Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t Phát triển công nghệ – Những bài học của Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) 1 Những thành công trong chiến lược nhập khẩu và phát triển công nghệ của Hàn Quốc Một trong những thàn[.]
Phát triển công nghệ – Những học Hàn Quốc Đài Loan (Trung Quốc) Những thành công chiến lược nhập phát triển công nghệ Hàn Quốc Một thành công lớn trình phát triển kinh tế Hàn Quốc năm qua chiến lược nhập phát triển công nghệ Đây vấn đề nước phát triển quan tâm chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, lại có nhiều điểm tương đồng với Hàn Quốc nên học tập kinh nghiệm chiến lược nhập phát triển công nghệ nước Phát triển cơng nghệ thơng qua sách thúc đẩy hoạt động R&D Đặc điểm bật chiến lược cơng nghiệp hóa, thúc đẩy lực nghiên cứu triển khai (R&D), tạo thuận lợi cho xuất Hàn Quốc việc Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng hãng tư nhân khổng lồ nước (được gọi chaebol) Các chaebol coi đầu tàu kéo kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, giành ưu cạnh tranh, tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên khai thác nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường khu vực giới, cạnh tranh thành công với tập đồn nước phát triển Do đó, Hàn Quốc hình thành thể chế đại doanh nghiệp, lấy đại doanh nghiệp làm trung tâm tăng trưởng kinh tế mà thực chất lấy công ty xuyên quốc gia (TNC) làm chỗ dựa vững cho phát triển kinh tế quốc gia Đây trụ cột chiến lược phát triển công nghệ Hàn Quốc Các chaebol chọn từ hãng xuất thành công hưởng loạt trợ cấp đặc quyền, bao gồm việc hạn chế công ty đa quốc gia tham gia thị trường, hỗ trợ chiến lược tạo vốn hoạt động phát triển công nghệ hướng vào xuất Các chaebol có đủ điều kiện để tiếp thu công nghệ phức tạp, tiếp tục phát triển công nghệ hoạt động R&D mình, xây dựng sở nghiên cứu đạt đẳng cấp giới tạo thương hiệu mạng lưới phân phối riêng Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ phát triển cơng nghệ theo nhiều phương pháp khác Chính phủ thúc đẩy trực tiếp hoạt động R&D khu vực tư nhân biện pháp khuyến khích, bao gồm miễn thuế cho quỹ phát triển công nghệ, cho nợ thuế khoản chi R&D nâng cao chất lượng nguồn nhân lực liên quan đến nghiên cứu xây dựng viện nghiên cứu cơng nghiệp Tập đồn Phát triển cơng nghệ Hàn Quốc có nhiệm vụ giúp đỡ hãng thương mại hóa kết nghiên cứu Tuy vậy, ưu đãi dành cho hoạt động R&D chưa lớn sách ưu đãi chung mà Chính phủ Hàn Quốc dành cho chaebol, ví dụ bảo hộ thị trường để làm chủ công nghệ phức tạp, giảm thiểu phụ thuộc vào đầu tư trực tiếp nước (FDI), buộc họ phải đầu tư nâng cao lực nghiên cứu để cạnh tranh thị trường quốc tế Chính sách khuyến khích phát triển R&D thúc đẩy hãng nhập công nghệ, phát triển lực công nghệ nội sinh từ nhiều hãng lớn sau hợp tác bình đẳng với hãng cơng nghệ hàng đầu giới Trong lĩnh vực nhà máy cơng trình kỹ thuật, Chính phủ khuyến khích nhà thầu nước ngồi chuyển giao kiến thức thiết kế cho hãng nước Nhờ vậy, Hàn Quốc sử dụng công nghệ nhập để phát triển lực hoạt động tiên tiến, khơng cịn thụ động phụ thuộc vào dòng kỹ đổi nước ngồi Nhập cơng nghệ thơng qua FDI chuyển giao giấy phép Nhập công nghệ Hàn Quốc hoạt động chuyển giao công nghệ ý thập kỷ 70, 80 90 kỷ trước Chính phủ có sách nhập cơng nghệ qua giai đoạn: 1978-1984, 1985-1994 (được coi giai đoạn thơng thống nhất) giai đoạn từ sau 1994, gọi “Chiến lược Quốc tế hóa kinh tế mới” nhằm tự hóa mà thực chất đơn giản hóa thủ tục nhập cơng nghệ Cơng nghệ du nhập vào Hàn Quốc theo nhiều cách (trực tiếp gián tiếp), gồm đầu tư 100% vốn nước ngoài, liên doanh, hợp tác cơng nghệ, mua tồn trang thiết bị sản xuất, chuyển giao giấy phép, chuyển giao kỹ năng, tài trợ kỹ thuật, mua máy móc thiết bị Hai hình thức quan trọng nhập cơng nghệ Hàn Quốc hình thức chuyển giao giấy phép thông qua FDI Nhật Bản đối tác quan trọng Hàn Quốc lĩnh vực Một kênh nhập công nghệ quan trọng Hàn Quốc thông qua FDI Các doanh nghiệp FDI phép hoạt động lĩnh vực cần thiết Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ Doanh nghiệp với tỷ lệ sở hữu vốn nước lớn kinh doanh ngành nghề tiếp cận công nghệ không phổ biến, thúc đẩy xuất Chính phủ can thiệp vào hợp đồng cơng nghệ để tăng cường lực người mua nước tối đa hóa tham gia nhà tư vấn nước hợp đồng kỹ thuật để phát triển lực công nghệ Một hình thức nhập cơng nghệ khác Hàn Quốc xu hướng thông qua hợp đồng chuyển giao giấy phép từ công ty xuyên quốc gia Nếu nhìn từ quan điểm mang tính dài hạn, việc nhập công nghệ Hàn Quốc không nhằm nâng cao sở kỹ thuật mà nhằm đẩy mạnh hệ thống sản xuất, tăng sức cạnh tranh giá cả, linh hoạt với thay đổi ngắn hạn thị trường Đó khác biệt mục đích nhập cơng nghệ nước ngồi so với nước châu khác Đồng thời, điều giống với q trình nhập cơng nghệ trước Nhật Bản Ngoài ra, việc nhập cơng nghệ Hàn Quốc cịn thúc đẩy sách khuyến khích thuế: Giảm thuế cho chi phí chuyển giao sáng chế chuyển giao cơng nghệ; miễn thuế thu nhập từ hoạt động tư vấn công nghệ; miễn thuế thu nhập cho kỹ sư nước Cách tiếp cận chiến lược để nhập công nghệ công ty công nghệ cao Các cơng ty cơng nghệ cao ln có cân nhắc đến lực cơng nghệ Để có hợp đồng chuyển giao giấy phép, hãng cần phải có lực công nghệ để nhập ứng dụng công nghệ Năng lực công nghệ hiểu khơng bao gồm lực đồng hóa cơng nghệ có để bắt chước, mà cịn phải có lực tạo cơng nghệ để đổi Ngồi cơng ty nhập cơng nghệ cịn nỗ lực tìm cách tiếp thu tối đa lượng tri thức hàm chứa công nghệ nhập Các tri thức có dạng ẩn dạng (Tri thức ẩn loại tri thức khó hệ thống hóa truyền đạt; truyền đạt thông qua hành động, tham gia vào bối cảnh cụ thể; thu nhận thông qua kinh nghiệm, chẳng hạn quan sát, bắt chước thực hành Tri thức tri thức hệ thống hóa có khả truyền đạt ngơn ngữ hình thức, hệ thống sách, thiết kế kỹ thuật tài liệu kèm theo máy móc /thiết bị /dây chuyền gia công lắp ráp) Một điều không phần quan trọng mạnh Hàn Quốc nói chung cơng ty cơng nghệ cao nói riêng hiệu tích luỹ cơng nghệ ngành điện - điện tử Ngành công nghiệp bán dẫn Hàn Quốc điển hình với bước tiến nhảy vọt thời gian qua Việc sản xuất kinh doanh lĩnh vực khởi đầu với hình thức dựa hồn tồn vào việc nhập cơng nghệ nước ngồi sau doanh nghiệp lớn Hàn Quốc SAMSUNG, GOLDSTAR thành công việc làm chủ tạo công nghệ cho riêng Từ thập kỷ 90 đến nay, công nghệ sản xuất DRAM Hàn Quốc ngang với trình độ nước tiên tiến Mỹ, Nhật Bản Tóm lại, việc thúc đẩy q trình nhập phát triển công nghệ Hàn Quốc, rút đặc điểm sau đây: - Dịng cơng nghệ nhập vào Hàn Quốc chủ yếu từ Mỹ Nhật Bản, nước có công nghệ phát triển cao khác Những công nghệ nhập chủ yếu tập trung vào ngành: Điện - điện tử, hố cơng nghiệp, máy móc thiết bị, vận tải - Con đường nhập công nghệ Hàn Quốc chủ yếu thông qua hợp đồng chuyển giao giấy phép từ công ty đa quốc gia, sau nhập cơng nghệ, thiết bị máy móc Nhập cơng nghệ theo giấy phép Hàn Quốc Nhật Bản coi điển hình cho thành cơng mà nhiều nước khác cần học tập - Phần lớn công nghệ mà doanh nghiệp Hàn Quốc nhập công nghệ trọng tâm tiêu chuẩn hoá phổ cập hố, cơng nghệ hồn chỉnh, tạo sản phẩm hàng loạt có chất lượng, khả cạnh tranh cao thị trường nội địa trị trường xuất - Chính phủ Hàn Quốc có sách hợp lý việc khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhập công nghệ, làm chủ sáng tạo cơng nghệ Đồng thời, Chính phủ doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ việc thống điều chỉnh dịng cơng nghệ nhập khẩu, chủng loại công nghệ phù hợp với đặc điểm, lực nước nắm bắt hội thị trường quốc tế nên việc nhập công nghệ đạt hiệu kinh tế cao Kinh nghiệm phát triển công nghệ cao Đài Loan (Trung Quốc) phát triển công nghệ cao Từ cuối thập kỷ 1990, Đài Loan trở thành nước hàng đầu công nghiệp viễn thông bán dẫn, với giá trị sản xuất đứng vị trí thứ giới Những thành công việc chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp truyền thống sang phát triển công nghệ cao thu hút ý đặc biệt nhà nghiên cứu Trong trình phát triển cơng nghệ Đài Loan rút số kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển khoa học công nghệ Tiếp thu sáng tạo cơng nghệ nước ngồi Trong số 10 nước hàng đầu sáng chế, Đài Loan xếp vị trí thứ giới, đứng sau Mỹ, Nhật Đức với 6.550 sáng chế năm 2001 (trong Pháp 4.460 Hàn Quốc 3.760) Đổi công nghệ Đài Loan chủ yếu tập trung vào sản xuất thiết bị viễn thông linh kiện điện tử với mức cao ngành bán dẫn, chiếm 1/4 tổng số sáng chế Trong phát triển cơng nghệ, tính độc lập Đài Loan ngày rõ nét Mặc dù công nghệ Mỹ nguồn chủ yếu để học hỏi, song công nghệ tri thức hấp thụ nội địa hoá để trở thành cơng nghệ địa (tỷ lệ trích dẫn sáng chế Đài Loan tăng từ 11,6% lên 20,1% tương ứng với mức giảm tỷ lệ trích dẫn công nghệ Mỹ từ 56,7% xuống 50,2% thời kỳ 1993-2001) Đài Loan không gửi nhiều kỹ sư cán nghiên cứu triển khai đến Mỹ học mà sử dụng nhiều sáng chế Mỹ thu hút nhiều nhà khoa học từ Mỹ trở Đây nguyên nhân mối quan hệ gần gũi trích dẫn sáng chế cơng nghệ Mỹ Đài Loan khơng có thứ hạng cao số sáng chế cấp mà cịn giữ vị trí cao luồng chuyển giao tri thức quốc tế Nếu năm 1990, số trích dẫn sáng chế Đài Loan so với Mỹ 0,66% (thứ 10 giới), năm 1995 1,5% (thứ 7), đến năm 2000 đạt 4,35%, vươn lên đứng thứ giới năm 2001 6,37% Hầu hết sáng chế giai đoạn 1996-2001 Đài Loan thuộc lĩnh vực điện tử, tin học Ngành có mức tăng trưởng cao bán dẫn, trò chơi điện tử, xử lý số liệu, máy tính với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 20% Những năm gần đây, Đài Loan chuyển từ vai trị học hỏi sang sáng tạo cơng nghệ Đài Loan có tiến vượt bậc số lượng tốc độ tăng trưởng sáng chế công nghiệp linh kiện điện tử thiết bị viễn thơng Trên phương diện trích dẫn sáng chế, Đài Loan 10 nước hàng đầu giới Năm 2001, Đài Loan vươn lên đứng hàng thứ sau Mỹ Nhật Bản Những thành công cho thấy mức độ đóng góp ngày nhiều Đài Loan vào phát triển tri thức công nghệ tồn cầu Cùng với sáng tạo cơng nghệ, doanh nghiệp quan nghiên cứu triển khai Đài Loan dành nỗ lực đáng kể để nâng cao trình độ tổ chức học hỏi nhằm nâng cao lực sản xuất hàng loạt Quá trình nâng cao lực tổ chức đổi công nghệ Đài Loan cho thấy: Khi giành vị trí chủ chốt thị trường giới (khoảng 30% thị phần), Đài Loan theo sát nước hàng đầu lực công nghệ khả sản xuất Do lựa chọn chiến lược phát triển với bước thích hợp tổ chức đổi cơng nghệ Nhìn chung, lực tổ chức quản lý cơng nghệ quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao thường xuyên, liên tục Nhờ vậy, thời gian từ bắt đầu sản xuất đến chiếm lĩnh vị trí trọng yếu thị trường giảm nhanh (chỉ năm để giành 40% thị phần giới máy tính xách tay, năm lĩnh vực đầu đọc đĩa CD-ROM chừng năm cho hình tinh thể lỏng) Đài Loan thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ảnh hưởng FDI chủ yếu lực công nghệ mà lực quản lý ảnh hưởng rõ nét thông qua nguồn nhân lực chuyển giao từ doanh nghiệp FDI Các công ty Đài Loan không học kỹ quản lý từ cơng ty FDI mà cịn tạo nhiều hệ thống quản lý sản phẩm Mặt khác, hầu hết sở doanh nghiệp vừa nhỏ nên luồng di chuyển nhân lực dễ ràng có điều kiện học hỏi lẫn để hoàn thiện hệ thống quản lý Thông qua học hỏi phát triển công nghệ, tích luỹ lực tổ chức thời gian dài lĩnh vực doanh nghiệp, Đài Loan tạo lực sản xuất hàng loạt sản phẩm có tính cơng nghệ nâng cấp nhiều công nghệ đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng thị trường tồn cầu Vai trị Nhà nước phát triển khoa học công nghệ Chính phủ có vai trị quan trọng để phát triển công nghệ, thành tựu Đài Loan đạt thời gian qua bắt nguồn từ sách phát triển kinh tế với lựa chọn chiến lược phù hợp, tạo tiền đề cho phát triển công nghiệp bán dẫn cơng nghệ thơng tin Theo tiến trình phát triển, ưu ngành công nghiệp Đài Loan phù hợp với nhu cầu xu phát triển toàn cầu Trong năm đầu thập niên 1990, điện tử trở thành ngành xuất lớn thứ với lực cạnh tranh cao nhờ vào lợi lao động rẻ tính linh hoạt doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy vậy, với nhận thức ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều nhân cơng làm giảm tăng trưởng kinh tế tương lai, nên thập kỷ 90, nhà hoạch định sách Đài Loan lựa chọn công nghệ thông tin ngành mũi nhọn hỗ trợ để phát triển công nghệ cao Sự phát triển công nghệ từ trước tới Chính phủ đạo khu vực phi phủ thực Những biện pháp can thiệp Nhà nước tiến hành trực tiếp gián tiếp thông qua tổ chức nghiên cứu triển khai, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hỗ trợ tài chính, miễn giảm thuế, cho vay lãi suất thấp trợ giúp khác nhằm tạo ưu thế, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu triển khai (R&D) Ngồi Chính phủ nỗ lực xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển cơng nghệ cao Chính phủ xây dựng công viên khoa học nhằm tạo môi trường tốt cho hoạt động R&D đổi công nghệ Điển Cơng viên Khoa học Tân Trúc, đơn vị trực thuộc Hội đồng Khoa học Quốc gia (NSC) xây dựng năm 1980 Đến cuối 2001, địa bàn Cơng viên có 312 cơng ty khoa học công nghệ hoạt động, tạo