Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh trên thuỷ sản (Nghề Thú y CĐTC)

272 1 0
Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh trên thuỷ sản (Nghề Thú y  CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KTN – PTB TRÊN THỦY SẢN NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun Kỹ thuật ni – phịng trị bệnh thủy sản trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết đƣợc khái niệm bệnh động vật thủy sản, đƣờng lan truyền bệnh Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ kỹ thuật biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thủy sản từ hạn chế tác hại dịch bệnh động vật thủy sản góp phần thành công cho vụ nuôi Đồng thời, mô đun trình bày chi tiết bệnh thƣờng gặp động vật thủy sản nhƣ bệnh virus, bệnh vi khuẩn, bệnh ký sinh trùng bệnh yếu tố sinh vật gây Các phƣơng pháp phòng điều trị bệnh thƣờng gặp dộng vật thủy sản Sinh viên sau học mô đun tham gia chẩn đốn bệnh động vật thủy sản phịng thí nghiệm tham gia lấy mẫu bệnh trực tiếp trại giống, vùng nuôi thủy sản Xác định tác nhân gây bệnh để đề xuất liệu trình điều trị Giáo trình đƣợc xây dựng sở dựa vào nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trƣờng, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy san, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hồn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên ngƣời có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KỸ THUẬT NI – PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN THỦY SẢN Mã mơ đun: CNN402 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơ đun: Là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc ngành cao đẳng ni trồng thủy sản Mơn có mối quan hệ mật thiết với mô đun khác kỹ thuật ni lồi thủy sản nhằm giúp cán kỹ thuật quản lý sức khỏe cá cách có hiệu - Tính chất mơ đun: Mơ đun bao gồm kiến thức bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng virus đối tượng thủy sản, đường lây lan biện pháp phòng trị bênh động vật thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức có liên quan đến chun mơn chun sâu phịng quản lý hiệu bệnh có liên quan đến động vật thủy sản học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế Bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành nhằm nâng cao kỹ tay nghề sinh viên Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Mô đun cung cấp cho sinh viên kiến thức bệnh động vật thuỷ sản, biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu bệnh động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm ký sinh trùng, bệnh phi sinh vật - Về kỹ năng: Có kỹ cần thiết để quan sát, kiểm tra, phân loại, xác định tác nhân gây bệnh tơm cá, từ hỗ trợ cho cơng tác phịng trị bệnh hợp lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động quản lý ao ni an tồn hiệu Ý thức trách nhiệm cao tính cộng đồng quản lý dịch bệnh thủy sản Nội dung mô đun: Thời gian Stt Tổng số Tên Lý thuyết Thực hành, Bài tập Kiểm tra (định kỳ)/ôn tập/T hi Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ôn tập/T hi 3 0 5 0 6 0 29 20 Bài 5: BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Bệnh nguyên sinh động vật Bệnh ngành giun sán ký sinh Bệnh ngành giáp xác ký sinh 14 Kiểm tra 0 Bài 6: BỆNH DO ĐỊCH HẠI VÀ PHI SINH VẬT Bệnh địch hại Bệnh yếu tố môi trường Bệnh dinh dưỡng 3 0 Tên Stt Kiểm tra Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN Đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản Những khái niệm bệnh truyền nhiễm Khái niệm bệnh ký sinh trùng Một số trình bệnh lý Bài 2: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tơm Phương pháp chẩn đốn phát bệnh cá, tôm Bài 3: BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Cơ sở khoa học cơng tác phịng bệnh Biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản Một số phương pháp trị bệnh cá tôm Bài 4: BỆNH DO VI KHUẨN VIRUS VÀ NẤM Bệnh vi khuẩn Bệnh nấm ký sinh Bệnh virus tôm Thời gian Kiểm tra Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ơn tập/T hi Ơn thi 0 Thi kết thúc học phần 0 60 29 28 Tên Stt Cộng BÀI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN MH16 - 01 Giới thiệu: Bài học nhằm tạo cho sinh viên hiểu đƣợc khái niệm bệnh động vật thủy sản, từ phân biệt đƣợc bệnh thƣờng gặp động vật thủy sản Trƣớc bắt đầu tiếp cận học sinh viên phải đƣợc trang bị kiến thức môn học Vi sinh đại cƣơng Mục tiêu:  Kiến thức: Khái quát trình phát sinh phát triển, đặc điểm vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản  Kỹ năng: Thành thạo trình gây bệnh vi sinh vật gây động vật thủy sản, phân biệt trình bệnh lý  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản 1.1 Định nghĩa Khi thể bị công hay xâm nhập hay nhiều yếu tố khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, yếu tố hữu sinh hay yếu tố vơ sinh, bên ngồi hay bên làm hay nhiều hoạt động sống động vật bị rối loạn, ngừng trệ bị phá huỷ gọi động vật bị bệnh Có thể định nghĩa bệnh theo cách nhƣ sau: - Bệnh biểu trạng thái bất thường thể sinh vật với biến đổi xấu môi trường xung quanh, thể thích ứng tồn ngược lại khơng thích ứng mắc bệnh chết - Bất kỳ bất thường cấu tạo chức thể sinh vật gọi bệnh Có nghĩa bệnh phát sinh lây nhiễm mầm bệnh mà vấn đề môi trường dinh dưỡng gây - Bệnh động vật nói chung, động vật thuỷ sản (ĐVTS) nói riêng trạng thái bất thường thể, hay số hoạt động bị rối loạn, ngừng trệ tác động trực tiếp hay gián tiếp nhân tố vô sinh (yếu tố môi trường, dinh dưỡng) hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm loại kí sinh trùng) - Theo định nghĩa OIE (World Organization for Animal Health) “Bệnh lây nhiễm nhiều tác nhân sinh học gây dấu hiệu lâm sàng khơng có dấu hiệu lâm sàng” Khi động vật thuỷ sản bị bệnh thường có số biểu hiện: Trạng thái hoạt động khơng bình thƣờng (khơng giữ đƣợc thăng bằng, đầu, dạt bờ), bỏ ăn, có thay đổi màu sắc số phận hay toàn thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, yếu gầy Nếu hoạt động bị rối loạn, phá huỷ hay nhiều quan quan trọng nhƣ: hô hấp, tuần hồn, tiêu hố, thần kinh… bệnh xảy nặng động vật bị chết 1.2 Phân loại bệnh động vật thuỷ sản a Căn vào nguyên nhân gây bệnh Dựa vào tác nhân gây bệnh biểu bệnh động vật thuỷ sản phân biệt nhƣ sau:  Bệnh tác nhân gây bệnh sinh vật Bệnh sinh vật ký sinh gây ra: Là tác nhân gây bệnh thƣờng ký sinh hay bên thể động vật thuỷ sản Có thể chia làm loại: Bệnh vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm) gọi bệnh truyền nhiễm có khả gây chết cao lây lan diện rộng Bệnh ký sinh trùng (Protozoa, giun sán, giáp xác) Bệnh sinh vật khác nhƣng khơng có tƣợng ký sinh: Bệnh gây tác hại cho động vật thuỷ sản phƣơng thức tiết chất độc (tảo độc), sử dụng động vật thuỷ sản làm thức ăn  Bệnh yếu tố vô sinh - Bao gồm loại sau: Bệnh yếu tố môi trường: Thủy lý (nhiệt độ, độ mặn, pH, độ trong), thủy hóa (khí độc: NH3, NO2, H2S ; COD; DO; độ cứng; độ kiềm…) dƣ lƣợng kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…khi nằm ngồi giới hạn thích hợp gây hại gây chết động vật thuỷ sản Bệnh yếu tố dinh dưỡng: Các thành phần dinh dƣỡng nhƣ đạm, đƣờng, chất béo, vitamin, khoáng thiếu thừa gây bệnh: Bệnh thiếu khống, vitamin C, B Bệnh yếu tố di truyền: Do biến đổi gen gen nhiễm sắc thể động vật thuỷ sản Những bệnh truyền từ hệ sang hệ khác Có thể kể đến nhƣ tƣợng đồng huyết dẫn đến thối hóa giống b Căn vào tính chất cảm nhiễm bệnh - Cảm nhiễm đơn thuần: ĐVTS bị bệnh loại tác nhân gây bệnh xâm nhập ký sinh hay thể sinh vật - Cảm nhiễm hỗn hợp: ĐVTS bị bệnh nhiều tác nhân đồng thời gây bệnh động vật thuỷ sản - Cảm nhiễm tiếp tục: ĐVTS bị bệnh cảm nhiễm đầu tiên, vết thương thể ĐVTS nơi mở đường cho tác nhân gây bệnh khác xâm nhập cảm nhiễm làm cho bệnh trở nên nặng khó điều trị Ví dụ: Cá bị xay xác kí sinh trùng gây da, mang quan khác tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập gây bệnh - Cảm nhiễm tái phát: ĐVTS bị bệnh khỏi nhƣng khơng có khả miễn dịch tác nhân gây bệnh chƣa bị tiêu diệt hồn tồn, dạng tiềm sinh, tạm thời trạng thái ẩn Nếu gặp điều kiện thuận lợi nhƣ sức khoẻ tôm cá bị suy giảm, môi trƣờng bị ô nhiễm, thời tiết, khí hậu thay đổi bệnh tái phát trở lại c Căn vào vị trí diện phạm vi gây hại bệnh - Bệnh cảm nhiễm cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú gây tác hại phận thể, khơng có khả xâm nhập gây tác hại đến phận, quan khác thể Hiện tượng có liên quan đến khả đề kháng cao thể ký chủ, có tác dụng lập, bao vây tác nhân gây bệnh Bệnh xảy quan trình bệnh lý chủ yếu xảy quan đó, thường gặp bệnh ngồi da, mang, đường ruột, quan nội tạng thể cá, vỏ tôm - Bệnh cảm nhiễm tồn thân: Tác nhân gây bệnh theo hệ thống tuần hồn mà xâm nhập vào nhiều quan, tổ chức hay phận khác thể ảnh hưởng đến toàn hoạt động sống thể: bị ngộ độc, đói, thiếu dinh dưỡng, nhiễm trùng máu xuất huyết cá, bệnh virus tôm d Căn vào mức độ nặng nhẹ diễn biến bệnh - Bệnh cấp tính: Bệnh xảy đột ngột, q trình bệnh lí biến đổi nhanh chóng, vài vài ngày, số bệnh cấp tính bệnh lí chưa biểu sinh vật chết Tỉ lệ cảm nhiễm tỉ lệ chết thương cao Khi bệnh cấp tính xảy cơng tác phịng trị bệnh thường tốn kém, đem lại hiệu mong muốn - Bệnh thứ cấp tính: Bệnh xảy thường có dấu hiệu bệnh lý phát triển tương đối nhanh vòng 2-6 tuần bệnh nặng gây tượng chết rải rác nhiều ngày tổng lượng cá chết thường lớn - Bệnh mạn tính: Bệnh thường tiến triển chậm, kéo dài hàng tháng hàng năm Bệnh gây chết, tượng bệnh lý kéo dài, khó điều trị ảnh hưởng lớn tới suất sản lượng 1.3 Các thời kỳ phát triển bệnh (Gồm có thời kỳ) a Thời kỳ ủ bệnh Từ tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể động vật thuỷ sản xuất hiện tƣợng bệnh lý Lúc tác nhân gây bệnh thƣờng với số lƣợng ít, độc lực cịn thấp cịn chịu khống chế hệ miễn dịch thể vật chủ nên chƣa thể gây bệnh Các tác nhân gây bệnh cần thời gian để tăng số lƣợng, độc lực trình trạng sức khoẻ thể vật chủ bị thay đổi bị sốc yếu tố khác điều kiện giúp cho tác nhân gây bệnh đánh bại hệ miễn dịch thể có dấu hiệu bệnh lý Thời kỳ ủ bệnh dài hay ngắn cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: số lƣợng, phƣơng thức lây nhiễm tác nhân gây bệnh sức đề kháng vật chủ Cần phải theo dõi vật nuôi thƣờng xuyên để sớm phát triệu chứng bất thƣờng vật ni để có biện pháp phịng trị bệnh có hiệu b Thời kỳ tự phát Từ lúc xuất dấu hiệu bệnh lý đến lúc có dấu hiệu bệnh lý rõ ràng Thời kỳ có đặc điểm nhƣ sau: - Tác nhân gây bệnh gây hại tới tổ chức quan hay tồn thể - Có dấu hiệu bệnh lý đặc thù - Tác nhân gây bệnh phát triển sinh sản mạnh - Sức đề kháng thể khơng cịn khả lập tiêu diệt tác nhân gây bệnh c Thời kỳ phát triển Là thời kỳ bệnh phát triển mức độ cao nhất, triệu chứng đặc trƣng bệnh đƣợc thể rõ Các trình sinh lý, sinh hố thể có thay đổi, tổ chức quan thể có biến đổi Hiện tƣợng chết bắt đầu xảy thời kỳ 1.5 Phương pháp thực hành nhóm ngoại kí sinh trùng Kiểm tra kí sinh trùng quan nhƣ vây, mang, da Có thể quan sát mắt thƣờng, kính lúp số lồi kí sinh trùng có kích thƣớc lớn nhƣ: trùng mỏ neo, rận cá d) Da Đối với cá giống cho vào đĩa petri quan sát mẫu dƣới kính lúp Dùng dao cạo nhớt da cá giống cho lên lame, nhỏ giọt nƣớc lên lame đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x e) Mang Cắt bỏ nắp mang cá, lấy mang cá cho lên đĩa petri quan sát dƣới kính lúp Cạo nhớt cung mang, cắt tơ mang đem lên lame, nhỏ giọt nƣớc đậy lamelle lại Quan sát mẫu dƣới kính hiển vi vật kính 10x & 40x f) Vây - Cắt vây cá để lên đĩa petri quan sát kính lúp - Cạo nhớt vây để lên lame, nhỏ giọt nước dậy lamelle lại - Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x - Có thể dùng pipet nhựa hút nhớt xoang mũi để kiểm tra - Ghi nhận lồi kí sinh trùng quan sát vào phiếu kiểm tra mẫu Có thể dựa vào cơng thức sau để tính tỉ lệ cảm nhiễm cƣờng độ cảm nhiễm: Số cá bị nhiễm Tỉ lệ cảm nhiễm = Tổng số cá kiểm tra X 100 Số ký sinh trùng Cƣờng độ cảm nhiễm = Cá/Lam/thị trƣờng Kiểm tra xác định bệnh ngành giun sán, giáp xác kí sinh cá da trơn 2.1 Dụng cụ - Kính hiển vi, kính lúp - Bộ tiểu phẩu - Lame, lamelle, đĩa petri, cốc thuỷ tinh - Khay nhựa, pipet nhựa (ống nhỏ giọt) giấy thấm 2.2 Mẫu vật Cá tra thịt, cá trê thịt 2.3 Thực hành Trƣớc tiến hành lấy mẫu ký sinh trùng cần phải tiến hành quan sát biểu bên ghi nhận biểu bất thƣờng cá nhƣ: màu sắc thể, vết thƣơng, vết lở loét, trầy xƣớc, xuất huyết, tình trạng vây, mang cá Cân đo trọng lƣợng chiều dài thể cá Ghi lại biểu cá ao (nếu có thể) nhƣ tập tính ăn, hoạt động bơi lội Biểu cá trƣớc chết, số lƣợng thời gian cá chết ngày 2.4 Yêu cầu mẫu vật Mẫu vật trƣớc kiểm tra kí sinh trùng phải cịn sống đƣợc bảo quản lạnh vòng 24 (tốt mẫu cá sống) Số lƣợng cá tối thiểu để kiểm tra ao hay bè mẫu cá có biểu bệnh mẫu cá khoẻ Tuy nhiên mẫu vật nhiều tính xác cao 2.5 Phương pháp thực hành nội kí sinh Tiến hành mổ cá, quan sát ghi nhận dấu hiệu quan nội tạng trình trạng xoang nội quan nhƣ gan, thận, tỳ tạng có bị nhũng, sƣng hay có đốm trắng, có xuất dịch xoang hay xuất huyết cá Khi mổ cá tránh làm vỡ quan nội tạng bên Kiểm tra, thu đếm kí sinh trùng xoang thể hệ tiêu hoá c) Xoang thể Sau mổ cá quan sát toàn xoang thể, kiểm tra thu dạng kí sinh trùng thành ruột, gan, tỳ tạng dạng túi màu trắng đục hay dạng kí sinh trùng sống tự xoang thể nhƣ ấu trùng nhóm sán song chủ Lấy mẫu kí sinh xoang thể để lên lame, nhỏ giọt nƣớc quan sát mẫu dƣới kính hiển vi vật kính 4x, 10x & 40x trƣờng hợp kí sinh trùng lớn khơng cần đậy lamelle mà cần quan sát kính lúp d) Hệ tiêu hoá Hệ tiêu hoá bao gồm: dày ruột Dùng kéo nhọn tiến hành mổ dọc dày ruột, để lên đĩa petri quan sát dƣới kính lúp, thu kí sinh trùng có kích thƣớc lớn (giống nhƣ sợi chỉ) dùng dao mổ cạo nhớt ruột cho lên lame quan sát dƣới kính hiển vi Lấy mẫu kí sinh xoang thể để lên lame, nhỏ nƣớc đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi kính lúp vật kính 4x, 10x & 40x Trong số trƣờng hợp cần phải kiểm tra ký sinh trùng gan, tỳ tạng, bóng Ghi nhận lồi kí sinh trùng quan sát đƣợc vào phiếu kiểm tra mẫu Câu hỏi ôn tập: Những ký sinh trùng đơn bào thường gặp gây hại nghiêm trọng động vật thủy sản? Những ký sinh trùng đa bào thường gặp gây hại nghiêm trọng động vật thủy sản? BÀI BỆNH DO ĐỊCH HẠI VÀ PHI SINH VẬT MH16 - 06 Giới thiệu: Tác hại địch hại vi sinh vật ảnh hƣởng không nhỏ đến q trình ni động vật thủy sản trực tiếp hay gián tiếp Vì cần phải hạn chế tác hại ảnh hƣởng địch hại vi sinh vật góp phần tăng tỉ lệ sống, vật ni bị nhiễm bệnh thông qua yếu tố trung gian Mục tiêu:  Kiến thức: Trình bày dấu hiệu bệnh lý tác hại địch hại phi sinh vật gây động vật thủy sản  Kỹ năng: Xác định thành thạo địch hại yếu tố liên quan đến môi trường dinh dưỡng gây động vật thủy sản  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu thực thao tác phịng thí nghiệm cách xác, an toàn Bệnh địch hại Trong thủy vực nuôi trồng thủy sản, loại động vật thủy sinh hoang dã thƣờng nguồn thức ăn thích hợp giầu dinh dƣỡng đối tƣợng thủy sản ni Khi chết đi, chúng cung cấp cho vùng nuôi lƣợng muối dinh dƣỡng cần thiết để trì sở thức ăn tự nhiên vùng nuôi Tuy vậy, động vật, đặc biệt động vật thủy sinh tồn môi trƣờng nuôi có tác động tiêu cực tới động vật thủy sản nuôi Tuy vậy, động vật, đặc biệt động vật thủy sinh tồn môi trƣờng ni có tác động tiêu cực tới động vật thủy sản ni Động vật hoang dã cạnh tranh oxy thức ăn ĐVTS Cùng sống mơi trƣờng ao ni, động vật hoang dã có mật độ cao, chúng cạnh tranh oxy nguồn thức ăn nhân công ngƣời đƣa xuống, gây thiệt hại kinh tế cho ngƣời nuôi hạn chế sinh trƣởng vật nuôi Động vật thủy sinh đơng vật cạn ký chủ trung gian, ký chủ cuối sinh vật mang mầm bệnh lây nhiễm cho động vật thủy sản nuôi Trong ao nuôi cá, giáp xác động vật thân mềm ký chủ trung gian nhiều giun sán (Digenea, Cestoidea, gây bệnh cá nuôi Trong ao nuôi giáp xác động vật thân mềm, cá lại ký chủ cuối nhiều giun sán mà giai đoạn ấu trùng ký sinh gây bệnh động vật không xƣơng sống Trong ao ni tơm he, giáp xác hoang dã sinh vật mang virus WSBV, gây bệnh đốm trắng nguy hiểm Ngƣời, chim động vật cạn ký chủ cuối nhiều giun sán gây bệnh ĐVTS Một số loài chim ăn cá cịn sinh vật, vơ tình, mang mầm bệnh ĐVTS phát tán từ nơi sang nơi khác Động vật trực tiếp gây hại cho động vật ni thủy sản 1.1 Động vật có vú gây hại cho ĐVTS Có nhiều động vật thuộc lớp thú trực tiếp sử dụng động vật thủy sản làm thức ăn, nên ảnh hƣởng lớn tới trữ lƣợng ĐVTS tự nhiên suất sản lƣợng nghề ni thủy sản Điển hình Rái cá (Lutra lutra) Đặc điểm rái cá: có chiều dài trung bình 20-30cm, trọng lƣợng tử 7-15kg, xung quanh thể có lơng ngắn, dày, ngón chân có màng dùng để bơi lội Rái cá sống cạn dƣới nƣớc nhƣng thở khí trời Hang rái cá thƣờng đào bên bờ ao, có cửa thơng với nƣớc ao Thức ăn ƣa thích rái cá cá xuất rái cá ảnh hƣởng nghiêm trọng tới suất sản lƣợng cá nuôi 1.2 Chim gây hại cho ĐVTS Chim không ký chủ cuối số giun sán ký sinh ĐVTS, mà chúng trực tiếp sử dụng động vật thủy sản làm thức ăn Một số loài chim, nhƣ chim diếc(Andeidae) thƣờng có 90-95% lƣợng thức ăn ruột cá lồi chim làm hao hụt 30-40% cá giống cá ấu niên nuôi trang trại Chim bồ nơng (Pelican) ăn hết 1-3 cá/ năm (Pillay,1996) 10 cặp chim cốc (Cormorrants) 4,5 cá/năm (Plesses, 1957) Theo điều tra trƣờng đại học tổng hợp Mascova vùng hạ lƣu sơng Vonga, hàng năm có tới 5000 cá bị hao hụt loài chim ăn cá Một số liệu điều tra khác cho thấy, vùng Peru, nơi phân bố nhiều chim, 5500 cá bị chim sử dụng làm thức ăn hàng năm Ở việt nam, chƣa có thống kê cụ thể tác hại loài chim ăn cá trữ lƣợng tự nhiên sản lƣợng nghề nuôi, nhƣng thực tế cho thấy, rừng ngập mặn ven biển, nơi cƣ trú nhiều loài chim khác nhau, số có khơng loài sử dụng ĐVTS làm thức ăn, tác động khơng nhỏ Hình 6.1: Chim gây hại cho động vật thủy sản (Nguồn: anbinhbio.com) 1.3 Lớp giáp xác (Crustacae) gây hại cho ĐVTS Ở chương V, biết số ký sinh trùng ký sinh gây bệnh cá thuộc nhóm giáp xác bậc thấp Ngoài tác hại ký sinh gây bệnh, số giáp xác thuốc chân chèo (Copepoda) trực tiếp gây hại cho trứng ấu trùng cá Một số giống loài Cyclops, Acanthocyclops, Mesocyclops, Themocyclops có cấu trúc chùy đầu cứng nhọn, chúng trôi tầng mặt nước địch hại nguy hiểm Cyclops thường đâm thủng trứng gây thương tổn cho ấu trùng ĐVTS nói chung, đặt biệt cá bột, ngày đầu chu kỳ ương Do vậy, bể đẻ, bể ấp trứng cá ao ương cá bột ngày đầu tiên, hiển diện Cyclop ảnh hưởng nghiêm trọng tới tỷ lệ nở trứng tỷ lệ sống cá bột ao ương Để tránh ảnh hưởng địch hại giáp xác, hệ thống sinh sản nhân tạo, cần lọc nước 1-2 lần lưới lọc động vật phù du Trong ao ương cá bột, để tránh tác hại giáp xác phù du ngày đầu thả cá bột, không nên bón phân gây màu nước lâu trước thả cá Nhưng sau tuần, cá bột cứng cáp, tồn loại giáp xác lại sở thức ăn tốt cho cá 1.4 Côn trùng (Insecta) gây hại cho ĐVTS Côn trùng động vật chân khớp sống cạn, có số lồi sống nước địch hại nguy hiểm cho trứng ấu trùng ĐVTS Đại diện bọ gạo (Notonecta), địch hại nguy hiểm cá ao ương từ cá bột lên cá hương Bọ gạo có thân hình bầu dục, ngắn nhỏ hạt gạo, chiều dài khoảng 713mm Mặt lưng bọ gạo màu trắng, mặt bụng màu đen, đặc điểm thích ứng với hình thức bơi ngửa bọ gạo Bọ gạo có cánh để bay từ ao sang ao khác có hình thức hơ hấp đặc biệt, chúng sống dƣới nƣớc nhƣng thở khí trời Cũng nhƣ trùng khác, bọ gạo có tính hƣớng quang mạnh Bọ gạo sinh sản hình thức đẻ trứng dính, trứng thƣờng bám thực vật thủy sinh hay giá thể khác nƣớc.Trứng bọ gạo có dạng kén, màu trắng vàng, kích thƣớc 1,5x0,5mm Trứng phát triển phơi không trải qua giai đoạn ấu trùng sau thời gian nở thành bọ gạo con, giống trùng trƣởng thành, nhƣng chƣa có cánh Ở nhiệt độ 21-300C thời gian nở khoảng 6-9 ngày Hình 6.2.: Bọ gạo gây hại ƣơng cá giống (Nguồn: thuysanvietnam.vn) Bọ gạo phát triển phân bố rộng rãi môi trƣờng nƣớc ngọt, đặc biệt ao nuôi giàu chất hữu nhƣ ao ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng, phát triển mạnh ao ƣơng dùng phân hữu tƣơi để gây màu nƣớc Bọ gạo địch hại nguy hiểm vòng 7-10 ngày đầu trình ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng Bọ gạo thƣờng hút máu gây chết cá Ngƣời ta quan sát đƣợc bọ gạo làm chết 4-10 cá bột/ 24h Ngoài bọ gạo cịn có tác hại tranh dành thức ăn oxy động vật thủy sản nuôi Trong thực tế, ao ƣơng cá bột lên cá hƣơng số loài cá nƣớc nhƣ cá chép cá mè trắm cỏ thƣờng chịu tác hại lớn bọ gạo, không tác động kịp thời, tỷ lệ sống cá ƣơng thấp, đơi trắng Để phịng ngăn chặn tác hại bọ gạo ao ƣơng, cấn áp dụng số biện pháp nhƣ sau: - Không dùng phân chuồng tươi để gây màu nước cho ao ương, trước dùng phải ủ kỹ với vôi bột 10% - Dọn cỏ rác xung quanh ao ương, giá thể đẻ trứng bọ gạo, hạn chế q trình sinh sơi, tăng mật độ bọ gạo - Căn vào đặc điểm hơ hấp khí trời bọ gạo, người ta dùng dầu hỏa cho xuống ao để ngăn cản trình lấy oxy để diệt bọ gạo Ngồi ra, cịn kết hợp phương pháp dùng dầu tính hướng quang bọ gạo để diệt chúng vài vị trí ao, dùng tre, bẹ chuối để tạo nên khung chừng 2-3 m2, đổ dầu vào khung thắp đèn để bọ gạo tập trung xung quanh khung dầu Khi nhô lên lấy oxy khơng khí, bọ gạo bị dính dầu chết Hình 6.3: Ấu trùng chuồng chuồng gây hại cho cá giống (Nguồn: tepbac.com) 1.5 Lưỡng cư (Amphibia) gây hại ĐVTS Một số loại lƣỡng cƣ nhƣ cóc, nhái, ếch vừa có khả sống cạn vừa sống dƣới nƣớc, có khả sử dụng trứng cá làm thức ăn, đặc biệt giai đoạn ấu trùng (nòng nọc), chúng có khả bắt cá với cƣờng độ cao Vào mùa xuân, mùa đẻ trứng lƣỡng cƣ, mùa sinh sản nhân tạo ƣơng nuôi cá trại sản xuất giống cá nƣớc ngọt, nên giai đoạn ấu trùng ếch nhái (nòng nọc) trở thành địch hại nguy hiểm ao ƣơng cá từ giai đoạn cá bột lên giai đoạn cá hƣơng Nếu không áp dụng biện pháp cần thiết, sau 20 ngày ƣơng, ao hồn tồn khơng có cá con, nhƣng lại có nhiều nịng nọc Để phịng tác hại nòng nọc, cần thƣờng xuyên dùng vợt, vớt hết trứng động vật lƣỡng cƣ mặt nƣớc ao ƣơng vào buổi sáng Trong qúa trình ƣơng từ giai đoạn cá bột lên giai đoạn cá hƣơng, 2-3 ngày/ lần dùng lƣới để diệt tạp, vớt hết nòng nọc ao diệt Hiện đâyhạilàđộng phƣơng pháp 1.6 Cá gây vật thủy sảnthƣờng dùng có hiệu tốt Trong tự nhiên nhƣ hệ thống ni, có nhiều lồi cá sử dụng cá làm thức ăn, gọi cá dữ, gây tác hại đáng kể Trong hệ thống ƣơng ni lồi cá có giá trị kinh tế nhƣ cá tắm cỏ, cá chép, cá trôi , xuất vài cá nhƣ cá lóc (Ophiocephalus spp), cá trê (Clarius sp), Trong hồ chứa nhân tạo hay tự nhiên có kết hợp thủy lợi nuôi thủy sản, ngƣời ta thƣờng thả thêm vào số giống lồi cá giá trị kinh tế, nhƣng diện tích hồ lớn, cơng tác diệt tạp khơng thể thực hiện, nên số lồi cá tồn hồ ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng nuôi hồ Do vậy, ngƣời ta đề nghị nên thả giống lớn (1215cm) hồ để vƣợt cỡ mồi cá dữ, tăng mật độ thả để bù lại lƣợng Bệnh yếu tố môi trường Bệnh yếu tố môi trƣờng làm ảnh hƣởng bất lợi tập tính hoạt động động vật thủy sản, từ làm suy giảm khả miễn dịch, tăng hệ số FCR, thay đổi môi trƣờng đột ngột chất độc, khí độc nƣớc làm cho tơm cá chết hàng loạt thời gian ngắn Tôm cá thƣờng bị ảnh hƣởng yếu tố mơi trƣờng nhƣ: • Cá chết ngạt thiếu oxy • Cá bị trúng độc bị ảnh hưởng khí độc q trình phân hủy chất hữu ao thức ăn dư thừa, chất thảy từ vật nuôi H 2S, NH3, NO2, CO2… • Trúng độc tượng tảo nở hoa, chất thải công nghiệp, nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật), bệnh viện • Nấm mốc loại ngũ cốc có khả tiết aflatoxin có tính độc cao • Do nhiệt độ nóng q hay lạnh q ảnh hưởng khơng tốt cho cá • Cá bị tổn thương chịu tác động học từ bên ngồi Hình 6.4: Tôm hùm chết ô nhiễm môi trƣờng (Nguồn: farmtech.vn) Bệnh dinh dưỡng Khi cung cấp thức ăn không đủ số lƣợng chất lƣợng thành phần dinh dƣỡng làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi động vật thủy sản • Thức ăn cung cấp không đủ protein làm cho cá giảm khả tăng trưởng, sinh sản kém, dễ bị nhiễm bệnh • Thiếu acid béo cần thiết làm cho cá giảm khả tăng trưởng, sinh sản da có màu sắc khơng bình thường • Hiện tượng thiếu vitamin ảnh hưởng lớn sức khoẻ động vật thuỷ sản • Thành phần thức ăn không cân đối chất ảnh hưởng đến sức khoẻ động vật thuỷ sản • Bệnh thiếu khống hay yếu tố vi lượng làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch động vật thủy sản, tơm có tượng mềm vỏ, khó lột xác • Câu hỏi ơn tập: • Trình bày nguy gây hại sinh vật địch hại động vật thủy sản? • Hãy nêu tác hại hệnh môi trường yếu tố dinh dưỡng động thủy sản? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Hoàng Bảnh Nguyễn Kim Kha (2012) Bài giảng Quản lý dịch bệnh thủy sản - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Từ Thanh Dung, Đặng Thị hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa (2005) Bệnh học Thủy sản Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản Khoa nuôi trồng thủy sản- Trường đại học thủy sản Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Võ Khả Tâm, Phan Văn Út, Nguyễn Ngọc Tú (2002) Ngiên cứu bệnh đốm trắng virus (WSBV) tơm sú Penaeus Monodon Khánh Hịa thử nghiệm biện pháp phòng bệnh Đại học Nha Trang Bùi Kim Tùng (2001) Thuốc kháng sinh Sở Khoa Học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bùi Quang Tề (2003) Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Huỳnh Chí Thanh Tạ Hồng Bảnh (2013) Bài giảng Thuốc hóa chất dung nuôi trồng thủy sản Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Châu Á (2005) Tài liệu FAO 402/2 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thị Kim Liên (2005) Bài giảng thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Brown, L (1993) Aquaculture for veterinarinus fish husbandry and medicine - Oxford, NewYork, Seoul, Tokyo Valerie Inglis, Ronald J Roberts and Niall R Bromage (2001) Bacteria disease of fish Institute of Aquaculture University of Stirling http://www.vietlinh.com.vn/library/aquaculture shrimp/tombenhphatsang.asp Cập nhật ngày 01/11/2012, từ khóa: bệnh tôm, bệnh phát sáng) Oanh D T.H., N T Phuong 2005 Prevalance of white spot syndrome virus (WSSV) and Monodon baculovirus infection in monodon penaeus postlarvee in Vietnam 239 ... loại bệnh động vật thuỷ sản a Căn vào nguyên nhân g? ?y bệnh Dựa vào tác nhân g? ?y bệnh biểu bệnh động vật thuỷ sản phân biệt nhƣ sau:  Bệnh tác nhân g? ?y bệnh sinh vật Bệnh sinh vật ký sinh g? ?y ra:... huyết hay xung huyết quanh miệng, hốc mắt, gốc v? ?y, xoang thể, vết lở loét thân b Nguyên nhân điều kiện g? ?y bệnh  Nguyên nhân g? ?y bệnh: Nguyên nhân g? ?y bệnh y? ??u tố dịnh đến bệnh có x? ?y hay... phịng bệnh động th? ?y sản? Trình b? ?y phương pháp phòng bệnh tổng hợp động vật th? ?y sản? 47 BÀI BỆNH DO VI KHUẨN, VIRUS VÀ NẤM TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN MÃ BÀI: MH16-04 Giới thiệu: Bài trình b? ?y bệnh

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan