1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ Kinh tế Trung Quốc và thương mại toàn cầu 1 Tổng quan nền kinh tế Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt nhịp độ tăng trưởng khoảng 10% trong những năm gần đây Đồng thời, Trung[.]

Kinh tế Trung Quốc thương mại toàn cầu Tổng quan kinh tế Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc đạt nhịp độ tăng trưởng khoảng 10% năm gần Đồng thời, Trung Quốc trở thành động lực thúc đẩy kinh tế giới tăng trưởng, với 80% hàng tiêu dùng giới sản xuất nước Năm 2006, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc đạt 2.700 tỷ USD, tăng 10,7%, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.654 USD Yếu tố tăng trưởng chủ yếu kinh tế Trung Quốc đầu tư lớn tăng trưởng thương mại quốc tế cao Theo số liệu thống kê, năm 2006 năm thứ 15 liên tiếp nước dẫn đầu số kinh tế phát triển việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trung Quốc nước đứng đầu châu Á thu hút vốn FDI Bảng 1: Tổng vốn FDI đầu tư vào Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam giai đoạn 20022006 Đơn vị: tỷ USD Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 52,7 57 60,6 72,4 60 Ấn Độ 3,4 3,4 5,3 6,7 17,5 Việt Nam 2,9 3,2 4,5 6,8 10,2 Nguồn: Diễn đàn Liên hiệp quốc thương mại phát triển – UNCTAD Xuất đóng góp 35% tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Số liệu thống kê cho thấy, năm 2006 xuất Trung Quốc đạt 969 tỷ USD, tăng 27% so với năm 2005; nhập đạt 792 tỷ USD, tăng 20%, thặng dư thương mại đạt 177,5 tỷ USD Xuất siêu thương mại hàng hóa lớn trở thành kênh chủ yếu cho tăng trưởng dự trữ ngoại tệ Trung Quốc Kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc 10 đối tác thương mại đứng đầu giới năm 2006 giữ tốc độ tăng trưởng hai số, kim ngạch thương mại hai chiều với ba đối tác thương mại đứng đầu giới Liên minh châu Âu (EU), Mỹ Nhật Bản vượt 200 tỷ USD Trung tâm Thông tin Nhà nước thuộc ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Trung Quốc dự đốn kinh tế nước tăng trưởng khoảng 9,5% năm 2007 Động lực cho tăng trưởng cao sách kinh tế Trung Quốc, sách phát hành trái phiếu xây dựng, sách khuyến khích tiêu dùng nước, hoàn thuế xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ tái cấu kinh tế, cổ phần tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Trong số sách đạt hiệu quả, phải kể đến sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc Đến cuối năm 2004, Trung Quốc có 3,6 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ, số doanh nghiệp vừa 1,7 triệu Sự phát triển doanh nghiệp động lực phát triển kinh tế quốc gia Trung Quốc Hiện nay, doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc đóng góp 60% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo 75% số việc làm, chiếm 45% tổng thu thuế 60% kim ngạch xuất nước Lực lượng doanh nghiệp vừa nhỏ thực đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Trung Quốc Trong năm qua, khoảng 200 triệu dân chuyển từ nghề nông sang ngành nghề khác đô thị làm ăn Doanh nghiệp nhà nước cải cách mạnh mẽ làm cho lượng lớn nhân công dôi số nhân công bổ sung vào doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc trở thành trung tâm đầu tư, sản xuất tiêu thụ giới Nếu năm 60 kỷ 20, Trung Quốc sở hữu 5% cải tồn cầu, tỷ lệ khoảng 27% vào năm 2015 thời điểm đó, sức mạnh kinh tế Trung Quốc làm thay đổi cục diện châu á, nguồn đầu tư nước vào Trung Quốc chiếm tỷ lệ tới 50% tổng lượng vốn đầu tư tồn cầu Sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc chiếm 10% tổng GDP Sản lượng gạo ước đạt 181 triệu (quy xay xát) niên vụ 2006/07 dự báo đạt 183 triệu niên vụ 2007/08 Diện tích trồng lúa trung bình khoảng 29 triệu Từ gia nhập WTO đến nay, nhập hàng nông sản Trung Quốc tăng trưởng nhanh, từ xuất siêu chuyển sang nhập siêu, áp lực nhập không ngừng gia tăng Kim ngạch xuất nhập hàng nông sản Trung Quốc năm 2006 đạt khoảng 63,5 tỷ USD, tăng gần 13% so với kỳ, nhập vượt 670 triệu USD Trung Quốc có lượng dự trữ ngoại tệ lớn giới Theo báo cáo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, tính đến cuối tháng 6/2007, dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt mức 1.333 tỷ USD Theo tính tốn, dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt 2.900 tỷ USD vào năm 2010 Con số dự trữ ngoại tệ khổng lồ Trung Quốc gây lo ngại cho nhà kinh tế nhà hoạch định sách, người lo việc cân tồn cầu dẫn đến đảo lộn kinh tế giới Theo kế hoạch năm lần thứ 11 Trung Quốc, nước phấn đấu đưa tổng kim ngạch ngoại thương lên 2.300 tỷ USD vào năm 2010 với cân cán cân xuất nhập trì mức tăng trưởng hàng năm mức 10% Trung Quốc vượt qua Đức để trở thành nước xuất lớn giới năm 2008 (Theo báo cáo Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đức giữ vị trí nước xuất lớn giới) Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, nước cịn vượt Mỹ để trở thành nước có kim ngạch ngoại thương lớn vào cuối thập kỷ Dự báo ngoại thương Trung Quốc tăng trưởng mức khoảng 10% năm từ 2006 đến 2010 Bảng 2: Xếp hạng nước có giá trị xuất, nhập lớn giới năm 2006 Đơn vị: tỷ USD Xuất Xếp hạng Quốc gia Đức Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Pháp Nhập Xếp hạng Giá trị 1112,0 1038,3 968,9 649,9 490,4 Quốc gia Mỹ Đức Trung Quốc Anh Nhật Giá trị 1919,4 908,6 791,5 619,4 579,6 Nguồn: Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO Trung Quốc nước giữ kỷ lục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục thời gian dài (27 năm), nên vị trí kinh tế nước tăng lên Nếu năm 1990 đứng thứ 12, năm 1995 đứng thứ từ năm 2000 vươn lên đứng thứ Theo đánh giá Trung tâm Nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc Ngân hàng đầu tư Hoa Kỳ với tốc độ tăng trưởng kinh tế nay, Trung Quốc vượt qua Nhật trở thành cường quốc kinh tế giới thứ hai vào năm 2015, vị trí thứ vào năm 2040 So với dự báo Hội đồng tình báo quốc gia Mỹ dự báo sớm năm Vào năm 2050, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc dự kiến đạt 45 nghìn tỷ USD, gấp 30 lần so với năm 2004 Mỹ đạt 35 nghìn tỷ USD, xếp thứ hai; ấn Độ xếp thứ ba; Nhật Bản xếp thứ tư, đạt nghìn tỷ Một số ngành sản xuất bật kinh tế Trung Quốc Nhiều sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc đứng đầu giới Chè trồng công nghiệp quan trọng tỉnh miền Nam Trung Quốc Trung Quốc có diện tích trồng chè sản lượng chè đứng đầu giới Trung Quốc nước xuất chè lớn giới Năm 2006, nước xuất 287 nghìn chè với kim ngạch 547 triệu USD Sản phẩm chè xanh chiếm 76% tổng khối lượng chè xuất Trung Quốc Trên 90% sản phẩm chè xanh Trung Quốc đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nước thi hành biện pháp bảo đảm chất lượng chè từ năm 2001 (trong ban hành lệnh cấm sử dụng 21 loại thuốc bảo vệ thực vật sản xuất chè) Trung Quốc nước sản xuất đường lớn giới, sau Braxin ấn Độ Dự báo sản lượng đường thô Trung Quốc vụ 2007/2008 tăng lên 12,95 triệu tấn, so với 12,62 triệu vụ trước nhờ giá đường cao khích lệ nơng dân mở rộng diện tích trồng mía củ cải đường Trong đó, sản lượng đường mía dự kiến tăng 2% lên 11,5 triệu tấn; sản lượng đường củ cải tăng lên 1,45 triệu (so với 1,38 triệu niên vụ trước đó) Diện tích trồng mía ước tính đạt 1,5 triệu củ cải đường đạt 250.000 Diện tích tổng sản lượng khoai tây Trung Quốc đứng đầu giới Hiện nay, khoai tây trở thành trồng lớn thứ sau lúa mì, lúa nước ngơ Trung Quốc đứng đầu giới sản xuất hàng thủy sản Trung Quốc đứng đầu giới sản lượng sản xuất khối lượng xuất nhập thuỷ sản Là nước sản xuất thủy sản lớn giới, Trung Quốc thường trọng vào xuất Trong năm gần đây, tiêu thụ thủy sản nước tăng mạnh nên nhập thủy sản nước ngày tăng Gần đây, Trung Quốc thực sách đóng cửa biển từ 2-3 tháng năm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản mơi trường biển Đây nguyên nhân thúc đẩy mạnh nhu cầu nhập thủy sản Trung Quốc Năm 2006 thương mại thủy sản Trung Quốc đạt 6,34 triệu tấn, trị giá 13,66 tỷ USD Trong đó, xuất đạt 3,015 triệu 9,36 tỷ USD, nhập đạt 3,322 triệu tấn, trị giá 4,3 tỷ USD, xuất siêu thủy sản đạt 5,06 tỷ USD, cao 1,63 tỷ so với năm 2005 Trung Quốc đứng thứ giới tổng số lượng vận tải đường hàng không Trung Quốc vươn lên đứng hàng thứ hai giới số 189 nước thành viên Tổ chức Hàng không Quốc tế tổng số lượng vận tải đường hàng khơng Tính đến cuối năm 2006, tổng số 35 doanh nghiệp vận tải hàng không Trung Quốc có 1.336 tuyến đường bay cố định, gồm 1.068 tuyến đường bay nước (kể Hồng Kông Ma Cao) 268 tuyến đường bay quốc tế Các điểm nút trung tâm vận tải hàng không đặt thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Thành Đô, Tây An Thẩm Dương, từ lan tỏa tới khắp nơi tạo thành mạng lưới vận tải hàng không bao trùm khắp Trung Quốc Cùng với tuyến đường bay quốc tế, vươn tới 91 thành phố 42 nước giới, Trung Quốc thực trở thành nước lớn vận tải hàng không Trung Quốc trở thành nước sản xuất thép không gỉ lớn giới Theo thống kê Học viện Sắt thép quốc tế, Trung Quốc tạo tới 34% sản lượng thép toàn cầu năm 2006, tiêu thụ khoảng 30,9% sản lượng thép toàn cầu Điều có nghĩa năm qua, Trung Quốc làm dơi so với khả tiêu thụ tới 38 triệu thép Năm 2006, Trung Quốc sản xuất 466,85 triệu sản phẩm thép, sản lượng thép thô đạt 418,78 triệu Lợi nhuận ngành sắt thép Trung Quốc năm 2006 tăng kỷ lục, đạt mức cao lịch sử nước này, với tổng cộng 22 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2005 Theo Hiệp hội Gang Thép Trung Quốc, xuất thép nước quý IV/07 giảm so với kỳ năm 2006, chủ yếu tác động biện pháp khống chế vĩ mô nhằm giảm lượng xuất thép sản phẩm tiêu hao nhiều lượng gây ô nhiễm nặng khác Trung Quốc trở thành nước sản xuất vàng lớn giới vào năm 2009 Với trữ lượng vàng khổng lồ phát thấy, sản lượng vàng Trung Quốc dự báo tăng lên chí vượt Nam Phi trở thành nước sản xuất vàng lớn giới năm tới Theo ông Jeffrey Christian, Giám đốc điều hành CPM Group, sản lượng vàng mỏ Trung Quốc tăng 121%, từ 3,2 triệu ounce năm 1990 lên 7,1 triệu ounce năm 2004 Về bạc, sản lượng khai thác từ mỏ Trung Quốc năm 1990 vào khoảng 5,5 triệu ounce, năm 2004 lên tới khoảng 83,6 triệu ounce Hiện nước nước sản xuất bạc hàng đầu giới, sau Mêhicơ, Pêru