1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG GHI BÀI ÂM NHẠC 6 – TUẦN 5 (ONLINE) CHỦ ĐỀ 2: BÀI CA HÒA BÌNH TIẾT 5: HỌC HÁT “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” Phạm Tuyên

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 461,89 KB

Nội dung

1 NỘI DUNG GHI BÀI ÂM NHẠC – TUẦN (ONLINE) CHỦ ĐỀ 2: BÀI CA HỊA BÌNH TIẾT 5: HỌC HÁT “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” Phạm Tuyên Tìm hiểu thơng tin học Sgk/13 Trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận nghe hát Tiếng chuông cờ”? Học hát theo đường link sau: https://www.youtube.com/watch?v=PMamGkWtTEc https://www.youtube.com/watch?v=PrjSgJXVCFA (Karaoke) Chuẩn bị tuần sau: + Ký hiệu âm chữ La tinh + Gõ tiết tấu thực hành số (Sgk/14) NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TIẾNG ANH KHỐI TUẦN 5- TIẾT 13 (04/10/2021- 09/10/2021) Unit 2: SCHOOL Lesson 1: New words + Reading (p.17) I/ Vocabulary: act (v) : diễn xuất → actor/ actress (n) : nam/ nữ diễn viên activity (n) : hoạt động indoor # outdoor (adj) : nhà # trời sign up = register (v) : đăng ký arts and crafts (n) : thủ công mỹ nghệ drama club (n) : câu lạc kịch perform (v) : biểu diễn, trình diễn → performance (n) : trình diễn audience (n) : khán giả play (n) : kịch 10 join (n) : tham gia 11 necklace (n) : vịng cổ 12 useful (adj) : có ích 13 popular (n) : phổ biến 14 material (n) : nguyên/ vật liệu 15 same (adj) : cùng/ giống II/ Homework: - Learn new words by heart - Do exercise in workbook (p.10) TUẦN 5- TIẾT 14 (04/10/2021- 09/10/2021) Unit 2: SCHOOL Lesson 2: Grammar (p.18) I/ Grammar: like/enjoy/love/dislike + V-ing - We use “like + V-ing” to talk about things we like to often 2 Ex: I like reading comics She likes playing volleyball - Spelling rules: + Verbs end in a consonant + e → remove e and replace with – ing Ex: take → taking; make → making; … + One- syllable verbs end in a vowel + a consonant → double the consonant Ex: stop → stopping; swim → swimming + Don’t double the final consonant when the verb ends in w, x or y Ex: fix → fixing (not fixxing); play → playing (not playying); … II/ Homework: - Learn grammar by heart - Do exercise in workbook (p.11) TUẦN 5- TIẾT 15 (04/10/2021- 09/10/2021) Unit 2: SCHOOL Lesson 3: Listening (p.14) + Pronunciation + Speaking (p.16,19) ( HỌC SINH TỰ HỌC) I Pronunciation: Ex: I like history, math and geography → Intonation for lists goes up, up, … then down Ex: Yes, I No, I don’t → Intonation for positive answers goes up, negative answers goes down II Grammar-Structure: What subjects you like? → I like …, …, …, and … What subjects don’t you like? → I don’t like …, …, …, or … What’s your favorite subject? → Mine’s …/ My favorite subject is … III Homework: - Practice reading the sentences and speaking with correct intonation Nội dung ghi mơn CƠNG NGHỆ tuần (4/10- 9/10) BÀI : NGÔI NHÀ THÔNG MINH Ngôi nhà thông minh Ghi nhớ: Ngôi nhà thông minh nhà trang bị hệ thống điều khiển tự động bán tự động cho thiết bị nhà tự động hoạt động theo ý muốn người sử dụng Đồng thời tận dụng gió ánh sáng tự nhiên nhằm tiết kiệm lượng, đảm bào tiện ích an tồn Đặc điểm ngơi nhà thơng minh • Tiện ích: Khi sử dụng đồ dùng nhà trông thường, ta phải tác động trực tiếp (mở, tắt, khóa) Trong ngơi nhà thơng minh, đồ dùng cài đặt chương trình để tắt/mở/ khóa tự động 3 • An ninh, an tồn: nhà thơng minh có hệ thống giám sát hoạt động đồ dùng (bằng điện thoại thông minh máy tính bảng) • Tiết kiệm lượng: Những đồ vật nhà thông minh cài đặt chương trình tự động mở cần sử dụng tự động tắt khơng cịn dùng đến, nhằm tiết kiệm lượng ❖Dặn dị (đọc thực hiện, khơng cần ghi): Làm tập tuần trang lophoc.hcm.edu.vn Học “ đặc điểm nhà thông minh” MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT TUẦN 5: CHỦ ĐỀ CHẠY CỰ LI NGẮN BÀI 3: CÁC GIAI ĐOẠN KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI NGẮN ( tt) I MỤC ĐÍCH Nhận biết làm quen với kĩ thuật chạy lao – quãng – đích II YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm kĩ thuật chạy lao – quãng – đích - Yêu cầu học sinh vận dụng luyện tập thường xuyên trước, sau học lớp hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe III HỌC TẬP Khởi động - Khởi động chung: HS thực lần – nhịp - Các em thực xoay khớp theo thứ tự từ xuống bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hơng, góp duỗi gối, có tay – cổ chân - Thực tập khởi động căng vai, tay, gập thân, ép dọc, ép ngang - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, Bài a Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát Kết thúc KT xuất phát kĩ thuật chạy lao sau xuất phát - Tay trước đánh cao ngang mặt, tay sau đánh rộng, giữ thăng cho thể - Chân đưa trước tích cực nâng đùi tiếp xúc đất nửa trước bàn chân, chân sau đạp mạnh duỗi thẳng, thân từ từ nâng cao lên chuyển dần sang chạy quãng b.Kĩ thuật Chạy quãng Trong giai đoạn này, thân ngả phía trước, phối hợp đánh tay trước sau tự nhiên, mắt nhìn thẳng nâng đùi vừa phải chân tiếp xúc đường chạy nửa trước bàn chân, chân sau duỗi thẳng Cố gắng hoàn thành cự li chạy với tốc độ cao c Kĩ thuật Về đích - Khi cách đích khoảng 15 - 20 m cần tập trung lực để trì tốc độ Ở bước chạy cuối cùng, chủ động gập thân trước kết hợp vừa gập thân trước Các em xem toàn kĩ thuật qua Video https://youtu.be/ErpLa83_LIo 3.Hướng dẫn tập luyện: - HS chọn địa điểm thoáng mát, rộng rãi để thực môn học, em chủ động học kĩ hướng dẫn số động tác bổ trợ tập luyện theo - Hs thực khởi động chung động tác bổ trợ tự giác tích cực theo tranh hướng dẫn, lần nhịp, nhịp hơ vừa phải Dặn dị Hs tập tập bổ trợ chạy bước nhỏ chỗ 30 giây thực lần Chạy nâng cao đùi chỗ 30 giây – thực lần - Tập luyện xong em hít thở sâu lần thả lỏng thể Nội dung ghi môn HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP tuần (6/10-10/10) CHỦ ĐÈ 2: CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN Nhiệm vụ 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày 1.Thực chế độ dinh dưõng hàng ngày hợp lý - Ăn đủ bừa, không bỏ bữa sáng - Chế độ ăn uống cân hợp lí dinh dướng (theo tháp dinh dưỡng) - Uống đủ nước mỗii ngày - Nghỉ ngơi hợp lí - Tập thê dục, thê thao - Vệ sinh cá nhân 2.Những thay đổi thân thực biện chế độ sinh hoạt ngày: - Cơ thể khỏe mạnh - Tinh thần sảng khoải, vui vẻ - Tự tin thân - Vóc dáng đẹp hơn, Nhiệm vụ _ Tìm hiểu tư đi, đứng, ngồi - Tư đứng đúng: Để hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất Giữ thẳng hai chân để trọng lực thể cân Giữ lưng thẳng Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng, mắt nhìn phía trước - Tư ngồi đúng: Hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất, hai đầu gối giữ vng góc Hơng giữ vng góc với thân người Lưng thẳng Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng Mắt nhìn phía trước - Tư đúng: thẳng người, không gù lưng - Nếu đi, đứng, ngồi không tư bị vẹo cột sống, ảnh hưởng đến hệ dáng người 5 Hoạt động 3: Sắp xêp không gian học tập, sinh hoạt em Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt em -Hằng ngày, xếp để góc học tập ngăn nắp, gọn gàng, như: xếp sách đồ dùng học tập nơi quy định; dọn rác sau học tập xong, -Góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, sẽ mang lại cảm giác vui vẻ, học tập hiệu hơn, tìm đồ dùng sách dễ dàng hơn, ❖Dặn dị Học sinh tự xếp góc học tập ngăn nắp, chụp hình gửi phần tập môn Hoạt động trải nghiệm tuần trang lophoc.hcm.edu.vn Suy nghĩ trước câu hỏi: “Theo em ta làm để kiềm chế/ kiểm sốt nóng giận ( bớt nóng giận)?” để thào luận tiết học sau NỘI DUNG GHI BÀI TUẦN ( 4/10 – 9/10 ) KHOA HỌC TỰ NHIÊN ÔN TẬP CHỦ ĐỀ (TT) ĐO THỜI GIAN- ĐO NHIỆT ĐỘ I – Lý thuyết Câu 5: Đơn vị dụng cụ đo thời gian : Đơn vị đo thời gian: giây (s), phút, giờ, ngày, tuần, - Đơn vị đo thời gian hệ thống đo lượng nước ta giây, kí hiệu: (s) phút = 60 giây = 60 phút ngày = 24 - Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ Có nhiều loại đồng hồ khác nhau: Đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn , đồng hồ treo tường , đồng hồ điện tử , đồng hồ bấm giây, Câu 6: Khi đo thời gian hoạt động ta cần thực bước sau : - Bước : Ước lượng thời gian cần đo - Bước : Chọn đồng hồ phù hợp - Bước : Hiệu chỉnh đồng hồ trước đo - Bước : Thực đo thời gian đồng hồ - Bước : Đọc ghi kết lần đo Câu 7: Nhiệt độ Đơn vị dụng cụ đo nhiệt độ Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật Vật nóng có nhiệt độ cao Vật lạnh có nhiệt độ thấp Đơn vị đo nhiệt độ: - Đơn vị đo nhiệt độ hệ SI Kelvin (kí hiệu K) - Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng Việt Nam độ C (kí hiệu 0C ) - Dụng cụ đo nhiệt độ nhiệt kế Nhiệt kế thường dùng: nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế thủy ngân, nhiệt kế điện tử Câu 8: Khi đo nhiệt độ nhiệt kế ta cần thực bước sau Bước 1: Ước lượng nhiệt độ vật cần đo Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế cách trước đo Bước 4: Thực phép đo Bước 5: Đọc ghi kết lần đo II – Luyện tập Câu 8: Đơn vị đo thời gian hệ thống đo lường thức nước ta A tuần B ngày C giây D Câu 9: Trước đo thời gian hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian hoạt động để A lựa chọn đồng hồ đo phù hợp B đặt mắt cách C đọc kết đo xác D hiệu chỉnh đồng hổ cách Câu 10: Cho bước đo thời gian hoạt động gổm: (1)Đặt mắt nhìn cách (2)Ước lượng thời gian hoạt động cẩn đo để chọn đồng hồ thích hợp (3)Hiệu chỉnh hồ đo cách (4)Đọc, ghi kết đo quỵ định (5)Thực phép đo thời gian Thứ tự bước thực để đo thời gian hoạt động là: A (1), (2), (3), (4), (5) B (3), (2), (5), (4), (1) C (2), (3), (1), (5), (4) D (2), (1), (3), (5) (4) Câu 11: Lựa chọn hổ phù hợp với việc đo thời gian hoạt động sau: Loại đồng hồ Hoạt động Hát "Đội ca" Chạy 800m Đun sôi ấm nước Đồng hổ bấm giây Đồng hố để bàn Câu 11: Điển từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a) số đo độ "nóng" "lạnh" vật b) Người ta dùng để đo nhiệt độ c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng sống ngày Việt Nam Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Chất lỏng co lại lạnh B Độ dân nở nhiệt chất lỏng khác C Khi nhiệt độ thay đồi thể tích chất lỏng thay đổi D Chất lỏng nở nóng lên Câu 13: Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ nhiệt độ sau? A.Nhiệt độ nước đá B.Nhiệt độ co thể người C.Nhiệt độ khí D Nhiệt độ lò luyện kim Câu 14: Cho bước sau: (1) Thực phép đo nhiệt độ (2) Ước lượng nhiệt độ vật (3)Hiệu chỉnh nhiệt kế (4)Lựa chọn nhiệt kế phù hợp 7 (5)Đọc ghi kết đo Thứ tự bước thực đo nhiệt độ vật là: A.(2), (4), (3), (ĩ), (5) B.(1), (4), (2), (3), (5) C.(1), (2), (3), (4), (5) D.(3), (2), (4), (1), (5) CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 1/ Sự đa dạng chất: - Vật thể: vật có hình dạng cụ thể, tồn xung quanh ta - Chất: có vật thể tạo nên vật thể - Thể: trạng thái tồn chất - Vật thể tự nhiên vật thể có sẳn tự nhiên.VD: cỏ, đất đá,sơng suối - Vật thể nhân tạo vật thể người tạo để phục vụ sống VD: bàn ghế, xe đạp, ấm đun - Vật hữu sinh( Vật sống): vật thể có đặc trưng sống.VD: cá, rắn - Vật vô sinh( vật không sống): vật thể khơng có đặc trưng sống VD: tương đài, đá 2/Các thể chất: Chất tồn thể: rắn, lỏng, khí (hơi) Ở thể rắn: • Các hạt liên kết chặt chẽ • Có hình dạng thể tích xác định • Rất khó bị nén Ở thể lỏng: • Các hạt liên kết khơng chặt chẽ • Có hình dạng khơng xác định , tích xác định • Khó bị nén Ở thể khí/hơi • Các hạt chuyển động tự • Có hình dạng thể tích khơng xác định • Dễ bị nén 3/ Tính chất chất: a/ Tính chất vật lí: Khơng có tạo thành chất mới: • Thể ( rắn, lỏng, khí) • Màu sắc,mùi vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng • Tính tan nước chất lỏng khác • Tính nóng chảy, sơi chất • Tính dẫn nhiệt, dẫn điện b/ Tính chất hóa học: có tạo thành chất • Chất bị phân hủy • Chất bị đốt cháy 4/ Sự chuyển thể chất: Trong tự nhiên hoạt động người chất chuyển từ thể sang thể khác • Sự nóng chảy: q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất • Sự đơng đặc: q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất • Sự bay hơi: trình chuyển từ thể lỏng sang thể chất • Sự sơi: q trình bay xảy lịng bề mặt thống chất lỏng.Sự sôi trường hợp đặc biệt bay • Sự ngưng tụ: q trình chuyển từ thể khí ( hơi) sang thể lỏng chất NỘI DUNG BÀI GHI MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tuần (04/10/21-09/10/21) BÀI 4: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY ( tiết 3) III Đời sống tinh thần người nguyên thuỷ: - Biết chôn cất người chết - Biết sử dụng đồ trang sức,biết dùng màu,vẽ lên người để hoá trang hay làm đẹp - Đặc biệt, họ biết quan sát sống xung quanh thể hình ảnh Những tranh vẽ hang đá, ngà voi, →Đời sống tinh thần phong phú NỘI DUNG BÀI GHI MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tuần (04/10/21-09/10/21) BÀI TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ (1 tiết) I Phương hướng đồ: - Xác định phương hướng dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ + Đầu phía đường kinh tuyến hướng Bắc + Đầu phía đường kinh tuyến hướng Nam + Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông + Đầu bên trái vĩ tuyến hướng Tây - Xác định phương hướng dựa vào mũi tên hướng Bắc đồ II Tỉ lệ đồ: - Tỉ lệ đồ cho biết mức độ thu nhỏ khoảng cách đồ so với khoảng cách thực địa - Có dạng: Tỉ lệ thước tỉ lệ số III Tìm đường đồ: - Tìm đường đồ giấy - Tìm đường điện thoại thông minh BÀI 4: BIỂU DIỄN VĂN BẢN, HÌNH ẢNH, ÂM THANH TRONG MÁY TÍNH Khái niệm bit - Bit đơn vị nhỏ để biểu diễn lưu trữ thông tin - Bit nhận hai trạng thái, kí hiệu “0” “1” Biểu diễn chữ văn máy tính - Kí tự tên gọi chung cho chữ cái, chữ số, dấu cách, dấu tả, kí hiệu khác - Mỗi chữ biểu diễn dãy bit xác định, văn biểu diễn dãy bit - Ví dụ: Số hóa văn bản, hình ảnh, âm - Số hóa văn việc chuyển văn thành dãy bit - Số hóa hình ảnh việc chuyển hình ảnh thành dãy bit Kết số hóa hình ảnh “hình ảnh số” - Số hóa âm việc chuyển đoạn âm thành dãy bit Kết số hóa đoạn âm “âm số” - Số hóa liệu chuyển liệu thành dãy bit, tức dãy kí hiệu “0” “1” liên tiếp, để máy tính xử lí NỘI DUNG GHI BÀI NGỮ VĂN -TUẦN TỪ 04/10/2021 → 09/10/2021 * PHẦN I: GIAO NHIỆM VỤ HS đọc để nắm nhiệm vụ học tập - Đọc tìm hiểu SGK/39, 42 - Trả lời ngắn gọn câu hỏi phần Suy ngẫm phản hồi SGK/42, 46 * PHẦN II: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Học sinh ghi vào Bài học nội dung sau đây: TIẾT 13, 14: BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC ĐỌC HIỂU ĐỌC VĂN BẢN SỌ DỪA I Tri thức đọc hiểu Khái niệm: Truyện cổ tích (SGK/37) Đặc trưng: (SGK/38) II Đọc hiểu văn bản: “Sọ Dừa” Trải nghiệm văn - Nhân vật chính: Sọ Dừa - Ngơi kể: thứ ba - Phương thức biểu đạt: tự - Bố cục: phần + P1 (Từ đầu đặt tên cho Sọ Dừa): Sự đời Sọ Dừa + P2 (tiếp phòng dùng đến): Sọ Dừa cưới út, trở hình dáng tuấn tú thi đỗ trạng nguyên + P3 (cịn lại): Biến cố bị hãm hại đồn tụ vợ chồng Suy ngẫm phản hồi 2.1 Nhân vật Sọ Dừa a Sự đời Sọ Dừa - Người mẹ nghèo, muộn, uống nước mưa sọ dừa mang thai - Bà sinh đứa bé khơng tay, khơng chân, trịn dừa 10 - Bà định vứt đi, Sọ Dừa xin mẹ bà để lại nuôi ➔ Sự đời kì lạ Nhân dân ta thể quan tâm, thương cảm đến số phận thấp hèn, đau khổ, chịu nhiều thua thiệt b Tài năng, phẩm chất Sọ Dừa * Tài năng: + Chăn bò giỏi + Tài thổi sáo + Kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu phú ông + Cưới cô út thi đỗ trạng nguyên * Phẩm chất: + Còn nhỏ ngoan ngỗn, biết thương mẹ + Lớn lên: Tốt bụng, nhân hậu + Khi có vợ: Thương yêu vợ, lo lắng, dặn dò vợ phòng thân phải xa ➔ Sự đối lập ngoại hình phẩm chất Thể ước mơ nhân dân ta, người thiệt thịi bù đắp 2.2 Nhân vật út - Hiền lành, nết na, thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế - Thông minh, biết xử trí kịp thời để nạn - Kết quả: có sống hạnh phúc 2.3 Ước mơ người lao động - Kết thúc truyện: + Sọ Dừa dị hình, dị dạng làm quan trạng + Cô út hưởng hạnh phúc + Hai cô chị xấu hổ bỏ biệt xứ - Uớc mơ nhân dân: + Mơ ước đổi đời + Mơ ước công * Tổng kết: - Nội dung: Truyện kể nhân vật Sọ Dừa có hình dạng xấu xí thơng minh, tài có sống hạnh phúc - Nghệ thuật: Chi tiết tưởng tượng kì ảo III Luyện tập HS hoàn thiện PHT để tổng kết học: Những điều em nắm Những điều em băn khoăn IV Vận dụng Body shaming- miệt thị thể hành vi dùng ngôn ngữ để chê bai, phán xét, bình luận ác ý vẻ ngồi người khác khiến họ cảm thấy bị xúc phạm bị tổn thương Từ học rút qua câu chuyện Sọ Dừa, em viết đoạn văn khoảng 3-5 dịng kêu gọi bạn bè từ bỏ thói xấu -TIẾT 15: VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH 11 Trải nghiệm văn - NV chính: Em bé thơng minh - Ngơi kể: ngơi thứ ba - PTBĐ: tự - Bố cục: phần - P1 : Từ đầu → tâu vua : Vua tìm người hiền tài em bé giải câu đố quan - P2 : → với : Em bé giải câu đố vua lần - P3 : → hậu : Em bé giải câu đố vua lần - P4 : Còn lại : Em bé giải câu đố sứ giả nước Suy ngẫm phản hồi 2.1 Người kể chuyện Đây lời người kể chuyện phần lời người kể tường thuật lại việc diễn 2.2 Tìm hiểu nhân vật a Kiểu nhân vật - Nhân vật thơng minh vì: + Em bé giải thử thách nhiều lần + giải cách nhanh nhẹn, nhẹ nhàng b Phẩm chất TT Thử thách Kết Phẩm chất Trả lời câu hỏi phi lí viên đẩy viên quan vào bị động thông minh, quan, viên quan hỏi cha cậu nhanh nhẹn, cày ngày đường tài năng, ngây hồn nhà vua bắt dân làng cậu bé nhà vua phải tự nói vô lý thơ, biết nuôi trâu đực phải đẻ câu đố mình, nhiên, giúp đỡ công nhận cậu bé thông minh người cần Thịt chim sẻ phải dọn Đố lại nhà vua, vua phục hẳn thiết thành ba cỗ bàn thức ăn Xâu sợi mềm qua đường Xâu sợi chỉ, sứ giả thán ruột ốc xoắn dài phục, phong trạng nguyên ➔ Các thử thách truyện tạo tình thuận lợi cho nhân vật bộc lộ phẩm chất 2.3 Kết thúc truyện - Kết thúc truyện có hậu-> đặc điểm bật thể loại truyện cổ tích - Kết thúc phù hợp với diễn biến truyện, hấp dẫn, với mong muốn * Tổng kết: - Nội dung: Đề cao trí thơng minh em bé, người lao động, trí thơng minh đúc rút từ thực sống, kinh nghiệm đời sống lao động vô phong phú Ý nghĩa hài hước, mua vui - Nghệ thuật: Truyện cổ tích kiểu nhân vật thơng minh, tình bất ngờ, gây cười Kết thúc có hậu III Luyện tập HS hoàn thiện PHT để tổng kết học: Những điều em nắm Những điều em băn khoăn IV Vận dụng 12 Hiện nay, trường học thường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Có bạn cho hoạt động thời gian lại tốn Có bạn lại bảo hoạt động cần thiết? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? * PHẦN III: VẬN DỤNG HS đọc hoàn thành tập - Học sinh hoàn thành phần luyện tập, vận dụng vào Bài tập - Hồn thành ơn tập tuần trang lớp học kết nối - Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Đọc kết nối chủ điểm “Chuyện cổ nước mình”; Thực hành tiếng Việt: Trạng ngữ + Đọc văn bản“Chuyện cổ nước mình” + Trả lời câu hỏi phần Suy ngẫm phản hồi (SGK/47) + Tìm hiểu tri thức tiếng Việt SGK/38 BÀI GHI TOÁN - TUẦN (04.10 2021- 09.10.2021) ĐỀ ÔN Bài 1: a) Hãy viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 15 cách b) Hỏi phần tử ; 8; 20; 15 có thuộc tập hợp A hay khơng? Trả lời kí hiệu thuộc khơng thuộc Bài 2: Tính hợp lí a)38 + 54 + 122 + 86 = (38 + 122) + (54 + 86) = 160 + 140 =300 b)7.16 + 84 – 241 = 7.(16 + 84 ) – 241 = 100 – 241 = 700 – 241 = 459 c) 42 + 313: 311 – 20210 = 43 + 32 – = 64 + – = 73 – = 72 d) + [86 – (23 – 17)2] = 8.7 + [86 – 62] = 56 + [86 – 36] = 56 + 50 = 106 Bài 3: Tìm x a) 25 + (15 – x)=30 15 – x = 30 – 25 15 – x = 13 x= 15 – x = 10 b) 128 – 3.(x + 4) = 23 3.(x + 4) = 128 – 23 3.(x + 4) = 105 x + =105 : x + = 35 x = 35 – x = 31 x–4 c) =27 3x – = 33 x–4=3 x=3+4 x =7 ĐỀ ÔN Bài 1: a) Hãy viết tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách b) Hỏi phần tử ; 5; 9; 15 có thuộc tập hợp B hay khơng? Trả lời kí hiệu thuộc khơng thuộc Bài 2: Tính hợp lí a) 288.26 + 288 17 + 288 b) 250 : {75 – [150 – (23 – 13)2 ]} c) 48 : 45 – 22.2 – 1000000 d) 28.102 + 28 99 – 28 e) 78: [46 – (10 – 8)2] Bài 3: Tìm x a) 541 + (218 – x)=735 b) 243 – 4x = 39 : 36 c) 34 – 3.(x – 117) =25 d) 65 – 4x+2 = 20210 BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG Ba điểm thẳng hàng - Ba điểm phân biệt A, B, C thuộc đường thẳng gọi ba điểm thẳng hàng - Ba điểm D, M, N khơng thuộc đường thẳng gọi ba điểm không thẳng hàng 14 Thực hành 1: Hãy ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng hình sau: Quan hệ ba điểm thẳng hàng Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm cịn lại Ví dụ: Trong ba điểm A, B, C thẳng hàng, ta nói điểm B nằm hai điểm A C Thực hành 2: Vẽ hai điểm A, B giấy Hãy vẽ thêm điểm C cho điểm B nằm hai điểm A C Chú ý: Ta nói: - Các điểm B C nằm phía điểm A - Các điểm A C nằm khác phía điểm B BÀI 3: HAI THẲNG HÀNG SONG SONG CẮT NHAU TIA Hai đường thẳng song song Cắt - Nếu hai đường thẳng có điểm chung, ta nói hai đường thẳng cắt Điểm chung gọi giao điểm hai đường thẳng - Nếu hai đường thẳng khơng có điểm chung nào, ta nói hai đường thẳng song song với 15 Thực hành Vẽ hình trường hợp sau a) Đường thẳng CD cắt đường thằng MN b) Đường thẳng EF song song với đường thằng MN *Chú ý: Từ sau, nói hai đường thẳng mà khơng nói thêm, ta hiểu hai đường thẳng phân biệt Tia - Mỗi điểm O đường thẳng chia đường thẳng thành hai phần, phần gọi tia gốc O VD: Trên đường thẳng xy ta lấy điểm O, ta hai tia Ox, Oy *Chú ý: + Từ điểm O kẻ vạch thẳng phía điểm O để biểu diễn tia gốc O + Nếu A điểm tùy ý tia Ox, ta gọi tia Ox tia OA + Khi viết (đọc) tia, ta phải viết (đọc) gốc tia trước Vận dụng: - Hãy tìm hình ảnh đường thẳng song song, cắt thực tiễn - Hãy tìm hình ảnh tia thực tiễn

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w