1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN HÌNH 7 - TUAN 22

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 199,48 KB

Nội dung

TUẦN: 22 Ngày soạn: 13/2/202 Lớp dạy: 7AB Tiết 41 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS Củng cố kiến thức trường hợp tam giác vuông Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn tập câu hỏi - HS: Sgk, thước thẳng, êke, compa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS1: Phát biểu trường hợp tam giác vuông? Chữa tập 64 tr136 Sgk * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Đáp án: E B A C D F ˆ = 1v ; AC = DF ∆ABC ∆DEF có:  = D bổ sung thêm BC = EF AB = DE Hoặc Ê = Fˆ ∆ABC = ∆DEF * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học “Các em biết trường hợp hai ∆ vuông Hôm nay, luyện kĩ chứng minh hai ∆ vuông vận dụng để giải số toán liên quan” B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh khắc sâu kiến thức trường hợp tam giác vuông, rèn kỹ vẽ hình, viết giả thiết kết luận thơng qua tập dùng kiến thức lý thuyết học để giải tập liên quan Hs rèn luyện tính tự giác, tự chủ học tập, tạo hứng thú u thích mơn học, thông hiểu dạng kiến thức cung cấp để chuẩn bị cho tiết học thực hành b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập Bài 65 tr137 Sgk, Bài 98 tr110 SBT, Bài 101 tr110 SBT c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Bài 65 tr137 Sgk ∆ABC (AB = AC)  = 1v GT BH AC (H∈AC) CK AB (K ∈ AB KL AH = AK ; AI p/giác  Chứng minh a) Xét ∆ABH ∆ACK, có : (=1v)  chung, AB = AC (gt) Nên ∆ABH = ∆ACK (ch-gn) ⇒AH = AK b) Xét ∆AKI ∆AHI Hˆ = Kˆ (=1v); AK = AH (cmt) AI (cạnh chung) ⇒ ∆AKI = ∆AHI(ch-cgv) ⇒ KÂI = HÂI Nên AI phân giác  Hˆ = Kˆ 2) Bài 98 tr110 SBT A H K B M C ∆ABC, MB = MC GT Â1 = Â2 KL ∆ABC cân Chứng minh Kẻ MK ⊥ AB (K ∈ AB), MH ⊥ AC (H ∈ AC) Xét ∆AKM AHM, có: Hˆ = Kˆ =1v; AM cạnh chung Â1 = Â2 (gt) Do ∆ AKM = ∆AHM (ch - gn) ⇒ KM = HM (cạnh t/ứng) Xét ∆BKM ∆CHM, có : Hˆ = Kˆ =1v ; KM = HM (cmt) MB = MC (gt) Nên ∆BKM = ∆CHM (ch-gn) ⇒ Bˆ = Cˆ ⇒ ∆ABC cân Chú ý : Một ∆ có đường trung tuyến đồng thời phân giác ∆ cân đỉnh xuất phát đường trung tuyến 3) Bài 101 tr110 SBT A ∆ ABC; AB

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w