệnh, 45,6% đƣợc cán y tế hỏi tình trạng hút thuốc lá, 40,5% đƣợc cán y tế khuyên cai thuốc lá, 3% đƣợc tƣ vấn cai thuốc Hút thuốc (A), thụ thể nicotine đƣợc gắn nicotine làm phóng thích nhiều hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh tạo nên cảm giác dễ chịu (củng cố dƣơng tính) Cai thuốc (B), thụ thể nicotine khơng đƣợc gắn nicotine, hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh giảm hẳn tạo nên cảm giác khó chịu (củng cố âm tính) Khi sử dụng varenicline (C), thụ thể nicotine đƣợc gắn với varenicline đƣợc kích thích phần làm phóng thích mức độ vừa phải hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh, lƣợng hóa chất trung gian khơng q thấp nên khơng giảm đƣợc cảm giác khó chịu cai thuốc (củng cố âm tính); thụ thể nicotine bị ức chế phần, nghĩa thụ thể nicotine, sau gắn với varenicline, giảm gắn với nicotine nên khơng tạo đợt phóng thích hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh, kết ngăn xuất cảm giác dễ chịu hút thuốc (củng cố dƣơng tính) Varenicline nhƣ vơ hiệu hóa đồng thời củng cố dƣơng tính âm tính hút thuốc [48] Varenicline kích thích phần thụ thể nicotine nên kích thích phóng thích vừa phải dopamin nên khơng đủ tạo củng cố dƣơng tính Bệnh nhân dùng varenicline cai nghiện thuốc trở nên nghiện varenicline đƣợc Chỉ định chống định thuốc điều trị cai nghiện thuốc lá: Khuyến cáo: Bác sỹ nên định thuốc điều trị cai nghiện thuốc cho ngƣời cai thuốc lá, trừ có chống định chƣa đủ chứng hiệu thuốc cai nghiện thuốc dân số (thai phụ, thiếu niên) (Chứng A) [3] Chỉ định thuốc điều trị cai nghiện thuốc rộng rãi Thuốc điều trị giúp tăng hiệu cai nghiện thuốc với hệ số chênh OR thay đổi từ 2,27 (varenicline) đến 1,69 (bupropion) 1,60 (nicotine thay thế) [42] Thuốc điều trị có định rộng nhiều đối tƣợng hút thuốc muốn cai thuốc ngoại trừ đối tƣợng có chống định đối tƣợng mà chứng cho thấy thuốc điều trị khơng có hiệu nhƣ phụ nữ có thai, thiếu niên, ngƣời nghiện thực thể nhẹ [3] Thuốc điều trị cai nghiện thuốc có chế tác dụng nghiện thực thể Chỉ định thuốc điều trị cai nghiện thuốc chủ yếu cho nghiện thực thể mức độ trung bình đến nặng Tuy nhiên, nghiện thực thể có liên quan chặt chẽ với nghiện tâm lý hành vi Thuốc điều trị cai nghiện thuốc định cho 57 nghiện tâm lý, hành vi đơn cho dù chứng hiệu không cao nghiện thực thể mức độ vừa, nặng Thuốc điều trị cai nghiện thuốc dù định cho nghiện tâm lý hành vi nhƣng thay vai trò tƣ vấn Chỉ định thuốc điều trị cai nghiện thuốc ngƣời hút thuốc chƣa muốn cai thuốc lá, tâm cai nghiện thuốc thấp, tƣơng đƣơng giai đoạn “thờ ơ”, “dự định”, mà không kèm tƣ vấn tăng tâm cai nghiện thuốc thích hợp, có hội cai nghiện thành công thấp Tuy nhiên điều không đồng nghĩa với chống định thuốc cai nghiện thuốc đối tƣợng Chống định thuốc điều trị cai nghiện thuốc không nhiều Chống định tuyệt đối nicotine thay khơng có [3] Điều có nghĩa trƣờng hợp cần thiết định nicotine thay cho bệnh nhân Chống định tƣơng đối thận trọng dùng nicotine thay đƣợc đặt cho thai phụ nicotine thay chƣa có đủ chứng có hiệu đối tƣợng nicotine thay lại thuốc thuộc nhóm D thai [3] Đối với bệnh nhân tim mạch, dù nicotine thay yếu tố nguy độc lập gây nhồi máu tim cấp, nicotine thay nên đƣợc dùng thận trọng bệnh nhân tim mạch có nguy cao: nhồi máu tim cấp mới, đau thắt ngực không ổn định, rối loạn nhịp tim nghiêm trọng vòng tuần [3] Chống định tuyệt đối bupropion gồm tiền sử động kinh, rối loạn lƣỡng cực, hành vi ăn uống, phụ nữ có thai, cho bú, thuốc nguy C thai [46] Chống định tƣơng đối thận trọng dành cho bệnh nhân lớn tuổi, có suy gan, suy thận sử dụng thuốc làm giảm ngƣỡng động kinh [46] Thuốc giảm ngƣỡng động kinh thuốc chống trầm cảm, chống loạn thần kể lithium, ức chế men MAO, corticoid toàn thân, theophyllin tramadol [46] Bệnh nhân lạm dụng rƣợu hay bị chấn thƣơng đầu có nguy bị co giật sử dụng bupropion [46] Chống định tuyệt đối varenicline trƣờng hợp dị ứng với thành phần thuốc [49] Chống định tƣơng đối phụ nữ có thai, cho bú, varenicline chƣa đƣợc chứng minh có hiệu phụ nữ có thai, chƣa đƣợc đánh giá phụ nữ cho bú, thuốc thuộc nhóm nguy C thai [49] Cần thận trọng dùng varenicline bệnh nhân suy thận với độ thải creatinine < 30 ml/phút 58 hay chạy thận nhân tạo [49] Điểm đặc biệt varenicline không chống định bệnh tim mạch nhƣ nicotine thay [49] Sử dụng thuốc điều trị cai nghiện thuốc lá: A Nicotine thay loại viên nhai: Khuyến cáo: Nicotine viên nhai có hiệu cai nghiện thuốc nên định cho ngƣời cai thuốc (Chứng A) [3] Hàm lƣợng: mg Viên mg đƣợc định cho nghiện thực thể nhẹ đến trung bình, viên mg cho nghiện thực thể vừa đến nặng [50] Thông thƣờng, bệnh nhân hút ≤ 20 điếu/ngày đƣợc định loại viên mg, bệnh nhân hút > 20 điếu/ngày đƣợc định loại mg [50] Viên ngậm dƣới lƣỡi (Nicorette ® microtab) loại viên nhai đặc biệt, cho phép nicotine thấm qua trực tiếp qua niêm mạc dƣới lƣỡi [50] Viên ngậm hàm lƣợng mg, định cho nghiện thực thể nặng (hút > 20 điếu/ ngày) [50] Liều lƣợng: Thay đổi tùy theo mức độ nặng nghiện thực thể Đối với loại viên nhai thơng thƣờng, liều trung bình 15 – 25 viên nhai ngày giảm dần liều 12 tuần [50] Khi liều hàng ngày – viên ngƣng thuốc nicotine thay [50] Đối với loại viên ngậm dƣới lƣỡi, liều lƣợng thay đổi từ – viên/ giờ, đa số cần – 12 16 – 24 viên ngày, nhƣng không đƣợc vƣợt liều 40 viên ngày [50] Thời gian điều trị khoảng tháng, nhƣng sau khoảng thời gian cần khuyên bệnh nhân giảm dần liều ngƣng thuốc liều lƣợng cần thiết ngày – viên [50] Cách dùng: Bệnh nhân nhai viên nicotine muốn hút thuốc [50] Kỹ thuật sử dụng nhai nghỉ, nghĩa là, bắt đầu nhai viên ngậm cảm nhận rõ vị viên nhai dừng lại để viên nhai nằm lợi niêm mạc má để nicotine thấm qua niêm mạc miệng, chờ vị viên nhai biến nhai trở lại để viên nhai qua vị trí khác lợi niêm mạch má, qui trình nhai – ngậm thực khoảng 30 phút viên nhai hết vị [50] Tránh nuốt nƣớc miếng hay uống thức giải khát trừ nƣớc trắng thời gian 15 phút trƣớc nhai [50] Tác dụng phụ: Đối với loại viên nhai thông thƣờng đau mỏi hàm, loét niêm mạc miệng, kích thích họng ho; viên nhai dính vào kẽ gây sâu răng, 59 cần chăm sóc vệ sinh miệng kỹ lƣỡng [50] Đối với loại viên ngậm dƣới lƣỡi, tác dụng phụ kích thích họng, khơ miệng, nấc cụt, rát bỏng sau xƣơng ức, khó tiêu, tiêu chảy nuốt nƣớc miếng thƣờng xuyên nhai [50] Nhìn chung, tác dụng phụ thƣờng thoáng qua xuất giai đoạn điều trị, cần động viên bệnh nhân tiếp tục điều trị [50] B Nicotine thay loại miếng dán: Khuyến cáo: Nicotine băng dán có hiệu cai nghiện thuốc nên định cho ngƣời cai thuốc (Chứng A) [3] Hàm lƣợng: Nicotine băng dán loại nicotine thay thƣờng đƣợc dùng nhiều nhất, có hai dạng phóng thích chậm 16 24 [50] Dạng phóng thích 16 có ba hàm lƣợng 5, 10, 15 mg; dạng phóng thích 24 có ba hàm lƣợng 