1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề Thú y CĐTC)

196 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KTN – PTB CHO HEO NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Ở nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, nhằm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc văn minh đại Trong nghiệp phát triển to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Theo báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại Hội Đảng lần thứ IX rõ: ”Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp hóa, cơng nghiêp hóa, điều kiện để phát triển nhân lực người – yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Trên sở chƣơng trình khung Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trƣờng Cao Đẳng Nghề Đồng Tháp tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tƣợng học sinh cao đẳng nghề Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập lớp cao đẳng nghề, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn nuôi Việc chức tổ chức biên soạn biên soạn chƣơng trình, giáo trình hoạt động thiết thực Đây lần biên soạn chƣơng trình, giáo trình Dù cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong ý kiến đóng góp bạn đọc để bƣớc hoàn thiện giáo trình CHƢƠNG TRÌNH MƠ-ĐUN KỸ THUẬT NI VÀ PHÕNG - TRỊ BỆNH CHO LỢN Mã số mô-đun: MĐ - 27 Thời gian mô đun: 150 (Lý thuyết: 62 giờ; Thực hành: 78 giờ, Kiểm tra: 10 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ - ĐUN: - Vị trí mơ đun: mơ đun chun môn nghề, đƣợc học sau ngƣời học học xong mơ đun, mơn học sở - Tính chất môn học: mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ - ĐUN: Sau học xong mơ-đun này, ngƣời học có khả năng: Kiến thức : - Nhận biết đƣợc đặc điểm sinh học số giống lợn đƣợc nuôi phổ biến nƣớc ta - Nhận biết đƣợc số bệnh thƣờng xảy cho lợn Kỹ : - Chọn đƣợc lợn nuôi thịt chọn đƣợc lợn nuôi làm giống - Thực đƣợc qui trình ni dƣỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn đạt hiệu - Chẩn đốn đề đƣợc biện pháp phịng, trị bệnh xảy cho lợn Thái độ : Thận trọng chăn nuôi phùng bệnh III NỘI DUNG MÔ - ĐUN: 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian: TT Tên mô đun Thời gian Tổng số 6 Mở đầu Bài 1: Đặc điểm số giống lợn Bài 2: Thức ăn chuồng trại nuôi lợn Bài 3: Ni dƣỡng, chăm sóc lợn hậu bị Bài 4: Ni dƣỡng, chăm sóc lợn mang thai Bài 5: Ni dƣỡng, chăm sóc lợn nái đẻ 12 ni Bài 6: Ni dƣỡng, chăm sóc lợn theo mẹ Bài 7: Ni dƣỡng, chăm sóc lợn cai sữa Bài 8: Nuôi dƣỡng, chăm sóc lợn thịt Bài 9: Ni dƣỡng, chăm sóc lợn đực 10 giống Bài 10: Phòng trị bệnh nội khoa 11 14 thƣờng hay xảy Bài 11: Phòng trị bệnh ngoại khoa 12 thƣờng hay xảy Bài 12: Phòng trị bệnh sản khoa 13 18 thƣờng hay xảy Bài 13: Phòng trị bệnh ký sinh trùng 14 20 thƣờng hay xảy Bài 14: Phòng trị bệnh truyền nhiễm 28 15 thƣờng hay xảy Tông cộng 150 * Ghi chú: thời gian kiểm tra – tính vào thực hành 2.Nội dung chi tiết: LT TH 2 4 4 4 2 4 K.tra 2 10 10 12 14 62 78 10 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG LỢN Nội dung Thời gian: (LT: giờ; TH: giờ) Mục tiêu Học xong ngƣời học có khả năng: - Nhận biết đƣợc đặc điểm sinh học nhận dạng đƣợc giống lợn thƣờng đƣợc nuôi - So sánh, đánh giá đƣợc ƣu nhƣợc điểm giống lợn ngoại lợn nội - Tỉ mỉ việc nhận dạng so sánh đặc điểm giống lợn Đặc điểm sinh học giống lợn 1.1 Giống lợn ngoại: 1.1.1 Yorkshire: Nguồn gốc Anh, thân hình chữ nhật, có màu trắng, tai đứng hƣớng nạc mỡ, sinh sản tốt 10 - 12 con/lần, thích nghi cao, lợn đực nặng khoảng 250-320 kg, khoảng 200-250 kg, tỷ lệ nạc 52-55% Lợn Yorkshire Đặc biệt dịng heo Úc có ƣu điểm tăng trọng nhanh, mỡ, nhiều nạc, dễ ni dƣỡng chăm sóc có khả thích nghi cao với mơi trƣờng nhiệt đới nóng ẩm nƣớc ta Đực Yorkshire chân cao, to khỏe rắn tạo dáng linh hoạt, có chất lƣợng tinh dịch tốt, cho tỷ lệ thụ thai cao nhiều heo cho lứa đẻ Năng suất 10 sinh trƣởng sinh sản lai từ đực Yorkshire cao so với giống khác thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi nông hộ 1.1.2 Landrace: Nguốn gốc Đan Mạch, thân hình tam giác màu trắng, tai cụp, hƣớng nạc, sinh sản tốt 8-12 con/lần, thích nghi kém, khối lƣợng sơ sinh 1,2-1,3 kg/con, đực trƣởng thành 270-300 kg, 200-230 kg, tỷ lệ nạc 54 - 56% Lợn Landrace Dịng đực Landrace có phần mơng đặc biệt phát triển, cho nhiều nạc giống Yorkshire, nhƣng nhạy cảm với điều kiện môi trƣờng bất lợi (stress) Dòng nái Lan- drace lứa đẻ từ 10-14 con, nhƣng dễ mắc bệnh sinh sản nhƣ: sữa viêm nhiễm đƣờng sinh dục 1.1.3 Duroc: Nguồn gốc Mỹ, thân hình chữ nhật màu đỏ nâu, tai cụp từ giữa, thích nghi tốt Đây loại heo hƣớng nạc, thƣờng đƣợc dùng nhƣ dòng đực cuối để phối với heo nái lai hai máu Yorkshire Landrace để tạo lai ni thịt có tỷ lệ nạc cao thịt có chất lƣợng thơm ngon 11 Lợn Duroc Nhƣợc điểm heo Duroc đẻ (7-9 con/lứa), thƣờng đẻ khó sữa Heo Duroc thích hợp làm nọc giống, có chất lƣợng tinh dịch tốt cho nhiều heo lứa đẻ Đặc điểm bật heo Duroc sản xuất lai nhanh lớn, nhiều nạc có nhiều mỡ dắt làm cho thịt có vị thơm ngon Lợn trƣởng thành đực nặng khoảng 300-350 kg, 200-250 kg, tỷ lệ nạc 58 - 60,4 % 1.1.4 Pietrain: Nguồn gốc Bỉ, thân hình có vai lƣng mơng, phát triển tốt, màu trắng đốm đen, tai cụp từ giữa, hƣớng nạc Heo Pietrain khơng thích hợp dùng làm nái, có tuổi đẻ lứa đầu chậm: 418 ngày tuổi (so với Yorkshire 366 ngày tuổi), số sơ sinh bình quân thấp (9 - 10 con/ lần) Lợn Pietrain 12 Đặc tính ƣu việt heo Pietrain sử dụng thức ăn hiệu để chuyển đổi thành nạc, với tỷ lệ nạc cao từ 61 - 63%, lợn đực nặng khoảng 270-350 kg, nặng khoảng 200-250 kg Tuy nhiên, giống heo thích nghi với điều kiện nóng ẩm, dễ bị đột tử vận chuyển đƣờng xa có chất lƣợng thịt ảnh hƣởng gene Halothane Hơn giống heo mang gene Redement Napole (RN) gây acid hóa thịt 1.1.5 Hampshire: Nguồn gốc Bắc Mỹ, lợn có lơng màu đen chân trƣớc có đai màu trắng, tai thẳng, đầu to vừa phải, mõm thẳng, chân khỏe chắn, lƣng cong Lợn Hampshire giống lợn hƣớng nạc, có khả tăng khối lƣợng nhanh khả chuyển hóa thức ăn tốt Lợn Hampshire có khả tăng khối lƣợng 750g/con/ngày Lợn Hampshire Lợn có khả sinh sản thấp giống ngoại khác, đẻ -8 con/lứa, khả nuôi khéo, tỷ lệ nuôi sống cao Một xu hƣớng tránh khỏi giống heo nội dần đƣợc thay heo ngoại cao sản, đặc biệt nhiều trại quy mơ lớn có trình độ chăn nuôi thâm canh đầu tƣ cao Tuy nhiên, điều kiện sản xuất nông hộ nhiều vùng nông thôn Việt Nam, đại đa số nông dân nuôi lai nái địa phƣơng đực 13 ngoại Các giống heo nái nội có tầm vóc nhỏ bé, nhiều mỡ, nạc, nhƣng có nhiều đặc tính ƣu việt: chịu kham khổ, dễ nuôi dƣỡng, tận dụng tốt nguồn thức ăn địa phƣơng, mắn đẻ, nuôi khéo, đề kháng cao với bệnh tật đặc biệt thích nghi với mơi trƣờng khí hậu nƣớc ta Trong giống ngoại lớn nhanh cho nhiều nạc Lai tạo giống heo nội với giống heo ngoại kết hợp bổ sung đặc tính tốt giống Con lai có tầm vóc cải thiện, tăng trọng cao giữ đƣợc suất sinh sản tốt Vì thế, cần phải bảo tồn nguồn gen heo nội để nhân cung cấp nái lai tạo với giống ngoại nhập hệ thống sản xuất nhỏ, đặc biệt chăn nuôi nông hộ thƣờng thiếu vốn đầu tƣ kỹ thuật, với phƣơng thức chăn nuôi tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp cịn phổ biến Tóm lại, có giống heo ngoại nên đƣợc sử dụng Việt Nam là: Yorkshire, Landrace Duroc Các giống gia súc, gia cầm địa phƣơng nói chung giống heo nội nói riêng cần đƣợc bảo tồn cải thiện tiềm di truyền để lai tạo với giống nhập nội cung cấp lai phù hợp với điều kiện sản xuất nông hộ vùng đất nƣớc 1.2 Các giống lợn nội Sử dụng giống heo chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện sản xuất môi trƣờng nhiệt đới nƣớc ta điều kiện tiên để tối ƣu lợi nhuận chăn nuôi heo công nghiệp nông hộ Trong viết này, Nguyên Liệu Thức Ăn Gia Súc 14 - Lợn thịt ho thành tiếng điều thấy rõ ràng lợn bị thức giấc ho Lợn ăn, sinh trƣởng chậm, không tăng thời gian tiêu hóa thức ăn Phịng bệnh: - Khơng mua lợn mắc bệnh - Giảm bớt mật độ lợn chuồng - Cải thiện điều kiện chăn nuôi nhƣ nhiệt độ, độ ẩm phù hợp, hạn chế nồng độ bụi chuồng - Thƣờng xuyên sát trùng tẩy uế chuồng trại Haniodine 10%, Hankon hay Hanmid - Tiêm phòng vắc xin: lợn đƣợc 21 ngày tuổi Điều trị: - Bệnh đƣợc loại trừ hồn tồn khỏi trại ni khơng dọn dẹp tiến hành khử trùng, tiêu độc toàn chuồng trại, loại thải toàn số lợn chuồng - Tuy nhiên, bệnh thể đƣợc kiểm sốt cách tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn - Ngày sử dụng số loại thuốc cơng nghệ cao có tính chất điều trị đặc hiệu bệnh nhƣ: HanTuxin tiêm liều 1ml/40kg TT, thuốc có tác dụng kéo dài 14 ngày Hanflor LA liều 1ml/10kgTT, thuốc có tác dụng kéo dài 48 Hanoxylin LA liều 1m/ 10kgTT, thuốc có tác dụng kéo dài 72giờ Liệu trình 5-7 ngày - Ngồi dùng tăng cƣờng thêm số kháng sinh kéo dài liệu trình điều trị nhƣ: Tiamulin, Tylosin, Erythromycin, Norfloxacin, Lincomycin, Erofloxacin, Spiramycin: 1ml/10 kg thể trọng thời gian từ đến ngày - Trợ hô hấp Bromhexin 1ml/10kgTT 187 - Và nâng cao sức đề kháng cho vật trình điều trị sản phẩm thuốc bổ : Hantophan, Multyvit forte, Bcomplex, vit ADE, Cafein … 2.2.6 Bệnh viêm teo xoang mũi truyền nhiễm * Nguyên nhân - Do vi khuẩn Bordetella bronchiseptica Pasteurella multocida - Các nguyên nhân khác nhƣ dinh dƣỡng, di truyền , chăm sóc ảnh hƣởng đến triệu chứng lâm sàng bệnh * Căn bệnh A Bệnh vi khuẩn B.bronchiseptica - Gây viêm mũi: bệnh xảy phổ biến lợn 3-4 tuần tuổi lợn cai sữa nhƣng gặp lợn tuần tuổi Triệu chứng đặc trƣng lợn bị ngứa mũi, hắt hơi, khịt mũi, viêm mũi mức độ khác nhƣ viêm cata có nhiều dịch chảy nƣớc mũi có lẫn mủ Lợn nhỏ bị bệnh thƣờng biểu triệu chứng nặng lợn mệt mỏi, bỏ ăn Triệu chứng lợn nặng sau giảm dần, trừ lợn bị mắc thể viêm teo mũi ác tính (PAR) sụn mũi tiếp tục bị tổn thƣơng nên lợn bị hắt liên tục - Bệnh viêm cuống phổi: xảy lợn 3-4 ngày tuổi hay mắc màu lạnh Triệu chứng lâm sàng lợn ho nhiều, kiểu ho gà khó thở, sốt Tỷ lệ ốm đàn cao, không điều trị kịp thời chết B Bệnh vi khuẩn P.mutocida - Mặt lợn bị biến dạng phát triển xƣơng mũi bị ảnh hƣởng (teo sụn mũi) - Nƣớc mắt chảy thành dòng, bụi bám thành vệt bẩn khóe mắt gây tắc tuyến lệ, viêm kết mạc - Lợn bị bệnh ăn khó khăn, giảm ăn, giảm tăng trọng, giảm hiệu chuyển hóa thức ăn - Trƣờng hợp bị viêm teo mũi hồn tồn lợn bị kèm theo viêm phổi, ho nhiều thời tiết thay đổi đột ngột lạnh hay lợn ăn thức ăn khơ có bụi 188 - Khi có xâm nhập vi khuẩn gây thối hoại tử xoang mũi có mùi đặc biệt, vách xoang mũi có màu đen thối * Bệnh tích - Teo sụn mũi mặt lƣng bụng mức độ khác Trƣờng hợp bệnh nhẹ trung bình vịng cuộn sụn mũi mặt bụng bị co ngắn lại teo hoàn toàn Trƣờng hợp bệnh nặng sụn mũi mặt lƣng xƣơng sàng bị teo hồn tồn - Bệnh tích điển hình thể PAR phiến sụn mũi bị uốn cong, hình thành xƣơng mũi hàm bị ảnh hƣởng - Xoang mũi có dịch thủy thũng có mủ vệt máu - Niêm mạc lát mặt xoang trái bị viêm, bên xoang chứa mủ nhầy - Lợn có biểu viêm phổi, viêm bên hai bên phổi, chủ yếu thùy tim thùy đỉnh, phổi xuất huyết, thủy thũng * Phòng bệnh - Vệ sinh phòng bệnh - Đảm bảo chuồng ni thơng thống, giảm khí amoniac, giảm tối đa biên độ dao động nhiệt độ giảm bụi chuồng ni - Phịng bệnh Vacxin 2.3 Các bệnh truyền nhiễm virus gây 2.3.1 Bệnh dịch tả lợn Bệnh dịch tả lợn bệnh truyền nhiễm loài lợn, gây loại vi rút Tortoi sui, thuộc giống Pesti vi rút, họ Flaviridae Bệnh xảy loài lợn (kể lợn nhà lợn rừng) với thể cấp tính, cấp tính, mạn tính dạng khơng điển hình Mức độ trầm trọng bệnh tùy thuộc vào độc lực vi rút, tuổi động vật mẫn cảm thời gian nhiễm bệnh Lợn trƣởng thành thƣờng bị bệnh trầm trọng có nhiều hội phục hồi so với lợn Bệnh dịch tả lợn có tốc độ lây lan nhanh tỷ lệ chết đến 90% thƣờng ghép với bệnh khác nhƣ bệnh Phó thƣơng 189 hàn, Tụ huyết trùng, Đóng dấu lợn, bệnh Mycoplasma Triệu chứng bệnh dịch tả lợn a) Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 3-7 ngày bệnh xuất thể: - Thể q cấp tính (cịn gọi bệnh dịch tả lợn trắng): Bệnh xuất đột ngột, khơng có triệu chứng ban đầu (tiền chứng), vật ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 41-420C, vật dẫy dụa chết nhanh vòng 24-48 Diễn biến vòng 1-2 ngày, tỷ lệ chết tới 100% - Thể cấp tính: Lợn ủ rũ, ăn, bỏ ăn, sốt cao 41-420C kéo dài đến lúc gần chết, mắt viêm đỏ có dử, chảy nƣớc mũi, miệng có loét phủ nhựa vàng lợi, chân răng, hầu; lợn thƣờng bị ói mửa, thở khó, nhịp thở rối loạn Lúc đầu táo bón sau tiêu chảy phân bết vào mơng, mùi thối khắm có có máu tƣơi Trên da có nhiều điểm xuất huyết lấm tai, mõm, bụng chân Vào cuối kỳ bệnh, lợn bị bại chân sau loạng choạng không đƣợc Nếu ghép với bệnh khác triệu chứng trầm trọng - Thể mãn tính: Lợn tiêu chảy gầy yếu, lợn bệnh chết kiệt sức, lợn khỏi bệnh nhƣng mang vi rút b) Bệnh tích: Mổ khám bệnh tích thể cấp tính thấy có bại huyết, xuất huyết nặng quan nội tạng, amidan xuất huyết, có nốt loét đƣờng tiêu hóa, niêm mạc miệng, lƣỡi tụ máu, loét, dày bị tụ huyết, xuất huyết thƣờng nặng đƣờng cong lớn, van hồi manh tràng xuất huyết có vết lt hình cúc áo, có vịng trịn đồng tâm bờ vết loét cao phủ nhựa vàng Phổi bị xuất huyết tụ huyết Tim bị xuất huyết mỡ vành tim, ngoại tâm mạc, gan bị tụ huyết xuất huyết, túi mật có điểm xuất huyết Lách có tƣợng nhồi huyết rìa làm cho lách có hình cƣa, thận có nhiều điểm xuất huyết lấm nhƣ đầu ghim vỏ thận tủy thận, bể thận ứ máu có cục máu, niêm mạc bàng quang bị tụ huyết, xuất huyết 190 Trong trƣờng hợp bệnh mãn tính thƣờng thấy ruột có vết loét lõm sâu, bờ cao phủ nhựa vàng, phổi bị viêm dính vào lồng ngực Tuy nhiên, thực tế nƣớc ta cho thấy bệnh thƣờng ghép với số bệnh khác nên triệu chứng bệnh tích có thay đổi tùy theo ghép với bệnh Mặt khác, tổ chức tiêm phòng vắc xin nhiều năm, nên nhiều trƣờng hợp không phát đầy đủ bệnh tích điển hình nêu Các biện pháp phòng bệnh dịch tả lợn: Để chủ động phòng bệnh dịch tả heo, cần thực biện pháp sau: a) Khi mua giống đảm bảo rõ nguồn gốc, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng; đƣợc tiêm phòng đầy đủ vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định; b) Áp dụng biện pháp an tồn sinh học chăn ni: Lợn mua phải nhốt riêng ngày để theo dõi lâm sàng chắn lợn khơng có bệnh đƣợc nhập nuôi chung với đàn lợn cũ có; vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi thƣờng xuyên, hàng ngày cọ rửa chuồng, máng ăn, máng uống; Chăm sóc ni dƣỡng tốt; Sau xuất bán lợn, phải tổng tẩy uế, phun khử trùng tiêu độc chuồng trại, môi trƣờng để trống chuồng từ 5-7 ngày c) Ngƣời dân cam kết thực “3 không”: không dấu lợn mắc bệnh, không bán chạy lợn bệnh, không vứt lợn chết bừa bãi d) Ngƣời chăn nuôi bƣớc thay đổi phƣơng thức chăn nuôi, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi theo hƣớng quy mô trang trại tập trung, công nghiệp, áp dụng biện pháp an tồn sinh học đ) Phịng bệnh vaccin: Chi cục Chăn ni- Thú y tổ chức tiêm phịng định kỳ bệnh dịch tả lợn năm lần vào tháng 3-4 tháng 9-10 tiêm phòng bổ sung lợn sinh, lợn chƣa đƣợc tiêm thời gian tiêm định kỳ, tiêm nhắc lại lợn hết thời gian miễn dịch Chủ vật ni tích cực hƣởng ứng đợt tiêm phòng để bảo vệ đàn gia súc Các biện pháp chống dịch tả lợn: 191 Ngƣời chăn nuôi phải thƣờng xuyên theo dõi đàn vật ni mình, phát lợn có tƣợng ốm (sốt cao, bỏ ăn, mắt có dữ, chổ da mỏng có nốt xuất huyết nhƣ muỗi đốt), cách ly lợn mắc bệnh khu vực khác, không đƣợc bán chạy, không đƣợc vứt lợn chết bừa bãi môi trƣờng, không đƣợc giết mổ khai báo với quan thú y nơi gần quyền địa phƣơng chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn theo hƣớng dẫn quan thú y 2.3.2 Bệnh PRRS (tai xanh) Hiện có chủng gây bệnh Mỹ Châu Âu Các nghiên cứu phân tử cho thấy viruss gây PRRS Châu Âu Mỹ tƣơng đồng 60% nguyên liệu di truyền (bộ gene virus) PRRS virus thuộc nhóm RNA virus (RNA mạch đơn) Virus mang gene mã hóa protein trung hịa kháng thể (ORF 5, khoảng 24-25 kDa), nucleocapsid (N protein khoảng 15kDa) Virus có khả đề kháng với nhiệt độ thấp (giữ độc lực thực phẩm đƣợc bảo quản lạnh) Virus PRRS xâm nhập nhân lên đại thực bào (các tế bào có tác dụng bắt tiêu diệt tác nhân gây bệnh) Khi hình thành virion, virus phá hủy đại thực bào làm suy yếu sức đề kháng thể Phân bố bệnh: Tuy đƣợc phát lần vào năm 1987 Mỹ nhƣng số nghiên cứu dịch tễ học cho bệnh lƣu hành trƣớc Canada Bệnh xuất Châu âu vào năm 1990 hiên lƣu hành nhiều nƣớc thuộc châu lục Các kiểm tra huyết học virus học cho thấy PRRS có mặt Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Nam Mỹ, nƣớc vùng Ca-ri-bê Trong ngày gần đây, bệnh xuất nhiều địa phƣơng nƣớc ta Cũng nhƣ virus khác, virus gây PPRS tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn cƣ trú thể nhƣ liên cầu khuẩn tăng độc lực gây bệnh 192 Căn vào biểu triệu chứng bệnh, ngƣời ta chia thành hai giai đoạn khác nhau: Giai đoạn biểu triệu chứng rối loạn sinh sản lợn nái giai đoạn hai biểu triệu chứng hô hấp Trong khoảng 6-12 tuần có biểu bệnh đàn lợn Triệu chứng:  Các triệu chứng giai đoạn hay triệu chứng sinh sản bao gồm: - Sốt 39-40 độ - Bỏ ăn - Mệt mỏi - Giảm tỷ lệ thụ thai số đẻ - Sảy thai (tỷ lệ đến 50% đàn bị nhiễm virus) - Giảm tiết sữa sữa hồn tồn - Thai khơ (thai gỗ), chết thai - Đẻ non - Chậm động dục không động dục trở lại - Rối loạn sinh sản kéo dài đến vài tháng  Giai đoạn biểu triệu chứng hô hấp: - Loạn hô hấp - Lợn biểu đau thở  Các triệu chứng lợn con: - Tỷ lệ chết trƣớc cai sữa cao - Lợn gày yếu - Bỏ ăn  Các triệu chứng thuộc giai đoạn lợn con: - "Hắt hơi" - Tăng tần số hô hấp, thở khó, thở đứt quãng - Gày, yếu 193 - Phù mắt, nốt phồng rộp da - Ỉa chảy, khơng vững run, đứng chỗi chân Lợn lớn có biểu sốt nhẹ, bỏ ăn Các triệu chứng khác nhẹ Lợn đực giống có biểu giảm hƣng phấn, giảm thể tích chất lƣợng tinh dịch (hình thái, hoạt lực nồng độ tinh trùng) Bệnh tích: - Đối với lợn nái, triệu chứng sảy thai, tăng tỷ lệ thai chết, lợn mắc bệnh thƣờng khơng có bệnh tích đặc thù - Lợn thƣờng mang bệnh tích rõ lợn lớn, bao gồm: Dịch thẩm xuất đƣớng tiêu hóa đƣờng hơ hấp (đặc biệt phế quản) Phù Thanh dịch xoang phúc mạc, xoang ngực, xoang phế mạc tung cách mạc Sƣng hạch bạch huyết Da nhiều vùng có màu xanh tím 2.3.3 Bệnh FMD (sốt lở mồm long móng) Nguyên nhân gây bệnh lở mồm long móng gia súc Bệnh lở mồm, long móng gia súc (LMLM) bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây type vi rút: Type A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, với 60 phân type Việt Nam phát bệnh gây type A, O Asia1 Bệnh LMLM lây lan qua đƣờng tiếp xúc động vật khoẻ với động vật, sản phẩm động vật, thức ăn, nƣớc uống, khơng khí, chất thải, dụng cụ, phƣơng tiện vận chuyển, có măng mầm bệnh Bệnh lây lan từ vùng sang vùng khác, tỉnh sang tỉnh khác, nƣớc sang nƣớc khác theo đƣờng vận chuyển động vật, sản phẩm động vật dạng tƣơi sống (kể thịt ƣớp đơng, da, xƣơng, sừng, móng, sữa, lông, ) Động vật mắc bệnh LMLM lồi động vật có móng guốc chẵn nhƣ: trâu, bị, lợn, dê, cừu, hƣu, nai, 194 Theo Tổ chức Thú y giới (OIE), bệnh dịch xếp bảng A (gồm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho chăn nuôi hạn chế thƣơng mại động vật, sản phẩm động vật) Triệu chứng bệnh LMLM gia súc Thời kỳ ủ bệnh LMLM gia súc thƣờng từ -5 ngày (đối với trâu, bò) 5- ngày (đối với lợn), nhiều 21 ngày Khi phát bệnh gia súc có triệu chứng: - ngày đầu gia súc sốt cao 400C, mệt mỏi, lông dựng, mũi khô, da nóng; đứng lên, nằm xuống khó khăn, ăn; miệng chảy nhiều nƣớc dãi có bọt; bị viêm dạng mụn nƣớc lợi, vành mũi, vành móng, kẽ móng chân, đầu vú Khi mụn nƣớc vỡ làm lở, loét mồm, móng chân; bệnh nặng làm long móng, lợn Con vật lại khó khăn, thƣờng khập khiễng, run rẩy Ngồi ra, bò bị bệnh thƣờng hay nâng chân lên lại hạ chân xuống nhiều lần, lợn thƣờng hay tƣ ngồi quỳ hai đầu gối chân trƣớc Sau phát bệnh từ 10 đến 15 ngày, vật khỏi triệu chứng lâm sàng, nhƣng mầm bệnh tồn vật từ 3-4 tuần (đối với lợn), tháng (đối với dê), tháng cừu, 2-3 năm (đối với trâu, bò) tiếp tục thải mầm bệnh môi trƣờng làm phát sinh lây lan dịch bệnh Phịng bệnh lở mồm long móng Bờnh LMLM hạn chế đƣợc thiệt hại đáng kể biện pháp vệ sinh phòng dịch, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, tiêm phịng vắcxin - Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền để ngƣời hiểu biết nguyên nhân, triệu chứng, tác hại cách phòng, chống bệnh bệnh LMLM - Thực tiêm phòng vắcxin, vùng khống chế, vùng đệm, vùng có dịch xảy vòng năm gần Thực tiêm phòng hai lần năm, lần thứ cách lần thứ hai tháng, lần thứ nên tiêm vào tháng - năm, lần thứ hai nên tiêm vào tháng - 10 năm 195 - Vận động ngƣời chăn nuôi gia súc cam kết thực “5 không”: không dấu dịch; không mua gia súc, sản phẩm gia súc mắc bệnh; không bán chạy gia súc mắc bệnh; không thả rông gia súc, không vận chuyển gia súc bị bệnh khỏi vùng dịch; không vứt xác gia súc bừa bãi môi trƣờng - Cách ly triệt để gia súc ốm, không cho chăn thả tập trung; thƣờng xuyên thực vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi, phƣơng tiện vận chuyển, diệt loài gậm nhấm, thực tiêu độc, khử trùng khu vực có gia súc bị ốm, chết Có thể dùng hố chất sau để tiêu độc, khử trùng: Formol 2%, NaOH 2%, Crezin 5%, nƣớc vôi 20%, vôi bột số hoá chất khác đƣợc sử dụng theo hƣớng dẫn nhà sản xuất, cán thú y - Con giống đƣa vào chăn ni phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tiêm phòng LMLM; trƣớc nhập đàn phải đƣợc nuôi cách ly 21 ngày Thức ăn, nƣớc uống dùng chăn nuôi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y Ngƣời vào thăm quan, nhân viên thú y, trƣớc ra, vào khu vực chăn nuôi phải phải đƣợc vệ sinh, khử trùng trang bị bảo hộ - Thực kiểm dịch động vật nghiêm ngặt để khỏi bị lây lan theo địa lý - Khi phát có dịch phải cơng bố dịch theo qui định thực biện pháp hành chính, kỹ thuật kịp thời, triệt để nhằm ngăn chặn lây lan Chữa bệnh LMLM gia súc Vi rút LMLM dễ bị ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (nhƣ nƣớc đun sơi 100oC), chất có độ toan cao nhƣ khế chua (pH ³ 3) chất kiềm mạnh nhƣ xút (pH ³ 9) Vi rút sống nhiều ngày chất thải hữu chuồng ni, chất có độ kiềm nhẹ (pH từ 7,2 - 7,8); thịt ƣớp đông vi rút sống nhiều tháng Khi bị nhiễm bệnh LMLM, không đƣợc điều trị kịp thời, gia súc non thƣờng bị chết tỷ lệ từ 20 – 50%, gia súc trƣởng thành thƣờng bị chết từ – 5%, tỷ lệ mắc bệnh đàn thƣờng 100% Đến nay, bờnh LMLM chƣa có thuốc chữa trị 196 đặc hiệu, có thuốc chữa triệu chứng Chữa triệu chứng nhằm làm cho vết thƣơng nhanh chóng lành thành sẹo khơng gây biến chứng nguy hiểm làm chết gia súc - Chữa miệng: Dùng chất sát trùng nhẹ, loại chua nhƣ khế, chanh bóp mền, rƣới nƣớc (hoặc bơm xịt nƣớc), trà đi, sát lại lƣỡi, mặt má, hàm trên, lợi, bỏ bã vào miệng cho vật nhai Dùng vải mỏng thấm nƣớc nói xoa vào vùng vết thƣơng – lần/ngày xoa vịng – ngày Có thể dùng chất nhƣ: xanh Methylen 1%, thuốc tím 1%, Formol 1%, phèn chua 3%, axit acetic 3% dùng thuốc mỡ Tetracilin, Penicilin bôi vào vết thƣơng - Chữa móng: Rửa chân gia súc nƣớc muối, nƣớc chát, thuốc tím, phèn chua, dấm ăn; sau bơi chất sát trùng hút mủ, nhanh lên da non lên vùng móng bị bệnh (bột xoan trộn với dầu lạc, diêm sinh) Để đề phòng ruồi nhặng đẻ trứng vào kẽ móng, dùng Cresin pha lỗng dùng thuốc lào, băng phiến đắp vào vết thƣơng - Chữa vú: Rửa mụn loét nƣớc muối ấm, dung dịch axit boric 2-3% nƣớc xà phịng, sau bơi dầu cá, thuốc sát trùng vào vết thƣơng - Chăm sóc cho gia súc, đảm bảo giữ chuồng khơ ráo, sẽ, lót chuồng dày cho gia súc nằm, cho ăn cỏ tƣơi, cỏ mền; bổ sung cho gia súc ăn cháo bị bệnh nặng Cùng với việc điều trị bệnh, cần tiến hành tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trƣờng xung quanh khu vực có gia súc bị bệnh vật dụng có liên quan đến gia súc ốm, chết; thực nuôi nhốt, cách ly gia súc, theo hƣớng dẫn cán thú y Đối với vùng lần phát có dịch, diện dịch hẹp, số lƣợng gia súc mắc bệnh mắc bệnh vi rút type gây ra, biện pháp hiệu tiêu huỷ toàn gia súc nhiễm bệnh, để nhanh chóng dập tắt ổ dịch 2.3.4 Bệnh đậu * Giới thiệu chung Bệnh đậu lợn (swine pox) bệnh truyền nhiễm với đặc trƣng bệnh hình thành 197 mụn đậu, mụn nƣớc ngồi da Lợn tỷ lệ mắc bệnh cao nhƣng tỷ lệ chết không đáng kể * Dịch tễ học Lợn (dƣới tháng tuổi) mẫn cảm với bệnh, lợn trƣởng thành biểu triệu chứng lâm sàng Tỷ lệ mắc bệnh lên đến 100% nhƣng tỷ lệ chết thƣờng thấp (thƣờng dƣới 5%) * Phƣơng thức truyền lây Bệnh chủ yếu lây lan đàn loài rận lợn (Haematopinus suis) Rận đốt gây bệnh tích dƣới da bụng bẹn Ngồi ra, lợn nái mắc bệnh truyền mầm bệnh cho gây tƣợng sẩy thai * Triệu chứng - Thời gian nung bệnh từ – 14 ngày Lợn sốt nhẹ – ngày - Mụn đậu da thƣờng có vùng mơng, bụng, phía đùi, tai mắt lợn bệnh Nếu lợn nái bị bệnh, thấy mụn đậu vú lợn nái mặt, môi, lƣỡi lợn bú mẹ - Khi lợn mắc bệnh mẹ truyền, mụn đậu xuất toàn thân xoang miệng * Bệnh tích - Có kiểu mụn đậu từ mẩn đỏ đến nốt sần, mụn nƣớc, mụn nƣớc lẫn mủ, vẩy sẹo trắng - Hạch lympho vùng bẹn bị thuỷ thũng, xung huyết chứa tế bào bị nhiễm virus * Phịng bệnh - Chăm sóc nuôi dƣỡng tốt, đảm bảo vệ sinh chuồng trại tốt, tiêu diệt rận, ruồi số loại trung gian truyền bệnh khác - Cách ly lợn ốm, tiêu độc chuồng, dụng cụ; chăm sóc lợn tốt để tăng sức đề kháng - Bệnh chƣa có vacxin phịng bệnh 2.3.5 Bệnh giả dại 198 Nguyên nhân: Do virut Aujeszky xâm nhập thể qua niêm mạc đƣờng hơ hấp phía số lƣợng virut đƣợc nhân lên từ sau xâm nhiễm vào hệ thần kinh trung ƣơng, máu, phổi, đƣờng sinh dục Virut phá hủy tế bào thần kinh đặc biệt hệ thần kinh trung ƣơng, tổ chức tế bào quan: gan, thận, hệ hô hấp làm biến đổi bệnh lý rối loạn chức Ở điều kiện bình thƣờng lấy từ lợn sang gia súc khác: trâu, bị, mèo, chó, thỏ Triệu chứng: Triệu chứng biểu khác phụ thuộc vào liều nhiễm tuổi lợn Chia làm giai đoạn tuổi lợn: * Lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi: Thời gian nung bệnh 3-7 ngày Lúc đầu lợn nôn mửa, ỉa chảy, chậm chạp, ho chảy nƣớc mũi Sau run rẩy, loạng choạng khơng vững thƣờng vịng trịn, đơi có tƣ ngồi nhƣ chó ngồi, co giật đầu nghẹo lại sau, sau suy sụp chết 12 Nhiệt độ thể khoảng 41.5 độ * Lợn tuần đến tháng tuổi: Thời gian ủ bệnh 5-7 ngày với nhiệt độ thể tăng 40.6-41.7 độ, kéo dài 4-8 ngày Lợn nằm chỗ nôn mửa Ngày thứ xuất triệu chứng thần kinh: run rẩy,đi loạng choạng, vòng tròn, đâm đầu vào tƣờng Co giật khoảng 45 giây, sau suy sụp chết Nhiều trƣờng hợp kéo dài 10-14 ngày * Lợn lớn: Có khơng biểu triệu chứng nhƣ lợn mà nằm bẹp chỗ, thân nhiệt tăng kèm theo ho, chảy nƣớc dãi triệu chừng đƣờng hơ hấp nhƣ lợn Lợn chửa bị sẩy thai thai chết lƣu Phòng trị bệnh: * Phịng bệnh: - Khơng xuất lợn bệnh, nhập lợn bệnh từ nơi có dịch - Tiêm vac-xin lần năm, miễn dịch kéo dài -7 tháng Tiêm vac-xin cho 199 lợn mẹ cho kháng thể thụ động bảo hộ lợn tuần tuổi đầu - Tiêm vac-xin cho lợncon từ ngày đầu sinh - Cách ly lợn ốm - Xây dựng quản lý khu chăn ni an tồn sinh học cao - Dùng chất tẩy uế: Hanmid ( dung dịch 0.5%-1.2%), Cresol 2%, Han-Iodine 10% ( pha lít với 100 lít nƣớc), vơi bội, NaOH 2% * Điều trị: - Dùng kháng sinh có tác dụng loại vi trùng kế phát Sử dụng loại thuốc bổ trợ trợ lực: Cafein natribenzoat 20%, Vitamin B1, Vitamin C, Multivit-forte, Han-minvit-super, B-complex 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Cao Văn Hồng, năm 2014” Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y” Trƣờng Đại Học Tây Nguyên, PGS, Ts Phùng Quốc Chƣớng, năm 2014” Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y”, Trƣờng Đại Học Tây Nguyên, 2014 3.Nguyễn Hữu Ninh; 1987 “Những bệnh gia súc lây sang ngƣời” Nxb Nông nghiệp 4.Nguyễn Vĩnh Phƣớc chủ biên; 1978 “Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc”.Nhà xuất Nông Nghiệp 5.Mollereau – Porcher; 1987.“Vade – Mecum du veterinaire” 6.Dee S, Deen J, Pijoan C Evaluation of intervention strategies to prevent the mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus Can J Vet Res 2004 Jan;68(1):19-26 7.Dee SA, Deen J, Jacobson L, Rossow KD, Mahlum C, Pijoan C.Laboratory model to evaluate the role of aerosols in the transport of porcine reproductive and respiratory syndrome virus Vet Rec 2005 Apr 16;156(16):501-4 8.Dee S, Deen J, Rossow K, Weise C, Eliason R, Otake S, Joo HS, Pijoan C Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during warm weather Can J Vet Res 2003 Jan;67(1):12-9 9.Peter G.W Plagemann Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus: Origin Hypothesis Emermging Infectious Diseases Vol 9, No.8, 2003 10.Zygmunt Peisak and Iwona Markowska Daniel Losses due to Porcine reproductive and respiratory synptom in a large swine farm Comp Immun Microbiol Infect Vol.20, No4, pp 345-352, 1997 201 ... Bài 10: Phịng trị bệnh nội khoa 11 14 thƣờng hay x? ?y Bài 11: Phòng trị bệnh ngoại khoa 12 thƣờng hay x? ?y Bài 12: Phòng trị bệnh sản khoa 13 18 thƣờng hay x? ?y Bài 13: Phòng trị bệnh ký sinh trùng... trƣởng heo nuôi - Khuynh hƣớng gần trại ni heo cao sản tắm heo trƣờng hợp thật cần thiết việc tắm heo làm cho heo tăng độ d? ?y lớp mỡ lƣng (đ? ?y phản ứng heo để chống lại nƣớc lạnh) Nhƣ heo nhiều... chăn nuôi heo phải vào: - Quy mơ cấu đàn heo - Diện tích cho con, ô chuồng d? ?y chuồng sau tính cho tồn trại (tiêu chuẩn cho loại heo) Tính tốn nhu cầu chuồng trại phải tính đến y? ??u tố sau: - Quy

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN