1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN NGỮ VĂN 8- TUẦN 22

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52 KB

Nội dung

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN NGỮ VĂN 8 TUẦN 22 NỘI DUNG GHI BÀI MÔN NGỮ VĂN 8 TUẦN 22 Văn bản QUÊ HƯƠNG (2 tiết) Tế Hanh I Tìm hiểu chung 1 Tác giả Tế Hanh (1921 2009) sinh ra tại một làng chài ven biển Quảng[.]

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN NGỮ VĂN 8- TUẦN 22 Văn bản: QUÊ HƯƠNG (2 tiết) - Tế Hanh I Tìm hiểu chung Tác giả - Tế Hanh (1921-2009) sinh làng chài ven biển Quảng Ngãi - Ông đến với phong trào thơ phong trào có nhiều thành tựu - Tình yêu quê hương tha thiết điểm bật thơ Tế Hanh Tác phẩm - “Quê hương” trích tập “Nghẹn ngào” (1939), in lại tập “Hoa niên” (1945) - Đây số thơ lãng mạn ngân lên giai điệu tha thiết với sống lao động cần lao - Thể thơ: tự (8 chữ) II Đọc – hiểu văn Hình ảnh q hương - “Làng tơi vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”  Cách giới thiệu ngắn gọn nêu lên đầy đủ vị trí, nghề nghiệp làng quê Cảnh dân làng bơi thuyền đánh cá - Thời gian: “sớm mai hồng” - Thời tiết: “Trời trong, gió nhẹ”  Buổi sáng lí tưởng, báo hiệu điềm lành - “Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá”  Hình ảnh chàng trai vạm vỡ, khoẻ mạnh chinh phục biển khơi * NT so sánh: - “Chiếc thuyền nhẹ tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” * Động từ mạnh: Hăng, phăng, vựơt  Vẻ đẹp dũng mãnh thuyền sức sống mạnh mẽ, hùng tráng người dân miền biển - “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” * NT so sánh, nhân hóa  Cánh buồm biểu tượng linh hồn làng chài Cảnh thuyền người trở - Ồn ào, tấp nập - “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”: Lời cảm ơn trời đất che chở, ban phát cho chuyến  Cuộc sống sôi động, nhộn nhịp nhiều lo toan - “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”  Thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mà biển - “Chiếc thuyền im …/… thớ vỏ”  NT nhân hóa: thuyền thư giãn sau chuyến khơi Nỗi nhớ làng chài - Luôn tưởng nhớ: “Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi”, thuyền, mùi nồng mặn”  Hình ảnh q hương ln sống động tâm trí nhà thơ Đó tình cảm đứa xa q III Tổng kết Nghệ thuật - Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng; - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc; - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng Ý nghĩa Bài thơ lời bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết với quê hương làng biển Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP, CÁCH LÀM I Giới thiệu phương pháp (cách làm) Ví dụ a Văn Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” khơ Có mục: Nguyên vật liệu Cách làm Yêu cầu thành phẩm b Văn Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc Có mục: Nguyên vật liệu đủ cho bát Cách làm Yêu cầu thành phẩm Ghi nhớ - Khi giới thiệu pp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm pp (cách làm) - Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự … làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm - Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng II Luyện tập Bài VD: Canh măng chua nấu cá lau Nguyên liệu - cá lau - 200 g măng chua - trái khế chua - Ngò gai, hành lá, ớt - 50 g me vắt - Nước mắm, muối, đường, bột Cách làm - Cá lau: làm rửa Cắt khứa, không để đầu cá bể mỡ, ướp vào cá muỗng cà phê nước mắm - Măng: vớt dĩa, bỏ nước chua, không rửa - Khế chua: gọt bỏ sống lưng, rửa sạch, bào lát mỏng - Ngò gai, hành lá: rửa sạch, thái nhỏ - Ớt: rửa sạch, xắt khoanh - Băc xoong lên bếp cho vào độ lít nước lã, cho me vắt vào lấy nước chua với ½ muỗng cà phê muối, nấu sơi thả cá vào cho cá chín múc dĩa, cho măng vào nấu cho măng mềm, vớt bọt luôn, cho khế vào - Pha gia vị cho vào canh: + muỗng cà phê muối + muỗng rưỡi cà phê đường + muỗng cà phê bột - Thả cá vào trở lại xoong, nước sôi lại nhắc xuống Yêu cầu thành phẩm - Mùi vị: canh có mùi thơm, vị chua chua, ngọt ngon - Múc tơ, rắc ngị hành lên, ăn cay cho ớt xắt khoanh vào ăn nóng Bài - Cách đặt vấn đề: Dùng pp dùng số cụ thể - Các cách đọc: + Cách đọc truyền thống: pp đọc từ (150-200 từ /phút) + Cách đọc nhanh: pp đọc ý - Các số liệu có ý nghĩa: cung cấp số liệu cho người đọc thấy lợi ích việc đọc nhanh Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ Ví dụ 1: - Thôi đừng lo lắng  Khuyên bảo - Cứ  Yêu cầu - Đi  Yêu cầu Ví dụ 2: - Cách đọc: “mở cửa!” (b) nhấn mạnh; “mở cửa” (a) nhẹ nhàng - Câu (b) dùng để thể yêu cầu, lệnh, đề nghị câu (a) câu trả lời - Khác câu trên: ngữ cảnh, dấu chấm câu, ngữ điệu Ghi nhớ - Câu cầu khiến câu có chứa từ cầu khiến như: hãy, đừng, … đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến - Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo … - Dấu câu dùng câu cầu khiến: Dấu chấm than; dấu chấm (khi ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm) II Luyện tập Bài - Các câu chứa từ cầu khiến: a “hãy” b “đi” c “đừng” - Chủ ngữ câu người đối thoại, có đặc điểm khác nhau: a Vắng CN b CN ông giáo, ngơi thứ số c CN chúng ta, thứ số nhiều - Thay đổi CN: + Thêm CN vào câu a: “Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương”  Ý nghĩa không thay đổi lời nói nhẹ nhàng tình cảm + Bớt CN câu b: “Hút trước đi”  Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói lịch + Thay đổi CN câu c: “Nay anh đừng làm nữa, thử xem lão miệng có sống không”  Thay đổi ý nghĩa câu: có người nghe, khơng có người nói Bài - Những câu cầu khiến: a Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt b Các em đừng khóc c Đưa tay cho tơi mau !; Cầm lấy tay ! - Sự khác hình thức câu cầu khiến: + Câu a: có từ cầu khiến “đi” Vắng chủ ngữ + Câu b: có từ cầu khiến “đừng” Có CN, ngơi thứ số nhiều + Câu c: Khơng có từ cầu khiến, có ngữ điệu.Vắng chủ ngữ - Trường hợp c: Vắng CN, khơng có từ cầu khiến + Trong tình cấp bách, gấp gáp, địi hỏi người có liên quan phải có hành động nhanh kịp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, CN người tiếp nhận thường vắng mặt) Bài a Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột ! b Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột - Hình thức Câu a vắng CN, kết thúc câu dấu chấm than; Câu b có CN, ngơi thứ số ít, kết thúc câu dấu chấm - Ý nghĩa Câu a khơng có CN, ý cầu khiến nhấn mạnh khơng thể rõ t/cảm người nói đ/v người nghe; Câu b nhờ có CN câu ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ t/cảm người nói người nghe Bài - Dế Choắt nói với Dế Mèn nhằm mục đích cầu khiến Nhưng Dế Choắt tự coi vai so với Dế Mèn, người yếu đuối, nhút nhát vậy, ngơn từ Dế Choắt thường khiêm nhường - Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tơ Hồi khơng dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, rõ ràng Cách dùng lời cầu khiến phù hợp với tính cách Dế Choắt vị Dế Choắt so với Dế Mèn Bài a “Đi con” b “Đi con.” Hai câu thay cho nghĩa khác Trong trường hợp a người mẹ khuyên vững tin bước vào đời, có người Còn trường hợp b mẹ ... nghị câu (a) câu trả lời - Khác câu trên: ngữ cảnh, dấu chấm câu, ngữ điệu Ghi nhớ - Câu cầu khiến câu có chứa từ cầu khiến như: hãy, đừng, … đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến - Câu cầu khiến dùng... khống Ý nghĩa Bài thơ lời bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết với quê hương làng biển Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP, CÁCH LÀM I Giới thiệu phương pháp (cách làm) Ví dụ a Văn Cách làm... + Câu a: có từ cầu khiến “đi” Vắng chủ ngữ + Câu b: có từ cầu khiến “đừng” Có CN, ngơi thứ số nhiều + Câu c: Khơng có từ cầu khiến, có ngữ điệu.Vắng chủ ngữ - Trường hợp c: Vắng CN, khơng có từ

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:40

w