10 PHÒNG GDĐT LONG THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỨC Mã số BÁO CÁO BIỆN PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP Người thực hiện PHẠM THỊ HIỀN Sản phẩm đính kèm Mô hình Đĩa CD (DVD) Phi.
1 PHÒNG GDĐT LONG THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỨC Mã số: …………………… BÁO CÁO BIỆN PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP Người thực : PHẠM THỊ HIỀN Sản phẩm đính kèm: Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Năm học: 2020 – 2021 Hiện vật khác MỤC LỤC STT NỘI DUNG MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn biện pháp 2/ Phạm vi đối tượng thực 3/ Mục đích biện pháp PHẦN NỘI DUNG 1/ Nội dung biện pháp 1.1/ Tìm hiểu học sinh 1.2/ Bầu Ban cán lớp, phân công nhiệm vụ cho ban cán sự: 1.3/ Bồi dưỡng ban cán lớp 1.4/ Phát huy vai trò nòng cốt ban cán sự: 1.5/ Khen thưởng công khai, khiển trách nhẹ nhàng 2/ Hiệu biện pháp thực PHẦN KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm 2/ Những kiến nghị - đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP TRANG 4 4 4 5 7 8 10 10 10 12 Tên báo cáo biện pháp: “Một số biện phápphát huy nănglực ban cán lớp” Tác giả: - Họ tên: Phạm Thị Hiền Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Cử nhân Cao đẳng Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường Tiểu học Long Đức - Điện thoại: 0933188577 Email: kiuc0210@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện cho học sinh Vì trường học không cung cấp cho học sinh kiến thức mà dạy em kĩ sống Học sinh tiểu học Việt Nam ngoan, chăm chỉ, học giỏi biết nghe lời thầy cô giáo Nhưng tự tin, mạnh dạn lĩnh em chưa thực học sinh nước phương Tây Ở tiểu học, người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng quản lí tồn diện tập thể học sinh Giáo viên khơng tích cực đổi phương pháp dạy học mà cịn phát huy lực cơng tác chủ nhiệm lớp Trong đó, giáo viên cần trọng dạy học sinh lớp mạnh dạn, tự tin khả tự quản tốt Với gần tám năm làm công tác chủ nhiệm, nhận thấy việc phát huy lực ban lớp có định nhiều đến thành công hay thất bại công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Chính vậy, mạnh dạn viết đề tài với biện pháp: “Phát huy lực ban cán lớp công tác chủ nhiệm” 2/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN 2.1/ Phạm vi thực hiện: Đề tài nghiên cứu biện pháp phát huy lực ban cán lớp công tác chủ nhiệm 2.2/ Đối tượng thực hiện: Đề tài vào nghiên cứu, tổng kết vai trò, nhiệm vụ, hoạt động tác động ban cán tới việc nâng cao chất lượng nề nếp lớp 3/3, trường Tiểu học Long Đức 3/ MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP Trên sở nghiên cứu vai trò nòng cốt ban cán lớp công tác chủ nhiệm nhằm phát huy lực ban cán lớp cơng tác chủ nhiệm Từ đó, đưa kế hoạch cụ thể với giải pháp sát thực tế với điều kiện hoàn cảnh lớp, trường, làm cho chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường lên PHẦN NỘI DUNG 1/ NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP 1.1/ Tìm hiểu học sinh Sau nhận phân công lớp chủ nhiệm, gặp giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu tình hình chung lớp Tơi ý đến lực quản lí lớp em ban cán cũ - Ngày đầu làm quen với lớp, giới thiệu thân mời em tự giới thiệu để em tự tin nói trước tập thể lớp Thơng qua đó, nhiều em chứng tỏ lực 5 Để tìm hiểu kĩ học sinh hơn, tơi phát phiếu tìm hiểu thơng tin: THƠNG TIN HỌC SINH Họ tên:…………………………………Sinh năm:………… Là thứ:…trong gia đình Hồn cảnh:…………………… Chỗ nay:………………………….Số điện thoại:…… Kết học tập năm lớp 2:…………………………………… Mơn học u thích:………………….Ước mơ:……………… Qua việc tìm hiểu trên, tơi lựa chọn em có lực quản lí lớp để bầu Ban cán lớp 1.2/ Bầu Ban cán lớp, phân công nhiệm vụ cho ban cán sự: * Bầu ban cán lớp - Đầu tiên, tơi khuyến khích em xung phong ứng cử Các em phải mạnh dạn tự tin phát biểu trước tập thể lớp: Nếu làm lớp trưởng em quản lý lớp Sau đó, cho em tự đề cử bạn có đủ lực quản lí lớp - Sau đó, tơi thường tìm hiểu xem lớp em làm cán lớp vị trí nếp lớp (hiệu ông việc) qua nhiều thông tin như: qua giáo viên dạy trước đó, qua học sinh bạn lớp cũ qua học bạ ….từ bước đầu có định hướng cho việc lựa chọn - Tổ chức cho lớp bỏ phiếu tín nhiệm: PHIẾU BẦU BAN CÁN SỰ LỚP 3/3 Năm học: 2020 - 2021 1)…………………………………………… 2)…………………………………………… 3) …………………………………………… 4) …………………………………………… - Mỗi em nhận phiếu ghi tên bạn em muốn chọn Các em cảm thấy vui, hào hứng cầm phiếu thực quyền“ dân chủ” Từ giúp em có cách lựa chọn - Sau lựa chọn ban lớp, bắt đầu cho em tự phân chia chức danh cố vấn mình, lớp trưởng khơng người học giỏi lớp phải người đa số phiếu tán thành, có kinh nghiệm lớp trưởng đặc biệt phải thành viên nổ ban cán - Sau đó, tơi mời em mắt lớp để em thấy tự hào hãnh diện Đồng thời em thể câu nói thể lĩnh, lực mình, ví dụ: Nếu làm lớp trưởng tơi đưa lớp học tốt tham gia tích cực hoạt động khác hay Tơi định hồn thành tốt nhiệm vụ lớp phó học tập,… Mặt khác, em lớp cảm thấy vui lựa chọn em ủng hộ bạn q trình làm nhiệm vụ *Phân cơng nhiệm vụ cho ban cán sự: - Khi có máy điều hành, tiến hành phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho vị trí Đảm bảo em ban cán nhận thức vị trí, trách nhiệm (nội dung cơng việc) Dưới ví dụ phân cơng trách nhiệm cho vị trí ban lớp 3/3, năm học 2020 - 2021: * Lớp trưởng Phạm Ngọc Diễm My: người chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN lớp Chịu trách nhiệm trước GVCN điều khiển hoạt động lớp thông qua hệ thống xương cá (các thành viên lại ban) Cụ thể: - Theo dõi lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định nhà trường - Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm túc quy định, nội quy học tập rèn luyện Xây dựng thực nề nếp tự quản lớp - Chủ trì tiết sinh hoạt cuối tuần họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện * Lớp phó học tập Văn Phương Trang: phụ trách toàn mảng học tập lớp - Theo dõi nề nếp học tập chung, đôn đốc việc học cũ, làm tập - Theo dõi thời khóa biểu, lịch thi, kiểm tra để nhắc nhở lớp thực - Thường xuyên trao đổi với giáo viên việc giúp đỡ bạn học chậm để kịp thời kèm cặp cử người kèm cặp * Lớp phó lao động Hồng Chí Thiện: - Phân cơng cơng việc lao động ngồi lớp 7 - Cử trực nhật, đơn đốc tổng hợp đánh giá thi đua vào cuối tuần * Lớp phó Văn Thể Mỹ Tường Vy: - Chọn bạn có khiếu để tham gia văn nghệ trường tổ chức - Tập hát cho lớp tiết sinh hoạt cuối tuần * Các tổ trưởng: Điều hành hoạt động tổ theo phân cơng lớp trưởng, lớp phó Theo dõi, ghi chép điểm thi đua thành viên tổ Tổng hợp, báo cáo kết cho lớp trưởng vào thứ hàng tuần để xếp loại thi đua * Các tổ phó: Kết hợp tổ trưởng đơn đốc hoạt động tổ, điều hành tổ tổ trưởng vắng 1.3/ Bồi dưỡng ban cán lớp: Sự trưởng thành tập thể học sinh gắn liền với họa động ban cán lớp Một tập thể học sinh trở nên vững mạnh có ban cán lớp mạnh GVCN cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán qua số giải pháp sau: - Chuẩn bị cho ban cán lớp số sổ sách có sẵn tiêu chí thi đua để em ghi chép công việc diễm ngày báo cáo trước lớp buổi sinh hoạt cuối tuần Như ban cán lớp theo dõi chặt chẽ mặt hoạt động học sinh lớp - GVCN thường xuyên đối thoại với đội ngũ cốt cán, đặc biệt giai đoạn đầu hình thành tập thể Thỉnh thoảng GVCN tổ chức “đối thoại” với cán lớp, vừa để nắm cách cụ thể chi tiết tình hình học sinh, đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời, vừa tạo hội để em thể tâm tư, nguyện vọng… Cũng từ họp mà ban cán lớp hiểu GVCN GVCN có định hướng biện pháp thích hợp hoạt động - GVCN người cố vấn, hỗ trợ đội ngũ cán tự quản giúp em thực tốt hoạt động Tuy nhiên, khơng khốn trắng cho ban cán biết em thành công cụ quản lý lớp, tạo đối lập em thành viên khác lớp 1.4/ Phát huy vai trò nòng cốt ban cán sự: Để phát huy vai trò nòng cố ban cán lớp, GVCN phải ln nhớ đầu GVCN ln giữ vai trị người cố vấn, hướng dẫn người làm thay Phương hướng chung tăng dần khả tự quản học sinh đôi với việc giảm dần tham gia cụ thể giáo viên hoạt động em chủ động hồn tồn Tức lúc đó, vai trị nòng cốt ban cán phát huy tối đa Để có điều thì: - Trước hết, giáo viên phải đặt niềm tin vào em Hãy cho họ thấy rằng: “ Cô tin em Cô tin em làm tốt” Khi có cảm giác tin tưởng em cố gắng cơng việc - Để em phát huy vai trị nịng cốt phải có q trình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em từ thấp đến cao, để em tự giải công việc từ đơn giải đến phức tạp - Gắn em vào phong trào Muốn phong trào đạt kết quả, trước tiên phải xây dựng hạt nhân phong trào Tùy theo tình hình, khả lớp mà GVCN lựa chọn lực lượng nòng cốt để xây dựng phong trào học tập, văn nghệ, thể dục-thể thao … Đa số học sinh có hoc lực tốt thường ham thích hoạt động có lực công việc nên GVCN dễ dàng tuyển chọn - Xây dựng uy tín cho cán lớp quan trọng Ngồi việc cơng khai chức năng, nhiệm vụ cho cán lớp, GVCN cần đề cập đến vai trò em việc đưa lớp lên Khi em làm tốt, đừng chần chừ, “vinh danh” họ theo cách để họ thấy cần phải làm tốt cho tập thể Với cán lớp chưa gương mẫu, thiếu trách nhiệm, cần khéo léo tế nhị phê bình, uốn nắn lệch lạc em khơng làm em uy tín, tự tin tập thể lớp, song khơng mà nuông chiều, ưu tiên hay dành đặc ân cho cán lớp làm cho em ngộ nhận vai trị, uy danh mà coi thường người khác 1.5/ Khen thưởng công khai, khiển trách nhẹ nhàng - Trong học tập, em tích cực có tiến tơi thưởng hình dán ngộ nghĩnh em tích góp hình dán đến cuối tháng, bạn nhiều hình giấy khen tuần cô Các em vui thi đua học tập Như nề nếp học tập lớp tốt - Cuối tháng, tơi cho em bình chọn “Tổ trưởng giỏi” tháng Tổ thực tốt tổ trưởng bầu Tổ trưởng giỏi Tổ thực chưa tốt tổ trưởng tổ khác khuyết điểm giáo viên nhắc nhở nhẹ nhàng trước lớp để em cố gắng phấn đấu tuần sau Điều khích lệ tinh thần làm việc mang tính thi đua tổ trưởng 2/ Hiệu biện pháp Qua năm công tác , tự tìm tịi học hỏi vận dụng vào thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt với việc phát huy vai trị ban cán lớp, tơi nhận thấy đòn bẩy để cơng tác giáo dục tồn diện thành cơng, có tính khả thi cao, khích lệ tính tự giác, ý thức tự chủ học sinh Ban cán lớp mạnh dạn lãnh đạo quản lý lớp, biết lo lắng chủ động với hoạt động lớp Điều em biết phát huy vai trị làm chủ, chí cịn tự nhận khuyết điểm chưa hồn thành nhiện vụ có vi phạm sửa sai Một đồn tàu có đầu tàu khỏe chạy nhanh 9 Kết thực biện pháp lớp 3/3 năm học 2020 - 2021: Áp dụng biện pháp vào lớp chủ nhiệm tơi thấy có tích cực rõ rệt Ban cán lớp phát huy tốt vai trị lãnh đạo mình, tinh thần tự quản lớp cao Từ đầu năm đến học kì 1, nề nếp, lớp đạt kết sau: Nội dung thi Tiêu chí thi Đầu năm học đua đua Thực tốt Học tập Đầy đủ đồ dùng, dụng cụ 25/32 học tập Học làm tập 26/32 đầy đủ Hăng say phát biểu xây dựng 27/32 Vận dụng vào thực 23/32 tiễn Nề nếp Đi học đầy 27/32 đủ, Thực 28/32 đồng phục tốt Xếp hàng 30/32 vào lớp Thực tốt 22/32 tự quản Lao động, vệ Biết lao động sinh việc nhỏ (lau bảng, 28/32 nhặt rác, tưới ) Vệ sinh cá 25/32 nhân tốt Giữ gìn vệ sinh trường, 25/32 lớp Phong trào Phong trào “Thi đua học 22/32 tập” Phong trào “Ủng hộ đồng bào miền Tỉ lệ Giữa học kì Thực Tỉ lệ tơt 78,1% 30/32 93,8% 81,3% 29/32 90,6% 84,4% 31/32 96,9% 71,9% 27/32 84,4% 84,4% 29/32 90,6% 87,5% 32/32 100% 93,8% 32/32 100% 68,8% 27/32 84,4% 87,5% 31/32 96,9% 78,1% 30/32 93,8% 78,1% 29/32 90,6% 68,8% 27/32 84,4% 32/32 100% 10 Trung” Phong trào: “Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam” 32/32 100% PHẦN KẾT LUẬN 1/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP Qua trình làm biện pháp áp dụng vào lớp mình, tơi rút số kinh nghiệm để phát huy lực Ban cán lớp sau: Cần xây dựng Ban cán lớp tập thể lớp bầu công khai, dân chủ luân phiên năm học để nhiều em có hội làm tạo nên tính kỉ luật cao lớp Giáo viên cần quan tâm, hướng dẫn tin tưởng đội ngũ cán lớp Giáo viên khen thưởng kịp thời, nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị động viên, khích lệ em trình làm việc Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Luôn giáo dục, định hướng em tự tin để trở thành người lãnh đạo lĩnh tương lai 2/ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ TRIỂN KHAI, ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP VÀO THỰC TIỄN - Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Long Thành nên tổ chức lớp tập huấn công tác chủ nhiệm cho trường thường xuyên để trường cử giáo viên tham gia trao đổi, tiếp thu tập huấn lại cho giáo viên trường - Trường nên tổ chức hội thảo số buổi trao đổi kỹ làm cán lớp cho học sinh, hội thảo cần đặc biệt nêu gương, khen thưởng cán lớp xuất sắc Nếu có thể, nên tổ chức thi dành cho lớp trưởng giỏi, lớp phó giỏi để em có hội thể thân trau dồi kiến thức kĩ nhiều - Cha mẹ học sinh cần dành nhiều thời gian quan tâm, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em, xem em muốn gì, cần quan điểm học tập em Để từ GV chủ nhiệm liên hệ với phụ huynh biết sở trường tích cách em Giúp cho việc chọn lựa ban cán lớp trở nên dễ dàng XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN Long Thành, ngày 25 tháng 11 năm 2020 11 VỊ NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC TÁC GIẢ Phạm Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT Hà Nhật Thăng (chủ biên) Nguyễn Dục Quang; Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ 12 Bí xây dựng đội ngũ cán lớp động, lĩnh - Báo Giáo Dục & Thời Đại số ngày 11/06/2016 Một số quan điểm giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ( Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ) Các SKKN công tác chủ nhiệm lớp đồng nghiệp trường, huyện mạng Internet trường học kết nối ... VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP TRANG 4 4 4 5 7 8 10 10 10 12 Tên báo cáo biện pháp: ? ?Một số biện phápphát huy nănglực ban cán lớp? ?? Tác giả: - Họ tên: Phạm Thị Hiền Nam (nữ): Nữ - Trình độ chuyên môn: Cử... TỪ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP Qua trình làm biện pháp áp dụng vào lớp mình, tơi rút số kinh nghiệm để phát huy lực Ban cán lớp sau: Cần xây dựng Ban cán lớp tập thể lớp bầu công khai, dân... thấy việc phát huy lực ban lớp có định nhiều đến thành cơng hay thất bại công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Chính vậy, tơi mạnh dạn viết đề tài với biện pháp: ? ?Phát huy lực ban cán lớp công