7, 14, 21 mg [50] Cả hai dạng đƣợc định cho bệnh nhân hút từ 10 điếu/ ngày trở lên, nhiên khơng có sở để khơng định cho bệnh nhân hút từ 10 điếu/ ngày trở xuống [50] Dạng phóng thích 24 đƣợc khuyên dùng cho bệnh nhân có triệu chứng thèm thuốc thức giấc vào buổi sáng, nhiên lại gây kích ứng da rối loạn giấc ngủ nhiều dạng phóng thích 16 giờ, nicotine gây rối loạn giấc ngủ cử động mắt nhanh (REM) [50] Liều lƣợng: Thay đổi tùy theo mức độ nặng nghiện thực thể, liều trung bình – băng ngày, thời gian – 24 tuần [50] Nicotine băng dán viên nhai kết hợp điều trị nghiện thực thể với liều lƣợng thay đổi (Bảng 16) Cách dùng: Băng dán cần đƣợc dán vào buổi sáng lên vùng da khơ, khơng có lơng trƣớc ngực cánh tay [50] Băng dán đƣợc tháo vào buổi tối trƣớc ngủ với loại băng dán 16 giờ, tháo vào sáng hôm sau với loại 24 [50] Băng dán đƣợc thay vào vị trí khác với vị trí hơm trƣớc, thay đổi [50] Tác dụng phụ: Có nhiều đặc điểm giống hội chứng cai nghiện thuốc lá, bao gồm: buồn nơn, tim đập nhanh, có giấc mơ nhiều hình ảnh, chống váng [50] Nếu bệnh nhân có tác dụng phụ nhiều không giảm sau vài ngày, cần giảm liều xuống băng dán hàm lƣợng nhỏ chuyển sang loại băng dán hãng dƣợc phẩm khác [50] Kích ứng da thƣờng gặp (50%), tác dụng phụ đặc biệt nicotine băng dán, thƣờng nhẹ tự giới hạn (ít 5% phải ngƣng băng dán kích ứng da) [50] 60 Đơi kích ứng da nặng lên cần điều trị thoa kem hydrocortisone 1% triamcinolone 0,5%, luân chuyển vị trí dán [50] Bảng 16: Liều lƣợng nicotine thay tùy theo mức độ nghiện thực thể Hút điếu sau thức dậy Số điếu thuốc hút ngày < 10 10 – 20 20 – 30 > 30 60 phút Không thuốc Không thuốc ± Viên nhai Viên nhai Băng dán lớn 30 – 60 phút Không thuốc ± Viên nhai Viên nhai Băng dán lớn Băng dán lớn ± Viên nhai – 30 phút Viên nhai Băng dán lớn Băng dán lớn ± Viên nhai Băng dán lớn + Viên nhai < phút Băng dán lớn Băng dán lớn ± Viên nhai Băng dán lớn + Băng dán lớn + vừa + Viên Viên nhai nhai C Bupropion: Khuyến cáo: Bupropion SR có hiệu cai nghiện thuốc nên định cho ngƣời cai thuốc (Chứng A) [3] Hàm lƣợng: Viên nén 150 mg Liều lƣợng: ngày liều 150 mg, sau liều 300 mg ngày chia làm hai lần, tổng liều điều trị không vƣợt 300 mg/ ngày, tổng thời gian điều trị từ – 12 tuần đơi kéo dài đến tháng cần thiết [3] Liều lƣợng giảm 150 mg ngày trƣờng hợp có nguy co giật giảm ngƣỡng động kinh nhƣ Cách dùng: Khởi động uống bupropion từ – tuần trƣớc ngày dự định cai nghiện thuốc hồn tồn để nồng độ bupropion máu tăng dần đạt mức ổn định Buổi sáng, uống viên 150 mg ngày, sau tăng liều lên 150 mg lần ngày cách giờ, viên thứ hai uống trƣớc 18 để tránh ngủ thuốc [3] Bupropion chất ức chế men cytochrom p450 2D6 nhƣ làm giảm chuyển hóa thuốc đƣợc chuyển hóa men này: thuốc ức chế hấp thu chọn lọc Serotonine (SSRIs), chống trầm cảm ba vòng, ứ chế beta, propafenone, flecanide, risperidone thioridazine, khơng nên dùng bupropion ngƣời dùng thuốc để tránh tƣơng tác thuốc [46] 61 Tác dụng phụ: Thƣờng gặp gồm: lo âu, khô miệng, ngủ, buồn nôn, sụt cân, khô miệng, khơ da, táo bón; tác dụng gặp nhức đầu, mẩn ngứa da, co giật D Varenicline: Khuyến cáo: Varenicline có hiệu cai nghiện thuốc nên khuyến cáo ngƣời cai thuốc sử dụng (Chứng A) [3] Hàm lƣợng: Viên nén 0,5 mg mg Liều lƣợng: ngày liều 0,5 mg; ngày liều mg; từ tuần thứ đến 12 liều mg ngày Tổng thời gian điều trị 12 tuần, kéo dài đến 24 tuần cần Cách dùng: Khởi động uống varenicline tuần trƣớc ngày dự định cai nghiện thuốc hoàn toàn để nồng độ varenicline máu tăng dần đạt mức ổn định Buổi sáng, uống viên 0,5 mg ngày, sau tăng liều viên 0,5 mg uống lần ngày ngày, sau tăng liền viên mg uống lần ngày kết thúc điều trị [3] Tác dụng phụ: Buồn nôn tác dụng phụ thƣờng gặp nhất, nên uống thuốc sau ăn với ly nƣớc to để giảm thiểu tác dụng phụ này; rối lọan giấc ngủ, ác mộng xảy số ngƣời, uống thuốc sau ăn tối, không đợi đến trƣớc ngủ khống chế đƣợc tác dụng phụ này; rối lọan khả lái xe vận hành máy móc đƣợc báo cáo vài trƣờng hợp, cần cảnh báo nguy cho bệnh nhân biết trƣớc E Kết hợp thuốc: Khuyến cáo: Kết hợp thuốc điều trị cai nghiện thuốc đƣợc chứng minh có hiệu điều trị cai nghiện thuốc lá, nên đƣợc cân nhắc định cho ngƣời cai thuốc cần thiết (Chứng A) [3] Hai hình thức kết hợp thuốc đƣợc khảo sát đánh giá hiệu tăng tỷ lệ cai nghiện thuốc số ngƣời hút thuốc là: kết hợp dạng chế phẩm thay nicotine khác nhau: nicotine băng dán, nicotine viên nhai; kết hợp hai thuốc chế tác dụng khác nhau: nicotine thay thế, bupropion, varenicline [51] Các kết hợp đƣợc kỳ vọng tăng hiệu cai nghiện thuốc thông qua tác dụng đồng vận thuốc có chế khác [51] Ví dụ kết hợp nicotine băng dán với nicotine viên nhai 62 giúp nồng độ nicotine máu đƣợc trì ổn định kết hợp với nồng độ nicotine máu tăng thêm cần thiết; kết hợp varenicline với bupropion giúp hiệu cai nghiện thuốc varenicline đƣợc kết hợp với hiệu chống tăng cân sau cai thuốc bupropion [51] Hiệu điều trị kết hợp hai dạng nicotine thay thế: nicotine băng dán viên nhai đƣợc chứng minh qua tổng quan hệ thống bảy nghiên cứu với 3200 bệnh nhân tham gia [51] Kết cho thấy kết hợp hai dạng nicotine thay giúp tăng tỷ lệ cai nghiện thuốc tháng có ý nghĩa thống kê so với nicotine thay đơn không dùng nicotine với RR = 1,35 (CI 95% = 1,11 – 1,63) [51] Tác dụng phụ kết hợp hai dạng nicotine thay không nhiều tác dụng phụ loại nicotin thay thế, đặc biệt không thấy tăng nguy ngộ độc nicotine dùng kết hợp hai dạng nicotine thay [51] Hiệu điều trị kết hợp bupropion với nicotine thay dựa kết phân tích gộp cho thấy bupropion kết hợp nicotine thay tăng tỷ lệ cai nghiện thuốc có ý nghĩa so với nicotine thay đơn với OR = 1,3 (CI 95% = 1,0 – 1,8) [51] Hiệu điều trị kết hợp varenicline với nicotine thay đƣợc chứng minh thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mù đơi có chứng [52] Kết cho thấy kết hợp varenicline với nicotine thay tăng tỷ lệ cai nghiện thuốc cao so với varenicline đơn vào hai thời điểm 12 tuần (OR = 1,85, CI 95% = 1,19 – 2,87) 24 tuần ( OR = 1,98, CI 95% = 1,25 – 3,14) [52] Hiệu điều trị kết hợp varenicline bupropion đƣợc đánh giá tổng quan hệ thống bốn nghiên cứu với 1193 bệnh nhân tham gia [53] Kết nghiên cứu cho thấy kết hợp bupropion với varenicline hiệu varenicline đơn tăng tỷ lệ cai nghiện thuốc thời điểm 12, 26 52 tuần [53] Nhƣ trƣờng hợp ngƣời hút thuốc nghiện nặng có nguy cao tái nghiện tái nghiện thực với đơn trị liệu, bác sỹ định điều trị kết hợp cho bệnh nhân để tăng hiệu điều trị Các kết hợp điều trị sử dụng gồm:  Nicotine băng dán + nicotine viên nhai  Bupropion + nicotine băng dán viên nhai  Varenicline + nicotine băng dán viên nhai  Bupropion + varenicline 63 CHƢƠNG 5: TRIỂN KHAI TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Khuyến cáo: Tƣ vấn cai nghiện thuốc đơn hay kết hợp thuốc điều trị cai nghiện thực có lợi mặt chi phí – hiệu so với đầu tƣ y tế khác nên tạo điều kiện cho tất ngƣời hút thuốc đƣợc tƣ vấn điều trị cai thuốc (Chứng A) [3] Khuyến cáo: Nhân viên y tế làm việc hay đƣợc đào tạo nên đƣợc huấn luyện tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc để hỗ trợ tăng tâm cai thuốc cho ngƣời chƣa muốn cai thuốc hỗ trợ cai thuốc cho ngƣời muốn cai thuốc Việc huấn luyện hiệu đƣợc tiến hành song song với thay đổi hệ thống y tế (Chứng B) [3] Tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc can thiệp có hiệu thực hành lâm sàng, mà cịn đầu tƣ có lợi mặt chi phí - lợi ích phƣơng diện quản lý y tế Phân tích chi phí lợi ích can thiệp tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc New Zealand thực năm 2006 [54] Thái Lan năm 2016 [55] chứng minh can thiệp tƣ vấn cai nghiện thuốc thật có lợi ích mặt hiệu chi phí Nghiên cứu chi phí lợi ích việc huấn luyện nhân viên y tế bác sỹ dƣợc sỹ tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc thực năm 2015 cho thấy riêng việc tập huấn tăng đƣợc 0,09 năm sống có chất lƣợng (QALY) cho nam 0,01 QALY cho nữ so với không tập huấn, chứng minh tập huấn cho cán y tế tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc can thiệp thực hiệu mặt chi phí lợi ích [56] Trên phƣơng diện sức khỏe cộng đồng, đầu tƣ triển khai tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc hệ thống y tế hợp lý, tăng hội ngƣời hút thuốc đƣợc tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc lá, tăng tỷ lệ ngƣời muốn cai thuốc ngƣời cai thuốc thành công, giảm nhẹ gánh nặng chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Triển khai hệ thống nhận diện ngƣời hút thuốc sở y tế với việc khuyến khích triển khai mẫu bảng dấu hiệu sinh tồn có nội dung tình trạng hút thuốc Thay đổi mẫu bệnh án giấy hay điện tử có để điền tình trạng hút thuốc bên cạnh bốn dấu hiệu sinh tồn bản: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Bất kỳ nhân viên y tế chịu trách nhiệm ghi dấu hiệu sinh tồn ghi lại tình trạng hút thuốc Cần phải huấn luyện cho toàn đội ngũ hiểu tầm quan 64 trọng công việc phải thực cho tất bệnh nhân lần đến khám bệnh lý Huấn luyện cung cấp nguồn lực để đảm bảo nhân viên y tế tƣ vấn ngắn điều trị cai nghiện thuốc Hệ thống y tế phải đảm bảo cho nhân viên y tế đƣợc huấn luyện đầy đủ để thực tƣ vấn ngắn; nhân viên y tế nhƣ bệnh nhân tiếp cận đƣợc nguồn lực dùng tƣ vấn cai nghiện thuốc đặc biệt thuốc cai nghiện thuốc  Huấn luyện nguồn nhân lực: Lồng ghép nội dung huấn luyện tƣ vấn ngắn cai nghiện thuốc vào chƣơng trình đào tạo cho nhân viên y tế (bác sỹ, điều dƣỡng, kỹ thuật viên) chƣa tốt nghiệp Tổ chức khóa đào tạo liên tục ngắn hạn để cập nhật kiến thức tƣ vấn cai nghiện thuốc cho nhân viên y tế làm việc  Cung cấp nguồn vật lực: Chuẩn bị tài liệu tác hại thuốc lá, can thiệp cai nghiện thuốc lá, đặc biệt chuẩn bị đầy đủ nguồn thuốc cai thuốc sở y tế Vận động tuyên truyền cở y tế thực tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc lá, xây dựng nhóm nịng cốt tƣ vấn chun sâu điều trị cai nghiện thuốc điều phối tƣ vấn ngắn điều trị cai nghiện thuốc toàn cở y tế  Vận động tuyên truyền thực hiện: Cơ sở y tế truyền đạt đến toàn nhân viên y tế tầm quan trọng trách nhiệm nhân viên y tế tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc  Xây dựng nhóm nịng cốt: Cơ sở y tế lập ban điều phối đảm nhiệm công tác tƣ vấn chuyên sâu, đồng thời điều phối cơng tác tƣ vấn ngắn tồn sở y tế, đảm bảo nhận diện tƣ vấn ngắn cho toàn bệnh nhân đến với sở y tế Nhân viên y tế không bác sỹ tham gia tƣ vấn chuyên sâu Vận động để ngành y tế bảo hiểm y tế ban hành qui định, sách hỗ trợ tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc  Ban hành qui định: Yêu cầu thực bảng dấu sinh tồn có phần hỏi tình trạng hút thuốc lá, yêu cầu bệnh nhân đến sở y tế phải đƣợc tƣ vấn ngắn, yêu cầu bệnh nhân nội trú tiếp tục hút thuốc phải đƣợc tƣ vấn chuyên sâu cai thuốc 65  Ban hành sách: Cơng nhận nghiện thuốc bệnh tâm thần không thói quen, cơng nhận tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc kỹ thuật y tế nghĩa, đƣa thuốc điều trị cai nghiện thuốc vào danh mục thuốc thiết yếu bệnh viện Qui định tƣ vấn cai nghiện thuốc dịch vụ đƣợc bảo hiểm y tế chi trả, thuốc điều trị cai nghiện thuốc phải đƣợc bảo hiểm y tế chi trả  Củng cố qui định, sách liên quan thuốc ban hành: Kiểm tra việc tuân thủ qui định sở y tế khơng khói thuốc ngành Triển khai tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc dựa yêu cầu chung, nêu Việc triển khai cụ thể sở y tế lại tùy thuộc nhiều vào đặc thù sở y tế Việc qui định cứng nhắc tuyến sở y tế triển khai đến mức ví dụ triển khai tƣ vấn ngắn hay tƣ vấn chuyên sâu, lồng ghép tƣ vấn cai nghiện thuốc tƣ vấn thuộc chuyên khoa khác (tim mạch, hô hấp, nội tiết, v.v.), hay lập phòng tƣ vấn cai nghiện thuốc riêng biệt làm hạn chế tính linh hoạt khả thi việc triển khai tƣ vấn cai nghiện thuốc 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Điều tra tồn cầu tình hình sử dụng thuốc ngƣời trƣởng thành Việt Nam” Lê Tấn Phùng (2006), “Bƣớc đầu khảo sát tình hình hút thuốc yếu tố liên quan phụ nữ dân tộc Raglai tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế, 533, tr 48 – 56 Fiore MC, Jaén CR, Baker TB et al (2008) Treating Tobacco Use and Dependence 2008 update Clinical Practice Guideline Rockville, MD: US Department of Health and Human Services World Health Organization (2013) WHO report on the global tobacco epidemic: enforcing bans on tobacco advertising, promotion and Switzerland.Available sponsorship Geneva, at: http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/85380/1/9789241505871_eng.pdf (Access Dec 5, 2013) Shafey O et al (2012) The Tobacco Atlas 4th ed American Cancer Society, Atlanta Tan WC et al (2003)."COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model" Respirology, (2), 192-8 Chƣơng trình phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y Tế (2014) Gánh nặng bệnh tật tổn thất kinh tế việc sử dụng thuốc Yves Martinet et al (2007) Le traitement de la dépendance au tabac Guide pratique Jean Perriot (2003) Tabacologie et sevrage tabagique 10 Yves Martinet, Abraham Bohadana (2001) Le tabagisme De la prévention au sevrage 11 Benowitz, Neal L (2010) Nicotine addition New England Journal of Medicine 362(24), 2295-2303 12 Lê Khắc Bảo (2008) Hiệu bƣớc đầu tƣ vấn điều trị nhận thức hành vi kết hợp bupropion hỗ trợ cai thuốc Tạp chí Y học TPHCM; 12 (1); 32 – 38 67 13 Lê Khắc Bảo (2007) Hiệu tƣ vấn cai thuốc Bệnh viện Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh 2005 – 2007 Tạp chí thơng tin Y dƣợc ; số chun đề lao bệnh phổi; 339 – 349 14 Ekpu VU, Brown AK (2015) The economic Impact of smoking and of reducing smoking Prevalence: Review of evidence Tobacco Use Insights; 8;1–35 15 Lý Ngọc Kính, Phan Thị Hải, Nguyễn Trọng Khoa, Nguyễn Tuấn Lâm, Đặng Huy Hồng (2006) Tình hình sử dụng thuốc học sinh tuổi 13 – 15 năm tỉnh thành phố Việt nam Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế; 533; 29 – 47 16 Huỳnh Bá Tân (2006) Nghiên cứu tình hình hút thuốc yếu tố liên quan quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà nẵng Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế; 533; 57 – 65 17 Lê Khắc Bảo (2006) Đặc điểm hút thuốc ngƣời đến tƣ vấn cai nghiện thuốc đơn vị chăm sóc hơ hấp bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM Tạp chí Y học TPHCM; 10 (1); 104 – 115 18 Lê Khắc Bảo (2006) Đặc điểm hút thuốc bệnh nhân COPD đến khám đơn vị chăm sóc hơ hấp bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM Tạp chí Y học TPHCM; 10 (1); 116 – 123 19 Lê Khắc Bảo (2007) Khảo sát thực trạng hút thuốc sinh viên y khoa năm 3- Đại học Y Dƣợc TPHCM Tạp chí Y học TPHCM; 11(1); 178 – 181 20 Lê Khắc Bảo, Nguyễn Trung Thành (2009) Khảo sát thực trạng hút thuốc nhân viên y tế bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học TPHCM; 13 (1); 133 – 139 21 Lê Khắc Bảo, Lê Văn Việt, Đậu Nguyễn Anh Thƣ (2008) Khảo sát thực trạng hút thuốc bệnh nhân khoa hơ hấp bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học TPHCM; 12 (1); 39 – 44 22 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Thu Huyền Tình hình hút thuốc lá, hiểu biết thái độ cán y tế bệnh viện Bạch Mai năm 2004 Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế 2006; 533; 65 – 74 23 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual (1994) 24 Brazilian Thoracic Society Smoking cessation guideline 2008 J bras Pneumolo vol 34 (10) 68 25 Haute Autorité de Santé 2007 Stratégies thérapeutiques d‟aide au sevrage tabagique Efficacité, Efficience et prise en charge financière https://www.has-sante.fr/portail/jcms/c_477515/fr/strategies-therapeutiques-daide-au-sevrage-tabagique-efficacite-efficience-et-prise-en-charge-financiere 26 NHS Scotland and ASH Scotland (2007) Smoking Cessation Update 2007 27 Australian Government Department of Heath and Ageing (2004) Smoking Cessation Guidelines for Australian General Practice 28 Ministry of Health New Zealand (2007) New Zealand Smoking Cessation Guidelines 29 Health Promotion Board, Ministry of Health (2013) Clinical Practice Guidelines Treating Tobacco Use and Dependence 30 Ministry of Health Malaysia (2003) Clinical Practice Guidelines on Treatment of Tobacco Use and Dependence 31 Trần Hồng Thành, Nguyễn Thị Hiền Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, tổn thƣơng phế quản mô bệnh tế bào bệnh nhân ung thƣ phổi nguyên phát điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2003 – 2004 Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế 2005; 513; 213 – 216 32 Pomerleau C S, Majchrezak MI, Pomerleau OF (1989) Nicotine dependence and the Fagerstrom Tolerance Questionnaire: a brief review J Substance Abuse 1: 4717 33 Heatherton TF, Kozlowski LT, Frecker RC, Fagerstrom KO (1991) The Fagerstrom Test for Nicotine Dependence: a revision of the Fagerstrom Tolerance Questionnaire Br J Addict 86:1119-27 34 Zigmund AS, Snaith RT The hospital anxiety depression scale (1983) Acta Psycho Scand; 67: 361 – 70 35 WHO WHO report