HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TÊN TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘ[.]
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TÊN TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN ĐỀ: BẮT BUỘC THUỘC CHUYÊN ĐỀ SỐ Họ tên học viên: Dương Trần Huy Lớp: CCLLCT Lạng Sơn Khóa học: 2014 – 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Họ tên học viên: Dương Trần Huy Ngày sinh: 15/12/1969 Lớp: Lạng Sơn; Mã số học viên: 14-CCKTT 0609 Tên Tiểu luận: Thực trạng phát triển giáo dục đào đạo địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Khối kiến thức thứ Tư, thuộc chuyên đề Bắt buộc Chuyên đề số: Học viên ký ghi rõ họ tên Dương Trần Huy Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận CB chấm CB chấm A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua kỳ Đại hội Đảng, từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến nay, Đảng ta coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, Nghị Trung ương Tám khóa XI (11-2014) tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Quán triệt chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước công tác giáo dục đào tạo cấp, ngành đặc biệt quan tâm trọng, thường xuyên đổi giáo dục nâng cao chất lượng dạy học Góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực đào tạo nhân tài giai đoạn với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác giáo dục đào tạo cịn có hạn chế, tồn chậm khắc phục, đổi mới, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đào tạo, chất lực nguồn nhân lực cho địa phương quốc gia Vì vậy, qua nghiên cứu lý luận thực trạng công tác giáo dục đào tạo địa bàn huyện nhằm đề xuất giải pháp, biện pháp tháo gỡ, khắc phục khó khăn bất cập công tác giáo dục đào tạo địa phương, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa huyện nói chung chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh, đất nước giai đoạn Mục đích Chuyên đề tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo địa bàn huyện Bắc Sơn, phân tích thực trạng, nguyên nhân thành công hạn chế, bất công đề xuất biện pháp, giải pháp trọng tâm phát triển giáo dục huyện Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) - Đối tượng: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo - Không gian: Tập trung nghiên cứu, đánh giá huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Từ năm 2013 đến Phương pháp nghiên cứu - Thực phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic: Thể tính hệ thống theo thời gian nhìn nhận cách tổng quát vấn đề trình bày mối quan hệ tác động lẫn nhau, từ rút nhận xét, đánh giá trình chuyển biến công tác giáo dục đào tạo - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích tài liệu nhằm làm bật thực trạng vấn đề Ý nghĩa thực tiễn Nhận thức đánh giá đúng, khách quan thực trạng công tác giáo dụcđào tạo địa bàn huyện Bắc Sơn nội dung có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Là sở quan trọng để người học nâng cao nhận thức vấn đề từ rút giải pháp việc tham mưu đạo, tổ chức thực gắn với công tác chuyên môn chức trách, nhiệm vụ Cấu trúc tiểu luận Gồm nội dung sau: A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung tiểu luận - Phân tích thực trạng - Giải pháp thực - Đề xuất kiến nghị C KẾT LUẬN B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong trình đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều nghị quyết, kết luận chuyên đề giáo dục - đào tạo như: Nghị Trung ương Bốn khóa VII (1-1993) Về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục va đao tạo; Nghị Trưng ương Hai khóa VIII (12-1996) Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục va đao tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đai hóa; Kết luận Hội nghị Trung ương Sáu khóa IX (7-2002) Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương hai khóa VIII; Kết luận Bộ Chính trị khóa X (4-2009) Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương Hai khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục va đao tạo đến năm 2020 Nghị quyết Trung ương Hai khóa VIII (12-1996) nêu rõ tư tưởng đạo phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020 là: Thứ nhất, nhiệm vụ mục tiêu giáo dục - đào tạo nhằm xây dựng người hệ trẻ thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, CNH, HĐH đất nước; giữ vững mục tiêu XHCN nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo, sách, sách cơng xã hội Thứ hai, thực coi giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố quốc phịng, an ninh Thứ ba, thực cơng xã hội giáo dục - đào tạo để người cũng học hành Thứ tư, trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt đơi với đa dạng hóa loại hình giáo dục - đào tạo sở nhà nước thống quản lý Kết luận của Hội nghị Trung ương Sáu khóa VIII (7-2002) khẳng định tính đắn tiếp tục thực tư tưởng đạo Hội nghị Trung ương Hai khóa VIII, nhấn mạnh yêu cầu: Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục; phát triển quy mô giáo dục (cả đại trà mũi nhọn) sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng; thực công xã hội giáo dục Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, Kết luận Trung ương đã công việc chủ yếu: Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục; xây dựng triển khai Chương trình “xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện”; tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân xếp, củng cố, phát triển mạng lưới trường lớp, sở giáo dục; tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo với yêu cầu quốc sách hàng đầu Đổi chế, sách nhằm huy động nguồn lực huy động để phát triển giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Kết luận của Bộ Chính trị khóa X (4-2009), sở đánh giá tình hình thực Nghị Trung ương Hai khóa VIII Kết luận Hội nghị Trung ương Sáu khóa X, rõ giải pháp: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý; đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; tiếp tục đổi chương trình, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục; tăng cường nguồn lực cho giáo dục; bảo đảm công xã hội cho giáo dục; tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI khẳng định phải “Đổi tồn diện giáo dục, đào tạo”, tập trung vào: Thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Sáu khóa XI Đề án “Đổi mới bản, toan diện giáo dục va đao tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa va hội nhập quốc tế” rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề) Đây vấn đề lớn lao, hệ trọng phức tạp, nhiều ý kiến khác nhau, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thấu đáo, cẩn trọng, tạo thống cao để Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị vào thời gian thích hợp” Trước mắt, cấp ủy đảng, quyền cần tiếp tục quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc Nghị Trung ương Hai khóa VIII, Kết luận Trung ương Sáu khóa IX Thơng báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15-42009 Bộ Chính trị khóa X tiếp tục thực Nghị Trung ương Hai khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Tập trung thực nhiệm vụ sau: - Quán triệt đầy đủ thể kế hoạch, chương trình hành động cụ thể quan điểm giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, phải trước đầu tư trước - Triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh, thành bộ, ngành để thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, làm cho nhân lực trở thành lợi cạnh tranh, thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngoài, từ nước có khoa học cơng nghệ giáo dục đại Triển khai mạnh mẽ quy hoạch nhân lực ngành giáo dục địa phương - Các cấp ủy đảng, quyền ngành giáo dục triển khai đợt sinh hoạt, hiến kế xây dựng chương trình hành động, khắc phục tiêu cực dạy thêm, học thêm, việc lạm thu sử dụng khơng mục đích, tiêu cực thi cử - Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nước Chỉ đạo chặt chẽ việc cho phép thành lập trường đại học, cao đẳng mới, bảo đảm yêu cầu chất lượng theo quy định Luật Giáo dục đại học quy định pháp luật Đánh giá có giải pháp phù hợp để triển khai bảo đảm hiệu quả, khách quan việc xây dựng đại học trọng điểm, trường đại học dạy nghề đạt trình độ khu vực quốc tế Xử lý kiên trường đại học, cao đẳng dạy nghề không tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật - Kiểm tra, chấn chỉnh việc đào tạo chức, đào tạo liên kết với nước bảo đảm chất lượng, hiệu - Tích cực triển khai Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5-12-2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết giáo dục tiểu học trung học sở; tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn; tăng cường dạy học ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc dân; chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 - Tập trung giải dứt điểm tình trạng trường học xuống cấp tạm bợ vùng sâu, vùng xa; thực tích cực việc luân chuyển giáo viên để giải sách giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghị Trung ương tám khóa XI (11-2014) xác định quan điểm đổi giáo dục đào tạo: - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học - Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp - Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo - Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Những quan điểm đổi cần sớm vận dụng vào điều kiện cụ thể địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn điều kiện Thực trạng phát triển giáo dục địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình đơn vị tác đợng đến phát triển giáo dục - đao tạo Bắc Sơn, huyện nằm phía Tây tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm thành phố Lạng Sơn 85 km Huyện Bắc Sơn có 19 xã 01 thị trấn, với 224 thơn khối phố, đó: khu vực I gồm 08 xã: (thị trấn Bắc Sơn, xã Hữu Vĩnh, Quỳnh Sơn, Bắc Sơn, Chiến Thắng, Vũ Sơn, Tân Hương va Hưng Vũ); khu vực II gồm 09 xã: (Long Đống, Tân Lập, Vũ Lăng, Nhất Hoa, Đồng Ý, Vũ Lễ, Tân Thanh, Chiêu Vũ va Tân Tri); khu vực III gồm 03 xã: (Trấn Yên, Nhất Tiến, Vạn Thuỷ) Tổng số thơn đặc biệt khó khăn địa bàn huyện 49 thơn, 22 thơn thuộc xã khu vực II, 27 thôn thuộc xã khu vực III; huyện có 08 xã cơng nhận xã An tồn khu thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp, bao gồm xã (Vũ Lễ, Tân Hương, Tân Lập, Vũ Lăng, Bắc Sơn, Quỳnh Sơn, Hữu Vĩnh va Hưng Vũ) Về đất đai: Tổng diện tích tự nhiên 69.942,56 ha; đất sản xuất nơng nghiệp 14 260,6 ha, đất lâm nghiệp 41.210,25 Về dân số 67.307 người (năm 2014), người dân tộc thiểu số chiếm 88,80%, (gồm 12 dân tộc sinh sống: Tay, chiếm 67,66%; Dao 11,75%; Nùng 8,59%; Mông 0,67%; Mường 0,03%; Sán Chay 0,02%; Sán Dìu 0,008%; Thái 0,01%; Ê Đê 0,001%; Cờ Ho 0,001%; Mơ Nông 0,001%; Cao Lan 0,004%) Dân tộc Kinh chiếm 11,19% sống tập trung thị trấn Bắc Sơn thị tứ Ngả Hai (xã Vũ Lễ), Mỏ Nhài (xã Hưng Vũ) Có 94% người dân tộc thiểu số sống nơng thôn 6% sống thị tứ, thị trấn Đa số đồng bào dân tộc thiểu số có phong tục tập qn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng ơng, bà tổ tiên; nhiên, có phận đồng bào dân tộc Dao dân tộc Mông theo Đạo Tin Lành Trong năm qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, từ biến động kinh tế giới khu vực nước, với khắc nghiệt thời tiết, khí hậu, hạn hán, dịch bệnh xảy tác động ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân Song, lãnh đạo Đảng bộ, điều hành cấp quyền từ huyện đến sở, phấn đấu nỗ lực cấp, ngành, lao động cần cù sáng tạo nhân dân dân tộc; kinh tế huyện tiếp tục phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt cao bình quân đạt đến 9,5% (Năm 2009 la 10,52%, năm 2014 la 9,0%), cấu kinh tế chuyển dịch hướng, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp tăng dần ngành công nghiệp xây dựng thương mại dịch vụ cấu kinh tế huyện (nganh nơng lâm nghiệp giảm từ 65,75% x́ng cịn 50,75% năm 2013, nganh công nghiệp xây dựng tăng từ 8,5% lên 9,52% năm 2013, nganh thương mại dịch vụ tăng từ 25,75% lên 39,73% năm 2013); thu nhập bình quân đầu người tăng từ 10,99 triệu đồng năm 2009 lên 20 triệu đồng năm 2014, đời sống đồng bào vùng dân tộc thiểu số bước cải thiện đáng kể; tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm - 3%, đến nay, tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện cịn chiếm 17,32% Tuy đạt thành tựu đáng kể, nhìn chung kinh tế huyện quy mơ cịn nhỏ, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa vào chiều sâu, chưa vững chắc; ngành nghề chưa phát triển, Bắc Sơn huyện nghèo, kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp Dân số nông thôn chiếm tới 94%, riêng dân số sống nghề nông nghiệp chiếm 90% dân số toàn huyện Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (điện, đường, trường, trạm, kênh mương, hồ đập) năm qua quan tâm đầu tư xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống cấp học mầm non sở hạ tầng phục vụ dạy học nhà bếp, cơng trình vệ sinh cần đầu tư xây dựng đạt chuẩn để phục vụ dạy học cho cấp học mầm non; tồn huyện cịn 22 thơn đặc biệt khó khăn chưa có đường giao thơng lại 04 mùa, 18 thơn chưa có điện lưới quốc gia, 03/20 Trạm y tế xã bị xuống cấp nghiêm trọng chưa có kinh phí đầu tư xây dựng để phục vụ công tác khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân… Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo địa bàn huyện 2.1 Kết đạt Có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng dạy học nâng cao, sở vật chất phục vụ cho giáo dục đào tạo bước tăng cường Đến nay, địa bàn huyện có 62 trường học; đó, có 06 trường phổ thơng dân tộc bán trú, 12 trường cộng nhận đạt chuẩn quốc gia; công tác phổ cập tiểu học độ tuổi trì, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở đạt 20/20 xã, thị trấn Chất lượng giáo dục đào tạo ngày đổi mới, cấp học tiểu học nhân rộng mơ hình trường học giảng dạy theo phương pháp pháp huy tích cực, sáng tạo, tự trọng, tự tin cho em học sinh, cấp bậc học tăng số lượng học sinh khá, giỏi so với kỳ, có nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh cấp quốc gia; tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp trung học đạt 99%; tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường cao đẳng, đại học tăng nhiều lần so với kỳ Cùng với phát triển hệ thống giáo dục công lập phổ thông, Trường phổ thong dân tộc nội trú trung học sở huyện củng cố phát triển, thu hút năm thêm 90 học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số học, tạo nguồn cán cho xã vùng sâu, vùng xa Đã thu hút đào tạo nhân lực chỗ 10 cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo công tiến xã hội việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Thực tốt sách cử tuyển cũng tuyển vào trường phổ thông dân tộc nội trú huyện, tỉnh, trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, kết thực chế độ ưu tiên cử tuyển em đồng bào dân tộc vào học trường Đại học, Cao đẳng năm qua (2009- 2014) cử tuyển học 14 người người dân tộc thiểu số Với đội ngũ giáo viên, cán quản lý có phẩm chất trị tốt Hiện nay, có 952 giáo viên ngthieeudaan tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 88,2% tổng số giáo viên toàn huyện, đào tạo qua trường chuyên nghiệp, có đủ trình độ lực để truyền đạt kiến thức cho học sinh Số lượng chất lượng giáo viên ngày tăng, 100% giáo viên đạt chuẩn trở lên, giáo viên cấp học điều tăng số lượng, đội ngũ giáo viên mầm non tăng lên đển 1,5 lần so với giai đoạn 2005-2009, việc huy động trẻ em tuổi tham gia cấp học mầm non đạt 100%, việc huy động trẻ tuổi nhà trẻ đạt 30% Các chế độ sách cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh thuộc hộ nghèo thực quy định Các lực lượng xã hội tham gia ngày tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, giám sát, đánh giá hiến kế cho giáo dục, xây dựng sở vật chất trường học, đầu tư mở trường, đóng góp kinh phí cho giáo dục nhiều hình thức khác nhau, huy động ngày cơng lao động, đóng góp tiền đóng góp nhân dân, cá nhân hảo tâm, tổ chức doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở vật chất giúp em đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa có trường, lớp sách học tập Nguyên nhân công phát triển giáo dục đao tạo địa ban huyện la: - Cấp ủy, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo thực công tác giáo dục, quan tâm đầu tư sỏ vật chất, trang thiết bị cho công tác giáo dục 11 đào tạo; trọng đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên có đủ trình độ lý luận trị, kiến thức chun mơn theo quy định - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương sách, quan điểm đạo Đảng, nhà nước phát triển công tác giáo dục, đào tạo, trách nhiệm cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân tham gia phát triển giáo dục góp phần nâng cao nhận thức, ý thức tầm quan trọng công tác giáo dục, đào tạo nâng cao phát triển dân trí, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào công phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ tổ quốc - Tăng cường xây dựng trường học theo mơ hình dân tộc bán trú, tao điều kiện thuận lợi sở vật chất, tạo yên tâm cho bạc phụ huynh tin tưởng cho em đến trường - Lực lượng, đội ngũ giáo viên giàu lòng yêu nước, yêu nghề, nỗ lực đội ngũ nhà giáo tâm đổi ngành giáo dục vượt qua khó khăn, thiếu thốn mội mặt công tác dạy học, góp cơng sức cho nghiệp trồng người - Truyền thống hiếu học, cần cù, chịu khó em dân tộc địa phương phát huy mạnh mẽ đến gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư, tạo động lực, hăng hái thi đua học tập, xuất nhiều gia đình, dịng họ tuyên dương hiếu học 2.2 Một số hạn chế, bất cập - Cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục cịn hạn chế, cịn tình trạng thiếu phịng học, cịn có phịng học tạm điểm trường, quy mơ trường lớp học cịn nhiều nơi chưa đáp ứng diện tích, chưa đầy đủ trang thiết bị dụng cụ dạy học; thiếu khu vui chơi, trò chơi cho học sinh - Chất lượng dạy học nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đồng miền, chưa có đủ điều kiện cho trẻ em phát huy toàn diện khiếu, thể chất, thẩm mĩ, chưa có trường học, lớp học cho trẻ em tự lựa chọn phát triển khiếu 12 - Vị trí địa lý, địa hình vùng miền núi chia cắt, khí hậu phức tạp, dân cư khơng tập trung việc huy động học sinh tham gia học tập gặp nhiều khó khăn, nhiều gia đình trẻ em bị lạm dụng sức lao động, lực lượng lao động gia đình cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa cao, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư, phát triển loại hình đào tạo, bồi dưỡng Nhận thức phận người dân, đồng bào dân tộc thiểu số, người dân vùng nông thơn tầm quan trọng việc học cịn hạn chế, dẫn đến việc chưa quan tâm đến việc học em Giải pháp thực thời gian tới Trước yêu cầu đòi hỏi đặt đổi chất lượng giáo dục, tăng cường quan tâm đẩy mạnh chất lượng giáo dục địa phương nhiệm vụ trọng tâm, điều kiện quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai đáp ứng trình đổi hội nhập quốc tế, để công tác giáo dục đào tạo địa bàn huyện đạt hiệu thời gian tới cần tập trung thực số nhiệm vụ sau - Cấp ủy, quyền địa phương tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo công tác giáo dục, đào tạo, quân tâm đầu tư sở chất, trang thiết trị cho công tác dạy học, đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện - Tăng cường công tác tuyên truyền chủ chương Đảng, sách pháp luật nhà nước công tác giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân công tác giáo dục đào tạo, tăng cường huy động viện trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ cho công tác giáo dục - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đội ngũ giáo viên tiếp tục nâng cao trình độ lý luận trị, lực chuyên môn, nâng cao chất lượng chuẩn đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 13 - Thực đánh giá chất lượng giáo viên năm đảm bảo công khai, minh bạch, quy định tạo động lực cho cán bộ, giáo viên hăng hái thi đua nâng cao chất lượng dạy học, thực chế độ thi đua khen thưởng kịp thời Đề xuất, kiến nghị - Đảng, Nhà nước cần đẩy mạnh việc triển khai xây dựng thực Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề án cải cách sách giáo khoa nhằm làm cho việc triển khai thực địa phương nước Tiếp tục ban hành chế sách phát triển giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đảm bảo tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, xóa bỏ phịng học tạm địa phương, sở - Nghiên cứu, đạo nhân rộng số mơ hình trường lớp hình thức đào tạo có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tiễn số địa phương triển khai thực hiệu - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra giám sát việc thực phát triển giáo dục địa phương nhằm phát huy hiệu chủ trương, sách Đảng nhà nước nhằm tránh lãnh phí tiêu cực phát triển giáo dục đào tạo - Ngành giáo dục tỉnh cần động, sáng tạo, đề xuất xây dựng phương án cải tiến, đổi giáo dục địa bàn tỉnh, nhằm đề kế hoạch lộ trình thực giai đoạn cụ thể, cần tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành chế sách đặc thù thuộc thẩm quyền cho cơng tác giáo dục, đào tạo, có kế hoạch bố trí, sử dụng nguồn cử tuyển đạt hiệu quả, tránh tình trạng cán cử tuyển khơng quan tâm, ưu tiên, lãng phí nguồn đào tạo nhân lực chỗ cho địa phương - Cấp ủy, quyền địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực sách giáo dục, kịp thời đề xuất giải pháp phát triển giáo dục đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế 14 C KẾT LUẬN Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đánh giá sâu sắc thực trạng giáo dục nước ta: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo bất cập Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội” Những vấn đề đề tài tiểu luận đề cập cũng khó khăn bất cập công tác phát triển giáo dục đào tạo địa phương đồng thời cũng bất cập chung ngành giáo dục Đổi toàn diện giáo dục nhiệm vụ cấp bách cần thiết giai đoạn nay, giáo dục đào tạo thực chất nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng cho đất nước nguồn nhân lực chất lượng cao, người, việc xu tồn cầu hóa hướng đến kinh tế tri thức giai đoạn cách mạng mới./ 15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toan quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1064/QĐ-TTg 08 tháng 07 năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du va Miền núi phía Bắc đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1064/QĐ-TTg 08 tháng 07 năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du va Miền núi phía Bắc đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình hanh đợng của nganh Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ Ban Chấp hanh Trung ương Đảng khóa XI va Chỉ thị số 02/CT-TTg 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới bản, toan diện giáo dục va đao tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT Ngày 04/4/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế va Quản lý nguồn nhân lực, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Chủ biên: PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh UBND huyện Bắc Sơn, Báo cáo kết công tác giáo dục địa ban huyện giai đoạn 2009 đến 2014 Ths Bùi Thị Thanh Hà, Học viện Chính trị khu vực I Hà Nội: Bai giảng Phát triển giáo dục - đao tạo các tỉnh phía Bắc nước ta giai đoạn hiện 16 ... quan điểm đổi cần sớm vận dụng vào điều kiện cụ thể địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn điều kiện Thực trạng phát triển giáo dục địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2.1 Khái quát đặc điểm... Ngày sinh: 15/12/1969 Lớp: Lạng Sơn; Mã số học viên: 14-CCKTT 0609 Tên Tiểu luận: Thực trạng phát triển giáo dục đào đạo địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Khối kiến thức thứ Tư,... giáo dục địa huyện nói chung chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh, đất nước giai đoạn Mục đích Chuyên đề tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo địa bàn huyện Bắc Sơn, phân