Ơxtrâylia Trung Quốc liên tục tăng xuất bạc, ước tính đạt khoảng 50 triệu ounce năm 2006, chủ yếu sang Zurich Thụy Sỹ, Arập Xê-út, ấn Độ… Trung Quốc trở thành cường quốc sản xuất ô tô lớn thứ giới Sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), sau năm, ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc ngày phát triển Mặc dù doanh nghiệp ô tơ có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 50% tỉ trọng ngành (với tổng vốn đầu tư khoảng 96 tỷ USD), song nhà sản xuất ô tô nội địa Trung Quốc đóng góp vào kết tăng trưởng 300% năm qua ngành "Mượn" cơng nghệ, thu hút đầu tư nước ngồi mua lại nhà máy gần chết hãng tiếng giới để tái thiết quốc bước ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc Theo số liệu thống kê Hải Quan Trung Quốc, xuất xe nước tăng 120%, từ mức 78.000 năm 2004 lên đến 173.000 vào năm 2005 Năm 2006, xuất ô tô nước đạt mức kỷ lục với 340.000 chiếc, tăng gấp đôi so với năm 2005 Thị trường xuất xe Trung Quốc chủ yếu thị trường Trung Đông, Mỹ La tinh Nga Trung Quốc đặt mục tiêu nâng tỷ trọng xe ô tô linh kiện ô tô xuất từ mức 0,7% tổng số ô tô tiêu thụ giới lên 10% đạt kim ngạch 120 tỷ USD 10 năm tới Các chuyên gia dự đoán rằng, năm 2007, Trung Quốc sản xuất bán triệu ô tô vượt qua Đức trở thành nhà sản xuất ô tô lớn thứ giới sau Mỹ Nhật Bản Theo Hiệp hội Ngành chế tạo Ơ tơ Trung Quốc, nước thay Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ xe ô tô lớn thứ hai giới, sau Mỹ Mỹ thị trường tiêu thụ xe lớn vào năm 2010, số lượng xe bán vào thời gian khơng vượt qua số 17 triệu Một số dự báo lạc quan cho rằng, Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành thị trường ô tô lớn giới vào năm 2015 Dự đoán, đến năm 2020 Trung Quốc có 100 triệu tơ tham gia lưu thông, tăng mạnh so với 43 triệu xe năm 2005 ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng hơn, nạn ùn tắc giao thông đô thị lớn trở nên nhức nhối Trung Quốc nước tiêu thụ sản xuất than đá lớn giới Để cung cấp cho kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ mình, Trung Quốc tăng sản lượng than lên gấp hai lần, từ 998 triệu năm 2000 lên 2,38 tỷ năm 2006 lượng đầu tư vào ngành than tăng 50% vài năm gần Dự báo nhu cầu than nước năm 2007 mức 2,5 tỷ Sản lượng than hàng năm nước vào năm 2010 dự kiến đạt 3,1 tỷ tấn, tăng 600 triệu so với nhu cầu Hiện nay, than đá chiếm khoảng 70% mức tiêu thụ lượng kinh tế Trung Quốc Trung Quốc trở thành nước sản xuất giày lớn giới Trung Quốc trở thành nước sản xuất giày lớn giới với sản lượng hàng năm đạt triệu đôi nhà cung ứng sản phẩm da giày lớn giới với 50% sản lượng hàng hóa da giày tồn cầu Ngun nhân quan trọng đóng góp vào phát triển nhanh ổn định ngành sản xuất giày Trung Quốc bắt nguồn từ yếu tố nguyên liệu nước dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ, dây chuyền sản xuất đồng nhu cầu tiêu thụ thị trường nội địa cao Trung Quốc nước xuất đồ gỗ lớn giới Giai đoạn 1999-2005, kim ngạch xuất đồ gỗ Trung Quốc tăng lần, tăng từ 932 triệu USD, lên đạt 7,15 tỷ USD Trung Quốc nhanh chóng trở thành nước xuất sản phẩm lâm sản lớn giới tính theo giá trị Hiện nay, Trung Quốc nước nhập gỗ khúc mềm cứng lớn giới Nga nước cung ứng gỗ khúc Trung Quốc, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu thụ nước Trong thập kỷ qua, kim ngạch xuất đồ gỗ Trung Quốc ước đạt mức tăng trưởng bình quân 34%/năm Trung Quốc trở thành nước cung ứng đồ gỗ lớn cho thị trường Mỹ đứng vị trí thứ xuất sản phẩm lâm sản sang Canada Song song với gia tăng kim ngạch xuất khẩu, nhu cầu tiêu thụ nội địa sản phẩm gỗ Trung Quốc (chiếm 75% sản lượng) tăng lên với mức sống người dân Trung Quốc chiếm khoảng 43% 33% kim ngạch nhập đồ gỗ Mỹ Liên minh Châu Âu II Một số xu phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2007-2010 Trả lời câu hỏi liệu kinh tế Trung Quốc có tăng trưởng nóng, nhà chuyên môn cho vấn đề phức tạp để trả lời câu hỏi này, dựa vào số tăng trưởng GDP không đủ Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo rằng, xuất nguy Trung Quốc kinh tế nước chuyển từ tăng trưởng cao sang tăng trưởng q nóng Một số vấn đề cịn tồn kinh tế nước Trung Quốc gặp khó khăn việc tăng sản lượng ngũ cốc thu nhập nơng dân Trong đó, thách thức việc giảm tiêu thụ lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng thêm Đồng thời, lượng cung tiền tín dụng tăng trưởng mức, đầu tư tài sản cố định thặng dư thương mại tiếp tục tăng cao Chính phủ Trung Quốc thực biện pháp kinh tế pháp luật để tăng cường quản lý vĩ mô Theo đó, nơng dân Trung Quốc trợ cấp việc sản xuất ngũ cốc Ngồi ra, có trợ cấp cho nông dân mua nguyên vật liệu sản xuất phân bón máy móc Đồng thời, mức giá mua ngũ cốc mức thấp Trung Quốc không giảm xuống thêm Mặt khác, Trung Quốc cần giảm tăng trưởng lĩnh vực tiêu thụ nhiều lượng không chịu áp dụng công nghệ sản xuất Để kiềm chế gia tăng đầu tư tài sản cố định, quy định ngặt nghèo tiếp cận thị trường môi trường phải áp dụng cho dự án xây dựng Đang đối mặt với tính khoản cao, Trung Quốc cần giảm lượng cung tiền tín dụng tăng cường giám sát dòng vốn ngắn hạn đổ vào nước cải thiện việc quản lý ngoại hối Trung Quốc cần xóa bỏ sách hỗ trợ xuất bất hợp lý nhập nhiều công nghệ máy móc đại Theo Ngân hàng đầu tư Mỹ Merrill Lynch, giai đoạn 2007-2010 kinh tế Trung Quốc phát triển theo xu hướng: bùng nổ tiêu dùng nước, tiếp diễn tăng trưởng xây dựng sở hạ tầng, tăng trưởng kinh tế thay đổi theo hướng chất lượng nhiều số lượng, mở rộng đổi cải cách kinh tế xã hội, tăng tốc cấu lại doanh nghiệp Xu hướng phát triển kinh tế việc bùng nổ tiêu dùng nước Tăng trưởng thu nhập tăng cao theo đà tăng trưởng GDP quốc gia yếu tố hậu thuẫn cho xu Đối tượng hưởng lợi khơng khác đại gia bán lẻ nước Các công ty phát hành thẻ tín dụng dịch vụ tốn điện tử lợi Xu thứ hai tăng trưởng xây dựng sở hạ tầng tiếp diễn Trung Quốc đầu tư khoản tiền lớn vào đường sắt, tàu điện ngầm, sân bay, lượng sở hạ tầng thiết yếu khác kinh tế phát triển Nông nghiệp nông thôn trọng đầu tư lớn Xu thứ ba mơ hình tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thay đổi theo hướng nghiên cứu chất lượng nhiều số lượng Việc thắt chặt sử dụng đất cho kinh doanh, sử dụng lượng hiệu tiết kiệm, bảo vệ môi trường đánh thuế tài nguyên cao động thái dễ thấy từ xu Xu thứ tư việc mở rộng đổi mới, cải cách kinh tế xã hội Các chiến dịch chống tham nhũng, tự hố tài chuẩn hoá hệ thống thuế khoá tập trung cao độ giai đoạn 2007-2010 Xu thứ năm việc cấu lại doanh nghiệp đẩy mạnh, tăng tốc Để đảm bảo tính cạnh tranh, doanh nghiệp Trung Quốc cải tổ nhiều cấu thông qua việc mua bán sáp nhập, liên doanh liên kết với đối tác chuyên nghiệp đổi phương thức đầu tư mua sắm tài sản cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w