1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề Chăn nuôi Trung cấp)

150 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂN NI GIA CẦM NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường CĐCĐ Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để bổ sung nguồn tài liệu giảng phục vụ cho sinh viên học viên Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo Trường TRUNG CẤP Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhật kiến thức thực tiễn phù với đối tượng học sinh, sinh viên TRUNG CẤP nghề Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập lớp TRUNG CẤP liên quan ngành nghề Chăn nuôi – Thú y Đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn ni thú y Nội dung giáo trình gồm Chương Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia cầm Chương 2: Đặc điểm sinh học sức sản xuất gia cầm Chương 3: Các giống gia cầm phổ biến Chương 4: Thức ăn dinh dưỡng chăn nuôi gia cầm Chương 5: Chuồng trại chăn nuôi gia cầm Chương 6: Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm Chương 7: Kỹ thuật ấp trứng gia cầm Chương 8: Quy trình phịng bệnh chăn ni an tồn sinh học Chúng xin chân thành cảm ơn tác giả (phần tài liệu tham khảo) có cơng trình nghiên cứu, biên soạn giáo trình, sách, báo tài liệu quý giá lĩnh vi sinh vật học Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM 1 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam giới 1.1 Tình hình chăn ni gia cầm giới 1.2 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam 2 Những thuận lợi khó khăn ngành CNGC 2.1 Thuận lợi ngành chăn nuôi gia cầm 2.2 Khó khăn ngành chăn nuôi gia cầm Các phương thức chăn nuôi gia cầm Việt Nam 3.1 Nuôi chăn thả 3.2 Nuôi bán thâm canh (bán chăn thả) 3.3 Ni thâm canh (ni nhốt hồn tồn) CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA GIA CẦM Đặc điểm sinh học gia cầm 1.1 Đặc trưng ngoại hình bên 1.2 Cấu tạo bên thể Sức sản xuất gia cầm 14 2.1 Sức sản xuất trứng 14 2.2 Sức sản xuất thịt 18 2.3 Sức sinh sản 20 Thực hành: Đánh giá sức sản xuất gia cầm 22 CHƯƠNG 28 CÁC GIỐNG GIA CẦM PHỔ BIẾN HIỆN NAY 28 Các giống gà phổ biến 28 1.1 Các giống gà hướng trứng 28 1.2 Các giống gà hướng thịt 29 Các giống gà khác 33 Các giống vịt, ngan, ngỗng (thuỷ cầm) 34 3.1 Các giống vịt nước 34 iii 3.3 Các giống ngan 36 3.4 Các giống ngỗng 37 Thực hành: Khảo sát đặc điểm giống 38 CHƯƠNG 42 THỨC ĂN DINH DƯỠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM 42 Vai trò chất dinh dưỡng gia cầm 42 1.1 Carbohydrate 42 1.2 Chất béo 42 1.3 Protein 44 1.4 Vitamin 45 1.5 Chất khoáng 51 1.6 Nước 52 Nhu cầu chất dinh dưỡng thể gia cầm 53 2.1 Nhu cầu lượng 53 2.2 Nhu cầu protein 54 2.3 Nhu cầu vitamin muối khoáng 56 Một số nguyên liệu dùng thức ăn gia cầm 57 3.2 Thức ăn giàu protein 58 3.3 Thức ăn có nhiều khống 60 3.4 Thức ăn chứa vitamin 61 3.5 Các chất cộng thêm 61 Thực hành: Phối hợp phần thức ăn cho gà công nghiệp 63 CHƯƠNG 69 CHUỒNG TRẠI TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM 69 Các dụng cụ thiết yếu chăn nuôi gia cầm 69 1.1 Dụng cụ, thiết bị dùng cho gà 69 1.2 Dụng cụ, thiết bị dùng cho gà đẻ 73 Một số yêu cầu quy hoạch - xây dựng trại chăn nuôi 76 2.1 Chọn địa điểm xây dựng trại chăn nuôi 76 2.2 Chọn kiểu chuồng nuôi 77 2.3 Chọn vật liệu xây dựng chuồng 80 Thực hành: Khảo sát mơ hình xây dựng chuồng trại nuôi gà 80 CHƯƠNG 81 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GIA CẦM 81 iv Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt 81 1.1 Chọn giống gà 81 1.2 Chăm sóc, ni dưỡng gà thịt 82 Kỹ thuật ni dưỡng gà dị, hậu bị 87 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống 88 3.1 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà đẻ (gà sinh sản) 88 3.2 Kỹ thuật nuôi gà giống trứng - bố mẹ thương phẩm 92 Kỹ thuật chăn nuôi vịt 95 4.1 Kỹ thuật nuôi vịt thâm canh 95 4.2 Kỹ thuật nuôi vịt thịt chạy đồng 97 4.3 Kỹ thuật nuôi vịt đẻ chạy đồng 99 Kỹ thuật nuôi gia cầm khác 104 5.1 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngan 104 5.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngỗng 105 5.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng bồ câu 106 5.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng chim cút (nuôi cút) 108 Thực hành: Khảo sát thực tế chăn nuôi gia cầm 110 CHƯƠNG 111 KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GIA CẦM 111 Cơ sở sinh học ấp trứng 111 1.1 Quá trình thụ tinh phát triển phôi thời gian 111 1.2 Sự phát triển phôi gà thời gian ấp 112 Chế độ ấp ảnh hưởng yếu tố máy ấp ảnh đự phát 114 2.1 Điều kiện cần thiết cho phát triển phôi gia cầm 114 2.2 Q trình phát triển phơi gia cầm trình ấp trứng 115 Kỹ thuật ấp trứng gia cầm 117 3.1 Ấp trứng tự nhiên 117 3.2 Ấp trứng nhân tạo 118 3.3 Quy trình ấp trứng máy ấp cơng nghiệp 119 3.4 Kiểm tra sinh học trứng ấp 120 3.5 Một số bệnh lý thường gặp ấp trứng máy 121 Thực hành: Kỹ thuật ấp trứng giống gia cầm 122 CHƯƠNG 124 QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH VÀ CHĂN NI AN TỒN SINH HỌC 124 v Quy trình phịng bệnh gia cầm 124 1.1 Công tác vệ sinh 124 1.2 Vệ sinh giống 124 1.3 Vệ sinh môi trường 124 1.4 Vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi 125 1.5 Vệ sinh thức ăn 125 1.6 Vệ sinh nước uống 125 Chăn nuôi gà hữu 126 2.1 Chăn nuôi hữu gì? 126 2.2 Đặc điểm chăn nuôi gà hữu 126 Chăn ni gia cầm theo hướng an tồn sinh học 127 Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi 133 4.1 Các biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi 133 4.2 Bố trí xử lý chất thải 134 4.3 Xử lý phân gà hố ủ phân 134 4.4 Xử lý bể biogas 135 4.5 Xử lý chất thải lỏng 136 4.6 Xử lý xác gà chết 136 Thảo luận: Công tác vệ sinh chuồng trại 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: Chăn ni gia cầm Mã Mơn học: TNN428 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học - Vị trí: mơn chun ngành bố trí học sau mơn đại cương sở: giống gia súc, sinh lý gia súc, thể học gia súc, dinh dưỡng thức ăn - Tính chất: Mơn học chun ngành bắt buộc sinh viên ngành TRUNG CẤP Chăn nuôi, Môn học giúp sinh viên hiểu rõ phương thức, kỹ thuật chăn nuôi gia cầm - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm giống, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia cầm, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu Môn học: - Về kiến thức: + Sinh viên nắm kiến thức đặc tính sinh học, sinh trưởng, sinh sản giống gia cầm + Nhu cầu dinh dưỡng loại gia cầm theo giai đoạn nuôi, loại thức ăn phối hợp phần thức ăn cho gia cầm + Kỹ thuật nuôi loại gia cầm, kỹ thuật ấp trứng nhân tạo + Hệ thống chăn ni an tồn sinh học chăn nuôi hữu + Nắm vững quy trình phịng bệnh điều trị số bệnh thường gặp gia cầm + Xử lý chất thải môi trường chăn nuôi gia cầm - Về kỹ năng: + Nhận biết chọn lọc giống gia cầm tốt thích nghi với điều kiện ni + Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng loại gia cầm +Có khả quản lý, tổ chức sản xuất, nghiên cứu chăn ni gia cầm + Xử lý tình an tồn phịng bệnh gia cầm hệ thống xử lý chất thải gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sau học xong học phần này, sinh viên u thích muốn tìm hiểu kiến thức chăn nuôi gia cầm biết cách lập kế hoạch quản lý chăm sóc trại chăn nuôi gia cầm vii Nội dung Môn học: Tên bài, mục Số TT Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Kiểm Thực tra hành, thínghiệm, (định thảo luận, kỳ)/Ơn thi, thi tập kết thúc Môn học Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia cầm 1 Chương 2: Đặc điểm sinh học sức sản xuất gia cầm 4 Chương 3: Các giống gia cầm phổ biến 4 Chương 4: Thức ăn dinh dưỡng chăn nuôi gia cầm 4 Chương 5: Chuồng trại chăn nuôi gia cầm 4 Chương 6: Kỹ thuật chăn nuôi 11 Chương 7: Kỹ thuật ấp trứng gia cầm 4 Chương 8: Quy trình phịng bệnh chăn ni an tồn sinh học Ơn thi 1 Thi kết thúc Môn học 1 Cộng 60 viii 29 28 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM MH19-01 Giới thiệu: Khoa học chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mức độ cao trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp Ngày chăn nuôi gia cầm công nghiệp với đặc trưng là: Quy mơ lớn, sản phẩm tiêu chuẩn hố, sản xuất theo quy trình cơng nghệ cao, sản phẩm mang tính hàng hố chăn ni gia cầm đạt thành tựu đáng kể Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày thành tựu định hướng phát triển ngành chăn nuôi gia cầm - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá tình hình chăn nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức lợi ích việc học tập, từ có thái độ học tập đắn; ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Nội dung Chương: Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam giới 1.1 Tình hình chăn ni gia cầm giới Ngành chăn nuôi gia cầm tiếp cận số công nghệ tiên tiến giới giống, thức ăn, thuốc thú y quy trình chăm sóc ni dưỡng Trên giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Các tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng cách rộng rãi, nhanh chóng chăn nuôi gia cầm Các phương thức chăn nuôi gia cầm thay đổi, từ phương thức chăn nuôi nông nghiệp chuyển sang phương thức chăn nuôi theo qui mô công nghiệp với số lượng lớn, quản lý chặt chẽ chăm sóc tốt Sự tăng sản xuất trứng gia cầm giới chủ yếu tăng sản lượng trứng trung bình gia cầm mái Trung bình Hà Lan, Mỹ, Nhật, sản lượng trứng trung bình gà mái 250- 280, 300, 300 năm Triển vọng sản lượng trứng nhận từ gà mái đẻ/ năm đạt đến 300 phạm vi toàn giới Dự báo năm tới, sản xuất trứng tăng lên nhiều vùng, nhiều khu vực giới, đặc biệt tăng nhanh nước có cơng nghiệp phát triển, nước có mật độ dân số cao số nước Châu Á – Tránh hoạt động gây tổn thương đến gà – Không sử dụng thức ăn công nghiệp – Đề cao yếu tố phịng bệnh chữa bệnh – Khơng sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng cho gà Như nói trên, chăn nuôi gà hữu cơ, việc đảm bảo trì sức khỏe cho vật ni, phịng bệnh chữa bệnh cần đề cao hàng đầu Để đáp ứng điều này, bà cần đảm bảo yếu tố như: – Gà cần cung cấp đủ thức ăn với chất lượng tốt Đó nguồn thực ăn tự nhiên, rửa làm trước chế biến – Nước uống cho gà nước sạch, thay thường xun – Chuồng trại cho gà cần có diện tích rộng rãi, thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông, dọn dẹp thường xuyên – Gà độ tuổi cần nuôi nhốt – Sức khỏe gà theo dõi thường xuyên, kịp thời phát gà mắc bệnh để có giải pháp khắc phục kịp thời Trên vài thông tin việc chăn nuôi gà hữu Tuy nhiên, lựa chọn mơ hình chăn ni này, với yếu tố, bà cần vào việc tìm hiểu chi tiết để áp dụng tốt, mang lại hiệu chăn nuôi cao (https://channuoivietnam.com/chan-nuoi-ga-huu-co/) Chăn nuôi gia cầm theo hướng an tồn sinh học Chăn ni an tồn sinh học biện pháp nhằm ngăn ngừ hạn chế lây nhiễm tác nhân sinh học xuất tự nhiên người tạo gây hại đến người, gia súc hệ sinh thái Chăn nuôi gia cầm theo hướng an tồn sinh học khơng mang lại giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt xã hội góp phần bảo vệ mơi trường Cung cấp sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường an toàn cho người tiêu dùng, trước tình hình diễn biến phức tạp dịch cúm gia cầm đe dọa sức khỏe người gia cầm, việc phát triển mơ hình ni theo hướng an tồn sinh học nhằm giảm tình trạng chăn nuôi thả rong hay nuôi vịt chạy đồng, hạn chế rủi ro lây lan dịch bệnh Tạo thu nhập ổn định cho bà nơng dân Trước tình hình cần có biện pháp giúp đàn gia cầm phát triển bền vững Để thực tốt chăn ni theo hướng an tồn sinh học có hiệu quả, cần thực yêu cầu sau: 127  Đối với chuồng trại Vị trí xây dựng chuồng trại phải đảm bảo điều kiện: - Xa khu dân cư - Xa khu công cộng (nhà, xe, khu chợ, bệnh viện…) - Gần đường quốc lộ cho thuận tiện vận chuyển thức ăn, giống… Khi xây dựng thiết kế chuồng trại cần quan sát tiểu khí hậu chuồng ni đảm bảo điều nhiệt độ mơi trường Chuồng trại có ý nghĩa tạo điều kiện giảm bớt mầm bệnh ảnh hưởng đến sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi đàn gia cầm phát triển tốt an toàn Yêu cầu chuồng trại: Khu vực chăn ni phải rào kín, có cửa khóa, biển báo nhằm khơng cho người, động vật, xe cộ qua lại khu vực Mọi người, phương tiện dụng cụ ra/vào khu vực phải qua cửa có khóa hố khử trùng Tại cửa vào có quần áo, giày dép dành riêng cho khu chăn nuôi; không đưa dụng cụ, giày dép quần áo để dùng vào việc khác khu vực rào kín Phải thay thuốc khử trùng cửa vào ngày lần Nên sử dụng phương tiện phịng ngừa chim chóc (như lưới bảo vệ)  Đối với người Trước khỏi khu vực chăn nuôi phải rửa chân tay, giày dép, thay quần áo… - Đối với người làm việc khu chăn nuôi + Người thường xuyên làm việc trại phải tránh tiếp xúc với gia cầm trại khác + Phải thực nghiêm túc quy định an toàn sinh học liên quan đến việc vệ sinh trại + Phải rửa khử trùng chân tay, giày dép sau tiếp xúc với gia súc, gia cầm ốm chết - Đối với khách thăm quan (Khách tham quan đem mầm bệnh đến làm cho gia súc mắc bệnh) + Khách đến từ vùng có dịch khơng phép vào khu chuồng nuôi + Khách thông thường vào khu chuồng nuôi phải thực biện pháp vệ sinh khử trùng + Không đưa xe cộ khách vào khu chuồng nuôi + Hạn chế khách tiếp xúc với gia súc thức ăn gia súc  Ngăn chặn động vật hoang dã 128 Các động vật hoang dã đem mầm bệnh đến làm cho gia cầm mắc bệnh (chim, chuột, chồn, dơi…) + Kiểm tra có biện pháp ngăn chặn động vật hoang dã tiếp xúc với nguồn nước, thức ăn vật ni Che đậy thức ăn, nguồn nước + Phịng chống chuột (Chuột đem mầm bệnh đến làm cho gia cầm mắc bệnh) + Thường xuyên kiểm tra phát có biện pháp diệt chuột khu vật nuôi + Không chứa đồ cũ, củi, gỗ… khu chuồng ni nơi thích hợp cho chuột ẩn nấp + Diệt chuột cách đặt bẫy bả chuột (chú ý dùng thuốc diệt chuột nguy hiểm cho người động vật)  Ngăn trùng (ruồi muỗi): Ruồi muỗi đem mầm bệnh đến làm cho gia súc mắc bệnh + Phát quang bụi rậm xung quanh trại, quét dọn thường xuyên, không để rơi vãi thức ăn + Khơi cống rãnh, không để vũng nước tù đọng, che kín nguồn nước sử dụng + Diệt ruồi muỗi đặt bả phun thuốc (tránh phun vào nơi mà gia cầm tiếp xúc được)  Nuôi tân đáo đàn gia cầm mua hộ Gia cầm mua phải coi nghi có bệnh phải ni tân đáo – cách ly với gia súc có trại để theo dõi tuần + Nuôi tân đáo vật nuôi mua để nhập đàn thời gian tối thiểu + Dụng cụ thức ăn nuôi tân đáo phải dùng riêng + Phải rửa tay trước khỏi chuồng tân đáo + Tiêm phòng lịch tiêm bổ sung cho đàn gia cầm nhập  Cách ly gia cầm bệnh Gia cầm bệnh nguồn lây nhiễm phải tách chúng khỏi đàn để tránh lây lan sang khác) + Cần có chỗ ni cách ly vật ni bị bệnh + Đưa gia cầm bệnh sang chỗ cách ly, điều trị giữ khỏi, hết thời gian ngừng thuốc nhập lại đàn 129 + Phân nước tiểu từ chuồng cách ly phải thu gom xử lý riêng chỗ không cho vào hầm biogas  Xử lý xác gia cầm chết Xác chết gia cầm dù lý nguồn gây bệnh + Khi có bệnh chết báo cho thú y quyền + Đưa xác gia cầm khỏi đàn nhanh tốt nhằm tránh làm nhiễm sang vật nuôi khỏe mạnh ô nhiễm môi trường + Không sử dụng gia cầm chết làm thực phẩm cho người hồn cảnh + Khơng nên dùng xác gia cầm chết làm thức ăn cho động vật khác + Bắt buộc phải chôn (cùng với vôi) đốt ủ làm phân để làm giảm lây lan bệnh + Mặc đồ bảo hộ tiếp xúc với xác gia cầm Sau giặt khử trùng đốt trang bị + Khử trùng khu vực có gia cầm ốm/chết Vệ sinh thú y 1) Khử trùng - Tại cửa vào: hàng ngày (khử trùng giày dép, dụng cụ… vào trại hố khử trùng) - Toàn chuồng trại: tháng lần xảy dịch bệnh, sau đợt ni, trước lứa đẻ 2) Tiêm phịng: - Lập kế hoạch tiêm phòng cho đàn gia cầm - Ghi chép việc tiêm phòng: loại vắc xin, ngày tiêm, người tiêm - Các loại vắc xin bắt buộc tiêm phòng cho gia cầm: Newcastle (bệnh gà rù), Dịch tả vịt - Các loại vắc xin nên sử dụng: Bệnh Marek, đậu gà, Gumboro, bệnh viêm khí quản truyền nhiễm, cúm gia cầm… Bảng 8.1: Lịch tiêm phòng cho gà theo lứa tuổi (có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh địa phương) Tuổi (ngày) Bệnh Loại vắc xin 130 Phương pháp chung Bệnh Marek Viêm khí quản truyền nhiễm (IB) Bệnh Newcastle (gà rù, toi gà) Đậu gà 10 Gumboro 15 21 Cúm gia cầm Newcastle (gà rù, toi gà) 24 Gumboro 30 Viêm khí quản truyền nhiễm (IB) 40 Tụ huyết trùng gà Newcastle Vắc xin sồng hệ hay Pha 50 ml nước cất vào lọ có (toi gà) chủng Mukteswar 100 liều vắc xin Tiêm da 0,5 ml/gà 60 Marek hay HTV (vắc Thông thường sau xin sống) nở gà tiêm phòng vắc xin trước bán cho người chăn nuôi IB vắc xin (chủng H Hòa 10 ml nước cất vào lọ có 120) (vắc xin sồng) chứa 100 liều vắc xin, nhỏ cho gà giọt vào mũi miệng Chủng F La Sota Hòa 10 ml nước cất vào lọ có (vắc xin sống) chứa 100 liều vắc xin, nhỏ cho gà giọt vào mắt/mũi miệng Vắc xin đậu gà (vắc Pha 1ml nước lọ chứa xin sống) 100 liều vắc xin Dùng ngòi bút sắt, kim máy khâu, nhúng vào lọ vắc xin chọc qua màng cánh gà Vắc xin Gumboro Cho 10 ml nước cất vào lọ vắc (vắc xin sống) xin chứa 100 liều, nhở giọt vào mắt/mũi miệng gà Vắc xin vô hoạt H5N1 Tiêm da phía sau cổ Chủng F La Sota Hịa vắc xin vào nước uống, (vắc xin sống) cho giọt nước màu để đảm bảo vắc xin hòa nước uống Gumboro Hòa vắc xin vào nước uống, cho giọt nước màu để đảm bảo vắc xin hòa nước uống Vắc xin IB (chủng H Hòa vắc xin vào nước uống, 120) cho giọt nước màu để đảm bảo vắc xin hịa nước uống Vắc xin vơ hoạt Tiêm da, 0,5 ml/gà Đối với vịt: Vịt vật ni có sức chống chịu bệnh tốt điều kiện chăn nuôi nước ta Tuy nhiên, vịt thường mắc số bệnh nguy hiểm lây lan thành dịch lớn 131 Ngồi thực tốt cơng tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc định kỳ khu vực chăn nuôi, người chăn nuôi cần thực tốt công tác chủng ngừa số loại bệnh nguy hiểm cho đàn vịt ni Bảng 8.2: Lịch tiêm phịng cho vịt theo lứa tuổi (có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh địa phương) Ngày tuổi Vacxin, thuốc kháng sinh cách dùng 1-3 Phòng chống nhiễm trùng rốn, loại bệnh đường ruột chống stress loại kháng sinh Ampi - coli, Tetracylin, Streptomycin, Neox, Neotesol Bổ sung vitamin như: B1, B complex, ADE hay dầu cá 15 - 18 - Tiêm phòng vacxin dịch tả vịt lần tiêm da (cổ hay cánh) - Phòng vacxin H5N1 lần - Bổ sung vitamin kháng sinh phòng bệnh chống stress sau tiêm phòng 28 - 46 - Phịng bệnh E.coli, tụ huyết trùng, phó thương hàn vịt loại kháng sinh, Sulfamid bổ sung vitamin - Có thể tiêm phịng vacxin tụ huyết trùng cho vịt - Phòng vacxin H5N1 lần 56 - 60 Tiêm phòng vacxin dịch tả vịt lần 70 - 120 - Phòng bệnh kháng sinh, bổ sung vitamin theo định kỳ - tháng/lần liều trình -5 ngày 135 - 185 - Tiêm vacxin dịch tả lần - Bổ sung vitamin kháng sinh phòng bệnh định kỳ - tháng/lần, liều trình - ngày thời kỳ đẻ trứng 210 - 220 Phòng vacxin H5N1 lần 132 Sau đẻ -6 - Tiêm nhắc lại vacxin dịch tả vịt lần tháng - Phòng bệnh kháng sinh định kỳ – tháng/lần 3) Sử dụng thuốc điều trị: - Khi sử dụng kháng sinh phải xem nhãn thuốc, sử dụng theo hướng dẫn nhãn ghi chép lại vào mẫu số TY-5 - Mua sử dụng kháng sinh phải theo dẫn Bác sỹ thú y - Các loại thuốc cấm dùng cho gia cầm: Furazulidon, Chloramphenicole - Việc mua sử dụng thuốc loại phải ghi chép vào mẫu số TY-6 - Thực tốt an ninh sinh học làm giảm việc sử dụng thuốc Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi Nguồn gây ô nhiễm tác hại chất thải chăn nuôi môi trường, người vật nuôi Nguồn gây ô nhiễm: - Phân nước thải - Mùi hôi - Xác gà - Chất thải vô (kim tiêm, chai lọ đựng thuốc vắc xin, bao bì ) Tác hại chất thải chăn nuôi môi trường, người vật ni: - Truyền lây bệnh - Ơ nhiễm nguồn nước - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Để nâng cao biện pháp an ninh sinh học chăn nuôi giảm dịch bệnh cho gia cầm, nâng cao suất chăn ni, giảm chi phí chữa trị Đối với trại chăn nuôi ý đến hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo an toàn cho vật nuôi 4.1 Các biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi Biện pháp chung là: - Chuồng nuôi phải có rãnh nước thải, cơng trình xử lý chất thải (biogas hố ủ phân) - Nên trồng xanh bóng mát để tăng cường khả chống nóng cải thiện tiểu khí hậu khu vực chuồng nuôi 133 - Thường xuyên phát quang bụi rậm định kỳ vệ sinh hệ thống cống rãnh lần/tháng phun thuốc diệt ruồi muỗi - Nên bổ sung chế phẩm vi sinh để giảm phát sinh mùi hôi Các biện pháp xử lý phân gà gồm: - Xử lý bể Biogas - Ủ phân - Xử lý chế phẩm vi sinh, rắc vôi bột… để hạn chế mùi 4.2 Bố trí xử lý chất thải Khu xử lý chất thải phía cuối trại, có địa thấp trại chăn ni + Có nhà ủ phân, làm nguyên vật liệu chắn, chia thành ô, phân gia cầm thu gom chuyển nhà chứa phân, phân đánh đống ủ theo phương pháp nhiệt sinh học phương pháp tiêu độc khử trùng khác trước sử dụng vào mục đích khác + Rãnh thu gom nước thải chăn ni (nếu có): Độ dốc rãnh thu gom nước thải khoảng 3-5% có nắp đậy kín để hở Nước thải chảy vào hệ thống bể lắng, hồ sinh học bậc xử lý cơng nghệ khác trước đổ ngồi + Bố trí lị thiêu xác hầm tiêu huỷ khu xử lý chất thải cách xa tối thiểu 20m giếng nước, nguồn nước mặt chuồng ni + Tổng diện tích cấu diện tích khu phải phù hợp với công suất thiết kế sở, tránh tình trạng tải dễ gây nhiễm bẩn khó khăn q trình sản xuất, làm kiểm tra + Chất thải lỏng thải môi trường phải xử lý, không thải trực tiếp môi trường + Nước thải q trình chăn ni phải đạt tiêu quy định phụ lục quy chuẩn + Chất thải rắn phải xử lý mầm bệnh, trước sử dụng vào mục đích khác 4.3 Xử lý phân gà hố ủ phân * Yêu cầu hố ủ phân - Có mái che mưa nắng - Có tường bao - Nền xi măng hay đất sét nện 134 - Thường xuyên phun thuốc sát trùng quanh hố ủ để diệt ruồi muỗi * Vị trí bể chứa phân - Cách xa giếng (ít 100 m), cách xa nguồn nước mặt (suối, mương, ao, sơng, 30 m) - Vị trí khơng bị úng ngập nước - Cuối hướng gió * Cách ủ: Tỷ lệ thường dùng: 100kg phân chuồng + – kg supe lân vôi bột - Xếp lớp phân khoảng 40 – 50 cm, - Rắc lớp vôi, lân - Xếp tiếp lớp phân vôi Khi đống phân cao 1,2 – 1,5 m thì: - Đắp kín bùn nhào - Cắm ống nứa, tre lên khối phân ủ - Đổ nước để tăng độ ẩm Sau 1,5 – tháng mang phân bón * Các quy tắc an toàn - Các bể chứa phân cần thơng gió để phịng ngừa cháy nổ * Vận chuyển phân - Không nên vận chuyển phân điều kiện thời tiết khơ, gió lớn - Hạn chế tối đa rò rỉ phân từ vật chứa đường vận chuyển - Khi xảy rị rỉ phải dọn * Ghi chép theo dõi việc ủ phân 4.4 Xử lý bể biogas Vận hành bể Biogas * Nạp phân gà vào bể Biogas - Tỷ lệ pha lỗng - lít nước/1 kg phân gà phân gia súc - Nước pha loãng nước hồ, ao tự nhiên tốt nước máy - Chỉ dùng phân gà khoẻ mạnh, không dùng phân gà điều trị kháng sinh * Các tạp chất chất độc cần tránh đưa vào bể Biogas 135 Không cho tạp chất sau vào bể phân giải: - Đất, cát, sỏi, đá, chúng gây lắng cặn - Que, cành cây, mẩu gỗ thứ khó phân giải - Dầu mỡ, xà phòng, thuốc tẩy, thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng, phân gà điều trị kháng sinh * Phá váng tạo bề mặt nước bể Biogas - Khuấy đảo để hạn chế hình thành váng bề mặt nước bể Biogas - Khi váng dày, cần phải mở nắp để lấy váng khỏi bể * Phịng cháy khí thải từ bể Biogas rị rỉ nổ - Khơng châm lửa vào đầu ống dẫn khí để thử có nguy gây cháy - Cần khóa van tổng để kiểm tra tuyệt đối cấm bật diêm, hút thuốc ngửi thấy mùi hắc khí metan từ bể biogas * Sử dụng phụ phẩm bể Biogas Phụ phẩm bể Biogas bao bồm : Bã phân nước thải bể - Bã phân lấy từ bể: Sử dụng để bón lót trồng, ni cá - Nước thải bể: Sử dụng để bón thúc trồng Ghi chép theo dõi vận hành bể biogas 4.5 Xử lý chất thải lỏng Chất thải lỏng chăn nuôi gà: Nước vệ sinh chuồng sau xuất bán gà Xử lý nước vệ sinh chuồng sau xuất bán gà: - Thu gom nước thải sau sát trùng vào hố xây chứa vơi lỗng (1 kg vơi tơi 10 lít nước) - Sau tuần đổ nước từ hố (chứa vơi lỗng) vào hố ủ phân 4.6 Xử lý xác gà chết - Lấy xác gà khỏi đàn nhanh tốt nhằm tránh lây nhiễm - Báo cho cán thú y - Không sử dụng xác gà làm thực phẩm - Xử lý xác gà cách đốt chôn nơi quy định - Nơi xử lý xác gà phải cách xa tối thiểu 20 m giếng nước, nguồn nước mặt chuồng nuôi - Mặc trang bị bảo hộ tiếp xúc với xác gà 136 - Giặt sạch, đổ nước sôi khử trùng đốt trang bị bảo hộ sử dụng - Ghi chép vào sổ sách việc xử lý gà chết theo mẫu - Xử lý chất thải cách đốt chơn Hình 8.2: Hố xử lý xác gia cầm chết bệnh * Xử lý chất thải vơ - Bao bì đựng thức ăn: đưa đại lý để tái sử dụng dùng để chứa đựng vật liệu gia đình - Bơm kim tiêm: Sau lần tiêm nên khử trùng nước sôi để dùng tiếp cho lần sau Trong trường hợp nghi gà bị dịch, tuyệt đối không sử dụng lại kim tiêm Kim tiêm, chai lọ, bao bì đựng thuốc phải thu gom lại giao cho cán thú y xử lý * Sử dụng chế phẩm vi sinh để hạn chế mùi hôi khu chăn nuôi Sử dụng số chế phẩm sinh học dùng phun xịt xung quanh chuồng nuôi, cho vào bồn chứa phân Thảo luận: Công tác vệ sinh chuồng trại 5.1 Yêu cầu: Nắm quy tắc bước thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 5.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Tài liệu, tranh ảnh, clip mơ hình phương pháp phịng chống dịch - Sổ sách ghi chép - Các dụng cụ, vật dụng chuẩn bị cho sát trùng trại gà địa phương 5.3 Hướng dẫn thảo luận 137 - Giảng viên hướng dẫn mở đầu, trình chiếu vài clip mơ hình vệ sinh chuồng trại - Sinh viên theo dõi, trao đổi nội dung chưa rõ - Giảng viên sinh viên thảo luận 5.4 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết quan theo yêu cầu giảng viên - Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo theo yêu cầu CÂU HỎI ÔN TÂP CHƯƠNG Trình bày quy trình phịng bệnh gia cầm Thế chăn nuôi gà hữu cơ? Các điểm cần lưu ý? Chăn nuôi gia cầm theo hướng an tồn sinh học? Nêu vài mơ hình chăn ni an tồn sinh học địa phương mà em biết? Xây dựng mơ hình chăn ni vịt an tồn sinh học? Một số hình ảnh cơng tác vệ sinh chuồng trại 138 139 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Xn Mến (2010), Giáo trình Chăn ni vịt, Đại học Cần Thơ Bùi Xuân Mến (2007), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Đại học Cần Thơ Bùi Thị Kim Phụng (2017), Chăn nuôi đại cương, Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM Chế Minh Tùng, Lâm Minh Thuận Bùi Thị Kim Phụng (2015), Bài Giảng thực hành chăn nuôi gia cầm, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Bạch Thị Thanh Vân, Nguyễn Quý Khiêm (2002), Hướng dẫn Ấp trứng gà ngan, NXB Hà Nội http://www.vcn.vnn.vn/vcn_viet.htm (Viện Chăn Nuôi VN) http://www.ansi.okstate.edu/breeds/ (Giống vật nuôi, Đại học Oklahoma) 141 ... THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM MH19-01 Giới thiệu: Khoa học chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mức độ cao trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp Ngày chăn nuôi gia cầm công nghiệp... ngành chăn nuôi gia cầm 2.2 Khó khăn ngành chăn ni gia cầm Các phương thức chăn nuôi gia cầm Việt Nam 3.1 Nuôi chăn thả 3.2 Nuôi bán thâm canh (bán chăn thả) 3.3 Nuôi. .. đàn gia cầm Hình thức áp dụng cho chăn ni gà giống, gia cầm hướng thịt nhóm gia cầm nuôi thời gian ngắn (gà con, gia cầm nuôi thịt) CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1 Phân tích tình hình chăn ni gia cầm

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN