1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ – Xà HỘI NĂM 2006 CỦA VIỆT NAM 1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2006 so với các nước ASEAN + 3 Năm 2006, nền kinh tế nước ta tiếp[.]

TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI NĂM 2006 CỦA VIỆT NAM Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2006 so với nước ASEAN + Năm 2006, kinh tế nước ta tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng khá, đạt 8,17%, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,4%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ tăng 8,29% Trong 8,17% tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,67 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 4,16 điểm phần trăm khu vực dịch vụ đóng góp 3,34 điểm phần trăm Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,4%, thấp mức tăng 4% năm 2005, chủ yếu tốc độ tăng ngành nông nghiệp thuỷ sản chậm lại ảnh hưởng thời tiết bất thường dịch bệnh Tăng trưởng kinh tế năm 2006 Việt Nam thấp mức 8,4% năm 2005 cao mức kế hoạch đề (8%) Đây mức tăng trưởng cao 10 nước ASEAN, cao 2,4% so với mức tăng trưởng trung bình ASEAN sau Trung Quốc nhóm ASEAN+3 Khu vực cơng nghiệp, xây dựng tăng trưởng thấp năm 2005 sản xuất công nghiệp giảm (dầu thô khai thác đạt 17 triệu tấn, thấp mức 18,5 triệu năm 2005); công nghiệp chế biến điện, nước, ga giảm so với mức tăng trưởng năm trước) Khu vực dịch vụ tăng cao mức tăng trưởng chung kinh tế, số ngành có tỷ trọng lớn trì mức độ tăng cao thương nghiệp; vận tải, bưu viễn thơng, du lịch, khách sạn, nhà hàng, tài ngân hàng, bảo hiểm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 40,97% năm 2005 lên 41,52% năm nay; khu vực dịch vụ tăng từ 38,01% lên 38,08%; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm từ 21,02% xuống 20,40% Tốc độ tăng trưởng công nghiệp Việt Nam đạt mức cao, đứng thứ 19 giới đứng thứ ASEAN+3 Điều biểu thị kinh tế nước ta tiếp tục chuyển đổi mạnh theo hướng cơng nghiệp hố Tăng trưởng GDP thực tế ASEAN+3 năm 2006 2005 2006 (ước thực hiện) 10,2 10,5 Việt Nam 8,4 8,17 Xinhgapo 6,4 7,9 Lào 7,0 7,3 13,4 5,8 5,2 5,6 TT ASEAN+3 Trung Quốc Campuchia Malaixia Inđônêxia 5,6 5,4 Philíppin 5,0 5,3 Hàn Quốc 4,0 5,1 10 Thái Lan 4,5 4,4 11 Nhật Bản 2,6 2,8 12 Mianma 2,9 2,6 13 Brunây 3,0 1,7 (Nguồn: WB, ADB, GSO) Tuy kinh tế đạt mức tăng trưởng cao hiệu chất lượng tăng trưởng chưa có chuyển biến đáng kể, chưa tương xứng với tiềm đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng yếu tố vốn (chiếm khoảng 60%), hàm lượng trí tuệ, khoa học công nghệ sản phẩm dịch vụ thấp Chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế chưa có cải thiện đáng kể, đời sống nhân dân nhiều nơi nông thôn, miền núi, vùng thường bị thiên tai cịn nhiều khó khăn So với giới nói chung nhóm ASEAN+3, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam mức thấp GDP bình qn đầu người tính theo sức mua Việt Nam xếp thứ 156 giới thứ 10 nhóm ASEAN+3, Lào, Campuchia Mianma GDP bình quân đầu người ASEAN+3 năm 2006 TT ASEAN+3 GDP đầu người theo ngang giá sức TT giới mua (PPP/USD) Nhật Bản 31.100 19 Xinhgapo 30.900 28 Hàn Quốc 24.200 44 Brunây 23.600 46 Malaixia 12.700 78 Thái Lan 9.100 92 Trung Quốc 7.600 109 Philíppin 5.000 130 Inđơnêxia 3.800 152 10 Việt Nam 3.100 156 11 Campuchia 2.600 164 12 Lào 2.100 176 13 Mianma 1.800 186 (Nguồn: WB, ADB) Khái quát lại, năm 2006 có nhiều khó khăn thách thức, kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng cao phát triển Các tiêu chủ yếu kinh tế lĩnh vực then chốt đạt kết cao so với năm trước Tổng sản phẩm nước tăng 8,17%, với xu hướng tốc độ tăng quí sau cao q trước có gia tăng ba khu vực sản xuất dịch vụ Sản xuất tăng giá tiêu dùng tăng thấp mức tăng trưởng nên đời sống dân cư cải thiện Xuất tăng trưởng cao tăng nhanh tốc độ tăng nhập nên giảm dần nhập siêu tỷ lệ nhập siêu so với xuất Đầu tư từ nguồn nước thu hút đầu tư nước tăng mạnh Tỷ giá tăng thấp góp phần ổn định tiêu kinh tế vĩ mơ Tình hình xã hội ổn định, văn hố, y tế, giáo dục tiếp tục phát triển Là năm đầu kế hoạch năm, mức tăng trưởng năm đạt thấp năm 2005 cao nhiều so với mức tăng trưởng 6,89% năm 2001, năm đầu kế hoạch năm trước kết đạt khởi đầu tốt đẹp cho thực kế hoạch 20062010 Việc nước ta thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO từ tháng 11/2006 ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới vừa thuận lợi vừa thách thức đòi hỏi kinh tế nước ta phải có chuyển đổi thích hợp mạnh mẽ cấu ngành cấu sản phẩm, đồng thời cần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu đầu tư tăng sức cạnh tranh sản xuất kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng Tình hình giá thị trường năm 2006 tương đối ổn định Nhờ ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn như: thu chi ngân sách, cân đối tiền tệ, cán cân toán quốc tế tăng cường biện pháp quản lý thị trường giá cả, số giá tiêu dùng năm 2006 tăng 6,6% ( năm 2005 số giá tăng 8,4%), thấp mức tăng trưởng đạt mục tiêu lạm phát mà Quốc hội đề Giá tất nhóm hàng hố dịch vụ tháng 12 tăng so với cuối năm trước, nhóm hàng lương thực tăng cao 14,1 %, chủ yếu giá gạo thị trường giới tăng cao kéo theo gía nước tăng lên Nhóm hàng có số giá thấp cước phí bưu chính, viễn thơng giảm 2,9%.Các nhóm hàng khác tăng từ 3,5 – 5,9% Mặc dù vậy, số giá tiêu dùng Việt Nam năm 2006 mức cao bảng so sánh với 13 quốc gia ASEAN+3, Việt Nam đứng vị trí thứ 10 Đây yếu tố lý giải thực trạng tăng trưởng GDP cao mức sống nhân dân chưa có cải thiện đáng kể Chỉ số giá tiêu dùng ASEAN+3 năm 2006 TT ASEAN+3 2005 Ước 2006 Nhật Bản 0,3 0,3 Xinhgapo 0,3 0,8 Brunây 0,7 0,9 Trung Quốc 1,8 1,7 Hàn Quốc 2,8 2,5 TT ASEAN+3 2005 Ước 2006 Malaixia 3,6 3,2 Campuchia 6,7 5,0 Thái Lan 4,5 5,7 Philíppin 6,9 6,3 10 Việt Nam 8,4 6,6 11 Lào 7,2 7,7 12 Inđônêxia 10,5 15,4 21,4 13 Mianma (Nguồn: ADB, IMF, GSO) Tỷ giá giá vàng năm 2006 Giá vàng tháng 12/2006 tăng 3,2% so với tháng trước tăng 27,2% so với cuối năm trước Bình quân giá vàng năm 2006 tăng 36,6% so với năm 2005, tăng mạnh quí với mức tăng tương ứng 47,6% 44,5% giá vàng thị trường giới tăng cao Năm 2006 tiếp tục chứng kiến xu hướng ổn định tương đối tỷ giá VNĐ/USD Giá đô la Mỹ tháng 12/2006 không tăng so với giá tháng 11, tăng 1% so với cuối năm 2005 Bình qn giá la Mỹ năm tăng 0,9% so với năm ngối khơng chênh lệch nhiều quí, mức giao động từ 0,9% tới 1,1% Như vậy, quan sát từ năm 2003 đến nay, giá đô la Mỹ tăng thấp đáng kể so với giá vàng tăng thấp so với mức tăng giá tiêu dùng Cán cân tài khoản vãng lai nợ nước Trong năm 2006, cán cân tốn Việt Nam có tiến triển khả quan Mặc dù bị tác động thâm hụt cán cân thương mại, tài khoản vãng lai Việt Nam năm 2006 đạt số dư + 1,03 tỷ USD, đứng thứ 49 giới thứ nhóm ASEAN+3 Cán cân tài khoản vãng lai 2006 TT ASEAN+3 Năm 2006 (triệu USD) So với giới Trung Quốc 199.100 Nhật Bản 174.000 Xinhgapo 35.580 10 Malaixia 17.860 17 Hàn Quốc 6.741 28 Philíppin 5.355 32 Inđônêxia 1.636 43 Mianma 1.247 47 Việt Nam 1.029 49 10 Lào - 381.700 98 11 Campuchia - 412.000 100 12 Thái Lan - 899.400 118 13 Brunây (Nguồn: ADB, CIA-worldfactbook, IMF) Theo số liệu Bộ Tài chính, tổng số nợ nước ngồi Việt Nam vào khoảng 11 đến 15 tỷ USD Cả số nợ tuyệt đối tỷ lệ nợ/GDP giảm so với năm 2000 Chính phủ trả nợ dần Hiện tất số nợ từ câu lạc Luân Đôn Paris giải hết, lại số nợ vay nước phương Tây 90% số nợ vay ưu đãi ODA, khoản vay thương mại nhỏ Năm 2000, tỷ trọng nợ GDP 39%, năm 2001 giảm 37,4% Tỷ trọng năm 2002 2003 34%, năm 2005 35,8% năm 2006 36,6% Tính bình qn năm 2001-2005 35,6% Tuy nhiên, theo ước tính IMF WB, tổng nợ nước ngồi Việt Nam năm 2006 vào khoảng 19,17 tỷ USD, đứng thứ 62 giới thứ nhóm ASEAN+3 Nợ nước nước ASEAN+3 năm 2006 Nợ nước Thứ hạng (triệu USD) giới 1.547.000 Trung Quốc 305.600 21 Hàn Quốc 229.300 25 Inđơnêxia 130.400 31 Philíppin 61.490 37 Thái Lan 57.830 38 Malaixia 57.770 39 Xinhgapo 24.300 60 Việt Nam 19.170 62 10 Mianma 7.162 90 11 Campuchia 3.664 112 12 Lào 2.490 127 TT ASEAN+3 Nhật Bản 13 Brunây 201 (Nguồn: ADB, CIA-worldfactbook,) * Các cơng cụ sách tiền tệ tiếp tục điều hành linh hoạt nhằm giảm áp lực tăng tổng phương tiện toán, ổn định lãi suất thị trường, ổn định tiền tệ, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiềm chế lạm phát mức thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Cơ chế quản lý ngoại hối tiếp tục hồn thiện theo hướng thơng thống đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế Dư nợ vay Chính phủ dư nợ nước ngồi quốc gia nằm giới hạn an toàn cho phép Hoạt động thị trường chứng khốn sơi động, tốc độ tăng trưởng nhanh Năm 2006, có 193 cơng ty niêm yết đăng ký giao dịch trung tâm giao dịch chứng khoán với tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 221.156 tỷ đồng ( tương đương 14 tỷ USD), chiếm 22,7% GDP Ngân sách sách tài khóa Trong năm 2006 việc thực Ngân sách nhà nước gặp khơng khó khăn thách thức lớn thiên tai (hạn hán, lũ lụt, bão số 1, số số 9), bất thường thời tiết khác; dịch bệnh nông nghiệp giá xăng dầu nhiều nguyên vật liệu đầu vào quan trọng sản xuất tăng mạnh, số mặt hàng xuất chịu sức ép cạnh tranh khơng bình đẳng nước ngồi Tuy nhiên, nhiệm vụ thu, chi Ngân sách nhà nước tiếp tục đạt kết đáng khích lệ, góp phần hoàn thành tiêu kế hoạch Ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 -2010 Tổng thu Ngân sách nhà nước năm 2006 đạt 272.887 tỷ đồng,vượt 11,0% so với dự toán, tăng 19,1% so với thực năm 2005; thu từ dầu thơ đạt 80.085 tỷ đồng, thu từ viện trợ khơng hồn lại 3.618 tỷ đồng, thu nội địa thực 137.539 tỷ đồng Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 321.377 tỷ đồng vượt 9,2 % so với dự tốn, chi đầu tư phát triển 86.400 tỷ đồng, chi thường xuyên 162.645 tỷ đồng, chi trả nợ viện trợ 40.800 tỷ đồng Bội chi ngân sách nhà nước 48.500 tỷ đồng, 4,98 % GDP (bằng dự toán năm), bù nguồn vay nước nước theo kế hoạch duyệt Thương mại Việt Nam đạt kết cao Năm 2006 tổng kim ngạch xuất-nhập hàng hóa dịch vụ tăng mạnh, đạt 84,7 tỷ USD, tăng 22% so với năm trước, xuất tăng 22,8 %; nhập tăng 21,4% Nhập siêu khoảng 5,09 tỷ USD, 12,16 % tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm đáng kể so với năm 2005 ( năm 2005 tỷ lệ nhập siêu 14,1%) - Về xuất khẩu: Xuất năm 2006 đạt 39,8 tỷ USD,tăng 22,8 % so với năm 2005 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thô) tăng 31,9 % so với năm 2005 Xuất dịch vụ năm 2006 đạt 5,1 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm trước Năm nay, nhiều mặt hàng xuất gặp khó khăn giầy dép bị áp thuế chống bán phá giá, thủy sản bị kiểm duyệt gắt gao dư lượng kháng sinh chủ động da dạng hóa mặt hàng thị trường xuất nên mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao Năm 2006, xuất vào thị trường Mỹ gần 7,83 tỷ USD, tăng 35%, thị trường EU tỷ USD, tăng 30%, thị trường Nhật Bản tỷ USD, tăng 19% Có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, tăng mặt hàng so với năm 2005 cà phê cao su, có mặt hàng có kim ngạch xuất vượt tỷ USD là: dầu thơ đạt 8.265 triệu USD, tăng 12,1% so kỳ năm 2005; dệt may đạt 5.384 triệu USD, tăng 20,6%; giầy dép đạt 3.592 triệu USD, tăng 18,2%; thủy sản 3.358 triệu USD, tăng 22,6%; mặt hàng đạt tỷ USD sản phẩm gỗ đạt 1,933 tỷ USD, điện tử vi tính đạt 1,708 tỷ USD, gạo đạt 1,276 tỷ USD, cao su đạt 1,285 tỷ USD cà phê đạt 1,217 tỷ USD So với nước ASEAN+3, giá trị xuất hàng hoá dịch vụ Việt Nam đứng thứ số 13 quốc gia, tốc độ tăng trưởng xuất sau Lào (49%) Trung Quốc (24,4%), vượt mức tăng trưởng cường quốc xuất khu vực Xinhgapo (15,2% Malaixia (13,6%) Bảng kim ngạch xuất ASEAN+3 năm 2006 TT ASEAN+3 Giá trị XK (triệu USD) Tăng % so với 2005 Thứ hạng TG GTXK Trung Quốc 974.000 24,4 Nhật Bản 590.300 3,6 Hàn Quốc 327.900 20,6 14 Xinhgapo 283.600 15,2 16 Malaixia 158.700 13,6 23 Thái Lan 123.500 16,0 27 Inđơnêxia 102.300 10,0 33 Philíppin 44.200 10,2 49 Việt Nam 39.800 22,8 51 5.289 - 95 - - - 3.331 11,8 111 982 49,6 157 10 Mianma 11 Brunây 12 Campuchia 13 Lào (Nguồn: ADB) - Về nhập khẩu: Năm 2006 nhập hàng hóa đạt 44,89 tỷ USD, tăng 21,4 % so với năm 2005 Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhập đạt 16,5 tỷ USD, chiếm 36,9% tổng kim ngạch nhập tăng 20,9% so với năm 2005 Nhập máy móc, thiết bị hầu hết vật tư, nguyên liệu cho sản xuất nước tăng so với năm trước, đặc biệt nhiều loại vật tư chủ yếu (trừ xăng dầu, phôi thép phân u rê) tăng Nhập máy móc, thiết bị tăng 24,1%; xăng dầu 5,8 tỷ USD, tăng 16,4% (nhưng lượng nhập giảm 3,8%); phân bón tăng 5,1%; chất dẻo tăng 26,8%; hoá chất 18,6%; giấy loại tăng 30,5%; vải tăng 23,1%; riêng nguyên phụ liệu dệt, may, da giảm 14,1%, có xu hướng giảm tăng sản xuất thay nước; sắt, thép 2,9 tỷ USD, giảm 0,9%, lượng tăng 1,8% giảm giá Nhập dịch vụ năm 2006 đạt 5,12 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm trước, du lịch tăng 16,7% cước phí vận tải, bảo hiểm chiếm 33,7%, tăng 20,1% Tổng giá trị nhập hàng hoá Việt Nam đứng thứ 48 giới thứ ASEAN+3, nhiên mức tăng trưởng nhập Việt Nam cao khu vực Điều phù hợp với kinh tế mà sản xuất kinh doanh phát triển với tăng trưởng GDP đạt 8,17 % đời sống nhân dân ngày nâng cao Bảng kim ngạch nhập ASEAN+3 năm 2006 TT ASEAN+3 Giá trị NK (triệu USD) Tăng % so với 2005 Thứ hạng TG GTNK Trung Quốc 777.900 17,9 Nhật Bản 524.100 4,0 Hàn Quốc 300.400 14,0 15 Xinhgapo 246.100 12,3 17 Malaixia 127.300 7,1 25 Thái Lan 119.300 9,2 27 Inđơnêxia 77.730 7,2 34 Philíppin 48.760 6,8 42 Việt Nam 44.890 21,4 48 10 Campuchia 4.447 18,3 107 11 Mianma 2.049 - 135 12 Brunây 1.641 - 145 13 Lào 1.376 13,8 158 (Nguồn: ADB) Về thương mại nội địa Thương mại nội địa năm 2006 tiếp tục phát triển Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ xã hội ước đạt khoảng 580,7 nghìn tỷ đồng (tính theo giá thực tế) tăng 20,9% so với năm 2005 tăng 13%, loại trừ yếu tố lạm phát, mức tăng tương đối cao so với tăng trưởng kinh tế điều chứng tỏ sức mua tiêu dùng dân cư tăng lên Trong thương mại bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ xã hội, kinh tế nhà nước tăng 8,2%; kinh tế tập thể tăng 20,8%; kinh tế cá thể tăng 22,4%; kinh tế tư nhân tăng 25%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng 21,5% Phân tích theo ngành kinh tế, thương nghiệp tăng 19,9%; khách sạn, nhà hàng tăng 22,3%; dịch vụ tăng 31,6% du lịch lữ hành, chiếm 0,7% tổng mức tăng 30,5% Nhìn chung, thị trường nội địa tiếp tục phát triển tương đối mạnh, sôi động, khối lượng, chất lượng hàng hố liên tục tăng khơng xảy tình trạng thiếu hụt, cân đối lớn cung cầu Các mặt hàng quan trọng, thiết yếu bảo đảm nguồn cung tình Lưu thơng hàng hố đảm bảo thị trường thành thị, nông thôn miền núi Phương thức đáp ứng nhu cầu mua bán, tiêu dùng nước ngày đa dạng văn minh (như siêu thị, trung tâm thương mại, mua bán toán qua thẻ, mua bán tự chọn) phần thể trình độ tiêu dùng xã hội nâng cao bước theo hướng văn minh, đại Trong báo cáo thường niên 2006 số phát triển bán lẻ tồn cầu 2006, Cơng ty Tư vấn quản lý quốc tế A.T.Kerney xếp hạng thị trường bán lẻ Việt Nam đứng thứ số 30 thị trường có số phát triển bán lẻ hàng đầu giới coi Việt Nam hội vàng để nhà bán lẻ quốc tế đầu tư khai thác tiềm Trong bảng xếp hạng cịn có quốc gia khác khu vực xếp hạng Trung Quốc thứ 5, Thái Lan 12, Hàn Quốc 13 