on the global tobacco epidemic (2008) – The MPOWER package 36 Prochaska J, Goldstein MG Process of smoking cessation Implications for clinicians (1991) Clinical Chest Medicine; 12(4):727 – 35 37 Rodu B, Godshall WT (2006); Tobacco harm reduction: an alternative cessation strategy for inveterate smokers; Harm Reduct J; 21;3:37 69 38 Le Houezec Jacques, Aubin Henri-Jean (2013); Pharmacotherapies and harmreduction options for the treatment of tobacco dependence; Expert Opin Pharmachother;14(14):1959-67 39 MMWR Morb Mortal Wkly Rep (2013); Vital signs: current cigarette smoking among adults aged ≥18 years with mental illness - United States, 2009-2011 8; 62(5):81-7 40 Jennifer W Tidey, Mollie E Miller (2015) Smoking cessation and reduction in people with chronic mental illness BMJ; 351: h4065 Published online 2015 Sep 21 41 Coleman T, Chamberlain C, Davey MA, Cooper SE, Leonardi-Bee J (2015); Cochrane Database Syst Rev Dec 22; (12) CD010078 42 Aubin, H.-J., Luquiens, A and Berlin, I (2014), Pharmacotherapy for smoking cessation: pharmacological principles and clinical practice Br J Clin Pharmacol, 77: 324–336 43 Rosen IM, Maurer DM (2008); Reducing tobacco use in adolescents Am Fam Physician; 15;77(4):483-90 44 Tian J, Venn A, Otahal P, Gall S (2015); The association between quitting smoking and weight gain: a systemic review and meta-analysis of prospective cohort studies Obes Rev 16(10):883-901 45 Mo Yang, Debajyoti Bhowmik, Xin Wang, Susan Abughosh (2013); Does combination pharmacological intervention for smoking cessation prevent postcessation weight gain? A systemic review; Addict Behav; 38(3):1865-75 46 Wilkes S (2008) The use of bupropion SR in cigarette smoking cessation; International Journal of COPD; 3(1) 45–53 47 Warner C, Shoaib M (2005) How does bupropion work as a smoking cessation aid? Addict Biol; 10(3):219-31 48 Foulds J (2006), The neurobiological basis for partial agonist treatment of nicotine dependence: varenicline International Journal of Clinical Practice; 60:571-576 49 Melissa A Little and Jon O Ebbert (2016), The safety of treatments for tobacco use disorder, Expert Opinion on Drug Safety, 15(3):333–41 70 50 Thomas S (2007), Smoking cessation part 2: nicotine replacement therapy Nursing Standard 22 (5): 44-47 51 Ebbert JO, Hays JT, Hurt RD (2010), Combination Pharmacotherapy for Stopping Smoking: What Advantages Does it Offer? Drugs: 16;70(6):643-50 52 Koegelenberg et al (2014), Efficacy of Varenicline Combined With Nicotine Replacement Therapy vs Varenicline Alone for Smoking Cessation A Randomized Clinical Trial; JAMA 2014;312(2):155-161 53 Tiffany Vogeler et al (2016), Combination bupropion SR and varenicline for smoking cessation: a systematic review, The American Journal of Drug and Alcohol Abuse, 42:2, 129139 54 Shearer J, Shanahan M (2006) Cost effectiveness analysis of smoking cessation interventions Aust N Z J Public Health; 30: 428 – 34 55 Tosanguan Jiraboon, Chaiyakunapruk Nathorn (2016) Cost-effectiveness analysis of clinical smoking cessation interventions in ThailandAddiction: 111(2), 340-350 56 Scott B Cantor et al (2015) Cost-effectiveness analysis of smoking-cessation counseling training for physicians and pharmacists, Addictive Behaviors 45: 79– 86 71

Ngày đăng: 02/07/2020, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w