1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dù kiÕn

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Dù kiÕn UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 236/UBTVQH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2004 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO BỘ LUẬT TỐ T[.]

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 236/UBTVQH11 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2004 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÌNH QUỐC HỘI THƠNG QUA Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trong phiên họp toàn thể Hội trường vào hai ngày 15 17 tháng năm 2004, đa số ý kiến vị đại biểu Quốc hội tán thành với nội dung dự thảo Bộ luật cho rằng, dự thảo Bộ luật chỉnh lý sở tiếp thu cách nghiêm túc, đầy đủ ý kiến đại biểu Quốc hội nhân dân Các vị đại biểu Quốc hội góp ý cụ thể vào điều, khoản dự thảo Bộ luật Trên sở ý kién vị đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Bộ luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội Báo cáo việc giải trình, tiếp thu ý kiến vị đại biểu để chỉnh lý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sau: I VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN THUỘC NỘI DUNG DỰ THẢO BỘ LUẬT Nhiều ý kiến vị đại biểu Quốc hội đề cập số vấn đề lớn dự thảo Bộ luật như: phạm vi điều chỉnh Bộ luật, thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện, thành phần Hội đồng xét xử, thu thập chứng tố tụng dân sự, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tham gia Viện kiểm sát tố tụng dân sự, thủ tục giám đốc thẩm Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo Đoàn thư ký kỳ họp gửi phiếu xin ý kiến vị đại biểu Quốc hội Kết tổng hợp phiếu xin ý kiến cho thấy đa số vị đại biểu Quốc hội tán thành với quy định sau dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự: - 326/372 đại biểu tán thành với quy định vấn đề liên quan đến trách nhiệm Toà án hoạt động thi hành án dự thảo Bộ luật - 300/372 đại biểu tán thành với việc giao cho Toà án cấp huyện giải tất tranh chấp kinh doanh, thương mại, trừ tranh chấp có tính chất phức tạp Toà án cấp tỉnh giải - 268/372 đại biểu tán thành với quy định giao cho Toà án cấp huyện giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi, trừ tranh chấp có tài sản nước ngoài, đương nước cần phải uỷ thác cho Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước Toà án cấp tỉnh giải - 332/372 đại biểu tán thành với quy định: Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân gồm có Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân; trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân - 247/372 đại biểu tán thành quy định: Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân gồm ba Thẩm phán - 315/372 đại biểu tán thành với quy định dự thảo Bộ luật trường hợp đương tự thu thập chứng có u cầu Tồ án tiến hành biện pháp để thu thập chứng - 257/372 đại biểu tán thành quy định Điều 99 dự thảo Bộ luật: Tòa án phải chịu trách nhiệm bồi thường việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba trường hợp Tồ án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu định biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu 2 - 241/372 đại biểu tán thành quy định Viện kiểm sát tham gia phiên tịa xét xử vụ án mà Tồ án có thu thập chứng cứ, có khiếu nại đương việc thu thập chứng trước xét xử; việc dân thuộc thẩm quyền giải Tồ án; cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài; vụ án mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Toà án - 261/372 đại biểu tán thành không quy định Bộ luật tố tụng dân đơn yêu cầu giám đốc thẩm đương bắt buộc để kháng nghị giám đốc thẩm, người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm phải vào nhiều nguồn thông tin khác để xem xét, định việc kháng nghị giám đốc thẩm án, định dân có hiệu lực pháp luật Tồ án, có đơn u cầu đương - 250/372 đại biểu tán thành quy định thống thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm tất án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động năm Trên sở kết phiếu xin ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin đề nghị Quốc hội cho giữ nội dung quy định dự thảo Bộ luật vấn đề nêu trình Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình, tiếp thu số nội dung đây: Về thủ tục xem xét, kết luận đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp Có ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành quy định thủ tục xem xét, kết luận đình cơng hợp pháp hay không hợp pháp dự thảo Bộ luật tố tụng dân Tuy nhiên, ý kiến khác đề nghị không quy định thủ tục Bộ luật tố tụng dân mà để quy định văn pháp luật riêng đình cơng Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, đình cơng phương thức giải tranh chấp lao động tập thể lao động người sử dụng lao động Theo tinh thần Bộ luật lao động, để tiến hành đình cơng cần phải có điều kiện, thủ tục định Khi tập thể người lao động chuẩn bị đình cơng đình cơng họ người sử dụng lao động với Ban chấp hành Cơng đồn sở, Liên đồn lao động cấp tỉnh tiến hành thoả thuận để không xảy đình cơng ngừng đình cơng Bộ luật lao động quy định giao cho Tồ án có thẩm quyền kết luận đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp, nhiên, trình tự, thủ tục để Tồ án xem xét đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp có điểm khác với trình tự, thủ tục Toà án giải vụ án lao động nói riêng vụ án dân nói chung Hơn nữa, vấn đề nhạy cảm, không ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng lớn đến vấn đề trị - xã hội Do đó, cần có thêm thời gian để nghiên cứu quy định văn pháp luật đình cơng (có thể luật pháp lệnh) quan có trách nhiệm khẩn trương xây dựng Trong thời gian trước mắt, việc kết luận đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp Toà án thực theo quy định Bộ luật lao động thủ tục, trình tự quy định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động hành Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc đề nghị quy định vấn đề đình cơng văn riêng phù hợp với thực tiễn nước ta xin đề nghị Quốc hội cho bỏ khoản Điều 32 Chương XXVI thủ tục xem xét, kết luận đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp dự thảo Bộ luật Về thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 99) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với quy định Điều cho rằng, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực sau khởi kiện vụ án dân 3 - Ý kiến khác đề nghị quy định: cá nhân, tổ chức có quyền u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện trường hợp cần thiết liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ để phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp tư pháp Toà án thực nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục để bảo đảm việc thi hành án Do đó, Tồ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ tố tụng Vì vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực sau Toà án thụ lý vụ án Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực sau Tồ án nhận đơn yêu cầu áp dụng với đơn khởi kiện đương Kết phiếu xin ý kiến, đa số vị đại biểu Quốc hội (245/372 đại biểu) tán thành với nội dung Do vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin đề nghị Quốc hội cho chỉnh lý lại Điều tinh thần nêu Về quyền khởi tố Viện kiểm sát Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với dự thảo Bộ luật không quy định Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án dân Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị quy định Viện kiểm sát có quyền khởi tố số vụ án dân trường hợp bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước; quyền lợi người lao động quan hệ lao động; kết hôn trái pháp luật; xác định cha, mẹ cho người chưa thành niên giá thú; xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tâm thần, khơng có khởi kiện Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin có ý kiến sau: Trước đây, thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành - kinh tế xã hội, phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Viện kiểm sát khởi tố vụ án Hiện nay, theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 để thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Viện kiểm sát khơng thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật (kiểm sát chung) để tập trung thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Do đó, Viện kiểm sát khơng có đủ điều kiện để phát vi phạm pháp luật thu thập tài liệu, chứng kèm theo làm để khởi tố vụ án dân Thực tế năm qua cho thấy, vụ án dân Viện kiểm sát khởi tố không nhiều (mỗi năm vào khoảng 30 vụ), khơng giao cho Viện kiểm sát khởi tố quan, tổ chức có trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, tổ chức Cơng đoàn, Hội liên hiệp phụ nữ, thực việc khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng, tài sản Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho thành viên tổ chức Việc khơng quy định quyền khởi tố Viện kiểm sát nhằm bảo đảm cho Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đồng thời, quy định phù hợp với chủ trương nâng cao vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức việc tham gia quản lý xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Hơn nữa, Viện kiểm sát khởi tố vụ án dân việc xác định tư cách tố tụng Viện kiểm sát vụ án dân nguyên đơn quan tiến hành tố tụng thực kiểm sát việc xét xử vấn đề nhiều ý kiến khác Vì lý nêu đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội chấp nhận phương án không quy định Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án dân dự thảo Bộ luật Về kháng nghị giám đốc thẩm hạn Kết tổng hợp phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội cho thấy, có 182/372 đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Bộ luật không nên quy định việc kháng nghị giám đốc thẩm hạn Có 154/272 đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định kháng nghị giám đốc thẩm hạn 4 Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: việc quy định thời hạn thời hiệu Bộ luật tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng (Viện kiểm sát, Toà án) Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải tôn trọng thi hành, tránh tượng Toà án xét xử án có hiệu lực pháp luật người phải thi hành không chịu thi hành làm cho án, định Tồ án bị vơ hiệu hố, dẫn đến tình trạng tồn đọng ngày nhiều án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật Hơn nữa, việc giải vụ án cần phải có điểm dừng để bảo đảm tính ổn định, hiệu lực án, định Toà án công tác thi hành án, đồng thời để tránh việc khiếu nại kéo dài, ảnh hưởng đến quan hệ xã hội khác khơng bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Tham khảo kinh nghiệm số nước có quy định điểm dừng hoạt động xét xử Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho phép không quy định vấn đề kháng nghị hạn Bộ luật tố tụng dân mà nghiên cứu chế khác phù hợp với thực tiễn nước ta Về hoà giải tố tụng dân (Điều 10) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị khẳng định vấn đề hoà giải Điều dự thảo Bộ luật nhằm đề cao nguyên tắc hoà giải tố tụng dân - Ý kiến khác cho cần quy định cụ thể người tiến hành tố tụng có nhiệm vụ tiến hành hoà giải theo quy định pháp luật mà khơng quy định chung “Tồ án có nhiệm vụ tiến hành hoà giải” - Một số ý kiến đề nghị quy định cụ thể nguyên tắc hoà giải việc giải vụ án dân sự; hồ giải tiến hành suốt q trình tố tụng, bên tự hồ giải với theo ý kiến Thẩm phán Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: hồ giải thủ tục bắt buộc việc giải vụ việc dân xác định nguyên tắc quy định xuyên suốt trình tố tụng dân Do vậy, việc quy định nguyên tắc Chương II - “Những nguyên tắc bản” - phù hợp, vấn đề thủ tục hoà giải quy định cụ thể điều luật chương dự thảo Bộ luật Việc giải vụ việc dân thực Toà án nên thủ tục hoà giải thực Toà án Thẩm phán phân công giải vụ án Hội đồng xét xử thực hiện; giai đoạn khác trình giải vụ việc dân ln thể hình thức tự định, tự định đoạt bên Do vậy, việc quy định ngun tắc “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Điều 10 dự thảo Bộ luật phù hợp Đồng thời, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại khoản Điều sau: “2 Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với việc giải vụ việc dân cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội.” Về quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng (Điều 39 Điều 44) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định quan tiến hành tố tụng Bộ luật dân sự; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên - Ý kiến khác đề nghị tách Điều 44 thành hai điều, điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, điều khác quy định nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung, chỉnh lý lại sau: + Chỉnh lý lại tên Chương IV là: “Chương IV - Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thay đổi người tiến hành tố tụng” + Điều 39 chỉnh lý lại sau: “Điều 39 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng gồm có: a) Tồ án nhân dân; b) Viện kiểm sát nhân dân Những người tiến hành tố tụng gồm có: a) Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án; b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.” + Tách Điều 44 thành hai điều Điều 44 Điều 45: “Điều 44 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát Khi thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức đạo thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự; b) Quyết định phân công Kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự; phân công Kiểm sát viên tham gia phiên xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân theo quy định Bộ luật này; c) Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Kiểm sát viên; d) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên; đ) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án theo quy định Bộ luật này; e) Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Bộ luật Khi Viện trưởng vắng mặt, Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng nhiệm vụ giao.” “Điều 45 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên Khi phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử vụ án dân sự, giải việc dân Toà án; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Kiểm sát án, định Toà án; Tham gia phiên xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân theo quy định Bộ luật phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ việc dân đó; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát.” + Đồng thời, để làm rõ phạm vi tham gia Viện kiểm sát lĩnh vực tố tụng dân sự, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung vào Điều 21 khoản sau: “2 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên vụ án Toà án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án, vụ án mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Toà án.” Về có mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân (Điều 203) Có ý kiến cho quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hoãn lần kể vụ án có nhiều người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương khác khơng bình đẳng; vậy, đề nghị quy định Điều tương tự Điều 198, 199 200 dự thảo Bộ luật trình Quốc hội Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại Điều 203 sau: “Điều 203 Sự có mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải tham gia phiên theo giấy triệu tập Tồ án; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên tồ Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Tồ án tiến hành xét xử xử vụ án; trường hợp này, đương tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.” Về đơn việc giải đơn yêu cầu kháng nghị giám đốc thẩm Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định đương có quyền gửi đơn đến Tồ án có thẩm quyền để yêu cầu xem xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm Tồ án có trách nhiệm xem xét trả lời yêu cầu đương thời hạn sáu tháng, kể từ ngày thụ lý đơn; trường hợp phức tạp thời hạn dài tối đa không mười hai tháng Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: nguyên tắc, án, định dân có hiệu lực pháp luật phải thi hành Khi đương phát có vi phạm pháp luật án, định Toà án có hiệu lực pháp luật có quyền thơng báo cho người có thẩm quyền để xem xét việc kháng nghị Khi xem xét việc kháng nghị, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phải vào nguồn phát khác nhau, có đơn yêu cầu đương để định việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo Về khiếu nại, tố cáo tố tụng dân + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ điều 406, 407, 413 414, dự thảo Bộ luật trình Quốc hội, cho quy định ghi nhận Luật khiếu nại, tố cáo Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Luật khiếu nại, tố cáo quy định quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo lĩnh vực hành (khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước) Việc khiếu nại, tố cáo định tố tụng, hành vi tố tụng quan, người tiến hành tố tụng không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật khiếu nại, tố cáo Vì vậy, có khiếu nại, tố cáo định tố tụng, hành vi tố tụng chưa có chế giải quyết, làm cho quan tiến hành tố tụng gặp không khó khăn, vướng mắc q trình giải quyết, trách nhiệm người giải quyết, người khiếu nại, tố cáo khơng rõ ràng Do đó, để khắc phục tình trạng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân lĩnh vực tố tụng dân sự, Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ sung quy định quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, tố cáo tố tụng dân Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đề nghị bổ sung vào dự thảo Bộ luật quy định: định giải khiếu nại Thư ký Tồ án, Hội thẩm, Thẩm phán, Phó Chánh án, Chánh án phải gửi đến Viện kiểm sát để kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung nội dung “Quyết định giải khiếu nại Chánh án Toà án phải gửi cho người khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân cấp”(Điều 396) Đồng thời, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại Điều 395 Điều 396 cho phù hợp II VỀ CÁC VẤN ĐỀ CỤ THỂ Về nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân (Điều 8) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ cụm từ “tố tụng dân tiến hành theo nguyên tắc” Điều Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại nội dung Điều sau: “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, trước Tồ án, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp Mọi tổ chức bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình.” Về trách nhiệm người tiến hành tố tụng dân (Điều 13) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ cụm từ “hoặc Viện kiểm sát” khoản 4, cho Viện kiểm sát khơng khởi tố vụ án dân sự, không kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nên Viện kiểm sát trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại khoản Điều 13 sau: “4 Người tiến hành tố tụng dân có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Tồ án phải bồi thường cho người bị thiệt hại người tiến hành tố tụng có trách nhiệm bồi hoàn cho Toà án theo quy định pháp luật.” Về nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử (Điều 17) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào sau cụm từ “Toà án thực chế độ hai cấp xét xử” cụm từ “ hai cấp giải việc dân sự” Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, nguyên tắc Toà án thực chế độ hai cấp xét xử khẳng định Điều 11 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Theo đó, “hai cấp xét xử” hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm việc xét xử vụ án dân giải việc dân Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ Điều 17 dự thảo Bộ luật Về trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ Toà án (Điều 22) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Bộ luật không nên quy định nhân viên bưu điện, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm chuyển giao án, định, giấy triệu tập, giấy mời giấy tờ khác Tồ án cho người tham gia tố tụng hoạt động Toà án hoạt động tư pháp, hoạt động nhân viên bưu điện hoạt động bưu hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp xã hoạt động hành chính; vậy, đề nghị bổ sung quy định chức danh Tống đạt viên để bảo đảm việc chuyển giao, tống đạt loại giấy tờ Toà án kịp thời, pháp luật - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào cuối khoản quy định: nhân viên bưu điện Uỷ ban nhân dân cấp xã phải thông báo kết việc chuyển giao văn cho Tồ án biết Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Uỷ ban nhân dân cấp xã quyền sở, trực tiếp quản lý đương địa phương, có điều kiện thực việc chuyển giao trực tiếp tới đương tài liệu, giấy tờ Toà án cách nhanh chóng Ngồi ra, Tồ án gửi tài liệu, giấy tờ đường bưu điện thông qua nhân viên bưu điện loại thư tín bảo đảm (Tồ án trả cước phí thư tín) Trong thời gian qua, việc chuyển giao tài liệu, giấy tờ Toà án cách thực tương đối tốt có hiệu Nếu quy định thêm chức danh Tống đạt viên để thực việc chuyển giao tài liệu, giấy tờ Toà án làm tăng thêm biên chế ngành Tồ án cách khơng cần thiết, làm cho máy Toà án trở nên cồng kềnh, không phù hợp với xu hướng cải cách tinh gọn máy quan tư pháp Về cách thức làm việc, nhân viên bưu điện chuyển giao tài liệu, giấy tờ Tồ án có giấy giao nhận có chữ ký người nhận; Uỷ ban nhân dân cấp xã, có yêu cầu chuyển giao, Tồ án có hướng dẫn cụ thể văn việc trả lời Do đó, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật Về chế định Thừa phát lại Có ý đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định Bộ luật chế định Thừa phát lại Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: chế định Thừa phát lại vấn đề chưa có thực tiễn hoạt động Nhà nước ta, số quan tổ chức nghiên cứu, ý kiến cịn khác nhau, Chính phủ chưa có ý kiến vấn đề này, vậy, chưa có để quy định Bộ luật tố tụng dân Những yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Toà án (Điều 26) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào Điều 26 quy định: việc giải yêu cầu công nhận, xác lập từ bỏ quyền sở hữu tài sản thuộc thẩm quyền Toà án Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, yêu cầu xác lập quyền từ bỏ quyền sở hữu tài sản, có phát sinh tranh chấp bên xác định tranh chấp dân quy định khoản Điều 25 dự thảo Bộ luật; trường hợp khơng có tranh chấp mà u cầu công nhận, xác lập từ bỏ quyền sở hữu tài sản quan hành có thẩm quyền giải Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung nội dung vào dự thảo Bộ luật Những yêu cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án (Điều 28) Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều 28 quy định: u cầu nhân gia đình chia tài sản chung, nợ chung, chung sau ly hôn; yêu cầu giải tranh chấp nhận nuôi nuôi; yêu cầu chia tài sản không công nhận vợ chồng thuộc thẩm quyền giải Toà án Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Việc giải vấn đề tài sản chung, nợ chung nuôi chung thường thực trình giải vụ án ly hơn, bên tự thoả thuận với vấn đề Tồ án khơng tiến hành giải Do đó, sau ly hơn, bên có tranh chấp tài sản chung, nợ chung xác định tranh chấp dân quy định Điều 25 dự thảo Bộ luật; trường hợp có tranh chấp người trực tiếp ni giải theo khoản Điều 27 dự thảo Bộ luật Khi hai người khơng Tồ án cơng nhận vợ chồng khơng phát sinh quan hệ nhân họ, đó, u cầu chia tài sản chung người giải tranh chấp dân quy định Điều 25 dự thảo Bộ luật Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung nội dung vào dự thảo Bộ luật Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án (Điều 29) Có ý kiến đề nghị khoản Điều phải xác định rõ tranh chấp cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý khoản Điều 29 sau: "1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: ” Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án (Điều 40) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào khoản Điều 40 quy định: Chánh án Tồ án có thẩm quyền định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước mở phiên Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung vào khoản điểm d (điểm d cũ thành điểm đ mới) sau: “d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước mở phiên toà;” 10 Nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tồ án (Điều 43) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định quyền hạn Thư ký Tồ án, cho Điều 43 quy định nhiệm vụ mà chưa quy định quyền hạn Thư ký Toà án - Ý kiến khác đề nghị bổ sung vào khoản Điều 43 quy định: “Thư ký Toà án phải thực nhiệm vụ khác theo phân công Thẩm phán giải việc dân Chủ toạ phiên toà” Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Thư ký Toà án chức danh tố tụng độc lập, có nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định thực phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký ln đan xen, khơng tách rời Đó vừa nhiệm vụ mà họ phải thực với tư cách người tiến hành tố tụng đồng thời quyền hạn họ pháp luật quy định Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên quy định vấn đề dự thảo Bộ luật 11 Về nguyên đơn vụ án dân (khoản Điều 56) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào khoản Điều quy định nguyên đơn quan, tổ chức khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước quy định khoản Điều 162 dự thảo Bộ luật Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung vào khoản Điều 56 đoạn sau: “Cơ quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn.” 12 Về lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương (Điều 57) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ cụm từ “hoặc có quy định khác pháp luật” khoản Điều dự thảo Bộ luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Luật nhân gia đình quy định tuổi kết hôn nữ từ mười tám tuổi trở lên Đối với đối tượng này, ly họ có đầy đủ lực hành vi tố tụng đương từ đủ mười tám tuổi trở lên; đó, việc quy định “hoặc có quy định khác pháp luật” khoản Điều 57 cần thiết Tuy nhiên, quy định chặt chẽ, dễ hiểu, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại khoản sau: “3 Đương người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác.” 13 Về quyền, nghĩa vụ nguyên đơn (Điều 59) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ điểm đ khoản Điều 59 quy định: “nguyên đơn có trách nhiệm thơng báo cho bị đơn biết khởi kiện vụ án dân họ Toà án chứng liên quan đến việc khởi kiện”, cho việc nguyên đơn khó thực hồn cảnh có tranh chấp với bị đơn Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bỏ điểm đ khoản Điều 59; đồng thời, liên quan tới quy định này, xin chỉnh lý lại điểm d khoản Điều 60 quy định quyền, nghĩa vụ bị đơn sau: “d) Được Tồ án thơng báo việc bị khởi kiện.” 14 Về quyền, nghĩa vụ bị đơn (Điều 60) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định bị đơn có quyền phản tố lại yêu cầu người có quyền nghĩa vụ liên quan đứng phía nguyên đơn Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: theo quy định Điều 56 Điều 61 dự thảo Bộ luật, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn có yêu cầu độc lập Trong trường hợp họ tham gia tố tụng với bên nguyên đơn có quyền lợi họ có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 59 dự thảo Bộ luật; việc phản tố người có quyền, nghĩa vụ liên quan đứng phía nguyên đơn áp dụng việc bị đơn phản tố nguyên đơn Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung quy định vấn đề vào dự thảo Bộ luật 15 Về người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 63) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định tổ chức theo quy định dự thảo Bộ luật có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, tổ chức đồng thời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tổ chức khởi kiện vụ án dân trường hợp pháp luật quy định Khi tổ chức khởi kiện, theo quy định khoản Điều 73 dự thảo Bộ luật, tổ chức người đại diện theo pháp luật tố tụng dân người bảo vệ Do đó, tổ chức khơng thể tham gia tố tụng với tư cách vừa người đại diện, vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ cụm từ “được Toà án chấp nhận”, thời gian để Toà án xem xét, chấp nhận hậu pháp lý việc Tồ án khơng chấp nhận Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: đương nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng báo cho Tồ án biết (có thể sau Toà án thụ lý vụ án q trình giải vụ án), Tồ án phải đối chiếu với quy định Điều 63 dự thảo Bộ luật để xem người đương nhờ có đủ điều kiện pháp luật quy định hay khơng Nếu họ có đủ điều kiện Tồ án chấp nhận để họ thực quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quy định Điều 65 dự thảo Bộ luật; họ khơng có đủ điều kiện để Tồ án chấp nhận Tồ án phải thơng báo cho đương sự, người có liên quan biết lý để đương nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho 16 Về quyền, nghĩa vụ người làm chứng (Điều 66) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ cụm từ “hoặc việc khai báo có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương người có quan hệ thân thích với mình” điểm đ khoản Điều 65 dự thảo Bộ luật trình Quốc hội 10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định phù hợp với tâm lý, tình cảm bình thường người Việt Nam Người làm chứng từ chối khai báo việc khai báo ảnh hưởng xấu cho đương người có quan hệ thân thích với người làm chứng biện pháp quan trọng tránh xảy mâu thuẫn quan hệ người làm chứng đương người có quan hệ thân thích với Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định dự thảo Bộ luật 17 Về quyền, nghĩa vụ người phiên dịch (Điều 70) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào khoản Điều 70 quy định: phiên dịch xong, người phiên dịch hỏi lại bên đương kiểm chứng xem lời phiên dịch có trung thực, khách quan hay không? Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Điều 70 người phiên dịch thực việc dịch từ ngôn ngữ khác sang tiếng Việt ngược lại cho người khơng sử dụng tiếng Việt Do đó, việc người phiên dịch hỏi lại bên đương để kiểm chứng xem lời phiên dịch có trung thực, khách quan hay không điều không thực tế khơng thể thực Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin không bổ sung quy định vào dự thảo Bộ luật 18 Về nguồn chứng (Điều 82) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét, quy định vấn đề luật tục Bộ luật tố tụng dân Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, nước ta có nhiều dân tộc với tập quán lâu đời cộng đồng dân cư nơi có tập quán thừa nhận áp dụng rộng rãi để giải tranh chấp nội nhân dân Điều 14 Bộ luật dân quy định nguyên tắc áp dụng tập quán quan hệ dân Do đó, việc quy định tập quán nguồn chứng đầy đủ phù hợp với điều kiện nước ta quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung vấn đề vào dự thảo Bộ luật 19 Về giao nộp chứng (Điều 84) Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều 84 quy định trách nhiệm đương trường hợp không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ giao nộp chứng Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng cho Tồ án; họ khơng nộp nộp khơng đầy đủ phải chịu hậu việc đó, cụ thể, nguyên đơn không nộp nộp không đầy đủ hậu pháp lý ngun đơn khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bị thua kiện phải chịu án phí với lý yêu cầu nguyên đơn không đủ chứng minh không hợp pháp; cịn bị đơn người có quyền, nghĩa vụ liên quan không nộp nộp không đầy đủ chứng hậu pháp lý họ bị thua kiện phải chịu án phí phản đối họ khơng có Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung vấn đề vào Điều 84 dự thảo Bộ luật 20 Về địa điểm lấy lời khai Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định cụ thể “trường hợp cần thiết” “ngoài trụ sở Toà án” cuối khoản Điều 86 khoản Điều 87 địa điểm nào? Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: nguyên tắc việc lấy lời khai đương sự, người làm chứng phải tiến hành trụ sở Toà án Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt mà tiến hành trụ sở Tồ án tiến hành lấy lời khai đương sự, người làm chứng trụ sở Toà án để bảo đảm thu thập đủ chứng cho việc giải vụ án Sau Bộ luật tố tụng dân thơng qua, Tồ án nhân dân tối cao có văn quy định cụ thể trường hợp cần thiết địa điểm ngồi trụ sở Tồ án sử dụng làm địa điểm lấy lời khai để tránh việc tuỳ tiện từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 21 Về xem xét, thẩm định chỗ (Điều 89) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định Kiểm sát viên có mặt Toà án tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, xem xét, thẩm định chỗ biện pháp xác minh, thu thập chứng Toà án tiến hành trình lập hồ sơ, chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, tuỳ trường hợp cụ thể, Tồ án mời đại diện Viện kiểm sát tham dự; đó, khơng bắt buộc phải có mặt Kiểm sát viên hoạt động Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung quy định vào dự thảo Bộ luật 22 Về trưng cầu giám định chứng bị tố cáo giả mạo (Điều 91) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào khoản Điều quy định trách nhiệm người cung cấp chứng bị tố cáo giả mạo 11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khoản Điều 91 quy định chứng bị tố cáo giả mạo có nghĩa chứng bị nghi ngờ giả mạo chưa có sở để khẳng định chứng giả mạo Muốn khẳng định chắn phải giám định chứng xác định chứng giả mạo người giả mạo chứng để xử lý Hơn nữa, quan hệ dân sự, để bảo đảm quyền tự định đoạt bên, trình xác minh, thu thập chứng vụ án dân cần quy định cho đương đưa chứng bị tố cáo giả mạo rút lại chứng nhằm bảo đảm cho việc giải nhanh chóng vụ án mà không cần thiết phải tiến hành biện pháp giám định, gây lãng phí thời gian tiền không cần thiết Trong trường hợp việc giả mạo có dấu hiệu tội phạm xem xét trách nhiệm hình Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định: trường hợp người đưa chứng giả mạo có dấu hiệu tội phạm phải bắt dẫn giải đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát gần Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại khoản Điều 91 sau: “2 Trường hợp việc giả mạo chứng có dấu hiệu tội phạm Tồ án chuyển cho Cơ quan điều tra hình có thẩm quyền.” 23 Về định giá tài sản (Điều 92) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản tham gia vào Hội đồng định giá nhằm bảo đảm thành phần Hội đồng định giá tối thiểu phải có thành viên, đồng thời tăng thêm tính khách quan xác định Hội đồng định giá Ý kiến khác đề nghị không nên quy định Hội đồng định giá định giá có mặt đầy đủ thành viên Hội đồng, đủ tất thành viên Hội đồng khó thực dẫn đến chậm trễ thực thi hành án; nên quy định có mặt 2/3 tổng số thành viên Hội đồng định giá - Có ý kiến đề nghị giao chức định giá tài sản cho Trung tâm bán đấu giá thuộc Sở tư pháp Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Theo quy định Điều 92 dự thảo Bộ luật việc định giá tài sản thực để giúp cho việc giải vụ án xác Đây biện pháp xác minh, thu thập chứng Tồ án q trình chuẩn bị xét xử vụ án, đó, Tồ án phải định thành lập Hội đồng định giá với thành viên đại diện quan tài đại diện quan chun mơn có liên quan khác Uỷ ban nhân dân cấp xã quan chuyên môn giá nên thành viên Hội đồng định giá tài sản; Trung tâm bán đấu giá Sở tư pháp quản lý thực nhiệm vụ bán đấu giá tài sản để thi hành án mà khơng có nhiệm vụ định giá tài sản trình chuẩn bị xét xử vụ án Quyết định giá Hội đồng định giá nguồn chứng cứ, có ảnh hưởng lớn đến việc giải vụ án Tồ án; đó, định giá tài sản, phải có tham gia đầy đủ thành viên Hội đồng định giá nhằm bảo đảm cho kết định giá minh bạch, xác Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho giữ quy định về đề dự thảo Bộ luật 24 Về uỷ thác thu thập chứng (Điều 93) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định Toà án nhận uỷ thác thu thập chứng phải Toà án cấp khoản Điều 93 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, vụ án Toà án cấp tỉnh thụ lý giải cần phải xác minh, thu thập chứng nơi khác lấy lời khai đương sự, người làm chứng, định giá tài sản nơi có tài sản tranh chấp, mà lại quy định Toà án nhận uỷ thác thu thập chứng phải Toà án cấp gây khó khăn cho Tồ án cấp tỉnh uỷ thác, đồng thời làm kéo dài thời gian giải vụ án cách không cần thiết, Tồ án cấp huyện hồn tồn thực cơng việc Thực tế cho thấy, việc uỷ thác thực Toà án cấp với Toà án cấp với Tồ án cấp Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên quy định uỷ thác dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị rút ngắn thời hạn thực công việc uỷ thác Tồ án xuống cịn 15 ngày nhằm bảo đảm giải tranh chấp không bị kéo dài Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, điều kiện nước ta cịn nhiều khó khăn giao thơng, liên lạc, sở vật chất, việc thực uỷ thác tiến hành nhiều địa phương khác nước thời hạn ba mươi ngày để thực uỷ thác phù hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên quy định thời hạn uỷ thác dự thảo Bộ luật 12 25 Về yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp chứng (Điều 94) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định cá nhân, tổ chức Tồ án u cầu có trách nhiệm cung cấp chứng thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận công văn yêu cầu Toà án Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại khoản Điều 94 sau: “2 Tồ án trực tiếp văn yêu cầu cá nhân, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng cung cấp cho chứng Cá nhân, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng có trách nhệm cung cấp đầy đủ chứng theo yêu cầu Toà án thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Toà án.” 26 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 117) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định tuổi người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Điều 99 dự thảo Bộ luật, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương người đại diện hợp pháp cho đương sự, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác quy định khoản khoản Điều 162 Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương đối tượng quy định Điều 57 dự thảo Bộ luật Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung quy định tuổi người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dự thảo Bộ luật 27 Về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí định giá (Điều 140) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định: nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng chi phí định giá trường hợp Toà án định định giá quy định khoản Điều 92 dự thảo Bộ luật Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, định giá biện pháp để xác định giá trị tài sản tranh chấp làm cho việc giải vụ án; người có yêu cầu tiến hành việc định giá phải nộp tiền tạm ứng chi phí định giá Tuy nhiên, trường hợp bên không thống giá tài sản tranh chấp có yêu cầu thoả thuận theo mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí để bảo đảm việc giải vụ án xác, khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, lợi ích Nhà nước, dự thảo Bộ luật quy định Toà án phải định định giá tài sản Khi đó, bên đương phải gánh chịu hậu pháp lý thông qua việc bên phải nộp nửa số tiền tạm ứng chi phí định giá Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị giữ nguyên quy định vấn đề dự thảo Bộ luật 28 Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu (Điều 159) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị điểm a khoản Điều quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân hai năm, kể từ ngày nguyên đơn người khởi kiện coi quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Việc xác định thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân đương mà pháp luật quy định Theo quy định Điều 168 Bộ luật dân thời hiệu khởi kiện bắt đầu tính từ thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật 29 Về thụ lý vụ án (Điều 171) Có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn việc đương người nghèo, chưa có khơng thể có đủ tiền để nộp tạm ứng án phí Tồ án có thụ lý vụ án không? Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: khoản Điều 171 quy định trường hợp người khởi kiện miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải nộp án phí Tồ án thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo tuân thủ quy định hình thức, nội dung đơn khởi kiện tài liệu kèm theo đơn khởi kiện quy định Điều 164 Điều 165 dự thảo Bộ luật Hiện nay, Chính phủ có hướng dẫn cụ thể đối tượng miễn nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải nộp án phí Do đó, đối tượng người nghèo thuộc trường hợp nêu Tồ án thụ lý vụ án theo quy định 13 khoản Điều 171 dự thảo Bộ luật Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên quy định dự thảo Bộ luật 30 Về thời hạn chuẩn bị xét xử (Điều 179) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội cho thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 179 dài; ý kiến khác đề nghị quy định thời hạn chuẩn bị xét xử cho loại vụ án Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Lập hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, tiến hành việc hoà giải, việc Toà án bắt buộc phải thực trước đưa vụ án xét xử, cơng việc khơng thể tiến hành nhanh chóng, thời gian ngắn Các quy định pháp luật hành dành cho Toà án khoảng thời gian tương tự quy định dự thảo Bộ luật để bảo đảm Toà án hồn thành cơng việc chuẩn bị xét xử vụ án Về quy định thời hạn chuẩn bị xét xử loại vụ án, khoản Điều 179 có phân biệt cụ thể: vụ án dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 25 Điều 27 dự thảo Bộ luật thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án; vụ án kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 29 Điều 31 dự thảo Bộ luật thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Quy định có phân biệt thời hạn chuẩn bị xét xử phù hợp với tính chất loại vụ án khác Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên quy định dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định rõ trách nhiệm Tồ án khơng đưa vụ án xét xử thời hạn Qua tổng kết cơng tác xét xử Tồ án nhân dân cấp cho thấy, cịn có trường hợp Tồ án chưa thực quy định thời hạn chuẩn bị xét xử Việc làm khơng nhân dân xã hội đồng tình Ngành Tồ án cần nghiêm túc nhìn nhận thiếu sót để sớm có biện pháp khắc phục, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức ngành, tiến tới chấm dứt việc xét xử án hạn luật định 31 Ra định công nhận thoả thuận đương (Điều 187) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định: trường hợp Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải khơng thể tiếp tục thực nhiệm vụ Thẩm phán khác Chánh án Tồ án phân cơng định công nhận thoả thuận đương Ý kiến khác đề nghị bổ sung quy định: định công nhận thoả thuận đương phải gửi cho đương Viện kiểm sát Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung, chỉnh lý lại khoản Điều 187 sau: “1 Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải Thẩm phán Chánh án Tồ án phân cơng định cơng nhận thoả thuận đương Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thoả thuận đương sự, Toà án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp.” 32 Về đình giải vụ án dân (Điều 192) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định: định đình giải vụ án dân phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc gửi định đình giải vụ án dân cho đương Viện kiểm sát cấp quy định Điều 194 dự thảo Bộ luật Vì vậy, xin khơng bổ sung vấn đề vào Điều 192 dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ điểm đ khoản Điều 192 quy định đình giải vụ án trường hợp đương tự thoả thuận với việc giải vụ án, hồ giải thủ tục bắt buộc trình giải vụ án Toà án, trừ vụ án khơng hồ giải, nên trường hợp đương tự thoả thuận với Tồ án định công nhận thoả thuận đương mà khơng phải định đình vụ án Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt đương sự, họ có quyền tự thoả thuận với việc giải vụ án giai đoạn trình tố tụng Sự thoả thuận đương đạt phiên hồ giải trước mở phiên phiên xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, đạt phiên hoà giải Trong trường hợp bên đương đạt thoả thuận phiên hoà 14 giải việc Tồ án tiếp tục giải vụ án khơng cịn ý nghĩa, đó, Tồ án khơng cần phải tiến hành thủ tục hoà giải để định công nhận thoả thuận bên đương mà cần định đình giải vụ án dân sự, tranh chấp bên tự giải Tuy nhiên, để làm rõ thêm nội dung này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý lại điểm đ khoản Điều 192 sau: “đ) Các đương tự thoả thuận khơng u cầu Tồ án tiếp tục giải vụ án.” 33 Về có mặt ngun đơn phiên tồ (Điều 199) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định: Toà án định đình giải vụ án trường hợp nguyên đơn triệu tập hợp lệ hai lần liên tiếp mà vắng mặt không cần phải có đồng ý bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý khoản Điều 199 sau: “2 Nguyên đơn triệu tập hợp lệ hai lần liên tiếp mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc khởi kiện Toà án định đình giải vụ án Trong trường hợp Tồ án định đình giải vụ án ngun đơn có quyền khởi kiện lại, thời hiệu khởi kiện cịn.” 34 Về có mặt người phiên dịch (Điều 206) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ cụm từ “trừ trường hợp đương yêu cầu Toà án tiến hành xét xử” khoản Điều 206 để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương cần có người phiên dịch Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: nguyên tắc chung, người phiên dịch vắng mặt khơng có người phiên dịch khác thay Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ Tuy nhiên, trường hợp đương trước lựa chọn người phiên dịch Toà án định người phiên dịch cho họ, phiên người phiên dịch vắng mặt họ có khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tồ án khơng cần phải hỗn phiên tồ đương yêu cầu tiếp tục xét xử nhằm tránh việc kéo dài thời gian xét xử cách không cần thiết Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị cho giữ nguyên quy định Điều 206như dự thảo Bộ luật 35 Khai mạc phiên (Điều 213) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào Điều 213 quy định “Thư ký Toà án phổ biến nội quy phiên tồ”, khoản Điều 43 có quy định nhiệm vụ Thư ký Toà án Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc phổ biến nội quy phiên nhiệm vụ Thư ký Toà án thực giai đoạn chuẩn bị khai mạc phiên quy định Điều 212 Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung nội dung vào Điều 213 dự thảo Bộ luật + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị thay cụm từ “căn cước” cụm từ “chứng minh nhân dân” khoản Điều 213 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: việc kiểm tra cước phiên việc Chủ toạ phiên kiểm tra họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, địa đặc điểm khác nhân thân đương họ cá nhân; kiểm tra tên, địa chỉ, đương tổ chức thông qua việc hỏi để đương trả lời trực tiếp trước Hội đồng xét xử Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên từ “căn cước” dự thảo Bộ luật 36 Phát biểu Kiểm sát viên (Điều 234) + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét lại việc Kiểm sát viên phát biểu quan điểm phiên tồ thời điểm phù hợp, phát biểu trước nghị án tức vụ án giải chưa xong khơng cịn phát biểu ý kiến việc giải vụ án Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tham gia phiên theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng Sau chứng kiến toàn diễn biến phiên tồ, Kiểm sát viên có đủ sở để đánh giá toàn diện trình tố tụng giải vụ án Vì vậy, quy định sau người tham gia phiên phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án quy định Điều 234 phù hợp Vì vậy, xin giữ nội dung quy định dự thảo Bộ luật, xin thay cụm từ “quan điểm” cụm từ “ý kiến” (… Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án) 15 + Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định quan điểm Viện kiểm sát phải ghi vào phần nhận định án chấp nhận khơng chấp nhận, có khơng có Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nguyên tắc, ý kiến Kiểm sát viên phải ghi đầy đủ biên phiên phần nội dung án; văn thể quan điểm Viện kiểm sát phải lưu hồ sơ vụ án Do Viện kiểm sát thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phiên tồ, khơng phải đương vụ án nên án, Hội đồng xét xử ghi nhận quan điểm mà nhận định chấp nhận hay không chấp nhận quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho giữ nguyên quy định dự thảo Bộ luật 37 Về thời hạn kháng nghị (Điều 252) Có ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm bảy ngày làm việc, kể từ ngày Toà án định không đủ thời gian để Viện kiểm sát xem xét kháng nghị; đề nghị quy định “kể từ ngày Viện kiểm sát nhận định” Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý khoản Điều 252 sau: “2 Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm bảy ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp mười ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định” 38 Về việc rút kháng cáo, kháng nghị, thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung điều (sau Điều 269) quy định hậu pháp lý trường hợp rút kháng cáo, kháng nghị, thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị (tương ứng với điểm b, khoản Điều 268) Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, vấn đề hậu pháp lý việc rút kháng cáo, kháng nghị, thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm quy định Điều 256 Vì vậy, xin đề nghị Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật 39 Về việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên phiên phúc thẩm (Điều 269) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn yêu cầu trước mở phiên xét xử phúc thẩm nên giao cho Thẩm phán phân cơng giải vụ án định đình giải vụ án mà Hội đồng xét xử Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: theo quy định dự thảo Bộ luật, Chánh án Toà án cấp phúc thẩm Chánh án Toà án nhân dân tối cao thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm để nghiên cứu hồ sơ vụ án, chuẩn bị xét xử phúc thẩm sau nhận đủ hồ sơ vụ án Do đó, trước mở phiên tồ phúc thẩm mà nguyên đơn rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý việc chấp nhận cho nguyên đơn rút đơn khởi kiện phải Hội đồng xét xử phúc thẩm định Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử phúc thẩm định huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị cho giữ quy định dự thảo Bộ luật 40 Về chuẩn bị phiên tồ giám đốc thẩm Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung điều quy định việc chuẩn bị phiên giám đốc thẩm Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung vào dự thảo Bộ luật Điều 294 sau: “Điều 294 Chuẩn bị phiên tồ giám đốc thẩm Chánh án Tồ án phân cơng Thẩm phán làm thuyết trình vụ án phiên tồ Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án án, định cấp Toà án, nội dung kháng nghị Bản thuyết trình phải gửi trước cho thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm bảy ngày trước ngày mở phiên giám đốc thẩm.” 16 41 Về biện pháp xử lý bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Điều 384) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ chế tài trường hợp bị đơn vắng mặt; đề nghị bổ sung vào cuối Điều 384 quy định: “có thể bị Tồ án phạt cảnh cáo phạt tiền phải chịu phí tổn bồi thường thiệt hại nguyên đơn đương khác có yêu cầu, trường hợp cần thiết bị áp giải” Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, việc có mặt phiên vừa quyền vừa nghĩa vụ bị đơn, trường hợp bị đơn vắng mặt hai lần liên tiếp Tồ án tiến hành xét xử vắng mặt họ Khi đó, bị đơn phải chịu bất lợi khơng có mặt phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Tồ án án bất lợi cho họ họ phải chấp nhận kết án Hơn nữa, Điều 384 quy định chế tài bị đơn: họ Toà án triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt tuỳ trường hợp bị Tồ án phạt cảnh cáo bị phạt tiền Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ nguyên quy định vấn đề dự thảo Bộ luật 42 Về biện pháp xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật tố tụng Có ý kiến đại biểu Quốc hội cho quy định khoản Điều 385 khoản Điều 387 dự thảo Bộ luật quyền khởi tố Tồ án khơng phù hợp, đề nghị quy định lại cho chặt chẽ Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho bổ sung cụm từ “theo quy định pháp luật hình sự” vào khoản Điều 385 khoản Điều 387 Ngoài vấn đề nêu trên, Uỷ ban thường vụ Quốc hội rà soát, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý nội dung, hoàn thiện kỹ thuật văn dự thảo Bộ luật Trên Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Bộ luật tố tụng dân Uỷ ban thường vụ Quốc hội kính trình Quốc hội xem xét, định T/M UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w