1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t­

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t­ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2019 BÁO CÁO Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 120[.]

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2019 BÁO CÁO Tình hình triển khai thực Nghị số 120/NQ-CP Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (Tài liệu phục vụ Hội nghị ngày 18/6/2019 TP Hồ Chí Minh) Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ cơng văn số 4277/VPCP-NN ngày 20/5/2019 số 3336/VPCP-NN ngày 24/4/2019 Văn phòng Chính phủ việc chuẩn bị Hội nghị đánh giá kết hai năm triển khai thực Nghị số 120/NQ-CP Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo kết triển khai thực nhiệm vụ giao sau: I VỀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Về xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Thực nhiệm vụ giao Nghị số 120/NQ-CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức lập quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 theo phương pháp tích hợp đa ngành theo quy định Luật Quy hoạch Quy hoạch vùng ĐBSCL tạo khung chiến lược toàn diện cho vùng ĐBSCL, làm sở để triển khai chương trình, dự án đầu tư phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hạ tầng sản xuất việc khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực sở phát huy tiềm năng, lợi vùng ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH), xâm nhập mặn để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Đến nay, Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai thực số hoạt động sau: (i) Hoàn thành đấu thầu lựa chọn đơn vị tư vấn quốc tế1 có kinh nghiệm để tổ chức lập quy hoạch Vùng; (ii) Tiến hành khảo sát số địa phương vùng để rà soát, đánh giá tình thực quy hoạch xác định vấn đề liên ngành, liên tỉnh mà quy Liên danh HaskoningDHV Nederland B.V & Tổ chức hợp tác phát triển Đức GIZ hoạch vùng cần giải quyết; khẩn trương nghiên cứu xây dựng Nhiệm vụ lập quy hoạch vùng ĐBSCL dự kiến trình thẩm định tháng 9/2019; (iii) Hướng dẫn, phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố vùng trình tổ chức lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2020 để đảm bảo gắn kết quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh theo quy định pháp luật quy hoạch (iv) Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu quốc gia quy hoạch thí điểm cho vùng ĐBSCL để phục vụ kịp thời cho việc lập quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, thành phố vùng Trong giai đoạn trước mắt, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ngân hàng giới để số hóa sở liệu quy hoạch phê duyệt địa bàn vùng để Bộ ngành, địa phương tiếp cận đầy đủ, kịp thời thông tin, liệu quy hoạch phục vụ việc lập quy hoạch thời kỳ 2021-2030 (v) Tổ chức hội thảo với quan, tổ chức có liên quan, địa phương vùng để xác định định hướng phát triển vùng Nội dung quy hoạch tập trung vào số định hướng chiến lược sở kết nghiên cứu sơ sau: - Phát triển nông nghiệp theo mục tiêu: + Thích ứng với tác động biến đổi khí hậu, sử dụng đất nước cách bền vững tương lai + Trở thành động lực tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL, hỗ trợ ngành công nghiệp dịch vụ dựa kinh doanh nông nghiệp để tăng trưởng bền vững - Phát triển vận tải logistics phù hợp với điều kiện đặc thù vùng: + Nâng cấp mạng lưới vận tải thủy vùng ĐBSCL với Thành phố Hồ Chí Minh; + Phát triển trung tâm logistics (có thể kết hợp với trung tâm vệ tinh) để tập trung, thu gom hàng hóa, hỗ trợ vận tải đa phương thức cung cấp dịch vụ gia tăng; + Nâng cấp đoàn phương tiện vận tải thủy nội địa - tăng cơng suất độ sâu để tăng tính cạnh tranh với vận tải đường - Xác định tiểu vùng để tạo động lực phát triển cho vùng ĐBSCL tiểu vùng - Ứng phó với biến đổi khí hậu tài nguyên nước: Dự kiến quy hoạch hoàn thành Quý III/2020 theo thời gian quy định Nghị 120/NQ-CP 2 Về rà sốt, đánh giá chế thí điểm điều phối vùng theo Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 6/4/2016, giải pháp hoàn thiện chế điều phối vùng ĐBSCL Bộ Kế hoạch Đầu tư có Cơng văn số 3975/BKHĐT-KTĐPLT ngày 11/6/2019 báo cáo Thủ tướng Thủ tướng Chính phủ rà sốt, đánh giá chế thí điểm điều phối vùng theo Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 06/4/2016 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, nội dung báo cáo tập trung đánh giá kết đạt được, hạn chế, thách thức đề giải pháp hoàn thiện chế điều phối vùng Đồng thời, Bộ Kế hoạch Đầu tư đề xuất thành lập Hội đồng điều phối vùng nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, liên kết chuỗi chặt chẽ nâng cao giá trị sức cạnh tranh mặt hàng, nông sản, thủy sản vùng, với nội dung sau: + Cơ cấu tổ chức: Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Vùng Đồng sông Cửu Long Phó Thủ tướng Chính phủ; 02 Phó Chủ tịch Hội đồng gồm: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư 01 Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố vùng ĐBSCL (thông qua bỏ phiếu) + Thành viên Hội đồng: gồm 13 Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố vùng; Đại diện Lãnh đạo Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Giao thơng vận tải, Tài chính, Cơng Thương, Xây dựng, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Văn phịng Chính phủ - Các quan giúp việc Hội đồng: văn phịng, tổ tư vấn nhóm cơng tác (được thành lập theo nhiệm vụ tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ) + Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền chủ yếu sau: - Phối hợp với địa phương thực Quy hoạch vùng ĐBSCL giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050; giám sát việc triển khai thực quy hoạch theo quy định Luật quy hoạch - Thông qua kế hoạch điều phối liên kết hàng năm; thống kế hoạch liên kết địa phương vùng, xây dựng nội dung, quy mơ, mức độ tính chất thực liên kết, phương thức tổ chức thực liên kết - Thơng qua danh mục đầu tư chương trình, dự án liên kết vùng dự án mang tính liên kết vùng; tổ chức giám sát kiểm tra thực - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá việc thực liên kết, tháo gỡ, giải vấn đề nảy sinh điều phối vùng Việc thành lập Hội đồng vùng ĐBSCL có ưu điểm Hội đồng vùng cấp hành chính, khơng tạo gánh nặng ngân sách cho nhà nước; Lãnh đạo Chính phủ đạo trực tiếp với Bộ, ngành địa phương giải vấn đề Vùng nên có kết nối tốt hơn, từ có giải pháp xử lý khuyến nghị kịp thời vấn đề vùng; kênh thông tin cầu nối trực tiếp Chính phủ địa phương vùng Sau có ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp Bộ địa phương xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Hội đồng điều phối Vùng ĐBSCL Quy chế hoạt động Hội đồng điều phối Vùng Về xây dựng sách khuyến khích phát triển cho ĐBSCL với quy mơ tồn vùng, liên ngành, có tính dài hạn đến năm 2030 xa để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; đồng thời, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 04/2018/TT-BKHĐT ngày 6/12/2018 hướng dẫn thực Nghị định số 57/2018/NĐ-CP Theo đó, Nghị định 57/2018/BĐ-CP Thơng tư 04/2018/TT-BKHĐT quy định ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trở thành hạt nhân cho trình tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng đại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh ngành nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành quản lý nhà nước liên quan đến doanh nghiệp, nhằm giảm chi phí doanh nghiệp (cả chi phí thức lành mạnh hóa mơi trường có khả phát sinh chi phí khơng thức) để thúc đẩy sóng khởi nghiệp nơng nghiệp, nơng thơn, có vùng Đồng sơng Cửu Long - Ngày 24/5/2019, Bộ Kế hoạch Đầu tư có văn số 3460/BKHĐTKTNN báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực Nghị định 57/2018/NĐ-CP nhằm thực Chỉ thị số 09/CT-TTg giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng tháng năm 2019 Tại báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ: + Chỉ đạo Bộ địa phương khẩn trương ban hành văn để thực Nghị định số 57/2018/NĐ-CP, hoàn thành chậm vào quý năm 2019 + Đề nghị Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2019 nhằm hỗ trợ số dự án địa phương theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP, có dự án tỉnh Đồng sông Cửu Long + Đối với dự án chưa có nguồn vốn hỗ trợ, cho phép doanh nghiệp gia hạn thời gian nộp thuế khoản thuế phải nộp doanh nghiệp Số tiền thuế gia hạn tương đương với số tiền dự kiến nhà nước hỗ trợ dự án theo quy định Nghị định số 57/2018/NĐ-CP, thời gian gia hạn năm Về xây dựng chế huy động nguồn lực, khuyến khích tham gia đầu tư doanh nghiệp, người dân vào phát triển hạ tầng, kết hợp phát triển du lịch: chế vay vốn, phát hành trái phiếu, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) theo quy định pháp luật, ưu tiên bố trí nguồn vốn cho cơng trình có tính kết nối liên vùng, liên tỉnh 4.1 Về bố trí nguồn lực: 4.1.1 Về vốn đầu tư công: a) Vốn đầu tư công kế hoạch trung hạn 2016-2020: (i) Đầu tư qua địa phương: Tổng số vốn đầu tư kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 vùng ĐBSCL (chưa bao gồm 10% dự phòng) 193.967,151 tỷ đồng chiếm 16,53% so với nước (chiếm 40% tổng chi đầu tư phát triển vùng), đó: + Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu 79.905,9 tỷ đồng gồm: i) Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư có mục tiêu từ NSTW: 42.321,62 tỷ đồng; ii) Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ: 20.673,097 tỷ đồng; iii) Nguồn vốn nước ngoài: 16.911,182 tỷ đồng + Nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương 114.061,251 tỷ đồng (ii) Đầu tư theo số lĩnh vực cụ thể: + Trong lĩnh vực nông nghiệp: bố trí vốn kế hoạch đầu tư giai đoạn 20162020 đạt 28.200 tỷ đồng (chiếm 29% tổng vốn toàn ngành) thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn + Trong lĩnh vực giao thơng: bố trí vốn kế hoạch đầu tư giai đoạn 20162020 đạt 32.961 tỷ đồng thông qua Bộ Giao thông vận tải + Trong lĩnh vực y tế: đầu tư đạt 947,5 tỷ đồng địa phương vùng đầu tư Bệnh viện đa khoa tỉnh với trang thiết bị đại, đồng b) Nguồn vốn bổ sung ngồi kế hoạch trung hạn 2016-2020: + Đã bố trí xử lý sạt lở cấp bách nguy hiểm từ nguồn dự phòng Ngân sách Trung ương năm 2018 1.500 tỷ đồng + Bộ Kế hoạch Đầu tư rà sốt, tổng hợp báo cáo Chính phủ cân đối nguồn lực trình quan có thẩm quyền ưu tiên bố trí vốn cho dự án cấp bách, điểm nghẽn vùng lĩnh vực giao thông, biến đổi khí hậu từ nguồn dự phịng chung kế hoạch trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 + Ngoài Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp tục làm việc với đối tác phát triển, nhà tài trợ để đề xuất số dự án triển khai giai đoạn 2021-2025 cho vùng Đồng sông Cửu Long 4.1.2 Về thu hút vốn FDI: Tính lũy ngày 20/5/2019, địa bàn tỉnh vùng ĐBSCL có 1.589 dự án FDI cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 22,3 tỷ USD, chiếm 6,4% tổng vốn đăng ký đầu tư nước xếp thứ vùng nước (sau Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung) Quy mơ vốn bình qn dự án 14 triệu USD, cao quy mơ vốn bình qn chung nước khoảng 12,3 triệu USD Từ triển khai Nghị 120/NQ-CP, năm 2018, đầu tư nước vào vùng ĐBSCL đạt 2,59 tỷ USD, chiếm 7,12% tổng vốn đầu tư nước, 95,2% so với năm 2017 tăng 10,7% so với năm 2016 Riêng tháng đầu năm 2019, địa phương vùng ĐBSCL thu hút 68 dự án cấp với tổng vốn đăng ký 855,8 triệu USD, 36 lượt dự án điều chỉnh vốn với tổng vốn tăng thêm 96,4 triệu USD 106 lượt dự án góp vốn, mua cổ phần với tổng giá trị góp vốn gần 83,4 triệu USD Tính chung vùng ĐBSCL thu hút 1,04 tỷ USD tháng đầu năm 2019, chiếm 6,21% tổng vốn đầu tư đăng ký nước tăng 30,9% so với kỳ tháng đầu năm 2018 4.1.2 Về phát triển doanh nghiệp: Trong 02 năm 2017 - 2018, vùng Đồng Sơng Cửu Long có 18.265 doanh nghiệp thành lập (chiếm 7% nước) với tổng số vốn đăng ký 184.666 tỷ đồng (chiếm 6,6% nước), tăng 21% số doanh nghiệp tăng 72,3% số vốn đăng ký so với giai đoạn 02 năm trước Trong 05 tháng đầu năm 2019, vùng Đồng Sơng Cửu Long có 3.823 doanh nghiệp thành lập (chiếm 7,1% nước) với số vốn đăng ký 39.565 tỷ đồng (chiếm 5,9% nước), tăng 0,16% số doanh nghiệp tăng 6,4% so với kỳ năm 2018 Trong đó, nước có 53.998 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 669.722 tỷ đồng, tăng 3,2% số doanh nghiệp tăng 29,6% số vốn so với kỳ năm 2018 Đồng Sông Cửu Long thể nhiều nỗ lực việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đạt kết tích cực dẫn đầu nước tiếp cận đất đai, chi phí thời gian, chi phí khơng thức tính động Tại Báo cáo điều tra, đánh giá số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2018, vùng Đồng Sơng Cửu Long có 03 tỉnh góp mặt tốp tỉnh đứng đầu nước, bao gồm Đồng Tháp, Long An, Bến Tre Hiện nay, thời gian trung bình xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 1,12 ngày, thấp nhiều so với thời hạn vòng 03 ngày làm việc theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 4.2 Về xây dựng chế huy động nguồn lực, khuyến khích tham gia đầu tư doanh nghiệp: Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Cơ quan Hợp tác Đức (GIZ) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) hoàn thành Dự thảo chế sách ưu tiên để khuyến khích đầu tư tư nhân Đồng sông Cửu Long, dự kiến xin ý kiến bộ, ngành địa phương thời gian tới để hoàn thiện Dự thảo báo cáo, có số giải pháp cụ thể: - Cần áp dụng tốt sách tài sách thuế theo hướng tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu ban hành hướng dẫn cụ thể; - Giải khó khăn đất đai, giải phóng mặt cho dự án, điều chỉnh luật đất đai theo hướng đẩy mạnh q trình tích tụ ruộng đất, đảm bảo khả tiếp cận lâu dài đất đai quyền sử dụng hợp pháp nhà đầu tư Tăng tính kết nối vùng chuyên canh, cụm liên kết ngành với trung tâm thương mại cảng xuất chính; - Kiến tạo phát triển bền vững, sở chủ động thích ứng; chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp túy sang tư kinh tế nông nghiệp, từ số lượng sang chất lượng gắn với chuỗi giá trị; từ sản xuất nơng nghiệp hóa học sang nơng nghiệp hữu công nghệ cao Chú trọng công nghiệp chế biến công nghiệp hỗ trợ gắn với phát triển kinh tế nơng nghiệp; - Chọn mơ hình thích ứng theo tự nhiên, tránh can thiệp sâu vào tự nhiên, phát triển bền vững theo phương châm chủ động sống chung với lũ, sống chung với mặn, khô cạn, thiếu nước, phù hợp với điều kiện thực tế; Cải thiện thủ tục hành theo hướng đơn giản hố, áp dụng cơng cụ phủ điện tử; Xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xuất nông lâm thuỷ sản: xây dựng cánh đồng mẫu lớn liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi; - Xây dựng mơ hình hợp tác xã, cơng ty phát triển nông nghiệp với cánh đồng mẫu lớn, đại diện cho doanh nghiệp tay nối doanh nghiệp triển khai sản xuất theo quy trình GAPs, đồng sản phẩm chuỗi khép kín để đạt chất lượng sản phẩm cao ổn định; - Tăng cường công tác chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất từ đơn vị sở hữu, tăng liên kết tác quyền cho doanh nghiệp nhỏ để ươm màu cho doanh nghiệp phát triển, đồng thời xây dựng điểm trình diễn cơng nghệ cấp tỉnh để giúp người dân doanh nghiệp tiếp cận cơng nghệ nhanh nhất; - Tiêu chuẩn hố cơng nghệ, quy trình sản xuất để dần nâng cao mặt cơng nghệ, xã hội hố cơng nghệ, đặc biệt công nghệ chọn tạo giống để sản phẩm cải thiện chất lượng nhanh 4.3 Về danh mục dự án liên kết Vùng: Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Cơ quan Hợp tác Đức (GIZ) xây dựng Bộ tiêu chí xác định dự án liên kết vùng ban hành Quyết định số 625/QĐ-BKHĐT ngày 5/5/2017 có cơng văn số 4259/BKHĐTKHĐTLT ngày 22/6/2018 hướng dẫn sử dụng tiêu chí xác định dự án liên kết Vùng ĐBSCL Đồng thời, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành địa phương xây dựng đề xuất chương trình dự án liên kết vùng ĐBSCL Đến nay, Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ văn số 3974/BKHĐT-KTĐPLT ngày 11/6/2019 danh mục chương trình, dự án liên kết Vùng, có 38 đề xuất dự án đáp ứng tiêu chí dự án liên kết vùng với tổng nhu cầu vốn đầu tư 89.798,99 tỷ đồng (trong vốn NSTW 88.557,39 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương 397,4 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp 319,2 tỷ đồng; vốn khác 525 tỷ đồng) Tuy nhiên, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 giao cho Bộ, ngành địa phương; phần vốn dự phòng chung ngân sách Trung ương giai đoạn 2016 - 2020 báo cáo Quốc hội Tờ trình số 238/TTr-CP ngày 28/5/2019 Chính phủ nên khơng cân đối nguồn vốn để thực dự án liên kết vùng lúc Vì vậy, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành tiếp tục rà soát tổng hợp dự án liên kết vùng đáp ứng tiêu chí nêu trình Thủ tướng Chính phủ đưa vào kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2021-2025 sau cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương Về nhiệm vụ tập trung xử lý vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân, bảo đảm sử dụng hiệu số vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020 - Hàng năm, Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành rà soát việc giao kế hoạch giải ngân dự án đầu tư cơng giai đoạn 2016-2020 nói chung, có vùng ĐBSBCL - Đối với chế sách đẩy mạnh giải ngân dự án đầu tư công, Bộ Kế hoạch Đầu tư tham mưu Chính phủ ban hành Nghị số 70/NQ-CP ngày 3/8/2017 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công Công văn số 2348/VPCP-KTTH ngày 15/3/2018 Văn phịng Chính phủ số nhiệm vụ chủ yếu đẩy nhanh việc thực giải ngân kế hoạch đầu tư cơng năm 2018, bao gồm đầy đủ nhóm giải pháp giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ, ngành liên quan địa phương - Trong năm 2018 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành thành, địa phương thành lập đồn cơng tác thúc đẩy giải ngân địa phương để kịp thời tháo gỡ khó khăn q trình triển khai kế hoạch địa phương, có địa phương Vùng ĐSCBL Tồn tại, hạn chế Mặc dù đạt kết nêu song hiệu triển khai hoạt động liên kết Nghị 120/NQ-CP chưa cao hạn chế sau: - Về mục tiêu liên kết vùng: Quyết định 593/QĐ-TTg thể chủ yếu khía cạnh tăng cường trao đổi cấp độ sách liên kết vùng, chưa có quy định ràng buộc việc thực cam kết liên kết vùng địa phương, đồng thời mục tiêu đề chưa thực tác động thực tế chưa rõ ràng Một số ngành, lĩnh vực địa phương phát triển theo hướng riêng lẻ, thiếu liên kết chặt chẽ, thống tồn vùng, việc triển khai chế, sách đầu tư chưa đạt hiệu mong muốn, nhiều bất cập, ảnh hưởng đến việc hoạch định sách quy hoạch phát triển vùng Xét cấu kinh tế, tỉnh, thành vùng ĐBSCL nhìn chung có cấu kinh tế tương tự nhau, chưa phát huy tốt lợi so sánh, nên việc đầu tư cịn trùng lắp, dàn trải, khơng gian kinh tế vùng bị chia cắt, xuất số “xung đột lợi ích” ưu tiên phát triển địa phương Việc khai thác sử dụng tài nguyên nước phát triển sản phẩm chủ lực vùng chưa “liên kết” tốt dẫn đến địa phương có cạnh tranh lẫn nhau, có nguy phá vỡ quy hoạch - Về chế liên kết: Hầu hết nhiệm vụ giao Quyết định 593/QĐ-TTg Quyết định 2220/QĐ-TTg kế hoạch triển khai thực Quyết định 593/QĐ-TTg nghiên cứu chế, sách, nên Bộ, ngành địa phương triển khai tích cực xong cần có thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng, đánh giá đề xuất sách, giải pháp thích hợp Do đó, số nhiệm vụ giao cho Bộ, ngành địa phương chưa hoàn thành theo tiến độ - Về quy hoạch: quy hoạch vùng công cụ quan trọng định hướng điều phối liên kết vùng lựa chọn tư vấn quốc tế xây dựng nên cần thời gian để làm rõ yêu cầu liên kết vai trò địa phương phát triển tổng thể vùng Vì vậy, địa phương gặp lúng túng việc nhận diện lĩnh vực liên kết có tiềm mang lại lợi ích lớn để xác định hoạt động liên kết cụ thể Đồng thời, quan quản lý cấp trung ương thiếu cho công tác tổ chức quản lý hoạt động liên kết vùng, bao gồm việc phân bổ điều phối nguồn lực phát triển Ngồi ra, chưa có chế xây dựng đồng thuận thể lợi ích tập thể bên liên quan Đối với số vấn đề mang tính vùng liên tỉnh, điều tiết chia sẻ nguồn nước hay xây dựng kết cấu hạ tầng, địa phương thiếu chế để bàn bạc thảo luận cách thấu đáo thuận tiện Do đó, q trình thảo luận có vướng mắc kỹ thuật sở pháp lý bên chưa có cách thức tháo gỡ giải Điều dẫn tới khó khăn việc xây dựng đồng thuận để thực vấn đề liên kết cụ thể, bao gồm vấn đề trí thơng qua văn ký kết địa phương - Về nguồn lực tài chính: Chưa có nguồn vốn bố trí riêng cho nhiệm vụ liên kết Các quy định hành chưa có quy định ưu tiên xây dựng chế tài riêng cho hoạt động liên kết ĐBSCL Điều khoản quy định ngân sách Trung ương hỗ trợ mức vốn tối thiểu 10% so với tổng vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương phân bổ cho địa phương Vùng để thực chương trình, dự án liên kết đến chưa thực Quyết định 593/QĐ-TTg ban hành sau Quốc hội định kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, việc huy động nguồn lực từ xã hội vào hoạt động liên kết hạn chế - Về máy quan điều phối: Bộ Kế hoạch Đầu tư giao chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm liên kết chung tồn Vùng, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan chun trách, khơng đủ khơng có đủ thẩm quyền để điều phối phát triển chung Vùng Bộ Kế hoạch Đầu tư tích cực triển khai nhiệm vụ phối hợp đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực bộ, ngành địa phương, chưa xây dựng xong định hướng, chiến lược, quy hoạch, hoạch định sách riêng biệt thống cho tồn vùng, từ thiếu gắn kết, phân công địa phương vùng - Về xây dựng sở liệu: sở liệu vấn đề mang tính liên tỉnh tồn vùng chưa hình thành Dữ liệu có thiếu tính tập trung, khó tiếp cận chưa mang tính hệ thống Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn chưa đóng vai trị thích đáng q trình xây dựng triển khai hoạt động liên kết Tình trạng khiến bên liên quan thiếu thông tin khoa học cho việc định vấn đề liên kết 10 II GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO TẠI NGHỊ QUYẾT 120/NQ-CP Giải pháp quy hoạch tăng cường kết nối thông tin - Đẩy nhanh trình xây dựng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bền vùng ĐSBCL giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 thích ứng với biến đổi khí hậu theo phương pháp tích hợp làm định hướng để bộ, ngành, địa phương rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực tạo chế khuyến khích, thu hút đầu tư, tăng cường kết nối liên vùng - Khẩn trương hoàn thành sở liệu liên ngành ĐBSCL nhằm cung cấp thông tin cách đồng bộ, hệ thống phục vụ công tác hoạch định sách, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định đầu tư, hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai tượng thời tiết cực đoan khác Sớm hoàn thành Trung tâm tích hợp liệu vùng ĐBSCL để chia sẻ, khai thác, sử dụng phục vụ phát triển ĐBSCL Giải pháp chế điều phối vùng - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định 593/QĐ-TTg Quyết định 2220/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 6/4/2016 Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2016-2020 - Xây dựng chế điều phối máy liên kết hiệu lực, hiệu quả: nghiên cứu, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Hội đồng điều phối Vùng Đồng sông Cửu Long Quy chế hoạt động Hội đồng điều phối Vùng Giải pháp huy động nguồn lực thu hút vốn đầu tư - Tiếp tục rà sốt, tổng hợp danh mục chương trình, dự án liên kết vùng ĐBSCL, sở đảm bảo phù hợp với Quy hoạch vùng ĐBSCL giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn năm 2050 đưa vào kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2021-2025 có chủ trương quan có thẩm quyền - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng chế tài riêng cho vùng ĐBSCL giai đoạn 2021-2025; hỗ trợ đầu tư vào hoạt động liên kết vùng, chương trình, dự án liên kết vùng (nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi ) lĩnh vực nông nghiệp, giao thông, thủy lợi, tài nguyên nước , hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, xây dựng chế sách điều phối vùng 11 - Tiếp tục tích cực tiếp cận quỹ quốc tế như: Quỹ Khí hậu xanh (GCF), Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), nguồn vốn Tín dụng xanh, nguồn lực từ đối tác tham gia Diễn đàn P4G để bổ sung thêm lượng vốn khác bên cạnh nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước để thúc đẩy đầu tư phát triển vùng ĐBSCL - Nghiên cứu, hoàn thiện văn pháp quy đầu tư doanh nghiệp để cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Sớm hồn thành chế, giải pháp khuyến khích tham gia đầu tư doanh nghiệp nước, đặc biệt đầu tư vào lĩnh vực liên kết Vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu 12

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w