Malaixia 14 Tuy nhiên, thương mại nội địa Việt Nam năm 2006 tồn đọng số hạn chế định như: việc xếp, tổ chức lại hệ thống phân phối nhằm nâng cao hiệu hoạt động, ngăn chặn đầu cơ, lũng đoạn thị trường chưa triển khai có hiệu cao; phương thức phân phối, kinh doanh theo hướng văn minh đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam mở cửa rộng thị trường phân phối chậm phát triển; vấn đề xây dựng hệ thống thông tin thị trường chế giám sát kinh doanh hàng hoá kinh tế quan tâm song chưa hiệu quả, dẫn đến định điều hành thị trường thiếu xác, kịp thời mối liên kết lợi ích lâu dài sản xuất lưu thông, nhà nông với doanh nghiệp cung ứng vật tư hàng hoá tiêu thụ sản phẩm chưa tăng cường mức (Nguồn: GSO, ADB) Đầu tư Việt Nam năm 2006 Tình hình huy động sử dụng vốn Năm 2006 năm thành công thu hút nguồn vốn Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước khoảng 41% GDP, đứng thứ giới thứ ASEAN+3, sau Trung Quốc (44,3%) vượt Hàn quốc (29,1%), Thái Lan (28,7%), Nhật Bản 23,7%; Xinhgapo (21,8%), Inđônêxia 20,7%, Malaixia 19,9%, Campuchia 18,7%, Philíppin 14,3% Mianma 11,8% Đây tín hiệu đáng mừng bùng nổ đầu tư, kinh doanh Việt Nam thành công Đảng Nhà nước nỗ lực cải thiện môi trường tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam Trong năm 2006, thực vốn đầu tư theo giá thực tế ước đạt 398,9 nghìn tỷ đồng, 105,9% kế hoạch năm đề ra, vốn Nhà nước chiếm tỷ trọng 50,1%, 103,2%; vốn nhà nước chiếm 33,6%, 105,7% kế hoạch năm; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm 16,3%, 116,1% kế hoạch năm Mặc dù vốn nhà nước nguồn quan trọng kinh tế, năm 2006 tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng giảm dần từ 51,5% năm 2005 xuống 50,1% tỷ trọng nguồn vốn khu vực ngồi nhà nước tăng mạnh Đây tín hiệu tích cực kinh tế thị trường hình thành, phần phản ánh mơi trường đầu tư cải thiện Các nỗ lực thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA đạt kết qủa tích cực với tổng vốn cam kết tài trợ cho năm 2006 4,445 tỷ USD, tăng 700 triệu USD so với năm 2005, mức cao từ trước đến Đồng thời nhà tài trợ khẳng định ủng hộ tích cực Việt nam thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 Đây kết quan trọng tạo điều kiện để triển khai dự án sở hạ tầng quy mô lớn dự án giao thông quan trọng quốc gia Vốn ODA năm 2006 hợp thức hóa thơng qua hiệp định ký kết với nhà tài trợ đạt tổng giá trị 2,666 tỷ USD, vốn vay đạt 2,412 tỷ USD vốn viện trợ đạt 254 triệu USD Giải ngân nguồn vốn ODA đạt 1,78 tỷ USD, 101% kế hoạch, cao h ơn mức giải ngân năm 2005, vốn vay đạt 1,577 tỷ USD, vốn viện trợ đạt 203 triệu USD Vốn đầu tư gián tiếp (FII) nước vào Việt Nam thấp xu hướng tăng nhanh ước đạt tỷ USD Nguồn kiều hối tiếp tục đóng vai trò quan trọng, ước đạt tỷ USD mức năm 2005 Năm 2006 đánh dấu tăng trưởng ngoạn mục nguồn vốn FDI thu hút vốn ( cấp phép vốn tăng thêm) vốn thực hiện.Tổng vốn cấp phép tăng thêm đạt 10,47 tỷ USD, tăng 49,1 % so với năm 2005 Trong vốn đầu tư cấp phép 7,84 tỷ USD, vốn tăng thêm 2,632 tỷ USD, tăng 66,6% vốn đăng ký cấp tăng 10,6 % số vốn tăng thêm.Cả nước có 833 dự án FDI mới, với quy mơ dự án có mức vốn bình quân đạt 9,4 triệu USD/ dự án, cao so với năm 2005 (4,6 triệu USD/ dự án) năm 2004 (3 triệu USD/ dự án) Vốn đầu tư trực tiếp nước thực ước đạt 4,1 tỷ USD, tăng 18,7% so với kỳ năm 2005 Đây năm nước ta có vốn FDI cao gần hai thập kỷ vừa qua, kể từ Quốc hội 10 ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam vào tháng 12 năm 1987 Trong tổng vốn đăng ký thuộc dự án FDI cấp phép năm nay, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 68,4%; dịch vụ chiếm 30%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 1,6% Có 43 tỉnh, thành phố có dự án đầu tư nước cấp phép năm 2006, có 12 tỉnh, thành phố có số vốn đăng ký từ 100 triệu USD trở lên Có 39 quốc gia vùng lãnh thổ cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam năm 2006 Những chuyển biến tích cực huy động, thu hút vốn đầu tư nước phần quan trọng nhờ cơng tác đạo tồn diện Chính phủ việc bước cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Năm 2006 với Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp đánh dấu bước tiến quan trọng lộ trình hội nhập kinh tế với giới lĩnh vực lập pháp Chính phủ phân cấp cho quyền tỉnh, thành phố việc thẩm định cấp phép, việc quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI, tạo chủ động cho UBND địa phương thúc đẩy phong trào thi đua địa phương cải tiến thủ tục môi trường đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt cịn bộc lộ số hạn chế hiệu đầu tư phát triển sách huy động, thu hút vốn đầu tư Cụ thể: - Đầu tư nhà nước chưa thực đóng vai trị tạo đà thu hút nguồn đầu tư khác (như đầu tư tư nhân) cịn lấn át nguồn đầu tư này, tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng đầu tư tồn xã hội cịn q cao doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chi phối số ngành, lĩnh vực - Việc đánh giá hiệu giám sát đầu tư nhà nước yếu Tình trạng tham nhũng thất dự án đầu tư nhà nước phổ biến chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu Xét theo khía cạnh tạo việc làm, chiếm phần lớn nguồn vốn đầu tư xã hội, song doanh nghiệp nhà nước thu hút khoảng 6-7% tổng số lao động tạo việc làm so với khu vực kinh tế quốc doanh Cơ chế phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chưa thực hiệu làm nảy sinh tượng cạnh tranh không lành mạnh địa phương thu hút đầu tư thông qua việc cấp phép đầu tư, ban hành sách ưu đãi vượt thẩm quyền địa phương Điều làm méo mó sách ưu đãi đầu tư nhà nước, giảm tính quán minh bạch hệ thống pháp luật dẫn đến thua thiệt cho phía Việt Nam Một số địa phương khác q nơn nóng việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế thông qua việc thúc đẩy đầu tư vượt khả tài chính, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế dài hạn - Kết thu hút, sử dụng vốn FDI năm qua chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước Cơ cấu vốn FDI chưa hợp lý ngành lẫn vùng lãnh thổ, chủ yếu tập trung vào vùng phát triển Tỷ lệ dự án lớn gắn với chuyển giao cơng nghệ nguồn cịn thấp Vốn FDI thực tăng chậm so với vốn đăng ký nên khoảng cách vốn FDI thực đăng ký gia tăng Điều đặc biệt rõ nét năm 2006 ngành công 11 nghiệp phụ trợ kết cấu hạ tầng không đáp ứng yêu cầu phát triển đầu tư, có FDI Tình hình đầu tư nước ngồi Mặc dù đầu tư nước ngồi Việt Nam cịn hạn chế, năm 2006 xu hướng đầu tư nước ngồi Việt Nam tiếp tục gia tăng nói năm khởi sắc đầu tư Việt Nam nước Trong năm 2006 có 33 dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước cấp phép, với tổng vốn đăng ký 136,5 triệu USD Số lượng dự án tăng vốn năm 2006 cao, đạt gần 211 triệu USD (trong riêng dự án khai thác dầu khí Angiêri Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam tăng vốn thêm 208 triệu USD), đưa tổng vốn đầu tư nước năm 2006 đạt 347 triệu USD, xấp xỉ năm trước Trong 10 kiện bật ngành cơng nghiệp Việt Nam năm qua, có kiện liên quan đến đầu tư nước ngồi, khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Xêcamản Lào khai thác dầu thương mại nước từ mỏ Sendor Malaixia Tính đến cuối năm 2006, Việt Nam có tổng cộng 183 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 968 triệu USD Các dự án đầu tư chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp với gần 41% số dự án 74,5% vốn đầu tư, tiếp đến lĩnh vực nơng nghiệp dịch vụ Theo chun gia, tình hình đầu tư nước ngồi sơi động năm 2007 số dự báo cho thấy năm 2007, tổng vốn đầu tư nước ngoài, kể dự án đầu tư dự án tăng vốn, có khả đạt 350 triệu USD, vốn thực 100 triệu USD Dự báo đưa bối cảnh Chính phủ vừa ban hành Nghị định đầu tư trực tiếp nước ngồi, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực này, đơn giản hóa thủ tục kích thích doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Chính phủ đạo bộ, ngành yêu cầu doanh nghiệp tập trung triển khai dự án đầu tư nước nhằm tận dụng thời kinh doanh mở bối cảnh vị quốc tế Việt Nam tăng mạnh Việt Nam tiếp tục gặt hái nhiều thuận lợi kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế khu vực, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đầu tư nước định hướng chiến lược nhiều quốc gia nhằm tạo kinh tế bên lãnh thổ để bổ trợ cho kinh tế nước Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện sách hành lang pháp lý để hỗ trợ trình triển khai dự án bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp tiến hành đầu tư nước Bên cạnh phủ cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, môi trường pháp lý tăng cường dự báo thị trường lĩnh vực đầu tư nước, nhằm giúp doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nước ngoài, gặt hái lợi ích hạn chế thấp rủi ro./ Tình hình dân số năm 2006 Năm 2006, dân số Việt Nam nước ước tính 84,11 triệu người, tăng 1,21% so với dân số 12 năm 2005 (năm 2005 tăng 1,31%), dân số nam 41,33 triệu, nữ 42,78 triệu Dân số thành thị 22,82 triệu người, tăng nhanh tốc độ thị hố năm gần chiếm 27,1% số dân năm 2006; dân số nông thôn 61,29 triệu người Theo điều tra biến động dân số, kế hoạch hố gia đình 1/4/2006, mức sinh giảm mạnh vòng năm trước thời điểm điều tra (tính từ 1/4/2005 đến 31/3/2006) đạt mức bình quân phụ nữ sinh 2,1 Tỷ lệ sinh thơ cịn 17,4 phần nghìn mức thấp từ trước đến Tỷ lệ chết thơ 5,3 phần nghìn, có giao động vùng địa lý kinh tế theo cấu dân số theo độ tuổi Bảng số tỷ lệ sinh-chết thô ASEAN+3 Tỷ lệ Tỷ lệ sinh chết (1000 (1000 dân) dân) Lào 35,49 Campuchia Tỷ lệ sơ sinh Tỷ lệ sinh chết (trên TB/ 1000 ca sinh) phụ nữ 11,55 83,31 4,68 26,90 9,06 68,78 3,37 Philíppin 24,89 5,41 22,81 3,11 Malaixia 22,86 5,05 17,16 3,04 Inđônêxia 20,34 6,25 34,39 2,04 20,05 8,67 48,87 2,59 Brunây 18,79 3,45 12,25 2,28 Mianma 17,91 3,45 61,85 1,98 Việt Nam 17,40 5,30 25,14 1,91 Thái Lan 13,87 7,04 19,49 1,64 10 Trung Quốc 13,25 6,97 23,12 1,73 11 Hàn Quốc 10,00 5,85 6,16 1,27 12 Nhật Bản 9,37 9,16 3,24 1,40 13 Xinhgapo 9,34 4,28 2,29 1,06 TT ASEAN+3 TB Thế giới Lao động, việc làm Số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế thời điểm 1/7/2006 ước tính 43,44 triệu người, tăng 2,1% so với thời điểm năm trước Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tiếp tục giảm từ 57,2% năm 2005 xuống 55,7% năm 2006 để chuyển dịch sang khu vực có suất lao động cao hơn, phù 13 hợp với chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; tương ứng, tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng tiếp tục tăng từ 18,3% lên 19,1% khu vực dịch vụ từ 24,5% lên 25,2% Trong thành phần kinh tế, lao động thuộc khu vực nhà nước tăng nhẹ so với năm trước Theo UNDP, tỷ lệ thất nghiệp nói chung Việt Nam mức thấp nhóm ASEAN+3 đứng thứ 16 giới Bảng tỷ lệ thất nghiệp ASEAN + 2006 TT ASEAN+3 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Thứ hạng giới Việt Nam 2,0 16 Thái Lan 2,1 19 Lào 2,4 22 Campuchia 2,5 24 Xinhgapo 3,1 27 Malaixia 3,5 31 Hàn Quốc 3,6 33 Nhật Bản 4,1 38 Trung Quốc 4,2 41 10 Brunây 4,8 49 11 Philíppin 8,4 96 12 Mianma 10,2 115 13 Inđônêxia 12,5 135 (Nguồn: UNDP) 10 Đời sống dân cư Đời sống dân cư nhìn chung ổn định Đời sống cán bộ, viên chức người hưởng lương cải thiện đáng kể nhờ tăng lương theo Nghị định Chính phủ Ở nông thôn, đời sống đại đa số nông dân ổn định bước cải thiện sản xuất phát triển giá nhiều loại nông sản, thực phẩm tăng Tỷ lệ hộ nghèo nước nhiều địa phương tiếp tục giảm, tình trạng thiếu đói giáp hạt giảm đáng kể so với năm 2005 Tuy nhiên, thu nhập người lao động ngành, địa phương không đồng đều, với giá số mặt hàng tiêu dùng tăng ảnh hưởng đến đời sống phận người lao động có thu nhập thấp người dân vùng bị thiên tai, dịch bệnh trồng vật ni cịn gặp nhiều khó khăn 14 Cơng tác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng đối tượng sách, đối tượng xã hội cấp, ngành quan tâm thực Theo báo cáo sơ bộ, năm 2006 có vạn ngơi nhà xây vạn ngơi nhà tình thương, tình nghĩa sửa chữa với tổng giá trị 440 tỷ đồng 11 Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao Trong năm 2006, thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền nhiệm vụ trị đất nước tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao chào mừng kiện trọng đại đất nước kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc Cơng tác tra, kiểm tra văn hố tăng cường Trong năm 2006, tiến hành kiểm tra hành 30 nghìn lượt sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, phát xử lý nghìn vụ vi phạm, thu giữ nhiều tang vật phạt hành 9,3 tỷ đồng Cũng năm nay, xuất gần 20,5 nghìn đầu sách với 211,6 triệu sách; phát hành gần 300 triệu sách, 75,1 triệu văn hóa phẩm 2,5 triệu băng đĩa loại Thể dục, thể thao quần chúng diễn sôi Năm 2006, tổ chức 16 giải thể thao quần chúng, giải thể thao dân tộc; tổ chức thành công Đại hội Thể dục Thể thao Sinh viên Đông Nam Á lần thứ 13; Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam lần thứ nhất; Hội thi thể thao dân tộc Chăm toàn quốc lần thứ II Trong năm tổ chức thành cơng Đại hội Thể dục Thể thao tồn quốc lần thứ V 142 giải thi đấu thể thao, có 19 giải quốc tế Việt Nam; tham dự Đại hội Thể thao Châu Á (ASIAD) Dohah, Quata giành huy chương vàng, 13 huy chương bạc, huy chương đồng xếp thứ 19/49 đoàn tham dự Ngoài ra, đội tuyển thể thao Việt Nam tham dự 138 giải thi đấu quốc tế giành 428 huy chương loại 12 Giáo dục đào tạo Tổng kết năm học 2005-2006, nước có 10,9 nghìn trường mầm non, mẫu giáo; 14,7 nghìn trường tiểu học; 10,3 nghìn trường THCS 2,3 nghìn trường THPT So với năm học 2004-2005, số trường tất cấp học tăng Cả nước có 238,9 nghìn phịng tiểu học, 140,1 nghìn phịng THCS 52,8 nghìn phịng học THPT Đã có 879,4 nghìn học sinh thi tốt nghiệp THPT, tỷ lệ thi đỗ 93,7%, cao điểm phần trăm so với năm học trước Tính đến cuối năm 2006, nước có 36/64 tỉnh, thành phố đạt phổ cập tiểu học tuổi 32/64 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục THCS Khai giảng năm học 2006-2007, nước có 476,4 nghìn trẻ em nhà trẻ, tăng 5,4% so với năm học trước 10,2% tổng số trẻ em từ 0-2 tuổi; số học sinh mẫu giáo 2,4 triệu em, giảm 0,7% 57,5% tổng số trẻ em từ 3-5 tuổi; số học sinh tiểu học triệu học sinh, giảm 3,6%; số học sinh THCS 6,2 triệu, giảm 2,3% số học sinh THPT 3,1 triệu, tăng 4,5% Cả nước có 349,4 nghìn giáo viên tiểu học, 305,7 nghìn giáo viên THCS 123,4 nghìn giáo viên THPT So với định mức số giáo viên lớp cấp tiểu học THCS đảm bảo đủ yêu cầu; riêng cấp THPT cịn thiếu khoảng 17,5 nghìn giáo viên 13 Tình hình dịch bệnh 15 Trong năm 2006, nước có 74,3 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét (31 người tử vong); 66 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết (59 người tử vong) 7,3 nghìn trường hợp mắc bệnh viêm gan virút (4 người tử vong) So với năm trước, số trường hợp mắc bệnh sốt rét giảm 16,3%; số trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết tăng 33,6% Trong năm 2006 có khoảng 8,9 nghìn trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, 69 người tử vong Trong tháng 12/2006 phát thêm 843 trường hợp nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV nước đến lên 115,8 nghìn người, 20 nghìn người chuyển sang giai đoạn AIDS 11,7 nghìn người tử vong AIDS Nguồn: GSO, UNDP Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 16

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w