doanh số bán hàng 929,3 tỷ đôla Đài Loan/năm Về sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, tháng 8/1994 Chính quyền Đài Loan thành lập Uỷ ban Chỉ đạo Phát triển Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin với nhiệm vụ thúc đẩy xây dựng mạng lưới thông tin ứng dụng có tính chất đổi cơng nghệ thơng tin Chính phủ Đài Loan thơng qua "Chương trình Phát triển Cơ sở Hạ tầng Thơng tin" định hướng để đạt mục tiêu tập trung vào việc phát triển thương mại điện tử; phổ cập Internet giai đoạn sản xuất công nghiệp… Trong thời đại kinh tế dựa tri thức, Chương trình tạo dựng chuỗi cung ứng gồm hãng trong, nước tham gia tạo sở vững để xây dựng mơ hình "Đài Loan chuỗi cung ứng tồn cầu" Chính sách đào tạo sử dụng nhân lực khoa học công nghệ Để đội ngũ cán khoa học công nghệ nắm bắt kịp công nghệ tiên tiến tạo lực phát triển mình, Chính phủ thực thi giải pháp để chuyển giao số công nghệ chủ chốt lựa chọn từ nước tiên tiến; đồng thời thành lập viện, trung tâm nghiên cứu để khám phá cấy công nghệ học hỏi vào Đài Loan Nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đào tạo, Nhà nước có điều chỉnh sách giáo dục phù hợp với mục tiêu phát triển giai đoạn Từ mục tiêu phát triển cơng nghệ cao, Chính phủ tăng cường việc bồi dưỡng đội ngũ cán công nghệ So với năm 1976, số người tốt nghiệp đại học ngành công nghệ năm 2000 tăng 3,3 lần chiếm 52,5% số sinh viên tốt nghiệp Trong sử dụng lực lượng cán khoa học công nghệ, động lực quan trọng để thu hút nhân tài trình phân phối lợi nhuận người lao động Lợi nhuận sở hữu cổ phần ngành công nghệ cao theo cách Đài Loan không đưa lợi tức đến người lao động mà cho phép họ trở thành cổ đông doanh nghiệp Doanh nghiệp phân chia lợi nhuận trực tiếp phần tiền mặt cổ phiếu Hệ thống phân chia lợi nhuận sở hữu cổ phần tạo sức hấp dẫn thu hút nhiều lao động tài đến làm việc ngành công nghệ cao đặc biệt lĩnh vực công nghệ tin học điện tử Với cách làm này, Đài Loan không bị chảy máu chất xám mà ngược lại thu hút nhân tài từ bên vào nước Chính sách tạo vốn đầu tư mạo hiểm Trong thời kỳ đầu q trình phát triển cơng nghệ cao (năm 1973), Đài Loan thành lập Quỹ phát triển để đầu tư điều phối ngân hàng tái cấp vốn đầu tư mạo hiểm Tuy nhiên, cách làm tạo số thành công phát triển công nghiệp Công ty đầu tư vốn mạo hiểm đời Đài Loan vào năm 1984, đến năm 1995 bắt đầu tăng mạnh Năm 2001, Đài Loan có 199 cơng ty đầu tư mạo hiểm với tổng số vốn 134,1 tỷ đô la Đài Loan (đứng thứ giới) Nguồn vốn công ty huy động chủ yếu từ doanh nghiệp địa phương người dân Đài Loan, 70% nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp vừa nhỏ Thông qua hoạt động này, nhà đầu tư mạo hiểm góp phần quan trọng vào phát triển ngành công nghệ cao Với thành cơng q trình phát triển cơng nghệ, Đài Loan đưa mục tiêu vòng năm trở thành trung tâm đổi công nghiệp R&D khu vực Châu - Thái Bình Dương Với sách thu hút nguồn lực khoa học cơng nghệ tồn cầu, nhà hoạch định sách Đài Loan hy vọng tạo sóng để phát triển cơng nghiệp cơng nghệ xu hội nhập kinh tế toàn cầu Tổng hợp từ: www.hca.org.vn; www.tapchicongsan.org.vn; www.vnn.vn; http://www.tchdkh.org.vn http://vst.vista.gov.vn; http//moi.gov.vn Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia