1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh gà vịt (Nghề Thú y CĐTC)

132 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KTN – PTB GÀ VỊT NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 MỤC LỤC Tên thƣ mục .trang LỜI NÓI ĐẦU 01 NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỐ TÀI LIỆU .02 Bài 1: CHĂN NUÔI GÀ THỊT 03 Bài 2: CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ CAO SẢN 33 Bài 3: CHĂN NUÔI VỊT 61 Bài PHÕNG, TRỊ BỆNH XẢY RA Ở GÀ 89 Bài 5: PHÕNG, TRỊ BỆNH XẢY RA Ở VỊT 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 LỜI GIỚI THIỆU Ở nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, nhằm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc văn minh đại Trong nghiệp phát triển to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Theo báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại Hội Đảng lần thứ IX rõ: ”Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp hóa, cơng nghiêp hóa, điều kiện để phát triển nhân lực người – yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Trên sở chƣơng trình khung Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trƣờng Cao Đẳng Nghề Đồng Tháp tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tƣợng học sinh trung cấp nghề Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập trung cấp nghề, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn nuôi Việc chức tổ chức biên soạn biên soạn chƣơng trình, giáo trình hoạt động thiết thực Đây lần biên soạn chƣơng trình, giáo trình Dù cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong ý kiến đóng góp bạn đọc để bƣớc hồn thiện giáo trình CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GÀ, VỊT Mã số mô-đun: MĐ - 28 Thời gian mô-đun: 90 (Lý thuyết: 30 ; Thực hành: 60 giờ) MỤC TIÊU MƠ-ĐUN: Sau học xong mơ-đun này, ngƣời học có khả Kiến thức: Hiểu, phân biệt đƣợc đặc điểm giống gia cầm Biết đƣa mức suất cần phải đạt đƣợc chăn ni Biết hoạch tốn kinh tế (lời hay lỗ) Kỹ năng: Thực qui trình chăn ni gà, vịt qui mơ gia đình trang trại Thực qui trình ấp trứng gà, vịt qui mơ gia đình, trang trại Thái độ: Trung thực xác III NỘI DUNG MÔ-ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: STT Tên mô đun Tổng số Bài 1: Kỹ thuật nuôi gà thịt Bài 2: Kỹ thuật nuôi gà đẻ Bài 3: Kỹ thuật chăn ni vịt Bài 4: Phịng trị bệnh gà Bài 5: Phòng trị bệnh cho vịt Tổng cộng 12 12 12 42 12 90 Thời gian Thực hành, Lý thảo Kiểm thuyết luận/thí tra ngiệm/bài tập 8 18 23 30 56 Bài 1: CHĂN NUÔI GÀ THỊT Mục tiêu - Chọn đƣợc phƣơng thức nuôi, giống nuôi phù hợp với điều kiện vùng nuôi - Xây dựng chuồng nuôi khắc phục đƣợc tác động điều kiện khí hậu đặc trƣng vùng nuôi, hạn chế bệnh tật - Chọn đƣợc thức ăn, nguyên liệu phối trộn thức ăn thực đƣợc bƣớc phối trộn thức ăn gà thịt - Thực đƣợc cơng việc chăm sóc ni dƣỡng, cơng việc vệ sinh phịng bệnh 1.1 Chọn loại hình chăn nuôi gà thịt 1.1.1 Khảo sát, xác định nhu cầu thị trường thịt gà Trong năm gần việt nuôi gà thịt công nghiệp phân thành hai loại hình ni - Loại hình ni gà thịt cơng nghiệp cao sản phần lớn với giống nuôi có đặc điểm sắc lơng màu trắng mỏ chân có màu vàng nhạt nên ngƣời dân cịn quen gọi ni gà thịt cơng nghiệp lơng trắng - Loại hình nuôi nuôi gà thịt công nghiệp lông màu ni có sắt lơng đa dạng khơng đồng nên ngƣời dân cịn quen gọi ni gà thịt cơng nghiệp lơng màu Bên cạnh có giống gà nhƣ gà Tam hoàng; Sasso; Lƣơng phƣợng; Karbia; gà Sao… đƣợc ni với mục đích khai thác thịt, trứng nhƣng đƣợc phổ biến 1.1.2 Liệt kê yêu cầu sở vật chất chăn nuôi gà thịt lông trắng, lơng màu Loại hình ni gà lơng trắng Gà thịt lông trắng giống gà tổ hợp lai 2, dòng gà thịt cao sản Gà có ƣu lai mặt: Cƣờng độ sinh trƣởng trao đổi chất nhanh, hiệu kinh tế nhanh Do cƣờng độ sinh trƣởng trao đổi chất nhanh nên nhu cầu dinh dƣỡng giống gà cao phải cân đối, bên cạnh yêu cầu chuồng trại, dụng cụ, thiết bị nhiều Đồng thời u cầu cơng việc chăm sóc, phịng bệnh nhiều Loại hình ni gà lơng màu Đây giống gà xuất năm gần đây, Nguyên nhân dịch chuyển: - Hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng Việt Nam loại gia cầm hình thức lẫn chất lƣợng thịt vƣợt trội so với gà trắng giá trị dinh dƣỡng loại thịt gà không khác 1.1.3 Xác định khả thích nghi gà thịt lông trắng gà thịt lông màu với vùng nuôi - Gà lơng màu dễ ni, có sức chống chịu bệnh cao, có khả tận dụng thức ăn tốt, thịt gà thơm, ngon, đầu tƣ chuồng trại thấp, phù hợp với điều kiện nuôi nông hộ, kể vùng sâu, vùng xa, nơi mà điều kiện đầu tƣ vốn liếng khó khăn - Ảnh hƣởng thịt gà nhập Thịt gà nhập phần lớn sản phẩm giống gà cao sản (gà lơng trắng ) có giá rẻ, đẩy giá thịt gà thị trƣờng Việt Nam xuống dƣới giá thành chăn nuôi, khiến ngƣời chăn nuôi gà thịt lông trắng thƣờng xuyên thua lỗ bỏ cuộc, đặc biệt chăn nuôi gà thịt lông trắng (giống gà chuyên thịt) không cạnh tranh thịt gà trắng nhập - Các giống gà lơng màu thích nghi tốt với khí hậu điều kiện chăn ni nƣớc ta; có tính chống chịu cao mắc bệnh Các tiêu suất đẻ, ấp nở, nuôi thịt đạt cao 1.1.4 Chọn loại hình ni So sánh ƣu nhƣợc điểm loại hình chăn ni có phù hợp với vùng nuôi tiến hành chọn nuôi 1.2 Chọn giống gà nuôi thịt 1.2.1 Nhận dạng giống gà thịt a) Giống gà thịt cao sản (gà thịt lông trắng) Trƣớc ta nhập hàng loạt giống gà thịt có tốc độ lớn nhanh nhƣ Plymouth Rock, Hybro HV 85, lai Broiler V 135, AV 35 Tuy nhiên, giống thích hợp với giai đoạn Sau này, hàng loạt giống gà lại đƣợc đƣa vào Việt Nam nhƣ: Gà thịt ISA Vedette; AA; Ross; cobb 500; Avian; Loman, Hubbard; ISA-MPK 30 BE 88, Các giống nuôi tƣơng lai tiếp tục thay đổi tùy thuột vào nhu cầu ngƣời Hiện số giống nuôi thịt cao sản đƣợc ngƣời nuôi ƣa chuộng phổ biến sau: * Gà thịt ISA Vedette - Gà có dịng đƣợc tạo từ Pháp, gà bố mẹ đƣợc nhập vào nƣớc ta từ năm 1994 Giống nhƣ gà AA, gà ISA dạng lùn chân thấp, thân hình nhỏ dạng cao chân, nhƣng sản lƣợng trứng cao hơn, mào cờ - Gà thịt lúc 49 ngày tuổi trống đạt trọng lƣợng 2,57 kg, mái đạt trọng lƣợng 2,27 kg - Sản lƣợng trứng giống 170 quả/mái/năm (ni Pháp) cịn Việt Nam đạt 160 quả/năm - Gà ISA có thịt nhiều; phẩm chất thịt ngon, chắc, đƣợc phát triển nhiều vùng nƣớc ta * Giống gà AA) (Arboi Acres) - Giống gà có dịng tạo Mỹ, gà bố mẹ đƣợc nhập vào Việt Nam Gà có thân hình to cân đối, chân cao, đùi dài, ức phẳng, cho thịt nhiều, lơng có màu trắng tuyền - Da chân, mỏ màu vàng nhạt, mào cờ Hình Giống gà AA - Gà thịt AA sinh trƣởng nhanh, gà thịt nuôi Việt Nam lúc 49 ngày tuổi trống đạt trọng lƣợng 2,5 kg, mái đạt trọng lƣợng 2,3 kg - Khả đẻ trứng trung bình 160–170 quả/mái/9 tháng đẻ - Tỷ lệ phôi 95% - Tỷ lệ nở/trứng ấp 80–85% Hiện giống gà đƣợc phát triển nhiều vùng, có hiệu kinh tế cao * Gà thịt Ross - Gồng có giống, giống gồm có dịng đƣợc tạo Aixơlen (Anh) đƣợc nhập vào Việt Nam từ Hungải vào năm 1992 - Gà có lơng màu trắng tuyền, chân cao vừa phải, ức ngực nở, cho nhiều thịt, mào cờ - Sản lƣợng trứng tháng đẻ 160 quả/mái Hình Ross 308 - Gà thịt ni Việt Nam lúc 56 ngày tuổi trùng bình trống mái đạt trọng lƣợng 2,3 kg Giống gà đƣợc ƣa chuộng Việt Nam, giống Ross 308 * Gà cobb 500 - Là giống gà siêu thịt có nguồn gốc từ Mỹ cho tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn Thích hợp để ni cơng nghiệp - Trọng lƣợng ngày thứ 49: mái 2867g, mức tiêu tốn thức ăn 1988g/kg tăng trọng, trống 3486g, mức tiêu tốn thức ăn 1817g/kg tăng trọng Hình Gà cobb 500, bố mẹ ông bà * Gà thịt Avian - Giống gà đƣợc tạo từ Mỹ, nhập vào nƣớc ta sau 1995 từ Thái Lan, giống gà có tầm vóc, lơng mào giống nhƣ số gà thịt cao sản Gà Lƣơng Phƣợng - Gà thịt nuôi Việt Nam lúc 49 ngày tuổi gà trống đạt trọng lƣợng 2,4 – 2,5 kg, gà mái đạt trọng lƣợng 2,3-2,4 kg - Sản lƣợng trứng đạt 190 quả/mái/năm Giống gà đƣợc nuôi chủ yếu miền nam nƣớc ta * Gà Hubbard - Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lơng màu trắng, ngực rộng, thân hình nở nang - Chỉ tiêu kinh tế: Sau tháng gà mái đạt trọng lƣợng 3,6–3,8 kg, gà trống đạt: 4–4,2 kg - Tiêu tốn thức ăn kg thức ăn cho kg tăng trọng Hình Gà Hubbard * Gà thịt Loman (Lohman meat) - Giống gà thịt đƣợc tạo từ Đức, gà bố mẹ đƣợc nhập vào nƣớc ta năm 1997 từ Inđônêxia, gà có tầm vóc, màu lơng mào giống nhƣ gà AA, ISA - Khối lƣợng thể gà thịt lúc 49 ngày tuổi trống nặng 2,6 kg, mái nặng 2,2kg Ở Việt Nam đạt tƣơng ứng 2,4 kg 2,2 kg lứa tuổi - Sản lƣợng trứng đạt 175–185 quả/mái/năm * Gà thịt ISA-MPK 30 - Gà ISA-MPK 30 gống gà thịt Pháp - Đặc điểm ngoại hình giống nhƣ gà ISA Vedette - Trọng lƣợng gà thịt 49 ngày tuổi trống đạt trung bình 2,57 kg, mái 2,27 kg - Sản lƣợng trứng 170 quả/mái/năm b) Giống gà lông màu Là lai gà thịt cao sản giống gà địa phƣơng lai tạo giống gà khác Giống gà vừa mang đƣợc đặc tính ƣu việt gà thịt lớn nhanh, thời gian ni ngắn vừa mang đặc tính gà ta thịt ngon có ngoại hình giống với gà ta) * Giống gà JDABACO - Là giống gà lai Tập đoàn DABACOVIETNAM tạo - Về ngoại hình, giống gà giống hệt với giống gà Ri - Sau tháng chúng cho ta từ 2-2,5kg/con - Dáng dấp đẹp, màu sắc sặc sỡ, thịt lại ngon nên thị trƣờng ƣa loại gà * Gà BT1 - Nguồn gốc: Do trung tâm nghiên cứu phát triển chăn ni Bình Thắng thuộc viện khoa học nơng nghiệp miền Nam lai tạo từ giống Rohde-ri Gold-line - Đặc điểm ngoại hình: Gà có tầm vóc to, mào đơn, chân cao vừa phải, khoẻ Con trống có màu lông đỏ xen số sọc đen đuôi cánh, lƣng phẳng rộng Con mái có màu lơng nâu nhạt Gà có đầu thanh, bụng xệ, da chân màu vàng - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lƣợng trƣởng thành gà trống đạt: 3,2-3,6 kg, gà mái: 2,2-2,5 kg Gà nuôi bán thịt lúc tháng tuổi đạt: trống: 2,0-2,2 kg, mái: 1,5 -1,7 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng là: 2,9-3,2 kg thức ăn Gà mái đẻ lúc 4-5 tháng tuổi, gà ấp Sản lƣợng trứng đạt 180-200 trứng/năm Khối lƣợng trứng đạt: 54-55 g/trứng Chi phí thức ăn cho 10 trứng 1,8-1,9 kg thức ăn Gà có khả thích nghi với điều kiện khí hậu nhiều vùng, có khả tự tìm thức ăn cao 1.2.2 Xác định giống nuôi - Giống gà lông trắng: Ƣu điểm tốc độ sinh trƣơng nhanh, thời gian nuôi ngắn, vòng vốn đầu tƣ quay vòng nhanh Nhƣợc điểm khả thích nghi dễ bệnh tật, yêu cầu trang thiết bị chăn ni đại có vốn đầu tƣ cao Sảm phẩm đƣợc ƣa thích - Giống gà lơng màu: Ƣu điểm thích nghi cao bệnh tật, dễ chăm sóc ni dƣỡng, sản phẩm đƣợc thị trƣờng ƣa thích Nhƣợc điểm sinh trƣởng chậm, thời gian nuôi dài 1.2.3 Cơ sở cung cấp giống Cơ sở sản xuất, kinh doanh giống phải có xuất xứ rõ ràng, đƣợc lấy từ bố mẹ đƣợc tiêm phòng đầy đủ loại vaccine, đƣợc ấp lị ấp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật có quy trình vệ sinh định kỳ, đƣợc quan thú y chứng nhận đạt yêu cầu Vi khuẩn E.Coli có sẵn thể gia cầm hay nhiễm từ môi trƣờng bên ngoài, vào thể chúng xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn gây nhiễm trùng máu, vi khuẩn đến niêm mạc ruột, gây viêm ruột, đến xoang gây viêm dịch có tơ huyết, đến quan phủ tạng gây viêm hoại tử Trong thời gian này, men tiêu hóa Protein acid Chlohydric dày tuyến khơng đủ sức dung hịa lƣợng thức ăn đạm nhiều đến ruột thức ăn bị tác động vi khuẩn lên men thối rữa, sinh sinh chất độc gây rối loạn tiêu hóa, nhiễm độc gan, vật bị ngộ độc toàn thân, xuất triệu chứng thần kinh nhƣ ủ rũ, mắt lim dim, co giật Bệnh xảy hai thể cấp tính mãn tính Nhìn chung, triệu chứng thƣờng khơng đặc hiệu Thời gian nung bệnh từ 1- 10 ngày Ở vịt ngày tuổi nhiễm bệnh, vịt bị rút cổ, lông xù, mắt lim dim nhƣ buồn ngủ, số có triệu chứng cảm cúm, sổ mũi khó thở, tiêu chảy phân lỗng có màu trắng xanh chết Trƣớc chết nhiều có triệu chứng thần kinh nhƣ: co giật, quay đầu, ngoẹo cổ… vịt đẻ chết lai rai, giảm đẻ, vỏ trứng dính máu 5.2.3.3 BỆNH TÍCH: - Sƣng gan viêm ruột Nếu bệnh nặng hai gan sƣng đỏ xuất huyết lấm tấm, túi mật thƣờng căng to Nếu bệnh nhẹ thấy phần dƣới gan sƣng xuất huyết cịn phần phía có màu vàng - Màng bao tim, gan có lớp nhầy trắng - Túi khí có đốm hoại tử màu vàng - Niêm mạc ruột có màu đỏ, phân có màu trắng - Vịt đẻ buồng trứng bị vỡ teo lại Phân biệt với bệnh khác : Bệnh trúng độc thức ăn Bệnh xảy thời gian với bệnh E.Coli nhƣng bệnh chết nhanh hơn, có triệu chứng thần kinh nặng hơn, gan sƣng đen toàn bộ, thận sƣng tiêu chảy Khi ngừng cho ăn bệnh giảm hẳn Bệnh Thƣơng hàn Bệnh xảy thời gian với bệnh E.Coli, triệu chứng giống nhƣ bệnh E.Coli nhƣng bệnh tích gan khơng có điểm hoại tử màu trắng, túi khí khơng có điểm màu vàng Ngồi có nhiều vi sinh vật khác có khả gây bệnh 117 cho vịt với triệu chứng tƣơng tự nhƣ viêm bao hoạt dịch, viêm khớp Mycoplasma, Salmonella nhiễm trùng huyết cấp tính Pasteurella, Salmonella, Streptococci 5.2.3.4 PHÕNG BỆNH: - Chăm sóc từ ngày đầu không để vịt bị lạnh ăn thức ăn tự nhiên sớm ( tép sống ) - Nếu cần thiết, dùng kháng sinh liều thấp để phòng ngừa cho vịt từ ngày tuổi thứ đến ngày tuổi thứ 10 cách trộn loại kháng sinh : Terra-colivet, Ampiseptryl vào thức ăn liên tục 3- ngày 5.2.3.5 ĐIỀU TRỊ: Dùng loại kháng sinh cho uống hay trộn vào thức ăn nhƣ: Dilapat : 2g/ lít nƣớc , uống liên tục 3-5 ngày Hoặc : Vime-Dilog : 2g/ lít nƣớc , uống liên tục 3-5 ngày Genta- colenro : 1g/ 1lít nƣớc trộn với 0,5kg thức ăn - Trƣờng hợp bệnh nặng dùng loại kháng sinh sau tiêm bắp : Amogen : tiêm bắp 1ml/ 4-5 kg P/ ngày , liên tục 3-5 ngày Kampico : tiêm bắp 1ml/ 2kg P/ ngày Colidox GV : tiêm bắp 1ml/ 2kg P/ ngày Vimexysone COD: tiêm bắp 1ml/5kg/ngày Trong trình điều trị phối hợp hai phƣơng pháp chích uống với để mang lại hiệu cao nhanh hơn, nên bổ sung loại khoáng, vitamin nhƣ : Vimix Plus : 1g pha cho lít nƣớc dùng liên tục - ngày Hydrovit for Egg : Chai 100ml hòa nƣớc, sử dụng liên tục 5-7 ngày Vime C Electrolyte : 1g pha cho lít nƣớc dùng liên tục - ngày Vimevit Electrolyte: Gói 100g pha cho 200 lít nƣớc uống Aminovit : Gói 100g pha cho 500 lít nƣớc uống Sau lần điều trị có điều kiện nên lập kháng sinh đồ vi khuẩn E Coli ln gây đề kháng với thuốc 5.2.4 BỆNH BẠI HUYẾT Bệnh bại huyết vịt bệnh gây thiệt hại kinh tế cao giới (Leibovitz & Sandhu, 1976) gây Riemerella anatipestifer (Segers et al., 1993) Nó tác động 118 vịt tất cỡ tuổi, gà tây, ni cấy từ gà, chim cảnh vịt trời Các ổ dịch vịt con, vịt lớn đƣợc mô tả tử số cao, bại huyết, nhiều dịch viêm (Leibovitz, 1972; Tripathy, 1983) Tử số từ 2- 75 % vịt 5.2.4.1 NGUYÊN NHÂN : Bệnh Riemerella anatipestifer đƣợc viết lần Riemer năm 1904 Từ 1932, tác nhân gây bệnh đƣợc phân lập dựa theo đặc tính, tên liên tiếp thay đổi từ Pfeifferella anatipestifer, Moraxella anatipestifer, Pasteurella anatipestifer, cuối Riemerella anatipestifer, thuộc họ Flavobacterriaceae Theo Hinz (1998) nguồn gốc tính chất Riemerella anatipestifer theo phân loại thuộc giống Coenonia với tên gọi Coenonia anatina Riemerella anatipestifer có dạng trực khuẩn, Gram âm (-), khơng hình thành bào tử, khơng di động, khơng roi, kích thƣớc 0,3-0,5 µm x 1- 2,5 µm, kết nhóm đơi hay chuỗi ngắn, hiếu khí Có 20 type huyết Vi khuẩn nhạy cảm với thuốc sát trùng thông dụng nhƣ formol, phenol, sud muối ammonium hàm lƣợng 1% Vi khuẩn đề kháng mơi trƣờng ngồi Khơng sát trùng, sống tuần nƣớc tuần chất lót chuồng 5.2.4.2 TRUYỀN LÂY: Truyền lây trực tiếp gián tiếp Truyền lây trực tiếp qua hô hấp Truyền gián tiếp qua nhiễm tổn thƣơng da qua trung gian chất lót chuồng có mầm bệnh Vi khuẩn xâm nhập qua vết trầy sƣớt, vết nứt, hay vết thƣơng dƣới chân hay điểm cánh Nó bị nhiễm qua phân vào thức ăn, nƣớc uống, hay mơi trƣờng, nơi sống sót tác nhân truyền nhiễm dài lâu Do đó, lơng bên ngồi, chất lót chuồng dễ gây thƣơng tích, hay chuồng gây mài mịn điều kiện thích hợp để khơi mào cho bệnh bại huyết vịt 119 5.2.4.3 TRIỆU CHỨNG; * Ở thể cổ điển, vịt bệnh thể rõ : - Liệt nhƣợc mệt lả kết hợp với thất điều vận động thể rõ chân Hình 24 Rối loạn di chuyển: vịt khơng thể đƣợc, lết chân kéo lê hƣớng sau thân - Rối loạn thần kinh: đầu run giật ngoẹo phía sau, gia tăng tính dễ bị kích động - Trở ngại hơ hấp qua biểu hít vào khó khăn, ho nhẹ âm đục Mở to mũi mắt với nhiều dịch tiết - Tiêu chảy phân trắng Vật bệnh suy yếu, cuối chết vài ngày * Ở thể cấp, chết đến trƣớc xuất triệu chứng Ngƣời ta thấy thông thƣờng tử số chuồng từ 5-10 % nhƣng có trƣờng hợp tử số gia tăng đến 50 % hay 100% giai đoạn mắc bệnh bại huyết có kết hợp với bệnh khác * Thể mãn tính thể với chậm tăng trƣởng, đàn không đồng đều, thiếu lông, chậm qua lúa, … 5.2.3.4 BỆNH TÍCH: - Viêm bao tim có sợi tơ huyết, có dịch thẩm xuất thể qua bao tim trắng đục lúc phát, giai đoạn sau bao tim khô với nhiều sợi tơ huyết Các tổn thƣơng thƣờng kết hợp với nốt xuất huyết lấm - Viêm bao gan: gan đƣợc bao phủ lớp trắng đục khơng bám dính vào quan khác - Viêm túi khí: vị trí gần phổi, Phổi sung huyết viêm xoang - Lách phì đại trung bình Lách có dạng dài ra, màu hay có dạng mặt đá hoa - Ở thể thần kinh, vịt bị viêm màng não có sợi tơ huyết với khối tụ máu nhẹ não; 120 đƣờng mạch lên thƣờng lộ rõ vùng phù nề Giai đoạn cuối tất quan nội tạng đƣợc bao phủ lớp tơ huyết Hình 27 Hình 28 5.2.3.5 CHẨN ĐOÁN: Dấu hiệu dịch tễ : Phải nghi ngờ bệnh bại huyết vịt tử số cao giai đoạn vịt 1-8 tuần tuổi (trung bình từ 4-6 tuần), kết hợp rối loạn chung, hô hấp, di chuyển thần kinh Cần thiết thực mổ khám để ghi nhận quan rõ ràng, đầy đủ tổn thƣơng sung huyết tơ huyết Cần chẩn đốn phịng thí nghiệm để xác định xác bệnh Chẩn đốn phịng thí nghiệm : - Lấy mẫu nuôi cấy phân lập: mẫu gan, thận, tim, bao tim, tủy, túi khí,…Mơi trƣờng ni cấy hiếu khí, thạch máu có 5% CO2, ủ 370C, 1-2 ngày, khuẩn lạc nhỏ, kích thƣớc gia tăng ngày sau Làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh điều trị Phản ứng huyết học: Phản ứng ngƣng kết phiến kính hay ống nghiệm; test kết tủa thạch (AGP-Agar Gel Precipitin) sử dụng kháng huyết biết, 121 chuẩn bị với huyết thỏ cố định Staphylococcus bất hoạt để thấy rõ ngƣng kết Chẩn đoán phân biệt : - Escherichia coli chủng O1K1, O2K1, hay O78K80 - Dịch tả vịt - Tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) - Viêm gan virus - Nấm (Aspergillus) 5.2.4.6 ĐIỀU TRỊ: Các nghiên cứu phịng thí nghiệm nhƣ thực nghiệm cho thấy ổ dịch, triệu chứng lâm sàng đƣợc kiểm sốt việc dùng thuốc kháng sinh (Floren et al., 1987; Sandhu & Dean, 1980) Riemerella anatipestifer nhạy cảm với số kháng sinh Tuy nhiên, có đề kháng cao với Colistin vài Quinolone * Nó đặc biệt nhạy cảm với Ceftiofur, kháng sinh đƣợc chọn lựa sử dụng ngày nhiều cho đƣờng tiêm 50 thí nghiệm in vitro tính nhạy cảm ni cấy Riemerella anatipestifer từ vịt với Ceftiofur 13 kháng sinh phổ biến khác Hiệu điều trị Ceftiofur chống lại liều gây nhiễm R anatipestifer thực nghiệm cao đƣợc đánh giá Tất vịt thí nghiệm đƣợc gây nhiễm R anatipestifer vào xoang hốc mắt với liều x 109 CFU/1ml Ceftiofur 0, 0.25, 0.5, mg/kg) đƣợc tiêm dƣới da sau gây nhiễm Liều đơn mg/kg đạt kết 73 % sống sót so với 10 % sống sót lơ gây nhiễm không điều trị * Hiệu chống bệnh bại huyết R anatipestifer vịt giống thịt Bắc kinh Enrofloxacin đƣợc đánh giá lô thí nghiệm vịt sinh sản gây nhiễm R.anatipestifer.Các tiêu tỉ lệ chết, triệu chứng lâm sàng, tổn thƣơng đại thể, vi sinh vật học, thức ăn ăn vào tăng trọng đƣợc theo dõi Thuốc Enrofloxacin đƣợc cho vào nƣớc uống sau gây nhiễm mức 25, 50 hay 100 ppm vào ngày đầu tiên, sau 12,5, 25, hay 50 ppm ngày Kết quả: Liều 50 ppm Enrofloxacin (ngày đầu tiên) 25 ppm (4 ngày kế tiếp) hiệu Bảng ghi nhận 122 tính nhạy cảm Riemerella anatipestifer với kháng sinh Hình 29 * Riemerella anatipestifer cịn nhạy cảm với kháng sinh nhóm Beta-lactam Tetracycline khuyến cáo dùng Doxycyclin hay Amoxicillin điều trị qua đƣờng nƣớc uống Tetracycline đƣợc dùng điều trị cách trộn thức ăn, cách nầy thích hợp cho việc điều trị thời gian dài Tuy nhiên, điều trị cách cho uống gặp thất bại vịt bệnh bỏ ăn không lại đƣợc để lấy thức ăn 5.2.4.7 PHÕNG BỆNH: Phòng vaccin : Hiện khơng có vaccin phịng bệnh bại huyết hiệu Cần thiết, chế autovaccin từ vi khuẩn phân lập chuồng Autovaccin thƣờng dùng lúc với vaccin phòng bệnh Tụ huyết trùng để giới hạn can thiệp vào chuồng Nó khơng phổ biến rộng giá điều kiện chế autovaccin, liều tiêm autovaccin đơn lúc tuần tuổi cho phép kiểm sốt bệnh cách hồn tồn Tuy nhiên, khó khăn tính đa type huyết thanh, chí kháng ngun dễ thay đối chủng ni cấy có type huyết Cho nên, rõ ràng ngày nhiều trƣờng hợp vịt có biểu 123 lâm sàng bệnh bại huyết thực phòng vaccin Phịng thuốc : Khơng có chuẩn mực việc phòng kháng sinh áp dụng đặc biệt cho chăn nuôi Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh vài ngày cách trộn cho ăn hay qua nƣớc uống đƣợc xác nhận có ích để bảo vệ giai đoạn bị stress nhƣ: qua lúa, chạy đồng, tiêm phòng, thời tiết thay đổi,… Phịng vệ sinh : Thực chăn ni an toàn sinh học : - Làm vệ sinh, tiêu độc sát trùng chuồng trại kỹ trƣớc bắt vịt về, với chuồng cầm vịt - Đảm bảo thơng khí tốt để chuồng đƣợc thơng thống, tránh ẩm ƣớt mùa mƣa, lạnh mùa đơng - Thay kiểm tra chất độn chuồng giai đoạn úm vịt con; chất độn chuồng cứng, sắc,… làm tổn thƣơng da chân vịt - Chăm sóc tốt, thức ăn đủ lƣợng chất, cân đối, cấp đủ nƣớc uống - Định tiêu độc sát trùng chuồng trại (2 lần/ tuần) với Vime Iodine Vimekon - Thực đúng, đủ qui trình phịng bệnh cho vịt theo qui định ngành thú y - Có thể dùng biện pháp phịng thuốc vịt có khả bị stress - Phát sớm, cách ly áp dụng biện pháp thích hợp để điều trị cho mau khỏi bệnh 5.2 PHÒNG TRỊ CÁC BỆNH DO VIRUS GÂY RA 5.2.1 BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Duc.k Plague) 5.2.2.1.1 NGUYÊN NHÂN: Do Hespesvirus thuộc họ hespesviridae gây 5.2.1.2 PHƢƠNG THỨC TRUYỀN LÂY Mọi lứa tuổi gà mắc bệnh Bệnh lây nhiễm qua đƣờng hơ hấp tiêu hóa Mầm bệnh có máu, chất tiết, quan phủ tạng nhƣ gan, lách, ruột… Bệnh lây lan môi trƣờng thủy sinh bị nhiễm bệnh vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chung môi trƣờng thủy sinh 5.2.1.3 TRIỆU CHỨNG: Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình bệnh diễn vịng 1-5 ngày - Vịt đẻ: bơi kém, nằm ủ rũ mặt nƣớc, chảy nƣớc mắt nƣớc mũi, hay bị chết đột ngột xác chết mập, máu chảy từ lỗ tự nhiên Sản lƣợng trứng giảm khỏang 124 25-40% Vịt bỏ ăn, vô khát nƣớc, xã cánh, đầu gục, thất vận động, xù lông, tiêu chảy phân xanh nhiều nƣớc Vịt bị liệt di chuyển phải lắc đầu cổ - Vịt thịt (2-7 tuần tuổi): tiêu chảy nƣớc, gầy ốm, mỏ xanh nhạt, lổ huyệt nhuộm máu bị phù đầu Vịt đực: Khi bị bệnh chết dƣơng vật thoát ngồi - Hình 30 Vịt bệnh chết máu chảy từ miệng, mũi Hình 32: Vịt đực chết có tƣợng dƣơng vật 5.2.1.4 BỆNH TÍCH: - Xuất huyết điểm dày đặc khắp thể Xuất huyết, tụ máu, chảy máu ở: Trên tim, ruột, màng treo ruột - Van tim xuyất huyết, gan tụy thận xuất huyết điểm - Vịt đẻ: Nang trứng sung huyết, xuất huyết họai tử - Dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vòng, gây ban niêm mạc đƣờng tiêu hóa (kích thƣớc: 1-10mm) - Ruột xuất huyết hình nhãn Gan hoại tử điểm đầu đinh ghim 125 Hình 33: Xuất huyết ban đƣờng tiêu hóa Hình 34: Xuất huyết tụ máu tim 126 Hình 36: Ruột xuất huyết tụ máu hình nhãn Hình 37 Ruột sung huyết, xuất miếng ngăn màu vàng 5.2.1.5 Phòng trị - Định kỳ dùng vaccin phịng bệnh có hiệu tốt - Khi môi trƣờng thủy sinh nhiễm mầm bệnh khơng tiến hành chăn thả vịt nữa, cách ly vịt với môi trƣờng bệnh Những vịt bị cảm nhiễm bệnh tách riêng tiến hành phịng bệnh cho toàn đàn vaccin Đối với vịt đẻ bị bệnh nên lọai thải chúng - Chăm sóc nuôi dƣỡng tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nƣớc uống - Định kỳ tiến hành sát trùng chuồng trại mơi trƣờng thủy sinh có dịch nhƣ khơng có dịch Dùng lọai thuốc sát trùng - Thƣờng xuyên bổ sung vào thức ăn, nƣớc uống vịt sản phẩm cung cấp chất dinh dƣỡng, vitamin, khoáng chất để tăng cƣờng sức đề kháng bệnh 5.2.2 BỆNH VIÊM GAN Ở VỊT 5.2.2.1 NGUYÊN NHÂN: Bệnh viêm gan vịt bệnh truyền nhiễm cấp tính vịt mà nguyên nhân gây bệnh virus (còn gọi siêu vi trùng) đƣợc gọi virus viêm gan vịt Virus viêm gan vịt có đặc tính gây viêm gan xuất huyết gan nặng, phá hoại tổ chức gan, làm ngừng trình trao đổi chất thải độc gan Do vậy, vịt bị chết nhanh 5.2.2.2 TRIỆU CHỨNG: Bệnh viêm gan vịt thƣờng thấy vịt từ đến tuần tuổi Trong ổ dịch, vịt bị bệnh chết hàng loạt, nhƣng vịt trƣởng thành sống bình thƣờng nguồn tàng trữ virus tự nhiên, trƣởng thành có khả miễn dịch virus viêm gan vịt cách tự nhiên 127 Vịt bệnh thể hiện: lúc đầu ủ rũ, bỏ ăn, uống nƣớc, sau có biểu triệu chứng thần kinh nhƣ: xiêo vẹo, run rẩy ngã phía, đầu ngoẹo, chân đạp khơng khí chết nhanh Chỉ sau 1-2 kể từ lúc có triệu chứng lâm sàng đầu tiên, vịt chết Mổ khám vịt chết vịt ốm thấy: bệnh tích điển hình gan bị sƣng có xuất huyết lấm mảng đỏ mặt gan Các dấu hiệu lâm sàng bệnh tích làm sở cho việc chẩn đốn lâm sàng bệnh viêm gan vịt 5.2.2.3 ĐIỀU TRỊ: Về điều trị: chƣa có Bệnh viêm gan vịt bệnh truyền nhiễm cấp tính vịt mà nguyên nhân gây bệnh virus (còn gọi siêu vi trùng) đƣợc gọi virus viêm gan vịt Virus viêm gan vịt có đặc tính gây viêm gan xuất huyết gan nặng, phá hoại tổ chức gan, làm ngừng trình trao đổi chất thải độc gan Do vậy, vịt bị chết nhanh Bệnh viêm gan vịt bệnh truyền nhiễm cấp tính vịt mà nguyên nhân gây bệnh virus (còn gọi siêu vi trùng) đƣợc gọi virus viêm gan vịt Virus viêm gan vịt có đặc tính gây viêm gan xuất huyết gan nặng, phá hoại tổ chức gan, làm ngừng trình trao đổi chất thải độc gan Do vậy, vịt bị chết nhanh 5.3 PHÒNG VÀ TRỊ CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 5.3.1 BỆNH GIUN CHỈ: Bệnh giun vịt hay gọi bệnh u bƣớu vịt gây Avioserpen Taiwana Đây loại ký sinh trùng khu trú dƣới da cổ, hầu, đùi… vịt tạo thành khối u Bệnh giun vịt hay gọi bệnh u bƣớu vịt gây Avioserpen Taiwana Đây loại ký sinh trùng khu trú dƣới da cổ, hầu, đùi… vịt tạo thành khối u Chính điều làm cho vịt chậm lớn, còi cọc chất dinh dƣỡng, đồng thời với khối u to dƣới hầu, cổ chèn ép làm vịt khó thở, khó tiêu hố, trƣờng hợp nặng dẫn đến chết Bệnh thƣờng gặp vào mùa hè, lƣu hành vùng nhiệt đới Đông Nam Á nhƣ Việt Nam, Campuchia, Đài Loan… Triệu chứng: Khi phát bệnh vịt có triệu chứng, sƣng vùng trán, mắt, sau lan dần tới cổ, phận dƣới da, hàm dƣới chỗ cuống lƣỡi Một thời gian sau vịt gầy, chậm lớn, ăn uống giảm, khó thở nặng Nếu bệnh xảy đàn vịt nhỏ, khối u to, rõ, diện rộng tỷ lệ chết cao Đối với đàn vịt lớn hơn, mức độ khối u vừa 128 phải với can thiệp kịp thời tỷ lệ chết Với loại vịt choai lớn, có sức đề kháng tốt, khối u tự teo đi, tự khỏi bệnh, nhiên mức độ sinh trƣởng so với vịt lứa không nhiễm bệnh Khi mổ khám khối u thấy nhiều giun chui luồn hỗn độn, lấy kẹp lơi dễ bị đứt Biện pháp phịng chống Điều trị: Cần theo dõi phát bệnh sớm tốt Khi vịt mắc bệnh can thiệp ngoại khoa, mổ chỗ giun tập trung để lấy bọc ký sinh ra, sau bơi dung dịch sát trùng nồng độ vừa phải nhƣ Iodua 2%, NaCl 5%, thuốc tím 0,5% Ngồi ra, dùng thuốc tiêm trực tiếp vào khối u nhƣ Diphevit, Levamisol theo định nhà sản xuất dùng thuốc tẩy ký sinh trùng Mebendazol… Các cách điều trị nhƣ thƣờng cho hiệu cao Phòng bệnh: - Tránh khơng chăn thả vịt nơi có nguồn nƣớc bẩn (cống rãnh, ao tù đọng…) - Chuồng trại phải bảo đảm vệ sinh, thơng thống ngồi; cao, khơng gồ ghề, nƣớc tốt, lát gạch xi măng nhám, chất độn khô sạch; hƣớng phù hợp, tránh gió lùa vào mùa đơng, thống mát vào mùa hè - Diện tích phải bảo đảm theo giai đoạn vịt, ví dụ vịt ni chăn thả giai đoạn - 10 tuần tuổi phải 32 con/m2 chuồng, diện tích chăn thả cần 0,2 ha/100 vịt - Sau lứa vịt phải dọn vệ sinh chuồng nuôi, cọ rửa sẽ, để khô ráo, sau tẩy uế, phun thuốc sát trùng để trống chuồng - ngày nuôi đợt Nên bố trí nơi cho vịt ăn, uống ngồi chuồng để giữ chuồng khô 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Nguyễn Xn Bình (1995), “Kỹ thuật ni phịng bệnh cho vịt” NXB Đồng Tháp 02 Bùi Hữu Đoàn (2009), “Trứng ấp trứng gia cầm” Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 03 Bùi Hữu Đồn (2008), “Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia cầm ấp trứng nhân tạo” Tài liệu FAO Việt Nam dùng cho hộ nông dân chăn nuôi 04 Đồng Ngọc Đức (2005), “Giáo Trình Vệ Sinh Phịng Bệnh” Nhà xuất bản: NXB Hà Nội 05 Lƣơng Tất Lợi (1994) “Hướng dẫn nuôi vịt đạt xuất cao” NXB Nông nghiệp 05 Nguyễn Thị Mai (2009), “Giáo trình Chăn ni gia cầm” NXB nông nhgiệp Hà nội 2009 07 Nguyễn Thị Mai ,Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), “Chăn nuôi gia cầm” NXB Hà Nội 08 Nguyễn Thị Thu Minh (1998), “Giáo trình chăn ni gia cầm” Đại học Cần Thơ 09 Nguyễn Thanh Sơn (1997), “Giáo trình chọn giống gia cầm” NXB Nông nghiệp - Hà Nội 11 Hoàng Văn Tiến, Vũ Duy Giảng Cs (1995) “Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam” NXB Nông nghiệp - Hà Nội 12 Võ Bá Thọ 1996 Kỹ thuật nuôi gà công nghịêp NXB Nông Nghiệp 13 Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 1405/QĐ-TTg ngày 16/10/2007 Thủ tướng Chính phủ điều kiện ấp trứng gia cầm chăn nuôi thuỷ cầm 14 Tài liệu Hội thảo “Công nghệ thiêu hủy di động chất thải nguy hại gia súc, gia cầm nhiễm bệnh chất thải y tế” Tổng Cục Môi trƣờng phối hợp với Đại sứ quán Vƣơng quốc Anh tổ chức ngày 14 tháng năm 2012 130 131 ... STT Tên mô đun Tổng số Bài 1: Kỹ thuật nuôi gà thịt Bài 2: Kỹ thuật nuôi gà đẻ Bài 3: Kỹ thuật chăn nuôi vịt Bài 4: Phòng trị bệnh gà Bài 5: Phòng trị bệnh cho vịt Tổng cộng 12 12 12 42 12 90... 100 gà/ khay (5) kết thúc Máng uống Tự động Thủ công Tự động 50 gà/ máng 100 gà/ máng 100 gà/ máng trịn trịn lít (galon) hay 20 gà/ núm 2,5 – 2,8 50 gà/ 1 máng hay cm/1 gà 10 gà/ núm 16-18 cm/1 gà 15cm/1... phát sinh gà bệnh mà chƣa có chuồng gà bệnh riêng việc ni chung gà bệnh với gà lành làm phát sinh vấn đề sau: - Truyền l? ?y dịch bệnh từ chất thải gà bệnh có chứa mầm bệnh sang nhóm gà bình thƣờng

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN