1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho cút (Nghề Thú y CĐTC)

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 549,98 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KTN – PTB VẬT NI KHÁC NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Ở nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, nhằm đưa Việt Nam trở thành nước văn minh đại Trong nghiệp phát triển to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Theo báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại Hội Đảng lần thứ IX rõ: ”Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp hóa, cơng nghiêp hóa, điều kiện để phát triển nhân lực người – yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Nghề Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhật kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh trung cấp nghề Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập trung cấp nghề, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn nuôi Việc tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình hoạt động thiết thực Đây lần biên soạn chương trình, giáo trình Dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong ý kiến đóng góp bạn đọc để bước hồn thiện giáo trình Biên soạn CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO CÚT Mã số mơ-đun: MĐ - 35 Thời gian mô-đun: 40 (Lý thuyết:18 giờ; Thực hành: 22 giờ) MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau học xong mơ đun này, người học có khả - Trình bày kiến thức đặc điểm sinh học giống; chuồng trại; dinh dưỡng thức ăn; chăm sóc ni dưỡng; phịng trị bệnh cho cút - Thực công việc xây dựng chuồng trại; chăm sóc ni dưỡng; phịng trị bệnh cho cút - Tn thủ quy trình chăm sóc, ni dưỡng hình thành đạo đức, tác phong cơng nghiệp NỘI DUNG MÔ-ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian : Thời gian STT Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Bài 1: Kỹ thuật ni chim cút Bài 2: Phịng trị số bệnh thƣờng gặp chim cút Cộng Thực hành, tập Kiểm tra* (LT TH) 28 13 14 12 40 18 20 Bài 1: Kỹ thuật nuôi chim cút Mục tiêu Học xong người học có khả năng: - Trình bày đặc điểm sinh học cút ni - Trình bày u cầu chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi cút - Trình bày nhu cầu dinh dưỡng chăn ni cút - Xây dựng chuồng trại, phối trộn phần ăn, chăm sóc ni dưỡng 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Giống, nguồn gốc Chim cút hay chim cun cút tên lồi vật ni người hóa từ tự nhiên có nguồn gốc Châu Á Chúng sống thích hợp vùng khí hậu ấm áp nóng Chim cút có nhiều giống khác nhau: chuyên trứng, chuyên thịt, để săn bắn, để làm cảnh; v.v… Sự hóa chim cút người điều kỳ diệu, từ loài chim nhút nhát, sống chui lủi, hoang dã, phải tháng tuổi thành thục sinh dục đẻ vài chục trứng năm ; sau hóa chọn lọc trở thành loài chim 5-6 tuần tuổi đẻ đẻ đến 400 trứng/năm Với ưu điểm vậy, chim cút nuôi nhiều vùng miền giới Trong q trình tiến hóa, chi trước biến thành cánh; thân có lơng vũ che phủ; phổi có mang ống khí túi khí, hơ hấp kép; tim ngăn; hàm có vỏ bọc sừng; thân nhiệt cao ổn định; đẻ trứng to có vỏ đá vơi; trứng nở nhờ q trình ấp bố mẹ Da chim bao phủ toàn thân có vai trị đặc biệt quan trọng việc trao đổi nhiệt thể với môi trường, chim non Da gồm phần chính, lớp biểu bì với lớp tế bào hình trụ với lớp mô liên kết mỏng sợi collagen tạo thành lớp da bền chắc, nghèo mạch máu khơng có tuyến ngoại tiết Dưới lớp biểu bì lớp mơ liên kết mỏng gần giống mơ mỡ, có chứa nhiều mạch máu dây thần kinh Đặc điểm lớn da chim mỏng, nghèo tuyến da, khơng có tuyến mồ hôi Người ta cho rằng, với việc phát triển lớp da, khả điều chỉnh nhiệt thay đổi, cho phép thể chim thích nghi với thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh Lông phân bố không bề mặt thể chim non trưởng thành, chiếm tỷ lệ 4-9 % khối lượng thể chứa 82% protein Thay lông rụng lông cũ mọc lại lông mới, thay đổi thường kỳ lông thành phần cấu trúc biểu bì da Đối với chim hoang dã, thay lơng có tính mùa vụ, thường bắt đầu vào mùa thu, di chuyển chỗ lúc bắt đầu mùa đông giá lạnh Vì thay lơng thích nghi sinh học chim với việc thay đổi điều kiện sống Chim hố nhận tính di truyền từ tổ tiên chúng Người ta phân biệt thay lông chim non (thay lông non) thay lông thường kỳ (hàng năm) chim trưởng thành, trùng với mùa định Chim thay tồn hay phần lông Khi thay lông, thể chim xảy thay đổi hoạt động hệ thần kinh quan nội tiết, đồng thời diễn trình tăng cường trao đổi chất, chủ yếu trao đổi protein muối khoáng, thể cân bằng, giảm sức đề kháng với bệnh tật, dễ ốm, chim trưởng thành giảm nhanh ngừng đẻ trứng Q trình thay lơng liên quan chặt chẽ với sức đẻ trứng chim, chim mái thay lông sớm, sức đẻ trứng năm thấp, cịn thay lơng muộn có sức đẻ trứng cao Rút ngắn chu kỳ thay lông chim sinh sản làm tăng sức đẻ chúng, chim mái thay lông nhanh, sản lượng trứng hồi phục thời gian ngắn, tính trạng để chọn giống Những thay đổi mạnh thức ăn điều kiện nuôi dưỡng, tác nhân strees (nhiệt độ, độ ẩm cao, thấp; bệnh tật ) gây nên tượng thay lông trước thời hạn Thay lông chim trưởng thành nhắc lại năm lần đời thường diễn vào mùa cố định năm, thời gian chiếu sáng thay đổi: từ ngày dài chuyển sang ngày ngắn, thường gặp vào cuối mùa hè mùa thu, vào mùa đơng Q trình thay lơng khác Việc thay lông chậm thường gặp chim đẻ ni lồng điều kiện tiểu khí hậu điều chỉnh ổn định Lông chúng rụng dần dần, việc đẻ trứng không bị gián đoạn Khi thay lông nhanh, chim thay lúc vài lơng cánh xuất khoảng da trần thể Cơ chế thay lông chim chưa nghiên cứu đầy đủ Sự xuất mùa thay lông liên quan chủ yếu tới độ dài ngày chiếu sáng Ánh sáng tác nhân mạnh kích thích quan thụ cảm thị giác tác dụng qua vùng đồi thị lên tuyến yên Tuyến yên tăng cường giảm bớt hình thành hocmon hướng sinh dục qua máu, tác động lên hoạt động tuyến sinh dục, từ tác động lên thay lơng Việc tăng cường chức tuyến giáp trạng tiêm hocmon vào thể chim làm cho thể bắt đầu thay lông Nếu cấy tuyến giáp trạng vào thể, sau thời gian ngắn, bắt đầu thay lông mạnh nhanh, chim rụng hết lông vài ngày Vào giai đoạn thay lông chim, mà việc thay lông diễn mạnh nhất, hoạt tính chức tuyến giáp trạng tuyến cận giáp tăng lên khối lượng chim tăng lên Q trình mọc hình thành lông chim liên quan chặt chẽ với việc tăng cường độ trao đổi chất lượng thể, tăng tính hấp thu tiêu hố thức ăn Chim cút có thị giác phát triển nên có khả nhận biết chọn lọc thức ăn cao, vị giác khứu giác lại phát triển nên khó nhận biết mùi vị thức ăn Vì vậy, cút dễ bị ngộ độc thức ăn ăn phải thức ăn ơi, mốc Từ tập tính cần ý chọn lựa nguyên liệu thức ăn, bảo quản thức ăn bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm chất lượng, không bị ẩm mốc, ôi thiu Chim cút hóa ni dưỡng từ lâu cịn mang nhiều đặc tính hoang dã Đáng ý sợ tiếng động, tiếng ồn, thường bay lên va vào thành lồng, chết Từ đặc điểm cần ý từ khâu làm chuồng trại: chọn vật liệu làm chuồng mềm, co dãn để chim bay nhảy lên va đầu vào khơng bị chấn thương, nguy hiểm đến tính mạng Mặt khác q trình chăm sóc cần ý thao tác nhẹ nhàng, chậm rãi, theo thói quen, tránh thay đổi đột ngột, động tác để chim cút quen với động tác, màu sắc, âm thanh, hình dạng… mà không bị hoảng sợ Giống chim cút: Cút Anh: Nhập vào nước ta từ lâu, thân to trung bình(khoảng 220 – 240g), lơng màu nâu, trứng nâu nhạt với đốm to, đen sậm Cút Pharaoh: Nhỏ (trọng lượng trung bình 180 – 200 g), trứng có vỏ trắng với đốm to, đen nhạt Cút Pharaoh cịn mang nặng tính hoang dã nên thích hợp việc ni chuồng Do người ta thường nuôi lai giống Cút Pháp: Nhập vào nuớc ta khoảng 1980 Cút Pháp to con(trọng lượng trung bình 250 – 300 g), màu lơng trắng cút Pharaoh Trứng có vỏ màu trắng với đốm đen nhạt nhỏ lấm đầu kim Cút Nhật: Chim cút giống trứng nuôi rộng rãi giống chim cút Nhật Bản, có đặc điểm dễ ni, sức kháng bệnh cao, đẻ nhiều trứng thời gian khai thác dài, nhiều đẻ 300 /năm Ở nước ta, từ năm 1971 – 1972 miền Bắc nhập cút vào nuôi Viện Chăn nuôi, miền Nam cút nhập vào từ sớm hơn, nước ta từ lâu nhập giống cút từ Anh, Pháp, Nhật nuôi thời gian dài Đề phân biệt giống cút người ta thường nhìn vào màu lơng, tầm vóc có màu vỏ trứng đặc trưng để nhận biết Nhưng đàn cút đẻ thường nhận trứng có nhiều màu pha trộn, đốm đen to, nhỏ không chứng tỏ cút bị pha tạp mức độ khác Như vậy, giống cút không trì từ lâu khơng có nhập giống nên việc phân biệt giống cút nuôi chọn giống cút thực tế gặp khó khăn, muốn có giống cút tốt để ni phải thực động tác sau: + Xem xét lịch sử trại ni hình thành lâu hay mau, thành tích suất thịt, trứng có cao ổn định khơng hay thất thường Có chọn lọc dòng trống dòng mái riêng để tránh đồng huyết khơng… + Tình trạng an tồn dịch bệnh, có xảy dịch bệnh nghiêm trọng hay khơng, có bệnh mãn tính ảnh hưởng đến sức khỏe suất đời bệnh phó thương hàn hay khơng + Khả phát triển sở để xác định uy tín sở mà chọn lựa nơi mua giống Hình 1: Cút ni Hình 2: Trứng cút Ở nước ta nhập giống cút từ Anh, Pháp, Nhật có màu trứng đặc trưng để nhận biết Nhưng đàn cút đẻ nhận nhiều màu vỏ trứng pha trộn, đốm đen to, nhỏ không chứng tỏ cút bị pha tạp múc độ khác 2.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng, sinh sản Ngày nay, chim cút nuôi nhốt, cho ăn đầy đủ, chăm sóc tốt cho sản lượng trứng 300 – 360 trứng/năm, có đến 400 trứng/năm Tỷ lệ đẻ trung bình đến 80-90%, khối lượng trứng trung bình 10 - 15g/quả Tuổi bắt đầu đẻ trứng khoảng 40 ngày, thời gian sử dụng đẻ trứng 14- 18 tháng Ni cút đẻ khơng địi hỏi nhiều diện tích chuồng ni, thức ăn chi phí khơng nhiều hiệu chăn nuôi cao Mỗi ngày cho ăn 20-25gr thức ăn cút cho trứng nặng 10-11 gam cho thấy cút loài gia cầm có suất tạo trứng cao Tuy nhiên suất trứng phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc phải phù hợp với đặc điểm sinh học, tập tính chúng Tất đặc điểm nêu trên, người chăn nuôi cần nắm biết vận dụng để phát huy tất ưu điểm, hạn chế nhược điểm, mang lại hiệu cao chăn nuôi chim cút 2.1.3 Quan sát tập tính, chọn giống - Chim cút có thị giác phát triển nên có khả nhận biết lựa chọn thức ăn cao vị giác khứu giác phát triển nên khó nhận biết mùi vị thức ăn Vì cút dễ bị ngộ độc thức ăn thức ăn ôi, mốc - Chim cút hóa ni dưỡng từ lâu mang nhiều đặc tính hoang dã, dáng ý sợ tiếng động, tiếng ồn thường bay lên va vào thành lồng chết Phân biệt cút trống, cút mái, cách chọn cút khỏe mạnh để nuôi Cút nuôi phổ biến loại cút lưng, đầu màu vàng nghệ; có vết sọc đen chạy dọc lưng cánh Lơng bụng, lơng cổ ức có màu vàng nhạt Đơi có màu sắc lạ hung, đen, trắng… Chân xám hồng có chấm đen Mỏ xám đá, mắt đen Chim trưởng thành lông ống phủ kín thân, lơng lưng, đầu, cổ, có màu xám lẫn đen Chim trống lông mặt cổ diều ngực có màu vàng nâu lẫn trắng Chim mái màu lơng mặt cổ xám lẫn đen, lông bụng trắng xám, mỏ đen xám, chân trắng xám hồng, mắt đen Chim cút trống trưởng thành hậu mơn có u lồi, chim mái khơng có Chim cút trống biết gáy cịn chim mái khơng biết gáy Chim cút trống bé chim mái (chim mái có khối lượng 197 gram, chim đực 155 gram) Chọn cút con: Cút nở nặng khoảng – gram, lông màu vàng với vằn đen; Khi chim cút nở ra, chọn nở ngày, loại bỏ khoèo chân, hở rốn, nở muộn, yếu ớt Chọn nhanh nhẹn, bóng mượt bơng, khơng dị tật 2.5 Vệ sinh phịng bệnh 2.5.1 Vệ sinh Nguyên tắc vệ sinh, sát trùng: - Phải làm tất phân chất bẩn Khi có phân có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt Samonella - Chỉ dùng thuốc sát trùng sau làm bề mặt - Phải để khơ hồn tồn vi vi sinh vật gây bệnh khơng thể sống mơi trường khơ Quy trình vệ sinh sát trùng: - Làm chất hữu trước rửa Hầu hết thuốc sát trùng khơng có tác dụng diệt khuẩn dụng cụ sát trùng không Đất, rơm, trấu, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng Trước rửa nước cần dùng chổi, xẻng, dụng cụ thích hợp làm chất hữu bám chuồng, tường chuồng, bề mặt dụng cụ chăn nuôi Sau vệ sinh học chất hữu tiến hành rửa bằn nước Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước – ngày trước rửa Đối với số chỗ khó rửa phải dùng vòi xịt áp suất cao Tẩy xà phịng, nước vơi thuốc tẩy: dùng nước xà phịng, nước vôi 30% thuốc tẩy để rửa phun, dội rửa lên chuồng ngâm dụng cụ chăn nuôi Sát trùng thuốc sát trùng: Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp Cần kiểm tra pH nguồn nước trước pha lỗng Khơng dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng làm giảm làm tác dụng thuốc sát trùng Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha lỗng thuốc 38 Lưu ý thời hạn dùng thuốc thời hạn dùng dung dịch thuốc sát trùng pha loãng Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với dụng cụ sát trùng theo hướng dẫn nhà sản xuất Khi phun thuốc sát trùng cần phải mặc quần áo bảo hộ lao động Để khô: Sau khử trùng thuốc, cần để khô dụng cụ trang thiết bị Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước nuôi đợt – ngày 2.5.2 Phòng bệnh thuốc Với phương châm phòng bệnh chính, thực tốt chương trình sạch: sạch, ăn sạch, uống Đặc biệt, thời tiết môi trường sống thay đổi, cần phải vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng thật tốt, bổ sung kháng sinh vitamin cho cút 3-5 ngày để tăng cường sức đề kháng chống stress gây hại Thường xuyên theo dõi cân cút để phòng trị bệnh kịp thời, bệnh thường gặp như: Ngộ độc thức ăn (Aflatoxin), suy dinh dưỡng, sưng mắt, tiêu chảy phân sáp, bệnh thương hàn, CRD, viêm ruột hoại tử 2.5.3 Xây dựng quy trình vệ sinh phịng bệnh Ngày tuổi 14 Tên vaccin ND (Latosa) lần IBD lần Phòng bệnh Cách dùng Phòng bệnh Hòa nước uống vòng Newcastle 15 – 30 phút Phòng bệnh Hòa nước uống vòng Gumboro 15 – 30 phút 39 21 28 35 ND (Latosa) lần IBD lần IB Mass Phòng bệnh Hòa nước uống vòng Newcastle 15 – 30 phút Phòng bệnh Hòa nước uống vòng Gumboro 15 – 30 phút Phòng bệnh viêm Hòa nước uống vòng phế quản truyền nhiễm 40 15 – 30 phút Bài 2: Phòng trị số bệnh thƣờng xảy cút Mục tiêu - Trình bày ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích cút bệnh - Thực việc chẩn đoán, điều trị cút bệnh, thực quy trình chăm sóc cút bệnh - Thận trọng, tỉ mỉ, xác 2.1 Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) 2.1.1 Đặc điểm ngun nhân, lây lan, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt cách điều trị a Nguyên nhân, lây lan Bệnh CRD bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Mycoplasma gây nên Bệnh gây viêm đường hô hấp từ xoang mũi, quản, lây nhiễm qua đường hô hấp chính, lây qua trứng vỏ trứng bị nhiễm mầm bệnh, lúc cút nở hít phải mầm bệnh bị lây bệnh b Triệu chứng: Chim cút khó thở, sức ăn giảm hẳn, chảy nước mũi kêu quéc quéc, tỉ lệ đẻ giảm Bị nặng, cút bỏ ăn chết Bệnh dễ nhầm với bệnh cảm cúm cút, cho uống nước gừng, sả làm cho đàn cút bị lây lan nhiều thiệt hại lớn Khi bị bệnh CRD cút bị nhiễm E.coli kế phát làm cho tình trạng sức khoẻ cút suy sụp c Biện pháp phịng trị Phịng bệnh: giữ gìn vệ sinh chuồng trại sẽ, đàn cút giai đoạn 2-6 tuần tuổi đàn cút đẻ trứng.Thường bệnh xảy vào mùa mưa nhiều hơn, nên cần che chắn kỹ khơng để gió lùa mưa tạt vào chuồng 41 Vào thời điểm trời mưa nhiều, thay đổi nhiệt độ lớn, độ ẩm khơng khí cao cần dùng kháng sinh pha nước cho cút uống liên tục nhiều tuần Sử dụng loại thuốc kháng sinh sau: Suanovil 50 pha 0,5g/lít nước uống, Tylan 50 pha 5ml/lít nước uống, Norfloxillin pha 2ml/lít nước uống Điều trị: sử dụng loại kháng sinh liều lượng tăng gấp đôi, dùng liên tục từ 5-7 ngày đàn cút có biểu bệnh CRD Cần tách riêng bị bệnh để điều trị 2.1.2 Thao tác chẩn đốn, phịng trị bệnh 2.2 Bệnh Thƣơng hàn (Salmonellosis) 2.2.1 Đặc điểm nguyên nhân, lây lan, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt cách điều trị Nguyên nhân: Bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Salmonellosis gây Triệu chứng: Tỷ lệ trứng giảm từ 10-30%, ăn giảm, ủ rũ, phân loãng trắng, chết Trứng cút bệnh có dính máu, trứng nhọn mềm Cút thấy phân chảy có màu trắng, đứng ủ rũ, mắt lim dim, khô chân xù lông, xã cánh chết Bệnh tích: Gan sẫm màu có lấm xuất huyết ngày đầu, sau hoại tử trắng đinh ghim Mật sưng to Ruột tụ máu xuất huyết Nếu kéo dài có hoại tử viêm loét đám Buồng trứng bị teo tích máu Phịng bệnh: - Teramycin 250 mg/lít nước uống Neotesol nghiền nhỏ viên thuốc pha chung 1lít nước cho uống liên tục ngày (nếu nước thuốc hết tới đâu pha bổ sung tới đó) sau nghỉ ngày sử dụng tuần liền cút thịt Còn cút để dùng liên tục 42 thời gian đẻ, tuần dùng thuốc phịng ngày, nghỉ ngày Ngồi ra, sử dụng loại thuốc sau: - Neotesol 2,5g/1 lít nước uống (1/2 muỗng cà phê) - Neo-Terramycin 500mg/ lít nước uống - T.T.S 2,5 kg/1 lít nước uống Liệu trình pha nước uống Trị bệnh: Dùng loại kháng sinh liều tăng gấp đơi liệu trình điều trị –7 ngày ngưng 2.2.2 Thao tác chẩn đốn, phịng trị bệnh 2.3 Bệnh Escherichia coli 2.3.1 Đặc điểm, ngun nhân, lây lan, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt cách phòng trị Nguyên nhân Bệnh E coli vi khuẩn Escherichia coli (viết tắt E coli) gây cho loài gia cầm, lứa tuổi Gia cầm bị nhiễm bệnh vệ sinh môi trường thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh; đường hô hấp đường ruột bị tổn thương; tiếp xúc gia cầm bị bệnh; điều kiện bất lợi ảnh hưởng đến sức khỏe gia cầm Lây truyền bệnh Bệnh truyền lây từ gia cầm mẹ bị bệnh qua trứng đến con, qua vỏ trứng Ngoài ra, bệnh lây truyền qua thức ăn nước uống bị nhiễm khuẩn từ phân gia cầm bệnh, thức ăn rớt rãi từ gia cầm bệnh sang gia cầm khoẻ, theo bụi tạp nhiễm khơng khí Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể gia cầm, gặp điều kiện thuận lợi (gia cầm bị yếu, thay đổi ngoại cảnh ) trở thành cường độc phát bệnh 43 Triệu chứng Thời gian nung bệnh khoảng 10 ngày Bệnh thường khơng có biểu đặc hiệu, đầu ổ dịch gia cầm biểu ăn, suất giảm Sau bệnh tiến triển cấp tính đàn gia cầm với biểu ủ rũ, xù lông, gầy rạc nhanh Một số có biểu sổ mũi, khó thở, tiêu chảy, phân lỗng có màu trắng xanh chết hàng loạt vòng ngày kể từ phát bệnh Gia cầm lớn, sức đề kháng tốt nên mắc bệnh, có mắc thường mắc thể mãn tính với biểu nhẹ kéo dài, tỷ lệ chết thấp Bệnh tích Bệnh tích bệnh khơng đặc hiệu Khi mổ khám thấy viêm cata ruột; gan lách tụ máu có điểm hoại tử lầm trắng; túi mật căng to, viêm xoang, bao tim - phổi tụ máu Phòng bệnh Do vi khuẩn E coli có nhiều chủng nên phịng vắc xin hiệu khơng cao Biện pháp phịng bệnh hữu hiệu giữ gìn vệ sinh mơi trường chăn ni; kết hợp với chăm sóc, ni dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi Trị bệnh Sử dụng loại kháng sinh Colistin, Kanamycin, Gentamycin, Norfloxacine… tiêm pha vào nước uống theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong trình điều trị, nên tăng cường sức khỏe cho gia cầm việc sử dụng thuốc trợ lực Bcomlex Sau trình điều trị bệnh kháng sinh nên sử dụng số chế phẩm vi sinh để cải thiện đường ruột khả tiêu hóa gia cầm 2.3.2 Thao tác chẩn đốn, phịng trị bệnh 2.4 Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) 44 2.4.1 Đặc điểm, nguyên nhân, lây lan, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt cách phịng trị Nguyên nhân: Bệnh gây loại ký sinh trùng hình cầu, ký sinh ruột phá hoại tế bào niêm mạc ruột gây xuất huyết tiêu chảy máu Bệnh nhiễm chủ yếu qua đường tiêu hóa thức ăn, nước uống ruồi, chuột mang mầm bệnh từ nơi khác nhiễm vào thức ăn cho cút Khi cầu trùng sống biểu mô đường tiêu hóa, chủ yếu ruột non manh tràng Cầu trùng đẻ trứng, trứng theo phân ngoài, điều kiện ẩm thấp noãn nang phát triển nhiễm vào thức ăn cho cút gây nên bệnh Vì lứa tuổi nhiễm bệnh thường từ ngày trở Triệu chứng: Cút ăn ít, lơng xù, phân có lẫn máu tươi màu xám đơi có lẫn bọt Cút thường phát bệnh thời gian từ 5-15 ngày tuổi Trên lứa tuổi bị nhẹ Bệnh tích: Phần ruột non manh tràng (nhất đoạn cuối manh trành) có đoạn phình to nhìn ngồi thấy đen, mổ có máu Biện pháp phòng trị bệnh Phòng bệnh: Trộn thuốc sau vào thức ăn hay nước uống dể phòng bệnh thời gian từ 5-15 ngày tuổi - Rigecoccin trộn 1g/10kg thức ăn - Anticoc pha 1g/1 lít nước uống Hiện cơng ty thuốc thú y có nhiều sản phẩm phịng trị bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm Để không bị lờn thuốc, nên dùng thay đổi thuốc khác sau đợt dùng thuốc 45 Trị bệnh: Dùng loại thuốc tăng gấp đôi liều dùng liên tục 7-10 ngày Đối với cút đẻ nên dùng Rigecoccin hay Anticoc tỷ lệ trứng đẻ khơng giảm 2.5 Bệnh ngộ độc mặn, hóa chất, aflatoxin 2.5.1 Đặc điểm, ngun nhân, lây lan, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt cách phòng trị Nguyên nhân: Do ăn phải thức ăn hư cũ, bị nấm mốc, không hợp vệ sinh Triệu chứng: Cút gầy cịm, ăn ít, đứng yên chỗ đầu chúc xuống đất lảo đảo, thụt lùi xoay vòng vòng Phòng trị: Chọn thức ăn tốt, pha trộn vòng – ngày, hợp vệ sinh Nếu vừa thấy tượng ngộ độc ngưng loại thức ăn dùng Thay loại thức ăn mới, có chất lượng bảo đảm Dùng thuốc I.M hỗn hợp gồm: Strychnin mg + Vitamin B1 50 mg + Vitamin B12 1000… chích cho – cút đẻ cho 10 – 15 cút uống Mỗi ngày lần *Bệnh ngộ độc Aflatoxin Nguyên nhân: Thức ăn hỗn hợp dung ni cút có giá trị dinh dưỡng cao nên thuận lợi cho loài nấm mốc phát triển, đặc biệt nấm Aspergillus flavus sản sinh độc tố Aflatoxin Chất độc Aflatoxin có thức ăn thấm qua niêm mạc ruột non làm tổn hại đến gan, gây ung thư gan (nổi trắng sần cục) tổn thương 46 thận, ống dẫn mật, ức chế tế bào sinh sản, ngăn cản qua strình tổng hợp protein nên làm cút chậm lớn, đẻ giảm bị nặng gây chết hàng loạt Độc tố Aflatoxin sinh từ thức ăn chất giàu đạm khô dầu lạc, khô dầu đậu tương, bột cá….mà sinh từ chất độn chuồng trấu, mùn cưa, đất điều kiện nóng ẩm, nhiệt độ cao Triệu chứng: Cút chậm lớn, ăn, rụng lông, co giật, khập khiễng, phân đội có máu Bệnh tích: Mới bị bệnh gan sưng màu xám, thận tái, sưng xuất huyết li ti Nếu bệnh kéo dài gan teo màu nâu bề mặt cục sần tang sinh, thận sưng xuất huyết li ti Biện pháp giải độc: Trước hết thay toàn thức ăn bị nhiếm nấm mốc độc tố Aflatoxin Cho uống Vitamin C đường gluco để giải độc cho gan (pha -2 g vitamin C 5-10 g gluco/ lít nước) cho uống liên tục – 10 ngày sau bị nhiễm độc Aflatoxin Trộn Methionin 40 – 100g/10kg thức ăn, cho ăn lien tục – tuần để tăng khả giải độc cho gan 2.5.2 Thao tác chẩn đốn, phịng trị bệnh 2.6 Bệnh dinh dƣỡng Bệnh bại liệt đẻ non Nguyên nhân: 47 Bệnh xảy loại cút (cút thịt cút đẻ) Ở cút đẻ xuất đẻ non bại liệt Có nguyên nhân dẫn đến triệu chứng trên: * Do thiếu vitamin B1, B3, B6, D * Thiếu khoáng can xi (Ca), phốt (P) mangan (Mn): làm chỗ xương bị yếu dẫn đến bại liệt Đồng thời cút đẻ giảm đẻ non thiếu Ca, P, Mn nguyên liệu cấu trúc xương vỏ trứng Phòng bệnh: Trộn vào thức ăn cho cút thịt cút đẻ đủ lượng chất khoáng Vitamin theo quy định phần Những nguyên liệu chứa vitamin B1, B3, B6, D gồm: Polyvit, Vitamix, Embavit, Vitaperos, Phylazon Những nguyên liệu chứa chất khoáng Ca, P, Mn gồm: plastin Tiệp, Premix Hungari, bột xương, sò, bột Mangan Trị bệnh: Điều chỉnh, bổ sung nguyên liệu vào thức ăn hay nước uống tăng gấp ruỡi lần quy định phần *Bệnh thiếu Vitamin E Vitamin E có tác dụng kích thích tăng trưởng, đẻ nhiều, tăng tỷ lệ đậu thai, chống bệnh ngoẹo đầu nhũn não Triệu chứng: Có triệu chứng thần kinh, khơng vững, ngoẹo đầu sau gập xuống bụng, co giật, co quắp ngón chân Ăn uống bình thường, phân bình thường Có sưng phù đầu, cổ ngực, đẻ giám 10-60% Trứng ấp phơi nở thấp Bệnh tích: Thủy thủng tổ chức da Cơ bắp ngực đùi bị thối hóa màu trắng, teo Các phủ tạng khác bình thường Phịng bệnh: 48 Bổ sung vào thức ăn hay nước uống từ ngày đầu chất có Vitamin E: - Polyvit Philazon: + Trộn vào thức ăn: 2g/10 kg thức ăn cho cút cút thịt; 5g/10kg thức ăn cho cút đẻ + Hòa vào nước uống: cút thịt 1g/3 lít; cút đẻ: 1g/lít nước Vitamix: + Trộn vào thức ăn: 20-30g/10 kg thức ăn cho cút cút thịt; + Hòa vào nước uống: cút thịt 1-2g/3 lít nước; - Embavit: Trộn vào thức ăn: 20-40g/10 kg thức ăn Trị bệnh: Dùng thuốc phịng bệnh tăng gấp đơi liều phòng Hội chứng sƣng mắt Bệnh thiếu Vitamin A Nguyên nhân Do thiếu Vitamin A chuồng thiếu thơng thống, tích tụ khí độc Triệu chứng: Cút chậm lớn, niêm mạc miệng, mắt, chân nhợt nhạt, không vững, lơng xù, tiêu chảy Mắt sưng có mù chết sau 3-4 ngày Đẻ giảm 5-15% Bệnh tích: Niêm mạc đường tiêu hóa, hơ hấp bị viêm có màng giả màu trắng Thận to viêm màu đỏ tích nhiều chất Urat màu trắng mề to, nhão Tim phì đại vùng tâm thất Túi Fabricins sưng to chất đầy chất Urat màu trắng Phòng bệnh: Bổ sung vào thức ăn hay nước uống Vitamin A từ ngày đầu kéo dài liên tiếp suốt thời gian đẻ trứng nuôi thịt Bổ sung vitamin A: 10.000 IU/ con/ ngày Điều chỉnh cho chuồng nuôi thơng thống.- Nhỏ mắt ngày lần Trị bệnh: Dùng thuốc phòng bệnh tăng liều dùng gấp đơi liều phịng 49 Bệnh mổ lơng Bệnh xảy cút 20-40 ngày tuổi cút đẻ bệnh không gây chết chậm lớn, chết cút mổ lòi ruột tử cung Nguyên nhân: Do thiếu methionin axit amin cần thiết cho gan tham gia vào trình tạo lông Thiếu chất xơ Khẩu phần ăn thiếu đạm Nhiệt độ cao Mật độ ni chật chội Phịng bệnh: Bổ sung đầy đủ vào phần ăn Premix Vitamin (Polivit, Phylasol, ) premix khoáng Đặc biệt giai đoạn 20-40 ngày tuổi tăng lượng premix có chứa methionin rau xanh hay bột cỏ từ 2-3% Đủ lượng chất đạm theo lứa tuổi Điều chỉnh môi trường nuôi cho phù hợp với nhu cầu, đặc tính cút Trị bệnh: Dùng methionin 40-100g/10kg thức ăn, bột cỏ 30-50g/kg thức ăn Hội chứng suy dinh dưỡng Cút chậm lớn, phát triển không đồng đều, lông xác xơ Ở cút đẻ suất trứng giảm đi, kích thước trứng nhỏ lại Phòng, trị bệnh: Cho ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, pha thêm vitamin vào nước uống trộn vào thức ăn cho cút ăn 2.6.2 Thao tác chẩn đốn, phịng trị bệnh 50 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hữu Đoàn, (2009), Chăn nuôi bồ câu chim cút NXB Nông nghiệp- Hà nội Võ Thị Ngọc Lan – Trần Thông Thái, (2002), Nuôi cút NXB Nông nghiệp Bùi Đức Lũng – Nguyễn Xuân Sơn, (2005), Ấp trứng gia cầm phương pháp thủ công công nghiệp NXB Nông nghiệp Nguyễn Minh Trí, (2012), Kỹ thuật ni chim bồ câu, chim cút NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Viện chăn nuôi – TT Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (2007), Tuyển tập cơng trình NC KHCN CN gia cầm NXB Nông nghiệp Tài liệu Internet https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_E.coli_%E1%BB%9F_gia_c%E1%BA% A7m 52 ... 30 phút Phòng bệnh viêm Hòa nước uống vòng phế quản truyền nhiễm 40 15 – 30 phút Bài 2: Phòng trị số bệnh thƣờng x? ?y cút Mục tiêu - Trình b? ?y nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích cút bệnh - Thực... cút: 14 Hình 1.3.2: Chuồng nuôi cút qu? ?y Chuồng tầng nuôi cút đẻ, cút thịt Hình 1.3.3 chuồng ni cút kiểu có máng uống nhỏ giọt tự động Chuồng ni cút thịt: Có thể dùng qu? ?y nuôi lồng nuôi để nuôi. .. xong người học có khả năng: - Trình b? ?y đặc điểm sinh học cút ni - Trình b? ?y yêu cầu chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi cút - Trình b? ?y nhu cầu dinh dưỡng chăn nuôi cút - X? ?y dựng chuồng trại, phối trộn

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN