Luận Đại Trí Độ Tập I

155 5 0
Luận Đại Trí Độ Tập I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Đại Trí Độ Tập I Cuốn 1 5 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cƣu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồn h[.] Luận Đại Trí Độ Tập I Cuốn - (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cƣu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập I Cuốn - (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cƣu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Lời Nói Đầu Cuốn Duyên Khởi Luận PHẨM TỰA ĐẦU 21 CHƢƠNG 21 GIẢI THÍCH: NHƢ THỊ, NGÃ VĂN, NHẤT THỜI 21 CHƢƠNG 32 GIẢI THÍCH: TỒNG THUYẾT NHƢ THỊ NGÃ VĂN 32 Cuốn 45 CHƢƠNG 45 GIẢI THÍCH: BÀ-GIÀ-BÀ 45 Cuốn 64 Chƣơng 64 GIẢI THÍCH: TRÚ VƢƠNG-XÁ THÀNH .64 CHƢƠNG 76 GIẢI THÍCH: CỌNG MA-HA TỲ-KHEO TĂNG 76 Chƣơng 93 GIẢI THÍCH: "NGHĨA BA CHÚNG" 93 Cuốn 95 CHƢƠNG 95 GIẢI THÍCH: BỔ-TÁT 95 Cuốn 127 Chƣơng 127 GIẢI THÍCH: "MA-HA TÁT-ĐỎA" 127 Chƣơng 132 GIẢI THÍCH: "BỔ-TÁT CƠNG ĐỨC" .132 Lời Nói Đầu Kinh Bát-Nhã (Prajna) đƣợc lƣu hành sớm Ấn độ Khoảng 700 năm sau Phật diệt độ (cuối kỷ II đầu kỷ III Tây lịch), lúc Bồ-tát Long Thọ (Nagarjuna) đời có hai kinh Bát-Nhã hồn thiện Tiểu Phẩm Bát Nhã, cịn gọi Bát-Nhã 8.000 tụng (Astasàhasrikà - Prajnãpàramità) gồm 10 29 Phẩm Đại Phẩm Bát-Nhã 25.000 tụng (Pancavimsati - Sàhasrikà Prajnãpàramita) gồm 27 hay 30, 40 Phẩm Bồ-tát Long Thọ viết luận giải thích kinh Đại Phẩm Bát-Nhã đề tên Maha Prajnãpàramità sastra, gồm có 100 90 Phẩm Năm 402 Tây lịch, Tam tạng Pháp sƣ Cƣu-ma-la-thập (Kumarajva) đến Trung hoa dịch kinh Đại Phẩm Bát-Nhã Hán văn đề Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa kinh (tƣơng đƣơng Hội thứ hai kinh Đại Bát-nhã ngài Huyền Trang dịch) dịch Luận Maha Prajnãpàramità Hán văn tên Đại Trí Độ luận hay Đại Trí Độ kinh luận, Trí luận, Đại luận, gồm 100 90 Phẩm, từ Phẩm Tựa Đầu Phẩm Chúc Lụy cuối Có hai thể luận Tơn Luận Thích Luận Lấy ý Kinh nêu làm tôn diễn dịch, hệ thống thành luận gọi Tôn Luận, nhƣ luận Thập Nhị Môn, Trung luận, Du Già Sƣ Địa luận v.v… Cịn viết luận giải thích Kinh nhƣ luận Đại Trí Độ gọi Thích Luận Căn theo luận Đại Trí Độ 90 Phẩm, 66 Phẩm đầu Kinh nói Bát-nhã đạo, cịn 24 Phẩm sau Kinh nói Phƣơng tiện đạo Nếu theo sách Đại Phẩm Kinh Nghĩa Lƣợc Tự ngài Cát Tạng 90 Phẩm Kinh, Phẩm đầu Phật nói cho hạng thƣợng nhƣ Xá-lợi-phất v.v… Phẩm thứ đến Phẩm thứ 14 Phật sai ngài Tu-bồ-đề nói cho hàng trung căn; từ Phẩm 45 đến Phẩm 90 Phật nói cho hàng hạ nhƣ chƣ thiên, lồi ngƣời Luận Đại Trí Độ luận lớn, luận Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tƣ tƣởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, quy định thực tiễn, giới luật Tăng già; dẫn dụng nhiều Kinh sách bao hàm kinh A-hàm, luận A-tỳ-đàm Bộ phái, kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Duyma-cật, A-di-đà, tƣ tƣởng phái Thắng luận… Cho nên ví nhƣ Phật Giáo Bách Khoa Toàn Thƣ Tác phẩm Bồ-tát Long Thọ có nhiều nhƣ Trung luận, Thập Nhị Mơn luận, Đại Trí Độ luận, Thập Trụ Tỳ-bà-sa luận, Bồ-đề Tƣ lƣơng luận, Hồi Tránh luận v.v… nhƣng chủ yếu phải kể Trung luận luận Đại Trí Độ Ở Trung luận nhấn mạnh mặt giảng lý chơn khơng, cịn luận Đại Trí Độ giải thích kinh Đại Phẩm Bát-nhã nhấn mạnh mặt thuyết giảng lý thật tƣớng diệu hữu Khơng thấu triệt tính chơn khơng hữu hữu vọng hữu, thấu triệt đƣợc tính chơn khơng hữu hữu diệu hữu Tƣ tƣởng "Không" Bát-nhã cốt gạt bỏ quan niệm vọng tƣởng cố định, ln ln nhìn giới theo hai mặt (nhị biên) sinh diệt, có không, thƣờng đoạn, khác, hữu biên, vô biên v.v… Vì mà chơn tánh giới bị bóp méo, bị che lấp Chỉ nói chơn tánh giới không, vô tƣớng, không sanh khơng diệt, khơng khơng lại, khơng có khơng khơng v.v… khơng thêm vào thuộc tánh đƣợc Đễ thấu triệt "Không tánh" ngƣời ta thƣờng theo hai lối qn Tích khơng qn Thể khơng qn Qn pháp phân tích thấy pháp khơng tự có mà phải nhân dun hịa hợp có, có cách giả tạo, trống rỗng, khơng có thật tánh; nhƣ gọi Tích không quán Nếu không thông qua quán sát phân tích nhân dun, mà thể nhận trực tiếp "Khơng tính" thấy vật nhƣ thấy trăng dƣới nƣớc, bóng gƣơng v.v…; nhƣ gọi Thể không quán Bát-nhã chứng chơn không, dùng tƣ tƣởng để hƣ vơ hóa vật, hƣ vơ hóa giới, mà để thấy rõ thật tánh vật, giới Không Dù cho ta vọng tƣởng thấy vật có tánh Khơng, Khơng tuyệt đối, khơng vƣớng tƣớng gì; nhƣ luồng gió mạnh thổi tan đám mây mù lởn vởn che lấp tâm trí, làm cho hành động bị lúng túng, vƣớng vấp, hạn hẹp Và tâm trí khỏi mây mù vọng tƣởng sinh hoạt tự vô ngại không vƣớng vào danh tƣớng ngã nhân Khi có lối nhìn Bát-nhã pháp mơn tu hành đƣợc thành cứu kính Bala-mật Cái Khơng theo Bát-nhã khơng tức nơi có mà khơng, khơng phải diệt có thành không; Không theo Bát-nhã Không tuyệt đối, Không đối đãi, Các pháp tánh khơng mà chấp cho thật có vọng tƣởng lý luận Nhƣng lại chấp tƣớng khơng mà phá hủy tất cả, lại rơi vào tà kiến Vì mà luận cảnh tỉnh nhƣ sau: "Ngƣời tà kiến nói pháp không, lại chấp thủ tƣớng không pháp Ngƣời tà kiến miệng nói khơng, mà nơi tham sanh tham ái, nơi sân giận sanh sân giận, nơi kiêu mạn sanh kiêu mạn, nơi ngu si sanh ngu si, tự dối nhƣ Cịn ngƣời chơn thật biết khơng, tâm khơng lay động, nơi tất chỗ kiết sử sanh khơng cịn sanh lại đƣợc Ví nhƣ hƣ khơng, khói lửa khơng làm nhơ, mƣa lớn không làm ƣớt Quán không đƣợc nhƣ vậy, phiền não khơng cịn dính tâm" Và đoạn khác nói: "Ngƣời qn Chơn khơng, trƣớc hết thực hành bố thí, trì giới, thiền định, tâm đƣợc mềm dịu, kiết sử mỏng, sau đắc Chơn khơng Cịn ngƣời tà kiến khơng có việc nhƣ vậy, họ muốn dùng ức tƣởng phân biệt, tà kiến thủ khơng Ví nhƣ ngƣời chƣa biết muối, thấy ngƣời khác nêm muối vào thức ăn, ngƣời hỏi lý đƣợc ngƣời trả lời muối làm cho đồ ăn ngon lành Ngƣời suy nghĩ, nhƣ muối nhiều ngon, liền lấy toàn muối bỏ vào đầy miệng mà ăn, bị muối làm lở miệng, trở lại trách hỏi ngƣời kia, ngƣời nói anh ngu vậy, phải biết trù lƣợng nhiều hịa hợp ngon, lại ăn tồn muối! Cũng nhƣ vậy, ngƣời vơ trí nghe nói "Khơng giải mơn", liền bỏ hết khơng chịu thực hành công việc công đức mà muốn chứng đƣợc Không Thế ngƣời tà kiến, dứt bỏ thiện căn" Tôi ƣớc nguyện dịch luận Đại Trí Độ từ lâu nhƣng đủ duyên thực đƣợc bƣớc đầu Luận dẫn dụng nhiều Kinh luận, có luận A-tỳ-đàm, đƣợc dẫn để chỗ sai lầm để giải thích tinh thần Bát-nhã Nếu muốn hiểu cho hết phải có đọc luận A-tỳ-đàm đƣợc Luận đƣợc ông Étienne Lamotte dịch tiếng Pháp nhan đề Le Traité de la Grande vertu de Sagesse Trƣờng Đại học Louvain xuất tập đầu năm 1944, tập năm 1970, tập năm 1980 Các tập khác khơng rõ xuất năm trƣớc mắt tơi chƣa có đƣợc Tơi nghĩ chữ Hán, chữ Pháp chữ Việt đối chiếu với giúp ngƣời đọc hiểu dễ dàng Phật lịch 2541 Từ Đàm, tháng năm 1997 Thích Thiện Siêu o0o Cuốn Duyên Khởi Luận "Đƣờng lớn Trí Độ, Phật khéo đến, Biển lớn Trí Độ, Phật thấu suốt, Nghĩa, tƣớng Trí Độ, Phật vơ ngại Kính lễ Phật, Trí Độ vơ đẳng Hạt kiến có khơng, dứt khơng cịn, Thật tƣớng pháp, Phật nói, Thƣờng trụ bất hoại, phiền não Kính lễ Pháp, mà Phật tơn trọng Biển Thánh chúng làm ruộng phƣớc, Bậc học, vô học để trang nghiêm, Đã giống đời sau, Ngã sở dứt, trừ Đã xả nghiệp gian, Là trú xứ công đức Tối thƣợng tất chúng hội, Kính lễ chân tịnh Đại đức Tăng Đã tâm cung kính Tam Bảo, Các bậc cứu thế: Ngài Di-lặc (Maitreya) Trí tuệ đệ nhất: Xá-lợi-phất (Sàriputta), Vô tránh không hạnh: Tu-bồ-đề (Subhùti) Tơi theo sức muốn diễn nói, Nghĩa thật tƣớng đại trí bờ Nguyện Đại đức, bậc Thánh trí, Nhất tâm khéo thuận nghe tơi nói" Hỏi: * Vì nhân duyên mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Phép tắc chƣ Phật khơng vơ nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; nhƣ núi Tu-di (Sumeru) khơng vơ nhân duyên nhỏ mà rung động Vậy, có nhân duyên to lớn mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Đáp: * Ở Tam Tạng, Phật dùng đủ loại thí dụ để thuyết pháp cho hàng Thanh-văn mà không thuyết đến Bồ-tát đạo Duy kinh Bản-mạt (Pùrvaparàntàka sutra) Trung-A-hàm (Madhyamà), Phật có thọ ký cho Bồ-tát Di-lặc rằng: "Đời sau ông đƣợc thành Phật hiệu Di-lặc", mà khơng nói đến Bồ-tát hạnh Nay Phật muốn giảng đủ Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v… thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ Tam muội đƣợc tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật Nhƣ Phẩm đầu kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật thần túc, phóng ánh sáng sắc vàng chiếu khắp mƣời phƣơng giới nhiều nhƣ cát sông Hằng Thị thân lớn, sáng suốt sạch, đủ thứ sắc đẹp đầy khắp hƣ không, Phật chúng, đoan chánh thù diệu khơng sánh kịp; thí nhƣ núi chúa Tu-di biển cả, Bồ-tát nhờ thấy thần biến Phật, nên tăng thêm lợi ích Niệm Phật tam muội Vì lẽ đó, Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, Bồ-tát (Tất-đạt-đa) lúc sanh, phóng ánh sáng đầy khắp mƣời phƣơng, bảy bƣớc, nhìn khắp bốn phƣơng, với âm nhƣ Sƣ tử rống, Ngài thuyết kệ: "Phần thai sanh hết, Đây thân cuối Ta giải thoát, Sẽ lại độ chúng sanh" Sau phát thệ nhƣ vậy, thân Ngài lớn dần, Ngài muốn từ bỏ thân thuộc, xuất gia tu đạo Nửa đêm thức dậy, nhìn thấy ca nhi, hậu phi, thể nữ, hình trạng nhƣ thây thối, Ngài liền sai Xa-nặc (Chandaka) thắng Ngựa trắng, nửa đêm vƣợt thành, đƣợc mƣời hai tuần, đến cánh rừng có vị tiên nhân tên Bạt-già-bà (Bhàrgavà) ở, lấy dao cắt tóc, cởi y phục q giá đổi lấy áo Tăng-già-lê thô xấu, bên sông Niliên-thuyền (Nairànjana), sáu năm tu khổ hạnh, ngày ăn hạt mè hạt gạo, nhƣng tự nghĩ: "Đây Chánh đạo" Bấy Bồ-tát bỏ chỗ tu khổ hạnh, đến dƣới gốc Bồ-đề, ngồi tòa Kim-cang Ma vƣơng đem mƣời tám ức vạn đồ chúng đến phá hoại Bồ-tát, Bồ-tát dùng sức cơng đức trí tuệ hàng phục bọn Ma mà chứng Vô thƣợng Bồ-đề Bấy vị vua trời cõi Phạm-thiên, chúa tể ba ngàn đại thiên giới, tên Thi-khí (Sikkin) với chƣ thiên cõi Sắc, Thích-đề-hồn-nhơn với chƣ thiên cõi Dục Tứ-thiên-vƣơng đến trƣớc Phật, khuyến thỉnh Thế tôn khởi đầu quay bánh xe Chánh pháp Lại Bồ-tát nhớ đến sở nguyện đại từ đại bi nên nhận lời thỉnh cầu mà thuyết pháp Pháp sâu xa pháp Bát-nhã Ba-lamật Vì Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có kẻ hồi nghi Phật khơng chứng đƣợc Nhất thiết trí, cớ sao? Vì pháp vô lƣợng vô số, ngƣời mà biết tất pháp? Phật trú pháp Bát-nhã Ba-la-mật thật tƣớng tịnh nhƣ hƣ không, vơ lƣợng vơ số, mà tự nói lên lời chân thật rằng: "Ta bậc Nhất thiết trí, muốn dứt nghi ngờ chúng sanh"; Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có chúng sanh đáng đƣợc độ, nhƣng đại cơng đức trí tuệ Phật vơ lƣợng, khó biết khó hiểu, họ bị ác sƣ mê hoặc, tâm đắm chìm tà pháp, khơng vào đƣợc Chánh đạo Vì hạng ngƣời đó, Phật khởi tâm đại từ, duỗi tay đại bi cứu vớt, đƣa vào Phật đạo Do mà Phật tự thị cơng đúc tối diệu, phát đại thần lực, nhƣ Sơ phẩm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật nhập vào Chánh định tên Tam muội vƣơng Khi khỏi Chánh định, Phật dùng Thiên nhãn quán khắp mƣời phƣơng giới, khắp lỗ chân lông Ngài mỉm cƣời, từ dƣới bàn chân có tƣớng nghìn bánh xe Ngài phát sáu trăm ngàn vạn ức ánh sáng đủ màu, chiếu khắp mƣời phƣơng vô lƣợng vô số giới chƣ Phật nhiều nhƣ cát sông Hằng, làm cho tất chói sáng" Phật muốn tuyên thị thật tƣớng pháp, đoạn trừ nghi kết chúng sanh, nên thuyết Kinh Đại Bátnhã Ba-la-mật * Lại nữa, có ngƣời ác tà, ơm lịng tật đố, phỉ báng rằng: "Trí tuệ Phật khơng khỏi (trí tuệ của) lồi ngƣời, mà dùng huyễn thuật làm mê địi" Vì để dứt lòng cống cao tà mạn ngƣời đó, nên Phật vơ lƣợng thần lực, vơ lƣợng trí tuệ lực, từ Bát-nhã Ba-la-mật, tự nói lên rằng" "Ta đấng có đầy đủ vơ lƣợng thần thơng phƣớc đức, tơn q ba cõi, che chở cho tất Nếu phát niệm ác mắc phải vơ lƣợng tội, phát niệm tịnh tín đƣợc hƣởng phƣuớc lạc cõi ngƣời, cõi trời, đƣợc Niết-bàn" Lại muốn khiến ngƣời tín thọ Chánh pháp, nên nói: "Ta Đại sƣ, có đủ Mƣời lực, Bốn vơ sở úy, đứng hàng Thánh chúa, tâm đƣợc tự tại, với âm nhƣ Sƣ tử hống mà quay bánh xe Chánh pháp, tối tôn thƣợng tất giới" Lại nữa, Phật Thế Tơn muốn cho chúng sanh hoan hỉ mà nói Kinh Bát-nhã Ba-la-mật này, rằng: "Các ngƣời nên sanh tâm hoan hỉ lớn Vì cớ sao? Vì chúng sanh bị mắc lƣới tà kiến, bị bọn ác sƣ dị học làm mê hoặc; cịn Ta từ lƣới tà kiến ác sƣ mà khỏi, bậc Đại sƣ đủ Mƣời lực, khó gặp, ngƣơi gặp đƣợc, Ta theo thời khai mở Pháp tạng thâm áo nhƣ Bảy mƣơi bảy phẩm trợ đạo v.v… nhƣ ngƣơi thu lƣợm Lại nữa, chúng sanh bệnh kiết sử gây phiền não Từ có sanh tử đến bây giờ, không trị đƣợc bệnh ấy, lại thƣờng bị ngoại đạo ác sƣ mê Ta đời làm Đại y vƣơng, tập hợp thứ pháp dƣợc, ngƣơi uống đi" Vì Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có ngƣời nghĩ: "Phật nhƣ ngƣời, có sanh tử, chịu đói khát, lạnh nóng, già bệnh" Phật muốn trừ ý nghĩ nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật này, khai thị rằng: "Thân Ta khơng thể nghĩ nghì, Phạm thiên vƣơng Tổ phụ chƣ thiên, dù trải qua kiếp số nhiều nhƣ cát sông Hằng, muốn suy lƣờng thân Ta, tìm xét âm Ta, cịn khơng thể trắc lƣờng, trí tuệ tam muội Ta?", nhƣ kệ nói: "Đối thật tướng pháp, Các hàng Phạm-thiên-vương, Hết thảy chúa trời đất, Mê mờ biết Pháp thâm diệu, Không đo lường Phật đời khai mở, Sáng mặt trời chiếu" * Lại nhƣ Phật Chuyển xe pháp lần đầu tiên, Bồ-tát Ứng-trì từ tha phƣơng đến muốn trắc lƣờng thân Phật, vƣợt lên hƣ không vơ lƣợng cõi Phật, đến giới Phật Hịa-thƣợng, mà thấy thân Phật y nhƣ vậy, nói kệ: "Hư không không biên tế, Công đức Phật thế, Dẫu muốn lường thân Phật, Uổng công không lường Vượt cõi hư không, Vô lượng cõi Phật, Thấy thân Thích Sư tử, Vẫn cũ khơng khác Thân Phật núi vàng, Diễn xuất ánh sáng lớn Tướng tốt tự trang nghiêm, Như hoa nở mùa xuân" ... ba tƣớng, vơ Trụ di? ??t nhƣ Nếu sanh, trụ, di? ??t lại khơng có sanh, trụ, di? ??t sanh, trụ, di? ??t khơng nên gọi pháp Hữu vi, sao? Vì tƣớng pháp Hữu vi (sanh, trụ, di? ??t) nơi khơng có Do nghĩa đó, pháp... Không Thế ngƣời tà kiến, d? ??t bỏ thiện căn" Tơi ƣớc nguyện d? ??ch luận Đại Trí Độ từ lâu nhƣng đủ duyên thực đƣợc bƣớc đầu Luận d? ??n d? ??ng nhiều Kinh luận, có luận A-tỳ-đàm, đƣợc d? ??n để chỗ sai lầm để... vơ nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; nhƣ núi Tu -di (Sumeru) khơng vơ nhân dun nhỏ mà rung động Vậy, có nhân duyên to lớn mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật?

Luận Đại Trí Độ Tập I Cuốn - (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cƣu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập I Cuốn - (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cƣu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Lời Nói Đầu Cuốn Duyên Khởi Luận PHẨM TỰA ĐẦU 21 CHƢƠNG 21 GIẢI THÍCH: NHƢ THỊ, NGÃ VĂN, NHẤT THỜI 21 CHƢƠNG 32 GIẢI THÍCH: TỒNG THUYẾT NHƢ THỊ NGÃ VĂN 32 Cuốn 45 CHƢƠNG 45 GIẢI THÍCH: BÀ-GIÀ-BÀ 45 Cuốn 64 Chƣơng 64 GIẢI THÍCH: TRÚ VƢƠNG-XÁ THÀNH .64 CHƢƠNG 76 GIẢI THÍCH: CỌNG MA-HA TỲ-KHEO TĂNG 76 Chƣơng 93 GIẢI THÍCH: "NGHĨA BA CHÚNG" 93 Cuốn 95 CHƢƠNG 95 GIẢI THÍCH: BỔ-TÁT 95 Cuốn 127 Chƣơng 127 GIẢI THÍCH: "MA-HA TÁT-ĐỎA" 127 Chƣơng 132 GIẢI THÍCH: "BỔ-TÁT CƠNG ĐỨC" .132 Lời Nói Đầu Kinh Bát-Nhã (Prajna) đƣợc lƣu hành sớm Ấn độ Khoảng 700 năm sau Phật diệt độ (cuối kỷ II đầu kỷ III Tây lịch), lúc Bồ-tát Long Thọ (Nagarjuna) đời có hai kinh Bát-Nhã hồn thiện Tiểu Phẩm Bát Nhã, cịn gọi Bát-Nhã 8.000 tụng (Astasàhasrikà - Prajnãpàramità) gồm 10 29 Phẩm Đại Phẩm Bát-Nhã 25.000 tụng (Pancavimsati - Sàhasrikà Prajnãpàramita) gồm 27 hay 30, 40 Phẩm Bồ-tát Long Thọ viết luận giải thích kinh Đại Phẩm Bát-Nhã đề tên Maha Prajnãpàramità sastra, gồm có 100 90 Phẩm Năm 402 Tây lịch, Tam tạng Pháp sƣ Cƣu-ma-la-thập (Kumarajva) đến Trung hoa dịch kinh Đại Phẩm Bát-Nhã Hán văn đề Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa kinh (tƣơng đƣơng Hội thứ hai kinh Đại Bát-nhã ngài Huyền Trang dịch) dịch Luận Maha Prajnãpàramità Hán văn tên Đại Trí Độ luận hay Đại Trí Độ kinh luận, Trí luận, Đại luận, gồm 100 90 Phẩm, từ Phẩm Tựa Đầu Phẩm Chúc Lụy cuối Có hai thể luận Tơn Luận Thích Luận Lấy ý Kinh nêu làm tôn diễn dịch, hệ thống thành luận gọi Tôn Luận, nhƣ luận Thập Nhị Môn, Trung luận, Du Già Sƣ Địa luận v.v… Cịn viết luận giải thích Kinh nhƣ luận Đại Trí Độ gọi Thích Luận Căn theo luận Đại Trí Độ 90 Phẩm, 66 Phẩm đầu Kinh nói Bát-nhã đạo, cịn 24 Phẩm sau Kinh nói Phƣơng tiện đạo Nếu theo sách Đại Phẩm Kinh Nghĩa Lƣợc Tự ngài Cát Tạng 90 Phẩm Kinh, Phẩm đầu Phật nói cho hạng thƣợng nhƣ Xá-lợi-phất v.v… Phẩm thứ đến Phẩm thứ 14 Phật sai ngài Tu-bồ-đề nói cho hàng trung căn; từ Phẩm 45 đến Phẩm 90 Phật nói cho hàng hạ nhƣ chƣ thiên, lồi ngƣời Luận Đại Trí Độ luận lớn, luận Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tƣ tƣởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, quy định thực tiễn, giới luật Tăng già; dẫn dụng nhiều Kinh sách bao hàm kinh A-hàm, luận A-tỳ-đàm Bộ phái, kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Duyma-cật, A-di-đà, tƣ tƣởng phái Thắng luận… Cho nên ví nhƣ Phật Giáo Bách Khoa Toàn Thƣ Tác phẩm Bồ-tát Long Thọ có nhiều nhƣ Trung luận, Thập Nhị Mơn luận, Đại Trí Độ luận, Thập Trụ Tỳ-bà-sa luận, Bồ-đề Tƣ lƣơng luận, Hồi Tránh luận v.v… nhƣng chủ yếu phải kể Trung luận luận Đại Trí Độ Ở Trung luận nhấn mạnh mặt giảng lý chơn khơng, cịn luận Đại Trí Độ giải thích kinh Đại Phẩm Bát-nhã nhấn mạnh mặt thuyết giảng lý thật tƣớng diệu hữu Khơng thấu triệt tính chơn khơng hữu hữu vọng hữu, thấu triệt đƣợc tính chơn khơng hữu hữu diệu hữu Tƣ tƣởng "Không" Bát-nhã cốt gạt bỏ quan niệm vọng tƣởng cố định, ln ln nhìn giới theo hai mặt (nhị biên) sinh diệt, có không, thƣờng đoạn, khác, hữu biên, vô biên v.v… Vì mà chơn tánh giới bị bóp méo, bị che lấp Chỉ nói chơn tánh giới không, vô tƣớng, không sanh khơng diệt, khơng khơng lại, khơng có khơng khơng v.v… khơng thêm vào thuộc tánh đƣợc Đễ thấu triệt "Không tánh" ngƣời ta thƣờng theo hai lối qn Tích khơng qn Thể khơng qn Qn pháp phân tích thấy pháp khơng tự có mà phải nhân dun hịa hợp có, có cách giả tạo, trống rỗng, khơng có thật tánh; nhƣ gọi Tích không quán Nếu không thông qua quán sát phân tích nhân dun, mà thể nhận trực tiếp "Khơng tính" thấy vật nhƣ thấy trăng dƣới nƣớc, bóng gƣơng v.v…; nhƣ gọi Thể không quán Bát-nhã chứng chơn không, dùng tƣ tƣởng để hƣ vơ hóa vật, hƣ vơ hóa giới, mà để thấy rõ thật tánh vật, giới Không Dù cho ta vọng tƣởng thấy vật có tánh Khơng, Khơng tuyệt đối, khơng vƣớng tƣớng gì; nhƣ luồng gió mạnh thổi tan đám mây mù lởn vởn che lấp tâm trí, làm cho hành động bị lúng túng, vƣớng vấp, hạn hẹp Và tâm trí khỏi mây mù vọng tƣởng sinh hoạt tự vô ngại không vƣớng vào danh tƣớng ngã nhân Khi có lối nhìn Bát-nhã pháp mơn tu hành đƣợc thành cứu kính Bala-mật Cái Khơng theo Bát-nhã khơng tức nơi có mà khơng, khơng phải diệt có thành không; Không theo Bát-nhã Không tuyệt đối, Không đối đãi, Các pháp tánh khơng mà chấp cho thật có vọng tƣởng lý luận Nhƣng lại chấp tƣớng khơng mà phá hủy tất cả, lại rơi vào tà kiến Vì mà luận cảnh tỉnh nhƣ sau: "Ngƣời tà kiến nói pháp không, lại chấp thủ tƣớng không pháp Ngƣời tà kiến miệng nói khơng, mà nơi tham sanh tham ái, nơi sân giận sanh sân giận, nơi kiêu mạn sanh kiêu mạn, nơi ngu si sanh ngu si, tự dối nhƣ Cịn ngƣời chơn thật biết khơng, tâm khơng lay động, nơi tất chỗ kiết sử sanh khơng cịn sanh lại đƣợc Ví nhƣ hƣ khơng, khói lửa khơng làm nhơ, mƣa lớn không làm ƣớt Quán không đƣợc nhƣ vậy, phiền não khơng cịn dính tâm" Và đoạn khác nói: "Ngƣời qn Chơn khơng, trƣớc hết thực hành bố thí, trì giới, thiền định, tâm đƣợc mềm dịu, kiết sử mỏng, sau đắc Chơn khơng Cịn ngƣời tà kiến khơng có việc nhƣ vậy, họ muốn dùng ức tƣởng phân biệt, tà kiến thủ khơng Ví nhƣ ngƣời chƣa biết muối, thấy ngƣời khác nêm muối vào thức ăn, ngƣời hỏi lý đƣợc ngƣời trả lời muối làm cho đồ ăn ngon lành Ngƣời suy nghĩ, nhƣ muối nhiều ngon, liền lấy toàn muối bỏ vào đầy miệng mà ăn, bị muối làm lở miệng, trở lại trách hỏi ngƣời kia, ngƣời nói anh ngu vậy, phải biết trù lƣợng nhiều hịa hợp ngon, lại ăn tồn muối! Cũng nhƣ vậy, ngƣời vơ trí nghe nói "Khơng giải mơn", liền bỏ hết khơng chịu thực hành công việc công đức mà muốn chứng đƣợc Không Thế ngƣời tà kiến, dứt bỏ thiện căn" Tôi ƣớc nguyện dịch luận Đại Trí Độ từ lâu nhƣng đủ duyên thực đƣợc bƣớc đầu Luận dẫn dụng nhiều Kinh luận, có luận A-tỳ-đàm, đƣợc dẫn để chỗ sai lầm để giải thích tinh thần Bát-nhã Nếu muốn hiểu cho hết phải có đọc luận A-tỳ-đàm đƣợc Luận đƣợc ông Étienne Lamotte dịch tiếng Pháp nhan đề Le Traité de la Grande vertu de Sagesse Trƣờng Đại học Louvain xuất tập đầu năm 1944, tập năm 1970, tập năm 1980 Các tập khác khơng rõ xuất năm trƣớc mắt tơi chƣa có đƣợc Tơi nghĩ chữ Hán, chữ Pháp chữ Việt đối chiếu với giúp ngƣời đọc hiểu dễ dàng Phật lịch 2541 Từ Đàm, tháng năm 1997 Thích Thiện Siêu o0o Cuốn Duyên Khởi Luận "Đƣờng lớn Trí Độ, Phật khéo đến, Biển lớn Trí Độ, Phật thấu suốt, Nghĩa, tƣớng Trí Độ, Phật vơ ngại Kính lễ Phật, Trí Độ vơ đẳng Hạt kiến có khơng, dứt khơng cịn, Thật tƣớng pháp, Phật nói, Thƣờng trụ bất hoại, phiền não Kính lễ Pháp, mà Phật tơn trọng Biển Thánh chúng làm ruộng phƣớc, Bậc học, vô học để trang nghiêm, Đã giống đời sau, Ngã sở dứt, trừ Đã xả nghiệp gian, Là trú xứ công đức Tối thƣợng tất chúng hội, Kính lễ chân tịnh Đại đức Tăng Đã tâm cung kính Tam Bảo, Các bậc cứu thế: Ngài Di-lặc (Maitreya) Trí tuệ đệ nhất: Xá-lợi-phất (Sàriputta), Vô tránh không hạnh: Tu-bồ-đề (Subhùti) Tơi theo sức muốn diễn nói, Nghĩa thật tƣớng đại trí bờ Nguyện Đại đức, bậc Thánh trí, Nhất tâm khéo thuận nghe tơi nói" Hỏi: * Vì nhân duyên mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Phép tắc chƣ Phật khơng vơ nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; nhƣ núi Tu-di (Sumeru) khơng vơ nhân duyên nhỏ mà rung động Vậy, có nhân duyên to lớn mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Đáp: * Ở Tam Tạng, Phật dùng đủ loại thí dụ để thuyết pháp cho hàng Thanh-văn mà không thuyết đến Bồ-tát đạo Duy kinh Bản-mạt (Pùrvaparàntàka sutra) Trung-A-hàm (Madhyamà), Phật có thọ ký cho Bồ-tát Di-lặc rằng: "Đời sau ông đƣợc thành Phật hiệu Di-lặc", mà khơng nói đến Bồ-tát hạnh Nay Phật muốn giảng đủ Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v… thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ Tam muội đƣợc tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật Nhƣ Phẩm đầu kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật thần túc, phóng ánh sáng sắc vàng chiếu khắp mƣời phƣơng giới nhiều nhƣ cát sông Hằng Thị thân lớn, sáng suốt sạch, đủ thứ sắc đẹp đầy khắp hƣ không, Phật chúng, đoan chánh thù diệu khơng sánh kịp; thí nhƣ núi chúa Tu-di biển cả, Bồ-tát nhờ thấy thần biến Phật, nên tăng thêm lợi ích Niệm Phật tam muội Vì lẽ đó, Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, Bồ-tát (Tất-đạt-đa) lúc sanh, phóng ánh sáng đầy khắp mƣời phƣơng, bảy bƣớc, nhìn khắp bốn phƣơng, với âm nhƣ Sƣ tử rống, Ngài thuyết kệ: "Phần thai sanh hết, Đây thân cuối Ta giải thoát, Sẽ lại độ chúng sanh" Sau phát thệ nhƣ vậy, thân Ngài lớn dần, Ngài muốn từ bỏ thân thuộc, xuất gia tu đạo Nửa đêm thức dậy, nhìn thấy ca nhi, hậu phi, thể nữ, hình trạng nhƣ thây thối, Ngài liền sai Xa-nặc (Chandaka) thắng Ngựa trắng, nửa đêm vƣợt thành, đƣợc mƣời hai tuần, đến cánh rừng có vị tiên nhân tên Bạt-già-bà (Bhàrgavà) ở, lấy dao cắt tóc, cởi y phục q giá đổi lấy áo Tăng-già-lê thô xấu, bên sông Niliên-thuyền (Nairànjana), sáu năm tu khổ hạnh, ngày ăn hạt mè hạt gạo, nhƣng tự nghĩ: "Đây Chánh đạo" Bấy Bồ-tát bỏ chỗ tu khổ hạnh, đến dƣới gốc Bồ-đề, ngồi tòa Kim-cang Ma vƣơng đem mƣời tám ức vạn đồ chúng đến phá hoại Bồ-tát, Bồ-tát dùng sức cơng đức trí tuệ hàng phục bọn Ma mà chứng Vô thƣợng Bồ-đề Bấy vị vua trời cõi Phạm-thiên, chúa tể ba ngàn đại thiên giới, tên Thi-khí (Sikkin) với chƣ thiên cõi Sắc, Thích-đề-hồn-nhơn với chƣ thiên cõi Dục Tứ-thiên-vƣơng đến trƣớc Phật, khuyến thỉnh Thế tôn khởi đầu quay bánh xe Chánh pháp Lại Bồ-tát nhớ đến sở nguyện đại từ đại bi nên nhận lời thỉnh cầu mà thuyết pháp Pháp sâu xa pháp Bát-nhã Ba-lamật Vì Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có kẻ hồi nghi Phật khơng chứng đƣợc Nhất thiết trí, cớ sao? Vì pháp vô lƣợng vô số, ngƣời mà biết tất pháp? Phật trú pháp Bát-nhã Ba-la-mật thật tƣớng tịnh nhƣ hƣ không, vơ lƣợng vơ số, mà tự nói lên lời chân thật rằng: "Ta bậc Nhất thiết trí, muốn dứt nghi ngờ chúng sanh"; Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có chúng sanh đáng đƣợc độ, nhƣng đại cơng đức trí tuệ Phật vơ lƣợng, khó biết khó hiểu, họ bị ác sƣ mê hoặc, tâm đắm chìm tà pháp, khơng vào đƣợc Chánh đạo Vì hạng ngƣời đó, Phật khởi tâm đại từ, duỗi tay đại bi cứu vớt, đƣa vào Phật đạo Do mà Phật tự thị cơng đúc tối diệu, phát đại thần lực, nhƣ Sơ phẩm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật nhập vào Chánh định tên Tam muội vƣơng Khi khỏi Chánh định, Phật dùng Thiên nhãn quán khắp mƣời phƣơng giới, khắp lỗ chân lông Ngài mỉm cƣời, từ dƣới bàn chân có tƣớng nghìn bánh xe Ngài phát sáu trăm ngàn vạn ức ánh sáng đủ màu, chiếu khắp mƣời phƣơng vô lƣợng vô số giới chƣ Phật nhiều nhƣ cát sông Hằng, làm cho tất chói sáng" Phật muốn tuyên thị thật tƣớng pháp, đoạn trừ nghi kết chúng sanh, nên thuyết Kinh Đại Bátnhã Ba-la-mật * Lại nữa, có ngƣời ác tà, ơm lịng tật đố, phỉ báng rằng: "Trí tuệ Phật khơng khỏi (trí tuệ của) lồi ngƣời, mà dùng huyễn thuật làm mê địi" Vì để dứt lòng cống cao tà mạn ngƣời đó, nên Phật vơ lƣợng thần lực, vơ lƣợng trí tuệ lực, từ Bát-nhã Ba-la-mật, tự nói lên rằng" "Ta đấng có đầy đủ vơ lƣợng thần thơng phƣớc đức, tơn q ba cõi, che chở cho tất Nếu phát niệm ác mắc phải vơ lƣợng tội, phát niệm tịnh tín đƣợc hƣởng phƣuớc lạc cõi ngƣời, cõi trời, đƣợc Niết-bàn" Lại muốn khiến ngƣời tín thọ Chánh pháp, nên nói: "Ta Đại sƣ, có đủ Mƣời lực, Bốn vơ sở úy, đứng hàng Thánh chúa, tâm đƣợc tự tại, với âm nhƣ Sƣ tử hống mà quay bánh xe Chánh pháp, tối tôn thƣợng tất giới" Lại nữa, Phật Thế Tơn muốn cho chúng sanh hoan hỉ mà nói Kinh Bát-nhã Ba-la-mật này, rằng: "Các ngƣời nên sanh tâm hoan hỉ lớn Vì cớ sao? Vì chúng sanh bị mắc lƣới tà kiến, bị bọn ác sƣ dị học làm mê hoặc; cịn Ta từ lƣới tà kiến ác sƣ mà khỏi, bậc Đại sƣ đủ Mƣời lực, khó gặp, ngƣơi gặp đƣợc, Ta theo thời khai mở Pháp tạng thâm áo nhƣ Bảy mƣơi bảy phẩm trợ đạo v.v… nhƣ ngƣơi thu lƣợm Lại nữa, chúng sanh bệnh kiết sử gây phiền não Từ có sanh tử đến bây giờ, không trị đƣợc bệnh ấy, lại thƣờng bị ngoại đạo ác sƣ mê Ta đời làm Đại y vƣơng, tập hợp thứ pháp dƣợc, ngƣơi uống đi" Vì Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có ngƣời nghĩ: "Phật nhƣ ngƣời, có sanh tử, chịu đói khát, lạnh nóng, già bệnh" Phật muốn trừ ý nghĩ nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật này, khai thị rằng: "Thân Ta khơng thể nghĩ nghì, Phạm thiên vƣơng Tổ phụ chƣ thiên, dù trải qua kiếp số nhiều nhƣ cát sông Hằng, muốn suy lƣờng thân Ta, tìm xét âm Ta, cịn khơng thể trắc lƣờng, trí tuệ tam muội Ta?", nhƣ kệ nói: "Đối thật tướng pháp, Các hàng Phạm-thiên-vương, Hết thảy chúa trời đất, Mê mờ biết Pháp thâm diệu, Không đo lường Phật đời khai mở, Sáng mặt trời chiếu" * Lại nhƣ Phật Chuyển xe pháp lần đầu tiên, Bồ-tát Ứng-trì từ tha phƣơng đến muốn trắc lƣờng thân Phật, vƣợt lên hƣ không vơ lƣợng cõi Phật, đến giới Phật Hịa-thƣợng, mà thấy thân Phật y nhƣ vậy, nói kệ: "Hư không không biên tế, Công đức Phật thế, Dẫu muốn lường thân Phật, Uổng công không lường Vượt cõi hư không, Vô lượng cõi Phật, Thấy thân Thích Sư tử, Vẫn cũ khơng khác Thân Phật núi vàng, Diễn xuất ánh sáng lớn Tướng tốt tự trang nghiêm, Như hoa nở mùa xuân" ... ba tƣớng, vơ Trụ di? ??t nhƣ Nếu sanh, trụ, di? ??t lại khơng có sanh, trụ, di? ??t sanh, trụ, di? ??t khơng nên gọi pháp Hữu vi, sao? Vì tƣớng pháp Hữu vi (sanh, trụ, di? ??t) nơi khơng có Do nghĩa đó, pháp... Không Thế ngƣời tà kiến, d? ??t bỏ thiện căn" Tơi ƣớc nguyện d? ??ch luận Đại Trí Độ từ lâu nhƣng đủ duyên thực đƣợc bƣớc đầu Luận d? ??n d? ??ng nhiều Kinh luận, có luận A-tỳ-đàm, đƣợc d? ??n để chỗ sai lầm để... vơ nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; nhƣ núi Tu -di (Sumeru) khơng vơ nhân dun nhỏ mà rung động Vậy, có nhân duyên to lớn mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Đáp: * Ở Tam Tạng, Phật d? ?ng đủ

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan