1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Cây ăn trái (Nghề Trồng trọt và bảo vệ thực vật Trung cấp)

157 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÂY ĂN TRÁI NGÀNH, NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long, vùng đất giàu tiềm thích hợp cho việc phát triển ngành trồng ăn trái Có vùng phù sa, nước quanh năm trái bốn mùa tươi tốt Có thể nói Đồng sơng Cửu Long vùng đất sản xuất trái quanh năm, cung cấp lượng trái khổng lồ cho thị trường nước phần cho xuất Trong nông nghiệp đại, để phù hợp yêu cầu sản xuất trái chất lượng cao, vai trò khoa học kỹ thuật thiếu thiếu đóng góp nhà khoa học phối hợp nhà nông cải thiện lề lối canh tác lạc hậu, ứng dụng thành tựu khoa học phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hóa nông nghiệp Để phục vụ cho yêu cầu giảng dạy, giáo trình "Cây ăn trái" thực gồm như: (1) Mở đầu; (2) Thiết kế xây dựng vườn, vườn ươm; (3) Cây nhãn; (4) Cây xoài; (5) Cây Cam, quýt Đây mô đun nằm khung bắt buộc chương trình đào tạo ngành Bảo vệ thực vật Khoa học trồng Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật tỉnh tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn với Lãnh đạo trường CĐCĐ Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến q báu để hồn chỉnh giáo trình Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Trịnh Xuân Việt ii MỤC LỤC Trang CONTENTS LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 1: MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long việc trồng ăn trái Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá Chiến lược trồng ăn trái Đồng sông Cửu Long Vấn đề trồng nuôi xen vườn ăn trái BÀI : THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG VƯỜN, VƯỜN ƯƠM Điều tra bản, chọn vùng canh tác 1.1 Địa hình 1.2 Khí hậu 1.3 Đất đai 1.4 Thuỷ lợi 1.5 Thực bì 1.6 Nguồn phân bón 1.7 Khả kết hợp sản xuất 1.8 Kinh tế xã hội Thiết kế vườn 2.1 Xây dựng bờ bao, cống bọng 16 2.2 Trồng chắn gió 17 2.3 Khoảng cách trồng 17 2.4 Trồng nuôi xen vườn 18 Mục đích thành lập vườn ươm 18 Bố trí khu vực vườn ươm 18 Gieo trồng chăm sóc 19 6.1 Cây trồng hột 19 6.2 Cây tháp 19 6.3 Cành giâm 20 iii 6.4 Cành chiết 20 BÀI 3: CÂY NHÃN 21 Giá trị nguồn gốc phân bố 22 1.1 Giá trị dinh dưỡng 22 1.2 Nguồn gốc phân bổ 23 Đặc tính thực vật 23 2.1 Thân 23 2.2 Lá 24 2.3 Hoa 24 2.4 Trái 25 2.5 Hột 26 Nhu cầu sinh thái 26 3.1 Nhiệt độ 26 3.2 Nước 26 3.3 Đất đai 27 3.4 Ánh sáng 27 Giống 27 4.1 Nhãn Xuồng Cơm Vàng 27 4.2 Nhãn Tiêu Da Bò 28 4.3 Nhãn Edor 29 4.4 Nhãn Long 30 4.5 Nhãn Giồng 30 Kỹ thuật trồng 30 5.1 Mùa vụ 30 5.2 Chuẩn bị đất 30 5.3 Cách đặt 31 5.4 Chăm sóc 31 5.5 Bón phân 33 5.6 Xử lý hoa 34 Các yếu tố ảnh hưởng lên hoa 38 Sâu bệnh hại 39 iv 7.1 Côn trùng gây hại 39 7.2 Bệnh gây hại 42 Thực hành 48 8.1 Tỉa cành tạo tán cho 48 8.2 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái nhãn 48 BÀI 4: CÂY XOÀI 50 Giá trị, nguồn gốc, phân nhóm giống trồng 50 1.1 Giá trị dinh dưỡng sử dụng 50 1.2 Nguồn gốc phân bố 51 1.3 Phân nhóm 51 1.4 Giống trồng 52 Đặc điểm hình thái 57 2.1 Rễ 57 2.2 Thân 57 2.3 Lá 57 2.4 Hoa 58 2.5 Trái 59 Đất đai khí hậu 60 3.1 Khí hậu 60 3.2 Đất 61 3.3 Nước 63 Kỹ thuật canh tác 63 4.1 Nhân giống 63 4.2 Thời vụ trồng 64 4.3 Làm đất 64 4.4 Khoảng cách trồng 64 4.5 Tưới nước 64 4.6 Tỉa cành, tạo tán 64 4.7 Bón phân 65 4.8 Xử lý hoa 66 Kích thích hoa 71 v Sâu bệnh 77 5.1 Sâu hại 77 5.2 Bệnh hại 84 Bao trái 89 Thu hoạch tồn trữ 90 7.1 Thu hoạch 90 7.3 Bảo quản 92 Thực hành 93 8.1 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái xoài 93 8.2 Kỹ thuật trồng xoài, chăm sóc, bón phân 93 BÀI 5: CÂY CAM, QUÝT 96 Giá trị, nguồn gốc, phân nhóm giống trồng 96 1.1 Giá trị dinh dưỡng sử dụng 96 1.2 Nguồn gốc phân bố 97 1.3 Phân loại 98 1.4 Một số giống trồng giới 99 1.5 Các giống trồng nhiều ĐBSCL 100 Đặc điểm sinh học thực vật 104 2.1 Rễ 104 2.2 Thân, cành 104 2.3 Lá 105 2.4 Hoa 105 2.5 Trái 106 2.6 Hột 107 Khí hậu đất đai 108 3.1 Khí hậu 108 3.2 Nước 109 3.3 Đất 110 3.4 Chất dinh dưỡng 111 Kỹ thuật canh tác 116 4.1 Chuẩn bị đất trồng 116 vi 4.2 Kích thước mương liếp 116 4.3 Nhân giống 116 4.4 Kỹ thuật trồng 119 4.5 Chăm sóc 120 Sâu bệnh hại cam quýt 125 5.1 Côn trùng 125 5.2 Bệnh 132 Thu hoạch tồn trữ 137 6.1 Thu hoạch 137 6.2 Kỹ thuật treo trái 137 6.3 Phương pháp tạo màu vàng vỏ trái 137 6.4 Tồn trữ 138 Thực hành 138 7.1 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái có múi 138 7.2 Trồng chăm sóc chiết, ghép 139 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơ đun: Cây ăn trái Mã mơ đun: TNN402 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Đây mô đun kỹ quan trọng nghề Bảo vệ thực vật nghề Khoa học trồng Được bố trí sau sinh viên học xong môn chung môn sở - Tính chất: Mơ đun giúp cho sinh viên hiểu loại ăn trái ĐBSCL, biết kỹ thuật nhân giống trồng, chăm sóc bón phân cho Yêu cầu sinh viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giáo trình giúp cho người học kiến thức đặc tính thực vật trồng, kỹ thuật trồng chăm sóc, xử lý hoa đậu trái xoài, nhãn, cam quýt Áp dụng khoa học tiến vào sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế cao Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu chiến lược phát triển vườn ăn trái ĐBSCL + Biết kỹ thuật thiết kế vườn ăn trái lý tưởng có khoa học đạt hiệu kinh tế + Trình bày đặc tính hình thái, nơng học, kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn, xoài, cam quýt + Biết kỹ thuật tỉa cành tạo tán, chiết, ghép, tháp giâm cành ăn trái - Về kỹ năng: + Thực hướng dẫn thực qui trình trồng quản lý dịch hại nhãn, xoài, cam quýt + Nhận dạng đặc điểm hình thái giống nhãn, xồi, cam quýt + Thành thạo kỹ thuật tỉa cành tạo tán, chiết, ghép, tháp giâm cành ăn trái - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Biết áp dụng lược phát triển vườn ăn trái ĐBSCL theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, hợp tác hoá viii + Quy hoạch vườn ăn trái, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Biết áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đại vào sản xuất để tăng suất phẩm chất trái + Trung thực, có ý thức kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm cơng việc giao; + Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn; + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; + Đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Tổng số Kiểm Thực hành, (định thínghiệm, ký)/Ơn Lý thuyết thảo luận, thi tập thúc đun Bài 1: Mở đầu Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long việc trồng ăn trái Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, hợp tác hoá Chiến lược trồng ăn trái Đồng sông Cửu Long Vấn đề trồng nuôi xen vườn ăn trái ix tra thi kết mơ Hình 5.10: Rệp Sáp Biện pháp phịng trị: Diệt rệp loại thuốc Bi 58 0,2%, Supracide 0,2% rải Basudin 10H Dùng loại thuốc gốc Lân hữu cơ, kết hợp với dầu khoáng DC-Tronc Plus (0,5%) Rệp Dính Rệp Dính có kích thước nhỏ rệp Sáp nhiều Gồm nhóm: có lớp vỏ cứng bao bọc khơng có vỏ cứng bao bọc Ở nhóm thứ nhất, chúng chân không di chuyển sau lột xác lần thứ nhất, thân nhỏ, mềm có lớp sáp mỏng cứng bảo vệ Nhóm thứ hai có chân ngắn, di chuyển chậm, da đen dầy lan truyền kiến Rệp Dính tác nhân gây hại quan trọng vườn cam quýt cách hút nhựa làm rụng lá, nặng làm chết hay cành non, chồi không phát triển bình thường Rệp cịn cơng trái Xuất nhiều mùa khơ, ẩm độ khơng khí cao Có nhiều lồi Pulvinaria psidi, Aonidiella aurantii, Chrysomphalus ficus, Parlatoria ziziphus Biện pháp phòng trị: Phun loại thuốc giống phịng trị rệp Sáp Ngài Chích Hút Trái Có 15 lồi ngài Chích Hút Trái cam quýt ghi nhận ĐBSCL (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000) Trong có lồi phổ biến Eudocima salaminia, Othreis fullonia, Ophiusa coronata (Hình 5.11a) Rhytia hepermnestra Thành trùng lồi Eudocima salaminia có thân dài 3-4 cm, sải cánh dài 8-9 cm, cánh trước thường có màu nâu, cánh sau màu vàng với vệt màu đen, to, hình vịng cung Đây loại bướm đêm, thường phá hại vào ban đêm, dễ phát nhờ có mắt sáng cánh lấp lánh 131 Thường phá hại trái chín cách chích hút dịch trái Trên trái bị hại có nhiều lỗ đục Trái bị chích hút dễ bị nhiễm bệnh rụng (Hình 5.11b) Biện pháp phịng trị: Làm cỏ, vệ sinh vườn, nhặt bỏ trái rụng để bướm khơng có chỗ đẻ trứng Dùng vợt bắt giết thành trùng vào ban đêm Có thể dùng loại thuốc trừ sâu để phun, kết hợp với việc làm bẩy giống cách trị ruồi đục trái Bao trái biện pháp hữu hiệu áp dụng cho cam quýt có giá trị kinh tế cao (a) (b) Hình 5.11: Ngài chích hút trái: (a) Thành trùng (b) trái bị ngài chích Triệu chứng "da cám" trái Đây triệu chứng xuất phổ biến loại trái cam, chanh, quýt, làm ảnh hưởng nhiều đến giá trị thương phẩm Việc xác định tác nhân chưa rõ ràng, nhiên số trường hợp, có hiện nhện Đỏ (rất nhỏ, khó quan sát mắt thường) Do để hạn chế triệu chứng nầy, áp dụng tạm thời cách phịng trị sau: Tránh trồng dầy, tỉa cành cho thơng thống, vệ sinh vườn thường xuyên, tăng cường bón phân kali, phun loại thuốc có chứa gốc lưu huỳnh Ngồi tác nhân gây bệnh kể cịn có xuất bù lạch, gây hại trái non, làm cong queo, trái non rụng Dùng thuốc Regent, Cypermethrin, Trebon, phun liên tiếp lần, lần cách tuần; dùng nước tưới lên Các loài nhện nhện Vàng, nhện Đỏ, nhện Trắng, gây hại trái cam quýt, chúng làm cho trái giá trị thương phẩm, nên ý phòng trừ thuốc Trebon, Bi 58, Hoặc dùng Dầu khoáng DC-Tron Plus nồng độ 0,5% 5.2 Bệnh Bệnh Loét (Canker) Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv citri ( X.citri (Wasse) Dowson.) 132 Triệu chứng: xuất lá, trái, cành, Cành, trái non bị thiệt hại, chủ yếu vườn ươm Vết bệnh lúc đầu nhỏ, sủng ướt, màu xanh tối, sau biến thành màu nâu nhạt, mọc nhơ mặt hay vỏ trái Trên cành non có đốm nâu sần sùi, nặng làm khô chết cành Chung quanh vết bệnh có quầng màu vàng Kích thước vết bệnh thay đổi theo loại cây, từ 1-10 mm hay Trái bị chai Vi khuẩn xâm nhiễm qua vết thương hay khí khổng, lây lan qua gió, nước mưa, trùng (sâu Vẽ Bùa) Vi khuẩn tồn đến tháng vết bệnh, lây lan mạnh Để phòng trị bệnh nầy cần loại bỏ cành, lá, trái bệnh Phun Copper B, Kasuran, Ridomil, Benlat-C nồng độ 0,15-0,2%, hổn hợp phàn vôi 1% giai đoạn vừa đậu trái, phun định kỳ tuần/lần trái chín Khi có bệnh, tránh tưới q đẫm mùa khơ tưới tồn cây, tránh phun thuốc dưỡng cây, tránh trồng dầy, cần bón phân cân đối (chú ý bón phân kali) Bệnh thối gốc, chảy mủ (Foot rot, Gummosis) Bệnh nhiều loại nấm gây như: Phytophthora nicotianae var parasitica; P citophthora (Sm - Sm.) Leonian; P hibernalis Carme; P syringae Kleb; Betryodiplodia theobromae Pat Triệu chứng nhận biết phần vỏ thân gần gốc, lúc đầu giống bị sủng nước, sau khơ, nứt bong dọc theo thân, vỏ thân bị thối nâu, chảy nhựa Bệnh phát triển vòng quanh thân rễ cái, lan đến cành bên Rễ nhỏ, ngắn thối vỏ, rễ lông Lá bị vàng dọc theo gân chánh bị thiếu dinh dưỡng, sau chồi non nhánh lớn bị chết Bệnh làm thối trái, vùng thối trịn, có màu nâu tối lan rộng khắp trái, thấy khuẩn ty phát triển dày đặc vùng bệnh Bệnh phát sinh môi trường ẩm độ, nhiệt độ cao, vườn ẩm, trồng dày, chống chịu gốc ghép Các biện pháp phòng trị như: Cạo bỏ phần vỏ bị bệnh, bôi vào gỗ thân dung dịch thuốc gốc đồng Copper Zinc, Copper B hay Aliette, Ridomil nồng độ 10% Tưới gốc loại thuốc Ridomil, Rovral hay Aliette nồng độ 0,20,5%, nên xử lý sớm Trong kỹ thuật canh tác vườn không trồng dày, nên trồng cạn, chọn gốc ghép kháng bệnh cam chua Tránh tủ gốc mùa mưa bồi sình làm bít gốc, tránh gây thương tích gốc, rễ chăm sóc Cắt tỉa cành giúp thơng thống, tránh để cành trái chạm đất, có hệ thống nước tốt Nên khử đất trước trồng loại thuốc gốc đồng Bệnh Vàng Lá Gân Xanh (Greening) Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây Bệnh lây truyền rầy Diaphorina citri Kuwayama, gọi rầy Chổng Cánh Đầu tiên có 133 số nhánh có non chuyển sang màu vàng, gân xanh rõ lên, có người gọi bệnh vàng bạc bệnh Vàng Lá Gân Xanh (Hình 5.12), nhánh cịn lại phát triển bình thường Lá bị bệnh nhỏ, mọc đứng, dày Nhánh non bị chết khô, số nhánh bị bệnh tăng dần đến toàn Các rễ nhánh rễ lông bị thối Trái nhỏ, biến dạng, nhạt màu, múi bên bị chai, hột không nẩy mầm Cây hoa trái mùa hầu hết bị rụng Cây bị bệnh sống vài năm chết Việc bộc phát bệnh có liên quan đến kỹ thuật canh tác người dân (Nguyễn Thị Ngọc Trúc Nguyễn Bảo Vệ, 2003) Hình 5.12: Triệu chứng bệnh Vàng Lá Gân Xanh Áp dụng biện pháp canh tác tổng hợp để phòng trị bệnh Loại trừ dần bệnh Vàng Lá Gân Xanh khỏi vườn cam quýt thực cách tiêu hủy bị bệnh, nhánh bệnh, không lấy giống từ mẹ có triệu chứng bệnh Những dụng cụ chăm sóc, chiết, tháp phải khử trùng bột tẩy, cồn cao độ, Clorua thủy ngân (1%.) Phòng trừ rầy Chổng Cánh làm giảm bớt tác nhân truyền bệnh Có thể phun ZnSO4 -ZnMn nồng độ g/l (Nguyễn Thị Minh Châu Nguyễn Bảo Vệ, 2003) Chết (Seeding Blight, Damping off) Hiện tượng nầy nhiều loại nấm gây như: Phytophthora palmivora Butler, Rhizoctonia solani Kuhn, Sclerotium rolfsii Sace, Fusarium spp Bệnh làm bị chết gục Nấm xâm nhiễm vào hột vừa nẩy mầm Cây bị công cao 5-10 cm, vỏ thân ngang mặt đất bị hư bị chết Nơi gốc bệnh thấy hạch nấm trịn, nâu nấm Sclerotium hay nấm Rhizoctonia (dẹt có dạng không đều) Nấm bệnh lưu tồn 134 đất lây qua đất hay mưa bắn văng lên Đất bầu hay líp ương bị úng nước điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển Phịng trị cách khử trùng đất nước nóng hay thuốc sát khuẩn, khử trùng hột giống Trong vườn nên có hệ thống thoát nước tốt Phun Ridomyl, Rovral, Kitazin 0,2% Nếu tưới vào đất pha với nồng độ cao hơn, từ 0,2-0,5% Ghẻ Nhám (Scab) Do nấm Sphaeceloma fawcettii Jenkins (Elsinoe fawcettii) Xuất vết bệnh nhỏ, tròn, màu nâu nhạt, nối thành mảng lớn (Hình 5.13) Lá bệnh thường bị biến dạng, xoắn Cành non, trái có vết bệnh tương tự Hình 5.13: Bệnh ghẻ Nham cam quýt Biện pháp phòng trị bệnh nầy không trồng dầy, không tưới đẫm mùa khô, không tưới theo kiểu "rửa cây", vệ sinh vườn, bỏ cành, lá, trái bệnh Có thể phun Benomyl, Copper Zinc, Copper B nồng độ 0,1-0,2%, Kasuran kết hợp với Benlate-C nồng độ 0,1-0,2%, định kỳ 15 ngày/lần vừa đậu trái đợt đọt Tăng cường bón phân kali Mốc Hồng (Pink disease) Do nấm Corticium salmonicolor Berk–Br, sợi khuẩn ty nấm trắng bò lan tạo thành mảng màu hồng, trịn hay bất định vỏ Đơi thấy mụt màu hồng phát triển từ vết nứt vỏ thân hay nhánh Nhánh bệnh bị khô chết Bệnh phát triển nặng vườn trồng dày 135 Để phòng trị nên phun Rovral hay loại thuốc gốc đồng nồng độ 0,150,2% Hằng năm quét dung dịch Bordeaux 1% vào gốc Tránh trồng dày, tỉa cành giúp thơng thống Cắt bỏ tiêu hủy nhánh nhiễm bệnh Đốm đen trái (Black spot) Do nấm Phoma citricarpa Mc Alp (Iuignardia citricarpa Kicly) Xuất đốm bệnh tròn khoảng 2-3 mm lõm vào vỏ trái, chung quanh có viền màu nâu, tâm vết bệnh có màu xám trắng, thường có ổ nấm đen nhỏ đầu kim Thường trái bốn tháng tuổi dễ bị bệnh Bào tử nấm lây lan chủ yếu nhờ nước Phòng trị bệnh nầy nên phun Benomyl, Mancozeb, Rovral hay loại thuốc gốc đồng nồng độ 0,1-0,2% Vệ sinh vườn, quét dọn, loại bỏ lá, trái bị bệnh vườn Thán Thư (Anthracnose) Do nấm Colletotrichum gleoosporioides (Pemz.) Saco; Glomerella cingulata (Stonom.) Spaulo Hiện tượng nầy xuất có vết bệnh úng nước, từ màu đỏ sậm chuyển sang nâu sáng mang ổ nấm màu hồng nhạt hay màu nâu tâm, viền màu đỏ sậm Cành non bị nhiễm bị héo Trên hoa, có vết úng nước cánh hoa, sau bị thối Trái non bị rụng để lại cuống đài Trái lớn bị nhiễm bệnh, đốm bệnh tròn, màu nâu, lõm vào vỏ trái Để phòng trị nên tiêu huỷ phận bị bệnh, phun ngừa Benomyl hay loại thuốc gốc đồng nồng độ 0,1-0,2% trước hoa, sau phun định kỳ tuần/lần đậu trái Mốc xanh trái Do hai loài nấm: Penicillium digitatum P italicum Vỏ trái bị úng nước, dễ vỡ, đốm bệnh lan rộng nhanh chóng, vùng thối có mốc màu xanh (P digitatum) hay màu xanh da trời (P italicum), phát triển dày đặc Sau trái hồn tồn bị thối có mùi hôi Nấm lây lan bào tử bay khơng khí, xâm nhập trái qua vết thương thu hoạch, sẹo cuống vỏ trái qua túi tinh dầu Phun ngừa trước thu hoạch Benomyl hay Topsin M nồng độ 0,5% Rovral 0,15% thu hoạch tránh gây bầm dập Vệ sinh kho vựa Thối trái (Fruit rot) Do nấm Diplodia natalensis Trái thường bị thối từ sẹo cuống, vùng thối có màu nâu sậm đến đen Nấm lưu tồn cành bệnh khơ, phóng thích bào tử vào khơng khí xâm nhiễm vào cuống trái 136 Phòng ngừa bệnh nầy cần cắt tỉa cành thường xuyên, hủy bỏ cành bệnh khô Phun lên cuống trái trước thu hoạch Benomyl nồng độ 0,5%, sau thu hoạch ngâm trái vào nước nóng khoảng 450C vịng 20 phút, nhiên cần lưu ý ảnh hưởng nhiệt đến khả tồn trữ trái Cịn có bệnh thối trái nấm Alternaria citri Nấm xâm nhiễm vào trái qua vết thương, đốm bệnh nhỏ màu nâu, sau lan rộng khoảng 2-3 cm biến dần sang màu đen, trái rụng Cần phun Rovral 0,1%, loại thuốc gốc đồng hay hỗn hợp phàn-vôi Thu hoạch tồn trữ 6.1 Thu hoạch Tùy theo giống hình thức nhân giống, loại mà sau trồng khoảng 2-4 năm cho trái Đối với trái giống, kỹ thuật canh tác điều kiện mơi trường, trái thu hoạch vào giai đoạn từ 6-10 tháng sau trổ hoa Xác định thời điểm chín có 25-50% diện tích vỏ chuyển sang màu vàng, tỷ lệ độ Brix với lượng acid trái thay đổi từ 7/1-10/1, hàm lượng dịch trái chiếm khoảng 50% trọng lượng trái Thời gian hái trái tốt ngày vào khoảng sáng đến chiều, lúc sương khơ trái độ trương, giảm tổn thương tế bào chứa tinh dầu vỏ (tạo vết bầm trái sau thu hoạch) Mặt khác, khơng nên hái sau mưa dễ gây thối trái Nên thu hái kéo nhằm tránh bầm dập Khi chuyên chở xa nên cắt bỏ cuống trái, để giảm xây sát héo bốc nước nhiều Do yêu cầu thị trường cần phân loại trái xử lý trái hình thức bao giấy mỏng xử lý hóa chất để tăng thời gian bảo quản dễ vận chuyển xa 6.2 Kỹ thuật treo trái Trái cam chín phun dung dịch 2,4-D nồng độ khoảng 20 ppm, kết hợp với Gibberellic acid khoảng 10 ppm KCl khoảng 0,2%, giúp treo trái khoảng tháng Neo trái cách, trái có màu sắc đẹp phẩm chất tốt với hàm lượng vitamin C đường cao so bình thường Cây cho suất tốt năm sau chăm sóc thích hợp Ở ĐBSCL, số nơng dân có áp dụng kỹ thuật treo trái cách bón thêm phân đạm tưới nước thường xuyên giai đoạn trái chín 6.3 Phương pháp tạo màu vàng vỏ trái Một số loại cam, chanh, qt chín vỏ có màu vàng xanh, áp dụng vài phương pháp xử lý để tạo màu vàng hoàn toàn vỏ trái Loại bỏ trái hư xấu, cắt bỏ cuống, đặt phịng kín có Ethylene nồng 137 độ 250-500 ppm liên tục 6-8 giờ, sau cho khơng khí vào để giảm bớt dư thừa khí CO2 (tạo trái hô hấp), tiếp tục xử lý với Ethylene, thời gian xử lý tổng cộng 36-38 Có thể dùng Acethylene với nồng độ 1.500-2.000 ppm để thay Ethylene Việc dùng khí đá (CaC2) với tỷ lệ 10 g cho dung tích chứa 20 lít cho kết tốt Một cách khác nhúng trái dung dịch Ethephon nồng độ 1.000 ppm phút đặt phịng kín 6-7 ngày, vỏ trái chuyển sang màu vàng Nhiệt độ thích hợp xử lý 25 độ C, với ẩm độ tương đối khơng khí 85-90% 6.4 Tồn trữ Tùy theo tính chất loại trái mà có thời gian tồn trữ khác nhau, điều kiện lạnh thích hợp kéo dài thời gian cất giữ Nói chung tồn trữ bưởi, cam lâu chanh, quýt, hạnh Yêu cầu nhiệt độ ẩm độ tương đối khơng khí bảo quản cam quýt trình bày Bảng (5.7) Bảng 5.7: Nhiệt độ, Ẩm độ thời gian tồn trữ cam, quýt, bưởi, hạnh Loài trồng Cam Quýt, chanh Bưởi Hạnh Nhiệt độ (0C) Ẩm độ tương đối khơng khí (%) 88-92 85-90 85-90 85-90 5-10 12 10 Thời gian tồn trữ (tuần lễ) 5-6 4-5 12 2-3 Thực hành 7.1 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái có múi Vật liệu – Thiết bị Mỗi nhóm sinh viên (từ 6-7 em) cần có: - Trái quýt hồng, quýt đường, bưởi da xanh, cam soàn, cam dây - dao - khúc xạ kế đo độ Brix - thước kẹp Qui trình bước hướng dẫn thực hành (a) Nhận dạng phân biệt trái xoài Quan sát kỹ phận trái có sẵn sau: - Hình dạng trái giống (dạng tròn, dài, thon dài, bầu dục…) Dùng thước kẹp để đo chiều dài chiều rộng trái - Màu sắc vỏ trái (màu xanh đậm, màu xanh nhạc, màu vàng tranh…) 138 - Độ bóng láng trái độ dầy vỏ (nhìn mắt thường) - Vẽ hình thích giống trái (b) Đo độ Brix trái xoài khúc xạ kế Ép nước trái lên khúc xạ kế quang sát đọc kết Sau lần đo phải dùng nước cất để rữa khúc xạ kế giấy loại mềm lau cho khô tiếp tục đo trái khác (c) Đo độ Brix trái xoài cảm quang Chia trái cho nhóm, thành viên nhóm ăn thử cảm nhận độ loại trái so với kết khúc xạ kế đo 7.2 Trồng chăm sóc chiết, ghép Vật liệu - 20 cam dây, quýt đường, bưởi - thước dây - leng - kg phân DAP Các bước hướng dẫn thực hành (a) Kỹ thuật lên liếp theo hướng nắng hướng gió Khi lên líp phải chọn hướng vng góc với mặt trời để xoè tán mương líp, khoảng cách hàng trồng dầy lại Hướng líp sau trồng phải có gió thổi vào để sau trời mưa tán nhanh chống khô trở lại hạn chế sâu bệnh phát triển Tùy vào loại mà có mặt líp khác Mương tùy vào vùng đất, mục đích, loại trồng Líp đơn: trồng hàng rộng 4-5 m Líp đơi: trồng hàng chiều rộng thay đổi theo loại thường từ 6-12 m Hướng líp song song hay thẳng góc với bờ bao để dể điều tiết nước Cây ưa trảng trồng theo hướng Bắc-Nam Cây ưa bóng râm trồng theo hướng Đơng-Tây (b) Trồng chắn gió Cây chắn gió loại trồng khác với trồng vườn, trồng bờ bao xung quanh vườn nhằm mục đích để giảm lượng gió 139 vào vườn tránh gây thiệt hại cho trồng đồng thời giảm áp lực sâu bệnh từ bên vườn (c) Kỹ thuật phân mô đấp mô để chuẩn bị trồng Phân mô phân chia số lượng trồng cho phù hợp theo loại cây, mô phân thành hàng Dùng thước dây đo chia cấm làm dấu tiếp tục đô tiếp theo, hàng ngang hàng dọc mô phải thẳng hàng Sau phân mô xong tiến hành đào đấp mơ, đào đất líp đấp thành mơ đồng thời rãnh vừa đào giúp cho thoát nước sau mưa làm hạn chế thoái rễ (d) Kỹ thuật trồng Sau đấp mơ tiến hành trồng Đào đất mô với độ sâu 30 cm sau cho nắm phân DAP rãi phủ lớp đất mỏng mặt phân để tránh rễ tiếp xúc trực tiếp với phân, đặc bầu xuống lổ lấp đất lại Cây giống cành chiết trồng phải nghiên ngửa lên để hứng nắng, giống ghép giâm cành thình trồng thẳng đứng Khi trồng xong dùng cấm để buộc giữ khơng cho gió làm lật Sau tưới nước cho cây, ngày tưới 2-3 lần (e) Tưới nước Cây sau trồng phài tưới nước lần ngày sau tưới lần/ngày lới tưới lần (f) Bón phân Cây trồng nên pha phân vào nước để tưới 10 - 15 ngày lần Khi lớn rãi trực tiếp vàp mô tưới nước cho phân tan đào lộ xung quanh gốc đổ phân vào lấp đất lại với lượng phân 100g NPK/cây (g) Chiết, ghép cành Các bước hướng dẫn thực hành Kỹ thuật chiết cành Có nhiều phương pháp làm khác tuỳ theo cao hay thấp, nhánh mọc đứng hay xiên, mọc cao hay sát đất, cành dai hay khơng,… gồm có - Chiết cành bó bầu - Chiết uốn cành đất 140 - Chiết cành giỏ (chậu) đất hay cao Chiết cành bó bầu áp dụng nhiều (Hình 5.14) Mùa vụ chiết cần có nhiệt độ ẩm độ khơng khí thích hợp, nhiệt độ trung bình từ 20-300C Nhiệt độ tang ẩm độ khơng khí cao rễ mọc nhanh ĐBSCL thời vụ chiết thích hợp khoảng từ tháng 12-3 dl hàng năm để trồng vào mùa mưa Chọn cành từ mẹ có suất cao, phẩm chất tốt, ổn định tính trạng Khơng chọn cành mọc tán thiếu ánh sáng, cành có gai, cành sâu bệnh Chiết cành thơng thường khoanh vỏ Dùng dao khoanh khoanh đoạn vỏ cành dài khoảng 1.5 – cm, lột hết phần vỏ khoanh để khô nhựa sau 1-2 để 1-2 ngày bó bầu Hình 5.14: Chiết cành nhãn cách bó bầu Thời gian rễ nhanh, chậm tuỳ theo loài cây, tốt quan sát thấy bầu chiết có rễ cấp hai mọc dài khoảng 2-3 cm cắt cành Kỹ thuật ghép cánh Chăm sóc chọn gốc ghép tốt Gốc ghép chọn phải có sức sống cao, thích hợp với điều kiện địa phương, chống chịu với sâu bệnh có khả tiếp hợp với cành tháp, mắt tháp tốt 141 Gốc ghép thường chuẩn bị gieo hột lấy non làm gốc để lợi dụng sức sinh trưởng mạnh - Cam, quýt tháp mắt: gốc năm tuổi - Xoài ghép mắt: gốc 1-2 năm tuổi - Sầu riêng ghép mắt: gốc 1-2 năm tuổi - Mít ghép mắt: gốc tháng tuổi Các ghép với phải họ để có khả tiếp hợp cao, tốt loài thứ trồng Gốc ghép, cành hay mắt tháp cần có sức sinh trưởng tương đương để có khả tiếp hợp tốt Cam, quýt ghép vào tháng 11-3 dl Xoài tháp vào tháng 6-10 dl Sầu riêng ghép tháng 6-10 dl Chọn cành để làm cành ghép mắt ghép Chọn cành ghéptừ mẹ có suất cao, phẩm chất tốt, ổn định tính trạng, thích ứng tốt điều kiện môi trường địa phương Không chọn cành mọc tán thiếu ánh sáng, cành sâu bệnh Kỹ thuật ghép cho loại * Các kiểu ghép mắt (Hình 5.15) ( Hình 5.16) - Kiểu ghép cửa sổ Hình 5.15: Tháp kiểu chữ U Hình 5.16: Tháp kiểu chữ T - Các kiểu tháp cành (Hình 5.17) (Hình 5.18) 142 Hình 5.17: Tháp cành Hình 5.18: Ghépp áp 143 Đối với cam, quýt dùng phương pháp tháp lạng da (Hình 5.19) Hình 5.19: Tháp kiểu vạt vỏ CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ Để cam, qt hoa tốt cần có điều kiện gì? Xiết nước cam, quýt hoa nhiều ? Trình bày kỹ thuật ghép mắt theo kiểu tháp chữ U Trình kỹ thuật tháp cam, quýt Cho biết cách chăm sóc chọn gốc ghép tốt Trình bày việc quản lý nước vườn cam, quýt nào? Để nhận biết thiếu dinh dưỡng nhận biết cách nào? 144 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2004) Giáo trình đa niên, phần I ăn trái Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo vệ, Nguyễn Bá Phú Lê Thanh Phong (2010) Giáo trình thực tập ăn trái Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Ths Trần Văn Hâu Ths Lê Thanh Phong (2004) Giáo trình đa niên, phần II công nghiệp Tủ sách Đại Học Cần Thơ, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng Nguyễn Thành Tài (2016) Kỹ thuật sản xuất xồi VIETGAP Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Văn Phong ctv (2017) Sổ tay thực hành sau thu hoạch cho xoài Việt Nam Nxb Nông nghiệp Trịnh Xuân Việt (2010) Luận văn thạc sĩ Ảnh hưởng liều lượng phân NPK đến suất phẩm chất nhãn Xuồng Cơm Vàng nhãn Edor Châu Thành – Đồng Tháp Trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2012) Kỹ thuật trồng giống nhãn 145 ... đào tạo ngành Bảo vệ thực vật Khoa học trồng Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong trình biên soạn khơng... để tăng thu nhập thêm cho nhà vườn, việc phát triển kinh tế vườn, việc trồng ăn trái đặc sản cịn trọng việc phát triển mơ hình trồng xen, kết hợp trồng trọt với trồng trọt, trồng trọt với chăn... dạy, giáo trình "Cây ăn trái" thực gồm như: (1) Mở đầu; (2) Thiết kế xây dựng vườn, vườn ươm; (3) Cây nhãn; (4) Cây xồi; (5) Cây Cam, qt Đây mơ đun nằm khung bắt buộc chương trình đào tạo ngành Bảo

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN