1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và một số kiến nghị " potx

8 502 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 162,92 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 10 tạp chí luật học số 8/2010 ThS. Đỗ Thị Dung * u ói xó hi c hiu l vic nh nc, cng ng v ton xó hi dnh nhng iu kin, quyn li c bit v i sng vt cht cng nh tinh thn i vi nhng ngi cú cụng v thõn nhõn ca h (so vi nhng i tng khỏc) (1) nhm ghi nh nhng cụng lao, hi sinh cao c ca h vỡ t nc, nhõn dõn. i tng hng u ói xó hi bao gm ngi cú cụng v thõn nhõn ca ngi cú cụng. 1. Ngi cú cụng Ngi cú cụng c hiu theo hai ngha. Theo ngha rng, ngi cú cụng l nhng ngi khụng phõn bit tụn giỏo, tớn ngng, dõn tc, gii tớnh, tui tỏc, ó t nguyn cng hin sc lc, ti nng, trớ tu, cuc i mỡnh trong cụng cuc gii phúng dõn tc, bo v, xõy dng v phỏt trin t nc, c c quan nh nc cú thm quyn cụng nhn theo quy nh ca phỏp lut. Nh vy, iu kin c bn nht ca ngi cú cụng l phi cú thnh tớch úng gúp hoc cng hin xut sc vỡ t nc, vỡ li ớch ca dõn tc. Nhng úng gúp, cng hin ca h cú th l trong cỏc cuc chin chng xõm lng bo v t quc, cú th l trong cụng cuc xõy dng v phỏt trin t nc c th hin trong mi lnh vc ca i sng xó hi nh chớnh tr, kinh t, vn hoỏ ngh thut, khoa hc cụng ngh, th thao v.v H cú th l nhng thng binh, lit s, m Vit Nam anh hựng, ngi hot ng cỏch mng cỏc thi kỡ, ngi cú cụng giỳp cỏch mng v cng cú th l nhng anh hựng lao ng, nh giỏo nhõn dõn, ngh s nhõn dõn Theo ngha hp, ngi cú cụng l nhng ngi khụng phõn bit tụn giỏo, tớn ngng, dõn tc, gii tớnh, tui tỏc, ó t nguyn cng hin sc lc, ti nng hoc hi sinh c cuc i cho s nghip gii phúng dõn tc, bo v t quc, c cỏc c quan, t chc cú thm quyn cụng nhn theo quy nh ca phỏp lut. Theo ngha ny, ngi cú cụng ch yu l nhng ngi tham gia hoc giỳp cỏch mng, cú nhng úng gúp, cng hin trc Cỏch mng thỏng Tỏm, trong cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M, trong cỏc cuc chin khỏc bo v t quc. H l nhng thng binh, bnh binh, lit s, b m Vit Nam anh hựng, anh hựng lao ng trong khỏng chin, ngi cú cụng giỳp cỏch mng Theo quy nh ca phỏp lut nc ta, i tng u ói xó hi trong sut 60 nm qua chớnh l nhng ngi cú cụng c hiu theo ngha hp ny. Tu theo tng thi kỡ v hon cnh ca t nc m i tng hng u ói xó hi c quy nh khỏc nhau. Trong thi kỡ mi thnh lp nc, (2) u ói xó hi mi ch bt u vi hai i tng thng binh v lit s cho ba lc lng quõn nhõn, thanh niờn xung phong v dõn quõn du kớch. n thi kỡ chng M, (3) u ói c m rng thờm cho cỏc i tng thuc cỏc lc lng: thanh * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật họ c số 8/2010 11 niờn xung phong chng M cu nc, dõn cụng ho tuyn phc v cỏc chin trng, lc lng vn ti bc xp, s tỏn hng hoỏ, cỏn b y t cp cu hng khụng. Nhng i tng ny khi lm nhim v m b thng hoc hi sinh thỡ c xỏc nhn l ngi hng ch nh thng binh, lit s. Trong giai on t nc thng nht, phỏp lut u ói b sung thờm i tng ngi cú cụng giỳp cỏch mng. n nm 1994, (4) i tng u ói xó hi c m rng, bao gm 7 nhúm i tng, trong ú b sung thờm: ngi hot ng cỏch mng t trc ngy 1/1/1945 n Tng khi ngha thỏng 8/1945; ngi hot ng cỏch mng b ch bt tự, y; ngi hot ng khỏng chin gii phúng dõn tc, bo v t quc. Nm 2005, (5) phỏp lut v u ói xó hi li c sa i mt cỏch tng i c bn v i tng u ói, iu kin, tiờu chun, ch u ói. Theo ú, i tng u ói cp trong Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng gm 11 nhúm, trong ú cú 16 din i tng hng u ói. Ngoi ra, trong mt s vn bn phỏp quy n hnh khỏc cũn quy nh thanh niờn xung phong cng thuc din c hng u ói xó hi. Nh vy, i tng u ói xó hi theo quy nh ca phỏp lut hin hnh bao gm: (6) - Ngi hot ng cỏch mng trc ngy 01/01/1945: Ngi hot ng cỏch mng trc ngy 01/01/1945 l ngi c c quan, t chc cú thm quyn cụng nhn ó tham gia t chc cỏch mng trc ngy 01/01/1945. Phỏp lnh u ói ngi hot ng cỏch mng, lit s v gia ỡnh lit s, thng binh, bnh binh, ngi hot ng khỏng chin, ngi cú cụng giỳp cỏch mng nm 1994 gi i tng ny l cỏn b lóo thnh cỏch mng v iu kin xỏc nhn ging vi cỏn b tin khi ngha - ngi hot ng cỏch mng t ngy 1/1/1945 n trc Tng khi ngha ngy 19/08/1945 v c gp chung trong mt i tng. - Ngi hot ng cỏch mng t ngy 01/01/1945 n trc Tng khi ngha ngy 19/08/1945: L ngi c chớnh quyn, t chc cú thm quyn cụng nhn ng u mt t chc qun chỳng cỏch mng cp xó hoc thoỏt li hot ng cỏch mng k t ngy 01/01/1945 n trc Tng khi ngha 19/8/1945. Phỏp lut quy nh ngi c hng u ói xó hi trong thi gian ny bao gm ngi thoỏt li hot ng cỏch mng (l ngi tham gia hot ng cỏch mng phm vi t cp huyn tr lờn, c biờn ch thuc t chc, c quan hoc n v hnh chớnh tng ng) v ngi khụng thoỏt li hot ng cỏch mng (l ngi cú 3 iu kin: phi l ngi ng u; phi trc tip hoc giỏn tip thc hin nhim v cu quc v hot ng cỏch mng trong phm vi ti thụn xó hoc n v hnh chớnh tng ng - ni ngi hot ng cỏch mng cha hỡnh thnh t chc qun chỳng cỏch mng cp xó). Trng hp nu khụng l ngi ng u (ch tham gia nh lm t v xó) hoc l ngi ng u nhng trong cỏc t chc nh: t chc thanh niờn Phan Anh (ca chớnh ph Trn Trng Kim) hay cỏc hi qun chỳng cụng khai nh: hi tng t, hi ỏi hu, hi truyn bỏ quc ng khụng phi ca t chc hot ng cỏch mng thỡ dự cú hot ng trong phm vi thụn xó thỡ cng khụng thuc din xem xột hng u ói xó hi. Nh vy, iu kin xỏc nh i tng hng u ói xó hi trong giai on ny cht ch hn so vi vic xỏc nh i tng tham nghiªn cøu - trao ®æi 12 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 gia hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945. Để xác định chính xác đối tượng, tránh bỏ sót hay xác định nhầm nhằm đảm bảo công bằng đối với những người hi sinh công sức, máu xương cho sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, pháp luật hiện hành đã tách thành hai đối tượng riêng biệt chứ không gộp như Pháp lệnh năm 1994. (7) - Liệt sĩ: Là người đã hi sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, hoặc vì lợi ích của Nhà nước, của nhân dân được nhà nước truy tặng bằng “Tổ quốc ghi công”. Ở nước ta, ngay sau khi giành được chính quyền, trong văn bản pháp luật đầu tiên quy định về ưu đãi hội, (8) Đảng nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến liệt sĩ thân nhân của họ. Tuy ở mỗi thời kì, tiêu chuẩn xác nhận liệt sĩ có khác nhau song trong các văn bản pháp luật vẫn nhất quán quan điểm người hi sinh được xác nhận là liệt sĩ không phụ thuộc vào thành phần giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, cứ hi sinh vì sự nghiệp chống đế quốc phong kiến, bảo vệ tổ quốc đều được xác nhận là liệt sĩ. Theo quy định của pháp luật hiện hành, liệt sĩ là người đã hi sinh thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, Điều 3 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP. - Bà mẹ Việt Nam anh hùng: Là bà mẹ đã có nhiều cống hiến, hi sinh lớn lao cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, được Nhà nước truy tặng hoặc phong tặng danh hiệu vinh dự của Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” ngày 29/8/1994, Nghị định số 176/CP ngày 20/10/1994 quy định bà mẹ có một trong bốn tiêu chuẩn sẽ được phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, đó là: có hai con là liệt sĩ có chồng hoặc bản thân là liệt sĩ; có hai con mà cả hai con là liệt sĩ hoặc chỉ có một con mà người con đó là liệt sĩ; có từ ba con trở lên là liệt sĩ; có một con là liệt sĩ, chồng và bản thân là liệt sĩ. - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là người được Nhà nước tặng hoặc truy tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”. Anh hùng lao động là người được Nhà nước tuyên dương vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động, sản xuất phục vụ kháng chiến. Như vậy, để được tuyên dương là anh hùng, những người này đều phải có thành tích đặc biệt xuất sắc. Tuỳ vào sự hi sinh, cống hiến ở những nhiệm vụ khác nhau mà họ được tặng hay tuyên dương danh hiệu khác nhau. Hiện nay, những người có thành tích đặc biệt trong lao động, xây dựng tổ quốc chưa được coi là đối tượng hưởng ưu đãi hội. Vì thế, để bảo đảm công bằng về sự hi sinh cống hiến vì đất nước, pháp luật cũng nên xem xét các trường hợp này. - Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh: Theo quy định của pháp luật hiện hành, tên gọi thương binh dùng để chỉ ba đối tượng là: thương binh, người hưởng chính sách như thương binh thương binh loại B. Thương binh là quân nhân, công an nhân dân bị thương thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 19 Pháp lệnh mà suy giảm khả năng lao động từ 21% trở nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật họ c số 8/2010 13 lờn, c c quan, n v cú thm quyn cp giy chng nhn thng binh v Huy hiu thng binh. Ngi hng chớnh sỏch nh thng binh l ngi khụng phi quõn nhõn, cụng an nhõn dõn m b thng trong cỏc trng hp nh thng binh, lm suy gim kh nng lao ng t 21% tr lờn, c c quan nh nc cú thm quyn cp giy chng nhn ngi hng chớnh sỏch nh thng binh. Vic s dng hai tờn gi khỏc nhau nh trờn da vo vic h thuc lc lng v trang hay lc lng dõn s song h u ging nhau v cỏc trng hp b thng, mc suy gim kh nng lao ng v cỏc ch u ói. Chớnh vỡ th, trong Phỏp lnh gi chung l thng binh. Thng binh loi B l quõn nhõn, cụng an nhõn dõn b thng lm suy gim kh nng lao ng t 21% tr lờn trong khi luyn tp, cụng tỏc, ó c c quan, n v cú thm quyn cụng nhn trc ngy 31/12/1993. Trc õy, Phỏp lnh nm 1994 khụng quy nh thng binh loi B l ngi cú cụng v a h v hng ch bo him tai nn lao ng. (9) Hin nay, Phỏp lnh ó xỏc nhn i tng ny l ngi cú cụng ti iu 19 v gp chung vo tờn gi l thng binh. Vic cụng nhn i tng ny l ngi cú cụng cng cha tht s hp lớ nu xem xột di gúc thnh tớch, thi im xỏc nhn. - Bnh binh: Theo iu 23 Phỏp lnh, iu 17 Ngh nh s 54/2006/N-CP thỡ bnh binh l quõn nhõn, cụng an nhõn dõn mc bnh lm suy gim kh nng lao ng t 61% tr lờn khi xut ng v gia ỡnh, c c quan, n v cú thm quyn cp giy chng nhn bnh binh. i vi nhng quõn nhõn, cụng an nhõn dõn mc bnh lm suy gim kh nng lao ng t 41% n 60% phi c c quan, n v cú thm quyn cụng nhn trc ngy 31/12/1994. 10 Cng nh cỏc i tng khỏc, bnh binh c quy nh khỏ c th trong cỏc vn bn phỏp lut u ói xó hi t trc n nay. ỏp ng c yờu cu thc t t ra, trong mi thi kỡ lch s, nhng ngi c coi l bnh binh c xỏc nh da trờn cỏc tiờu chun khỏc nhau (11) song im chung trong cỏc vn bn ny, bnh binh u l nhng ngi thuc lc lng v trang m b mc bnh m au lm suy gim kh nng lao ng khin h khụng cũn sc khe phc v trong quõn ng na. - Ngi hot ng khỏng chin b nhim cht c hoỏ hc: L ngi c c quan cú thm quyn cụng nhn ó tham gia cụng tỏc, chin u, phc v chin u t thỏng 8/1961 n ngy 30/4/1975 ti cỏc vựng m quõn i M ó s dng cht c hoỏ hc, b mc bnh lm suy gim kh nng lao ng, sinh con d dng, d tt hoc vụ sinh do hu qu ca cht c hoỏ hc. (12) Ngoi bn thõn nhng ngi hot ng khỏng chin b nhim cht c hoỏ hc, phỏp lut cũn xỏc nh con ca h cng l i tng c hng u ói xó hi (khi c c quan cú thm quyn cụng nhn b d dng, d tt, suy gim kh nng t lc trong sinh hot hoc lao ng do hu qu ca cht c hoỏ hc). Vỡ theo quan h huyt thng, con trc tip b nh hng ca nhng yu t cú hi do cht c hoỏ hc m b (m) b nhim di truyn sang. Vic quy nh ngi hot ng khỏng chin v con ca h b nhim cht c nghiên cứu - trao đổi 14 tạp chí luật học số 8/2010 hoỏ hc l i tng hng u ói nh hin nay l hp lớ, th hin sõu sc tớnh nhõn o v trỏch nhim ca Nh nc, ca xó hi i vi nhng ngi phi chu nhng hu qu nng n do cuc chin tranh gõy ra. Cú trc tip chng kin hng triu ngi b di chng t cht c hoỏ hc ca M, chỳng ta mi hiu ti sao nhng i tng ny khụng phi l nhng ngi cú cụng trng, thnh tớch c bit xut sc trong chin u v xõy dng t quc nh cỏc i tng khỏc nhng vn c nh nc v xó hi u ói. V cng chớnh iu ny lý gii ti sao mói n Phỏp lnh nm 2005, i tng ny mi c a vo din c hng u ói xó hi. - Ngi hot ng cỏch mng hoc hot ng khỏng chin b ch bt tự, y: L ngi c c quan, t chc, n v cú thm quyn cụng nhn trong thi gian b tự, y khụng khai bỏo cú hi cho cỏch mng, cho khỏng chin, khụng lm tay sai cho ch. - Ngi hot ng khỏng chin gii phúng dõn tc, bo v t quc v lm ngha v quc t: L ngi tham gia khỏng chin trong khong thi gian t ngy 19/8/1945 n ngy 30/4/1975 c Nh nc tng huõn chng khỏng chin, huy chng khỏng chin. õy l i tng mi c b sung trong Phỏp lnh nm 2005. Vic tỏch thnh i tng riờng nh quy nh hin hnh va m bo cụng bng, va bao quỏt c ht cỏc trng hp do nhng nhim v c bit no ú ca cỏch mng m h phi hi sinh mỏu xng, cụng sc ca mỡnh. - Ngi cú cụng giỳp cỏch mng: L ngi ó cú thnh tớch giỳp cỏch mng trong lỳc khú khn, nguy him, bao gm cỏc i tng c quy nh ti iu 32 Phỏp lnh. - Thanh niờn xung phong: Thanh niờn xung phong c hng ch u ói l ngi ó tham gia lc lng thanh niờn xung phong trong khong thi gian t ngy 15/7/1950 n ngy 30/4/1975. õy l lc lng rt quan trng, gúp nhiu cụng sc lm nờn chin thng chúi li ca cuc khỏng chin. H ó li c quóng i thanh xuõn ca mỡnh trong chin tranh. Khi tr v sau cuc chin, h ớt c quan tõm nh cỏc i tng thuc lc lng v trang hoc ngi cú cụng khỏc. Hin nay i tng ny cha c quy nh trong Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng. 2. Thõn nhõn ca ngi cú cụng Theo quy nh hin hnh, thõn nhõn ca ngi cú cụng bao gm cỏc i tng sau õy: - Cha , m . - V hoc chng l ngi cú quan h hụn nhõn hp phỏp: cú giy chng nhn kt hụn hoc hụn nhõn thc t c phỏp lut cụng nhn. Tuy nhiờn trng hp v hoc chng lit s ó ly chng hoc v khỏc nhng ó nuụi con lit s n tui trng thnh hoc chm súc b m lit s khi cũn sng c u ban nhõn dõn cp xó cụng nhn vn c coi l i tng hng u ói. - Con bao gm con , con nuụi hp phỏp, con ngoi giỏ thỳ theo quy nh ca phỏp lut. Tuy nhiờn cú trng hp ch con (ca ngi hot ng khỏng chin b nhim cht c hoỏ hc) mi l i tng c hng u ói xó hi. - Ngi cú cụng nuụi dng khi lit s cũn nh l ngi ó thc s nuụi dng lit s khi lit s cũn di 16 tui v i x nh con , thi gian nuụi ti thiu t 10 nm tr lờn. Ngoi hai i tng ngi cú cụng v thõn nhõn ngi cú cụng nh trờn, trong cỏc nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt hä c sè 8/2010 15 quy định của pháp luật, còn có những đối tượng khác được hưởng ưu đãi hội. Chẳng hạn, người thừa kế của liệt sĩ giữ bằng “Tổ quốc ghi công”, người tổ chức mai táng khi người có công thân nhân của họ chết. Tuy không thuộc đối tượng là thân nhân nhưng những người này đã giải quyết các công việc hậu sự của người có công thân nhân của người có công như mai táng, thờ cúng. Vì thế, thay mặt những người có công, Nhà nước cũng xác nhận họ là các đối tượng hưởng ưu đãi. 3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đối tượng ưu đãi hội Mặc dù pháp luật hiện hành đã bổ sung thêm các đối tượng hưởng ưu đãi so với trước đó, mở rộng diện được hưởng ưu đãi, nâng số đối tượng hưởng ưu đãi lên gồm 12 nhóm đối tượng, trong đó có tới 17 diện được ưu đãi. Song, trong số những đối tượng đó có tình trạng vừa thừa vừa thiếu hoặc chưa được hướng dẫn cụ thể. Trong thời gian trước mắt, cần sửa đổi, bổ sung các vấn đề như sau: - Không nên đưa một số đối tượng vào diện hưởng ưu đãi hội, đó là thương binh loại B được công nhận trước ngày 31/12/ 1993 (còn gọi là quân nhân, công an nhân dân bị tai nạn lao động) bệnh binh mất sức lao động từ 41% - 60% được công nhận trước ngày 31/12/1994 (còn gọi là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh nghề nghiệp). Theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Pháp lệnh thì thương binh loại B là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên trong khi luyện tập, công tác, đã được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận trước ngày 31/12/1993. Theo quy định này thì từ ngày 1/1/1994, những người thuộc lực lượng vũ trang bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên trong khi luyện tập, công tác không được coi là đối tượng hưởng ưu đãi hội. Quy định như vậy không hợp lí, bởi cùng mức suy giảm khả năng lao động, trong cùng trường hợp, lại được hưởng chế độ khác nhau. Hơn nữa, vấn đề nhiều khi không chỉ là các khoản trợ cấp các sự ưu tiên về vật chất mà sự tôn vinh, ghi ơn cũng cần đảm bảo công bằng. Trong khi đó, đối tượng hưởng ưu đãi hội phải là những người có công trạng đặc biệt, thành tích xuất sắc. Vì thế, để thống nhất trong các điều kiện xác nhận cũng như đảm bảo công bằng trong việc hưởng các chế độ ưu đãi đồng thời cũng giúp cho việc xác nhận, giải quyết chế độ, quản lí đối tượng là thương binh bớt phần phức tạp, không nên quy định đối tượng này là thương binh mà như Pháp lệnh năm 1994, chuyển họ sang hưởng chế độ tai nạn lao động. Tương tự như vậy, bệnh binh mất sức lao động từ 41% - 60% được công nhận trước ngày 31/12/1994 quy định tại khoản 2 Điều 23 Pháp lệnh cũng chuyển về hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp như quy định trước đây sẽ hợp lí hơn. - Bổ sung đối tượng thanh niên xung phong vào Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Hiện nay, thanh niên xung phong chưa được quy định trong Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Thiết nghĩ, với công trạng, đóng góp rất lớn của lực lượng này với cách mạng, những thiệt thòi mà họ phải gánh chịu trong đời thường sau cuộc chiến cũng để đảm bảo công bằng, pháp luật nên bổ sung đối tượng này vào Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. - Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn cụ thể một số quy định về tiêu chuẩn xác nhận đối nghiªn cøu - trao ®æi 16 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 tượng ưu đãi. Cụ thể: Về điều kiện xác nhận liệt sĩ, trường hợp quy định tại điểm h khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh, đó là thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh chết vì vết thương tái phát được công nhận là liệt sĩ. Khoản 6 Điều 3 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP hướng dẫn: Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương tái phát trong 2 trường hợp căn cứ vào mức suy giảm khả năng lao động nơi điều trị vết thương tái phát. Nếu suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì không phụ thuộc vào nơi điều trị, trường hợp suy giảm khả năng lao động từ 21% đến 80% mà chết do vết thương tái phát thì bắt buộc phải trong khi đang điều trị tại bệnh viện cấp tỉnh trở lên mới được công nhận là liệt sĩ. Hướng dẫn này không hợp lí, vì sẽ khó giải quyết trong trường hợp thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh bị chết ngay tại nhà khi vết thương tái phát hoặc chết trên đường đến bệnh viện. Như thế sẽ thực sự thiệt thòi cho những người sống ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện đường xá, phương tiện đi lại khó khăn. Vì thế, bỏ quy định hướng dẫn trong khoản 6 Điều 3 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP, thay bằng hướng dẫn cụ thể thủ tục xác nhận thương binh chết vì vết thương tái phát của cơ sở y tế ở địa phương. Ngoài ra, các trường hợp khác cũng cần thiết phải quy định cụ thể là: vấn đề đấu tranh chống tội phạm; như thế nào được coi là dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, dũng cảm cứu người, cứu tài sản; bổ sung cụ thể các điều kiện xác nhận liệt sĩ trong trường hợp phòng chống ma tuý, mại dâm mà bị phơi nhiễm HIV/AIDS. Về điều kiện xác nhận vợ liệt sĩ, cần xác định rõ thời điểm hôn nhân hợp pháp là trước hay trong thời gian liệt sĩ hi sinh được báo tử. Không thừa nhận trường hợp vợ hoặc chồng liệt sĩ nhưng đã lấy chồng hoặc vợ khác là đối tượng hưởng ưu đãi. Điều đó không phù hợp về thực tế cũng như về tâm linh. Ngoài ra, cũng cần thống nhất các khái niệm thân nhân liệt sĩ, gia đình liệt sĩ trong các văn bản pháp luật. Về điều kiện xác nhận bệnh binh, quy định tiêu chuẩn xác nhận bệnh binh căn cứ vào thời gian công tác đủ 15 năm mà mắc bệnh làm suy giảm 61% khả năng lao động trở lên nhưng không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí (điểm d khoản 1 Điều 23 Pháp lệnh), cần được xem xét lại. Như thế sẽ không đảm bảo sự công bằng, bởi: thứ nhất, người có thời gian cống hiến dài hơn thì chỉ được hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí, trong khi đó người có thời gian cống hiến ngắn hơn lại được hưởng ưu đãi hội - ngoài chế độ trợ cấp còn được hưởng các ưu đãi khác; thứ hai, xét ở khía cạnh người có công thì việc xác nhận đối tượng này không thật sự phù hợp. Trong các tiêu chuẩn quy định để xác nhận bệnh binh nên chỉ áp dụng đối với người bị mắc bệnh ở chiến trường hoặc làm nhiệm vụ ở nơi có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Chúng tôi đồng ý với một số quan điểm là không nên mở rộng đối tượng xác nhận là bệnh binh như hiện nay. - Bổ sung thêm đối tượng người có công vào diện hưởng ưu đãi. Chiến tranh đã kết thúc hơn 30 năm, lịch sử đã sang trang mới. Người có công với nước không mãi chỉ là những người có công với cách mạng được hiểu theo nghĩa hẹp như hiện nay, mà người có công phải được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa là không chỉ những người có thành nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt hä c sè 8/2010 17 tích, công trạng, đóng góp trong sự nghiệp cách mạng mà còn là những người có cống hiến xuất sắc trong công cuộc xây dựng bảo vệ sự bình yên của tổ quốc hoặc trong các lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội, đem lại vẻ vang cho đất nước, như: anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ nhân dân, thầy thuốc nhân dân… Vì thế, cần thiết phải quy định cụ thể các điều kiện về thành tích, công trạng để được coi là người có công hưởng ưu đãi hội, được hội tôn vinh đền đáp đồng thời thay tên gọi của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng hiện nay bằng Pháp lệnh ưu đãi người có công./. (1).Xem: Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2000. (2).Xem: Sắc lệnh số 20-SL ngày 16/2/1947 quy định về “hưu bổng thương tật tiền tuất cho thân nhân tử sĩ”. (3).Xem: Nghị định số 161/CP ngày 30/10/1964 ban hành Điều lệ tạm thời về chế độ đãi ngộ đối với quân nhân, thanh niên xung phong, dân quân du kích; Chỉ thị số 71/TTg ngày 21/6/1965 về chế độ đối với thanh niên xung phong; Nghị định số 77/CP ngày 26/4/1966 về chế độ đối với dân công thời chiến; Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 4/5/1966 về chế độ đối với lực lượng vận tải nhân dân; Nghị định số 111/CP ngày 20/7/1968 về chế độ đối với công nhân viên chức, cán bộ giữ chức vụ chủ chốt của xã, dân công phục vụ các chiến trường quan trọng; Nghị định số 111/CP ngày 28/6/1973 về chế độ đối với cán bộ y tế làm nhiệm vụ cấp cứu phòng không. (4).Xem: Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng năm 1994. (5).Xem: Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005. (6).Xem: Các pháp lệnh: Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2007 (trong bài viết gọi chung là Pháp lệnh) và các nghị định: Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Nghị định số 89/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng ngày 29/6/2005. (7).Xem: Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng năm 1994. (8). Sắc lệnh số 20-SL ngày 16/02/1947, sau đó sửa đổi, bổ sung bằng Sắc lệnh số 242-SL ngày 12/10/1948 quy định về “hưu bổng thương tật tiền tuất cho thân nhân liệt sĩ”, trong đó quy định về tiêu chuẩn xác nhận, truy tặng tử sĩ, chế độ tiền tuất đối với gia đình tử sĩ. (9). Trong Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng gọi đối tượng này là quân nhân bị tai nạn lao động. (10). Trong Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng gọi đối tượng này là quân nhân bị bệnh nghề nghiệp. Trước đây, trong Nghị đinh số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 gọi là thương binh loại 3. (11). Nghị định số 980/TTg ngày 27/7/1956 quy định bệnh binh là những quân nhân tình nguyện thuộc quân đội nhân dân Việt Nam, những chiến sĩ thuộc các đơn vị cảnh vệ trong khi chiến đấu hay thừa hành công vụ mắc bệnh lâu mới khỏi hay không chữa khỏi được; Nghị đinh số 161/CP ngày 30/10/1964 xác nhận bệnh binh là những quân nhân bị mất sức lao động từ 61% trở lên; Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 quy định những quân nhân, công an nhân dân bị mất sức lao động từ 41% trở lên về sống ở gia đình, kể cả những quân nhân đang hưởng chế độ mất sức lao động theo các quy định trước đây, được gọi chung là bệnh binh; Pháp lệnh năm 1994 quy định bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh, mất sức lao động từ 61% trở lên. (12).Xem: Khoản 1 Điều 26 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 Điều 22 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP. . nhận họ là các đối tượng hưởng ưu đãi. 3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đối tượng ưu đãi xã hội Mặc dù pháp luật hiện hành đã bổ sung thêm các đối tượng hưởng ưu đãi so với trước. trước đó, mở rộng diện được hưởng ưu đãi, nâng số đối tượng hưởng ưu đãi lên gồm 12 nhóm đối tượng, trong đó có tới 17 diện được ưu đãi. Song, trong số những đối tượng đó có tình trạng vừa. là người có công hưởng ưu đãi xã hội, được xã hội tôn vinh và đền đáp đồng thời thay tên gọi của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng hiện nay bằng Pháp lệnh ưu đãi người có công./.

Ngày đăng: 24/03/2014, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w