Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồ[.] Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 - 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 - 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 76 GIẢI THÍCH: PHẨM HỌC KHƠNG KHƠNG THỦ CHỨNG THỨ 60 Cuốn 77 21 GIẢI THÍCH PHẨM MA SẦU THỨ 62 31 Cuốn 78 46 GIẢI THÍCH: PHẨM TỊNH NGUYỆN THỨ 64 46 Cuốn 79 57 GIẢI THÍCH PHẨM CHÚC LỤY THỨ 66 .57 Cuốn 79 70 GIẢI THÍCH PHẨM VƠ TẬN THỨ 67 70 GIẢI THÍCH: PHẨM SÁU ÐỘ TƢƠNG NHIẾP THỨ 68 .76 Cuốn 76 GIẢI THÍCH: PHẨM HỌC KHƠNG KHƠNG THỦ CHỨNG THỨ 60 (Kinh Ðại Bát Nhã phần ghi: Phẩm Tập Cận Thứ 59) KINH:Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ tát ma tát muốn hành Bát nhã ba la mật, học không tam muội? Làm chứng nhập không tam muội? Làm học vô tƣớng, vô tác tam muội? Làm chứng nhập vô tƣớng vô tác tam muội? Làm học bốn niệm xứ? Làm tu bốn niệm xứ? Cho đến tám thánh đạo phần? Làm tu tám thánh đạo phần? Phật bảo Tu bồ đề: Bồ tát ma tát tu Bát nhã ba la mật nên quán sắc không, thọ, tƣởng, hành, thức không; mƣời hai nhập, mƣời tám giới không; nên quán cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc không Khi tu quán khiến tâm không loạn Bồ tát ma tát tâm không loạn thời không thấy pháp ấy; không thấy pháp thời không khởi tâm chứng đắc, sao? Vì Bồ tát khéo học tự tƣớng khơng, khơng có dƣ thừa, khơng có phân biệt, pháp chứng ngƣời chứng thấy Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Tôn! Nhƣ lời Phật dạy: "Bồ tát không nên khởi tâm chứng đắc pháp không" Bạch đức Thế Tôn! Tại Bồ tát trú pháp không mà không khởi tâm chứng đắc? Phật bảo Tu bồ đề: Bồ tát quán "Không" đầy đủ trƣớc tiên nguyện ta không nên khởi tâm chứng đắc pháp "không", ta học ta chứng Bồ tát không chuyên nhiếp tâm buộc duyên, nên Bồ tát Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác không thối thất,cũng không thủ chứng A la hán lậu tận Này Tu bồ đề! Bồ tát nhƣ thành tựu pháp thiện diệu lớn, sao? Vì trú "không" nghĩ rằng: Khi ta tu ta chứng Này Tu bồ đề! Bồ tát nên nghĩ nhƣ vầy, ta học Thí ba la mật ta chứng Khi ta học Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật; tu bốn niệm xứ tu tám thánh đạo phần, ta chứng, tu "không" tam muội, vô tƣớng vô tác tam muội chứng Khi tu mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, mƣời tám pháp khơng chung, đại từ đại bi Phật chứng, ta học trí Nhất thiết chủng, chứng đắc Tu đà hoàn A la hán, đạo Bích chi Phật Nhƣ Tu bồ đề! Bồ tát ma tát tu hành Bát nhã ba la mật học quán không, trú không; học quán vô tƣớng, vô tác, trú vô tƣớng, vô tác Tu bốn niệm xứ, không chứng bốn niệm xứ, tu tám thánh đạo phần, không chứng tám thánh đạo phần Bồ tát ấy, học ba mƣơi bảy đạo phẩm, tu ba mƣơi bảy đạo phẩm mà khơng chứng Tu đà hồn đạo Bích chi Phật Này Tu bồ đề! Thí nhƣ tráng sĩ tráng kiện dũng mãnh, giỏi binh pháp, đủ sáu mƣơi bốn khả năng, cầm binh khí, đứng vững khơng lay động, khéo nghệ thuật, đoan chính, sạch, đƣợc ngƣời yêu kính Tạo nghiệp, đƣợc báo lợi nhiều, nhân duyên nên đƣợc ngƣời cung kính, tơn trọng, tán thán; thấy ngƣời kính trọng lại vui mừng Khi có chút nhân duyên phải đến xứ khác, đem theo ngƣời già yếu qua chỗ hiểm nạn, khủng bố; an ủi cha mẹ, hiểu dụ vợ có sợ hãi, tơi qua đây, chắn khơng có việc khổ nạn Trên đƣờng hiểm nạn có nhiều kẻ oán tặc ẩn núp cƣớp hại, ngƣời nhờ có trí lực đầy đủ nên vƣợt qua đƣờng hiểm, trở nhà khơng cịn gặp giặc nạn, hoan hỷ, an vui Này Tu bồ đề! Bồ tát ma tát nhƣ vậy, có tâm từ, bi, hỷ, xả đầy đủ khắp chúng sanh Bấy Bồ tát trú bốn tâm vô lƣợng, đầy đủ sáu ba la mật mà không thủ chứng A la hán lậu tận; học trí thiết chủng, tu ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vô tác; Bồ tát không theo tất tƣớng khơng chứng vơ tƣớng tam muội; không chứng vô tƣớng tam muội nên không rơi vào địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, thí nhƣ chim có hai cánh bay lƣợn khơng mà khơng bị rơi, không mà không không Bồ tát ma tát nhƣ vậy, học ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vơ tác, khơng khởi tâm chứng đắc; khơng chứng đắc nên khơng rơi vào địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Chƣa đầy đủ mƣời trí lực, đại từ đại bi, vơ lƣợng Phật pháp, trí Nhất thiết chủng Phật khơng chứng ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vơ tác, thí nhƣ ngƣời mạnh học phép bắn cung, giỏi nghệ thuật bắn, ngửa mặt bắn lên không trung, lại dùng mũi tên sau bắn mũi tên trƣớc, mũi tên bám vào không để rớt xuống, tùy ý tự tại; muốn để rơi liền ngƣng bắn mũi tên sau, tự nhiên rơi xuống đất Bồ tát ma tát nhƣ vậy, tu hành Bát nhã ba la mật, nhờ sức phƣơng tiện nên thiện Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác chƣa đầy đủ, không khởi tâm chứng đắc thực tế; thiện thành tựu, khởi tâm chứng đắc thực tế Vì nên Bồ tát ma tát tu hành Bát nhã ba la mật phải nhƣ quán pháp tƣớng Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn! Việc làm Bồ tát ma tát khó, cớ sao? Vì học pháp tƣớng, học thực tế, học "nhƣ" học tự tƣớng không, ba môn giải mà hồn tồn đƣờng khơng đọa lạc, việc có Phật bảo Tu bồ đề! Bồ tát ma tát khơng bỏ rơi chúng sanh nên phát thệ nguyện nhƣ Nếu Bồ tát ma tát nghĩ rằng: "Ta không nên bỏ rơi chúng sanh, chúng sanh bị chìm pháp khơng có nó, ta nên độ thốt" Bấy liền vào ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vô tác Này Tu bồ đề! Nên biết Bồ tát thành tựu sức phƣơng tiện, chƣa đƣợc trí Nhất thiết chủng mà tu hành ba mơn giải không đƣờng thủ chứng thực tế * Lại nữa, Tu bồ đề! Bồ tát ma tát muốn quán pháp thâm, nội không vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ ba mơn giải Bấy Bồ tát nên sanh tâm nhƣ vầy: Các chúng sanh suốt đêm dài hành theo ngã tƣớng tƣớng kẻ biết, kẻ thấy, đắm nơi pháp sở đắc, ta dứt tƣớng cho chúng sanh, nên chứng đƣợc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, ta thuyết pháp Bấy Bồ tát tu ba mơn giải không, vô tƣớng, vô tác không thủ chứng thực tế (Niết bàn - N.D) khơng thủ chứng nên khơng rơi vào Tu đà hồn Bích chi Phật Này Tu bồ đề! Bồ tát ma tát tâm muốn thành tựu thiện nên không đƣờng khởi tâm chứng đắc thực tế, không bốn thiền, bốn tâm vô lƣợng, bốn định vô sắc, bốn niệm xứ tám thánh đạo phần, khơng, vơ tƣớng, vơ tác mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật Khi Bồ tát thành tựu pháp trợ đạo Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, trọn không hao giảm Bồ tát nhờ có sức phƣơng tiện, thƣờng tăng ích pháp hành, thơng lợi tánh A la hán, Bích chi Phật * Lại nữa, Tu bồ đề! Nếu Bồ tát nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài đắm trƣớc bốn điên đảo tƣởng thƣờng, tƣởng vui, tƣởng sạch, tƣởng ta; chúng sanh nên ta cầu Nhất thiết trí, ta chứng đƣợc Vơ thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, chúng sanh nói pháp vơ thƣờng, khổ, bất tịnh, vơ ngã Bồ tát thành tựu tâm sức phƣơng tiện tu hành Bát nhã ba la mật không đƣợc tam muội Phật, chƣa đầy đủ mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật, không khởi tâm chứng đắc thực tế Bấy Bồ tát tu mơn giải vơ tác, chƣa chứng đắc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, không khởi tâm chứng đắc thực tế (Niết bàn) * Lại nữa, Tu bồ đề! Nếu Bồ tát nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài đắm trƣớc vào pháp sở đắc ta, chúng sanh, kẻ biết kẻ thấy, sắc, thọ, tƣởng, hành, thức; mƣời hai nhập, mƣời tám giới, bốn thiền, bốn tâm vô lƣợng, bốn định vô sắc; ta thật hành nhƣ vậy, nhƣ ta chứng đắc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, khiến chúng sanh khơng có pháp sở đắc Bồ tát thành tựu tâm nhờ sức phƣơng tiện tu hành Bát nhã ba la mật, chƣa đầy đủ mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ, đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật, không khởi tâm chứng đắc thực tế Bấy Bồ tát tu "không" tam muội đầy đủ * Lại nữa, Tu bồ đề! Nếu Bồ tát nghĩ chúng sanh suốt đêm dài tập hành theo tƣớng tƣớng nam tƣớng nữ, tƣớng sắc tƣớng vô sắc; ta tập hành nhƣ ta chứng đắc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, khiến chúng sanh khơng có tƣớng tội lỗi Tâm thành tựu sức phƣơng tiện tu hành Bát nhã ba la mật, chƣa đầy đủ mƣời trí lực mƣời tám pháp khơng chung Phật, không khởi tâm chứng đắc thực tế Bấy Bồ tát tu vô tƣớng tam muội đầy đủ Tu bồ đề! Nếu Bồ tát học sáu ba la mật, học nội không vô pháp hữu pháp không; học bốn niệm xứ ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vơ tác; học mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật Thành tựu trí tuệ nhƣ mà cịn đắm trƣớc pháp tạo tác, ba cõi thời khơng có lẽ Bồ tát học pháp trợ đạo, hành pháp trợ đạo nên thử hỏi: Bồ tát muốn đƣợc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác học pháp ấy, quán không nhƣng không chứng thực tế? Vì khơng chứng nên khơng rơi vào Tu đà hồn đạo Bích chi Phật; quán vô tƣớng, vô tác, vô khởi, vô sanh, vô sở hữu, không thủ chứng thực tế mà tu hành Bát nhã ba la mật, nên hỏi nhƣ Này Tu bồ đề! Nếu Bồ tát thử hỏi, mà Bồ tát đáp nhƣ vầy: Bồ tát nên quán "không", nên quán vô tƣớng, vô tác, vô khởi, vô sanh, vô sở hữu; Bồ tát không nên học "không" vô tƣớng, vô tác, vô khởi, vô sanh, vô sở hữu, không nên học pháp trợ đạo Này Tu bồ đề! Nên biết Bồ tát Phật chƣa thọ ký Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, sao? Vì ngƣời khơng thể nói, khơng thể bày, đáp tƣớng sở học Bồ tát chẳng thoái chuyển Nếu Bồ tát nói đƣọc, bày đƣợc, đáp đƣợc tƣớng sở học Bồ tát chẳng thoái chuyển, thời nên biết Bố tát tập học đạo Bồ tát, bƣớc vào Bạt địa nhƣ Bồ tát chẳng thoái chuyển khác Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tơn có vị Bồ tát chƣa đƣợc chẳng thoái chuyển mà đáp đƣợc nhƣ chăng? Phật dạy: Có Bồ tát nghe, khơng nghe sáu ba la mật, đáp đƣợc nhƣ nhƣ Bồ tát chẳng thoái chuyển Tu bồ thƣa: Bạch đức Thế Tơn, có nhiều Bồ tát cầu Phật đạo, mà có Bồ tát đáp đƣợc nhƣ vậy, nhƣ Bồ tát chẳng thối chuyển, nhƣ hàng học đạo, vơ học đạo Phật dạy Tu bồ đề: Nhƣ vậy! Nhƣ vậy! Bồ tát ít, sao? Vì có Bồ tát đƣợc thọ ký tập hành địa vị chẳng thoái chuyển Càn huệ, đƣợc thọ ký thời ngƣời đáp nhƣ vậy, ngƣịi thiện sáng suốt, chƣ thiên ngƣời đời phá hoại LUẬN: Hỏi: học "không" chứng nhập "không" có sai khác gì? Ðáp: Ðầu gọi học "khơng", sau chứng nhập "không", nhơn học "không", chứng nhập ''không", phƣơng tiện học "không", chứng đắc nhập "không", vô tƣớng, vô tác, ba mƣơi bảy pháp trợ đạo nhƣ Ba môn giải thoát, ba mƣơi bảy pháp trợ đạo đƣờng đến Niết bàn Thanh văn, Bích chi Phật, Phật dạy Bồ tát nên đƣờng Tu bồ đề nghĩ rằng: Làm Bồ tát theo đƣờng Niết bàn mà không thủ chứng Niết bàn? Phật dạy: Bồ tát quán pháp sắc v.v không Bồ tát vào sâu thiền định tâm khơng rối loạn, đƣợc sức trí tuệ mảnh lợi nên khơng thấy pháp khơng ấy, khơng thâý nên khơng có thủ chứng; cịn hành Thanh văn, Bích chi Phật dứt ngã chấp, bỏ tâm ƣa đắm, thẳng tới Niết bàn Bồ tát khéo học tự tƣớng "không" sắc pháp mảy bụi không lƣa lại vi tế nhất; pháp vô sắc không lƣu lại ý tƣởng, thẳng vào rốt không, khơng cịn thấy pháp khơng ấy, để chứng đắc Tuy Phật pháp nhƣ vậy, Tu bồ đề chƣa hiểu ý Phật lại hỏi: Nhƣ lời Phật dạy, Bồ tát không nên thủ chứng pháp không, vào pháp khơng, khơng thủ chứng? Phật đáp: Vì thâm nhập nên không thủ chứng; đầy đủ tức thâm nhập, thí nhƣ cầm cỏ may, cầm lỏng thời xƣớc tay, cầm khơng xƣớc, Bồ tát nhƣ vậy, thâm nhập khơng, nên biết "khơng" khơng, Niết bàn khơng, nên khơng có chứng đắc * Lại nữa, Bồ tát chƣa vào không, suy nghĩ rằng: Ta nên quán xét khắp pháp "không", chẳng nên đầy đủ mà thủ chứng Thế nên không chuyên tâm nhiếp niệm vào thiền, buộc cảnh dun "khơng", sao? Vì chun tâm buộc cảnh dun "khơng" thời tâm mềm yếu, từ "không" tự đƣợc Hỏi: nói sâu vào thiền định, khơng để tâm tán loạn, nói khơng chun tâm, nhiếp niệm? Ðáp: Nay nói khơng chun tâm nhiếp niệm vào, khơng thể tự đƣợc; nói sâu vào vào sâu, biết "khơng" "không", không để tâm vào việc khác, nên nói khơng tán loạn * Lại nữa, Bồ tát nên nghĩ rằng: Ta chƣa đầy đủ 32 tƣớng, 80 vẻ đẹp tùy hình, mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, Phật pháp thủ chứng Niết bàn Ta học, mỏng phiền não, giáo hóa chúng sanh đƣa vào Phật đạo, ta đƣợc đầy đủ Phật sự, thủ chứng Niết bàn Thế nên Bồ tát vào ba cửa giải mà khơng thủ chứng Trong nói thí dụ: Tráng sĩ Bồ tát, cha mẹ thân tộc chúng sanh khả độ, đƣờng hiểm ba cõi sanh tử, giặc ác ma dân phiền não; khí cụ năm thần thơng sức phƣơng tiện Bồ tát, trở chỡ cũ đƣờng Bồ tát, đứng vững không lay động Bồ tát an trú rốt không, dùng bốn tâm vô lƣợng vận chuyển chúng sanh khả độ đặt vào Niết bàn an vui Khi ấy, hội chúng nghi rằng: Trong "khơng" khơng có gì, đƣợc? Thế nên Phật nói thí dụ chim: Nhƣ chim bay hƣ không, không nƣơng tựa đâu hết mà bay xa không rớt * Lại nữa, Bồ tát chƣa đầy đủ đạo Pháp, chƣa đến Phật đạo, trung gian khơng thủ chứng, nhƣ chim chƣa đến chỗ cần đến, trọn không ngừng bay chừng Học pháp không để tự dứt phiền não độ chúng sanh Lại muốn rõ ràng nên nói thí dụ giỏi bắn, nhƣ ngƣời giỏi nghệ thuật bắn, cung thiền định Bồ tát; mũi tên trí tuệ, hƣ khơng ba cửa giải thốt, đất Niết bàn Bồ tát dùng mũi tên trí tuệ bắn vào hƣ khơng ba cửa giải thốt, sức phƣơng tiện nên dùng mũi tên sau bắn vào mũi tên trƣớc không để rớt xuống đất Niết bàn Vì chƣa đầy đủ Phật mƣời trí lực v.v nên trọn không thủ chứng Tu bồ đề vui mừng bạch Phật rằng: Việc làm Bồ tát khó, thật hy hữu, tu tập "không" mà không thủ chứng Phật dạy: Bồ tát có nguyện khiến chúng sanh đƣợc lìa khổ, tâm đại bi nguyện bảo trì, nên tu tập không mà không thủ chứng * Lại nữa, Bồ tát nghĩ rằng: Hết thảy chúng sanh khổ, bị điên đảo trói buộc chìm chỗ khơng có gì, tập hành ba cửa giải thoát Nên biết Bồ tát có sức phƣơng tiện tập hành ba cửa giải mà khơng bỏ chúng sanh Lại nữa, Bồ tát muốn quán pháp thâm mƣời tám không, ba mƣơi bảy pháp trợ đạo, ba cửa giải thoát trƣớc tiên nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài chấp trƣớc tƣớng ngã v.v hành giả quán thẳng pháp thâm thời đƣợc đạo Thanh văn, rơi vào tà kiến, khơng có tâm từ mẫn, khơng thể sâu vào tự tƣớng khơng Vì Bồ tát muốn quán pháp thâm, trƣớc tiên sanh bi tâm nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài tâm chấp tôi, ta, sinh phiền não Ðêm dài có nghĩa lâu xa; vơ lƣợng kiếp lại ta chắn khơng thể có đƣợc, trống không hƣ dối điên đảo nên chịu ƣu não Bồ tát thấy nhƣ rồi, phát nguyện: " Ta chúng sanh mà thành Phật đạo, dứt điên đảo chấp ngã cho chúng sanh" Khi tập hành ba mơn giải mà không thủ chứng thực tế (Niết bàn, Chân lý - N.D) Thiện thành tựu, Bồ tát không thủ chứng thực tế, không công đức bốn thiền v.v Bồ tát sâu vào "khơng" nên mảnh lợi hàng Nhị thừa Ý nghĩa pháp bốn điên đảo nhƣ nói * Lại nữa, Bồ tát nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài chấp trƣớc pháp sở đắc ta, chúng sanh, chấp trƣớc pháp tạo tác, ba cõi khơng có lẽ Ý nghĩ đồng với nghĩa quán không mà không thủ chứng Hỏi: Làm biết Bồ tát chƣa đắc đạo mà tập hành pháp không sâu xa ấy? Ðáp: Trong kinh tự nói nhân duyên, Bồ tát nên thử hỏi Bồ tát nên học không mà không thủ chứng? Nếu Bồ tát đáp nên niệm không, nhứt tâm tập hành nhƣ Thanh văn, Bích chi Phật đạo không học biết mà thôi, học vô sanh, vô sở hữu nhƣ Nên biết Bồ tát chƣa đƣợc Phật thọ ký, sao? Vì khơng nói phƣơng tiện học biết nên qn khơng Nếu Bồ tát đáp cách khác, nên biết Bồ tát chẳng thoái chuyển, tập học vào Bạt địa: Tập học nghĩa trƣớc tập học biết không Bạt địa địa vị chẳng thoái chuyển, phiền não mỏng Tu bồ đề nghe tƣớng trạng khơng thối chuyển khơng thối chuyển bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tơn! Có thể có Bồ tát chƣa đƣợc chẳng thoái chuyển mà đáp đƣợc nhƣ chăng? Phật dạy: Có Có Bồ tát nghe sáu ba la mật, khơng nghe đáp đƣợc nhƣ Bồ tát chẳng thoái chuyển Hoặc nghe nghe từ Phật dạy, tự chƣa đầy đủ Bồ tát địa; nghe tự suy nghĩ, nhớ nghĩ đúng, chƣa đƣợc vô sanh nhẫn mà cầu pháp tƣớng, đáp đƣợc nhƣ Bồ tát chẳng thối chuyển Tu bồ đề thƣa: Có nhiều ngƣời cầu Phật đạo mà đáp đƣợc nhƣ vậy, đáp nhƣ hàng Bồ tát chẳng thoái chuyển học địa, vô học địa Chƣa đƣợc vô sanh pháp nhẫn gọi học địa; đƣợc vô sanh pháp nhẫn gọi vơ học địa Phật dạy: Ít! Vì ít? Có Bồ tát theo Phật đƣợc thọ ký, đƣợc Phật thọ ký nên đáp đƣợc nhƣ vậy, sao? Vì thực tƣớng pháp có Phật biết đƣợc khắp, Phật biết ngƣời đáp nhƣ Pháp, nên huyền ký cho Hàng Bồ tát mà thiện sáng suốt, rộng làm lợi ích chúng sanh, khơng phá hoại đƣợc GIẢI THÍCH: PHẨM MỘNG THỆ THỨ 61 (Kinh Ma Ha Bát Nhã ghi: Phẩm Mộng Trung) (Kinh Ðại Bát Nhã Phần ghi: Phẩm Tăng Thƣợng Mạn Thứ 60) KINH: Phật bảo Tu bồ đề: Nếu Bồ tát ma tát mộng không tham địa vị Thanh văn, Bích chi Phật khơng tham ba cõi, quán pháp nhƣ mộng, nhƣ huyễn, nhƣ tiếng vang, nhƣ sấm nắng, nhƣ hóa khơng thủ chứng Tu bồ đề! Nên biết tƣớng trạng chẳng thối chuyển Bồ tát chẳng thoái chuyển * Lại nữa, Tu bồ dề! Bồ tát mộng thấy Phật thuyết pháp cho số trăm ngàn vạn ức Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ƣu bà tắc, Ƣu bà di, Trời, Rồng, Qủy, Thần, Khẩn na la v.v ; theo Phật nghe pháp liền hiểu nghĩa, thực hành theo pháp, nên biết tƣớng trạng chẳng thối chuyển * Lại nữa, Tu bồ đề! Bồ tát mộng thấy Phật 32 tƣớng, 80 vẻ đẹp tùy hình, có hào quang lớn, vọt lên hƣ không, thuyết pháp cho đại Tỳ kheo Tăng; thần lực lớn, hóa làm hóa nhơn đến quốc độ Phật khác thi hành Phật Nên biết tƣớng trạng chẳng thoái chuyển Bồ tát chẳng thoái chuyển ...Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 - 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) D? ??ch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt D? ??ch HT.Thiện Siêu Cuốn 76 GIẢI THÍCH:... Tu di, sắc vàng Di? ?m phù đề, tự trang nghiêm với 32 tƣớng, 80 vẻ đẹp tùy hình, phóng vơ lƣợng hào quang, phạm âm thuyết pháp; lại từ lỗ chân lông thân, biến vô lƣợng hóa Phật đến mƣời phƣơng d? ?ng... sanh nên giáo hóa hàng Bồ tát pháp Ðại thừa Nhƣ Ma Ha Ca Di? ??p d? ?ng sức thần thơng trì thân ngày Phật Di lặc đời, núi Cửu túc ra, làm nhân duyên đắc đạo cho đại chúng Những việc nhƣ nhiều Hỏi: Sáu
Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 - 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 - 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 76 GIẢI THÍCH: PHẨM HỌC KHƠNG KHƠNG THỦ CHỨNG THỨ 60 Cuốn 77 21 GIẢI THÍCH PHẨM MA SẦU THỨ 62 31 Cuốn 78 46 GIẢI THÍCH: PHẨM TỊNH NGUYỆN THỨ 64 46 Cuốn 79 57 GIẢI THÍCH PHẨM CHÚC LỤY THỨ 66 .57 Cuốn 79 70 GIẢI THÍCH PHẨM VƠ TẬN THỨ 67 70 GIẢI THÍCH: PHẨM SÁU ÐỘ TƢƠNG NHIẾP THỨ 68 .76 Cuốn 76 GIẢI THÍCH: PHẨM HỌC KHƠNG KHƠNG THỦ CHỨNG THỨ 60 (Kinh Ðại Bát Nhã phần ghi: Phẩm Tập Cận Thứ 59) KINH:Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ tát ma tát muốn hành Bát nhã ba la mật, học không tam muội? Làm chứng nhập không tam muội? Làm học vô tƣớng, vô tác tam muội? Làm chứng nhập vô tƣớng vô tác tam muội? Làm học bốn niệm xứ? Làm tu bốn niệm xứ? Cho đến tám thánh đạo phần? Làm tu tám thánh đạo phần? Phật bảo Tu bồ đề: Bồ tát ma tát tu Bát nhã ba la mật nên quán sắc không, thọ, tƣởng, hành, thức không; mƣời hai nhập, mƣời tám giới không; nên quán cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc không Khi tu quán khiến tâm không loạn Bồ tát ma tát tâm không loạn thời không thấy pháp ấy; không thấy pháp thời không khởi tâm chứng đắc, sao? Vì Bồ tát khéo học tự tƣớng khơng, khơng có dƣ thừa, khơng có phân biệt, pháp chứng ngƣời chứng thấy Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Tôn! Nhƣ lời Phật dạy: "Bồ tát không nên khởi tâm chứng đắc pháp không" Bạch đức Thế Tôn! Tại Bồ tát trú pháp không mà không khởi tâm chứng đắc? Phật bảo Tu bồ đề: Bồ tát quán "Không" đầy đủ trƣớc tiên nguyện ta không nên khởi tâm chứng đắc pháp "không", ta học ta chứng Bồ tát không chuyên nhiếp tâm buộc duyên, nên Bồ tát Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác không thối thất,cũng không thủ chứng A la hán lậu tận Này Tu bồ đề! Bồ tát nhƣ thành tựu pháp thiện diệu lớn, sao? Vì trú "không" nghĩ rằng: Khi ta tu ta chứng Này Tu bồ đề! Bồ tát nên nghĩ nhƣ vầy, ta học Thí ba la mật ta chứng Khi ta học Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật; tu bốn niệm xứ tu tám thánh đạo phần, ta chứng, tu "không" tam muội, vô tƣớng vô tác tam muội chứng Khi tu mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, mƣời tám pháp khơng chung, đại từ đại bi Phật chứng, ta học trí Nhất thiết chủng, chứng đắc Tu đà hoàn A la hán, đạo Bích chi Phật Nhƣ Tu bồ đề! Bồ tát ma tát tu hành Bát nhã ba la mật học quán không, trú không; học quán vô tƣớng, vô tác, trú vô tƣớng, vô tác Tu bốn niệm xứ, không chứng bốn niệm xứ, tu tám thánh đạo phần, không chứng tám thánh đạo phần Bồ tát ấy, học ba mƣơi bảy đạo phẩm, tu ba mƣơi bảy đạo phẩm mà khơng chứng Tu đà hồn đạo Bích chi Phật Này Tu bồ đề! Thí nhƣ tráng sĩ tráng kiện dũng mãnh, giỏi binh pháp, đủ sáu mƣơi bốn khả năng, cầm binh khí, đứng vững khơng lay động, khéo nghệ thuật, đoan chính, sạch, đƣợc ngƣời yêu kính Tạo nghiệp, đƣợc báo lợi nhiều, nhân duyên nên đƣợc ngƣời cung kính, tơn trọng, tán thán; thấy ngƣời kính trọng lại vui mừng Khi có chút nhân duyên phải đến xứ khác, đem theo ngƣời già yếu qua chỗ hiểm nạn, khủng bố; an ủi cha mẹ, hiểu dụ vợ có sợ hãi, tơi qua đây, chắn khơng có việc khổ nạn Trên đƣờng hiểm nạn có nhiều kẻ oán tặc ẩn núp cƣớp hại, ngƣời nhờ có trí lực đầy đủ nên vƣợt qua đƣờng hiểm, trở nhà khơng cịn gặp giặc nạn, hoan hỷ, an vui Này Tu bồ đề! Bồ tát ma tát nhƣ vậy, có tâm từ, bi, hỷ, xả đầy đủ khắp chúng sanh Bấy Bồ tát trú bốn tâm vô lƣợng, đầy đủ sáu ba la mật mà không thủ chứng A la hán lậu tận; học trí thiết chủng, tu ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vô tác; Bồ tát không theo tất tƣớng khơng chứng vơ tƣớng tam muội; không chứng vô tƣớng tam muội nên không rơi vào địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, thí nhƣ chim có hai cánh bay lƣợn khơng mà khơng bị rơi, không mà không không Bồ tát ma tát nhƣ vậy, học ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vơ tác, khơng khởi tâm chứng đắc; khơng chứng đắc nên khơng rơi vào địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Chƣa đầy đủ mƣời trí lực, đại từ đại bi, vơ lƣợng Phật pháp, trí Nhất thiết chủng Phật khơng chứng ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vơ tác, thí nhƣ ngƣời mạnh học phép bắn cung, giỏi nghệ thuật bắn, ngửa mặt bắn lên không trung, lại dùng mũi tên sau bắn mũi tên trƣớc, mũi tên bám vào không để rớt xuống, tùy ý tự tại; muốn để rơi liền ngƣng bắn mũi tên sau, tự nhiên rơi xuống đất Bồ tát ma tát nhƣ vậy, tu hành Bát nhã ba la mật, nhờ sức phƣơng tiện nên thiện Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác chƣa đầy đủ, không khởi tâm chứng đắc thực tế; thiện thành tựu, khởi tâm chứng đắc thực tế Vì nên Bồ tát ma tát tu hành Bát nhã ba la mật phải nhƣ quán pháp tƣớng Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn! Việc làm Bồ tát ma tát khó, cớ sao? Vì học pháp tƣớng, học thực tế, học "nhƣ" học tự tƣớng không, ba môn giải mà hồn tồn đƣờng khơng đọa lạc, việc có Phật bảo Tu bồ đề! Bồ tát ma tát khơng bỏ rơi chúng sanh nên phát thệ nguyện nhƣ Nếu Bồ tát ma tát nghĩ rằng: "Ta không nên bỏ rơi chúng sanh, chúng sanh bị chìm pháp khơng có nó, ta nên độ thốt" Bấy liền vào ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vô tác Này Tu bồ đề! Nên biết Bồ tát thành tựu sức phƣơng tiện, chƣa đƣợc trí Nhất thiết chủng mà tu hành ba mơn giải không đƣờng thủ chứng thực tế * Lại nữa, Tu bồ đề! Bồ tát ma tát muốn quán pháp thâm, nội không vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ ba mơn giải Bấy Bồ tát nên sanh tâm nhƣ vầy: Các chúng sanh suốt đêm dài hành theo ngã tƣớng tƣớng kẻ biết, kẻ thấy, đắm nơi pháp sở đắc, ta dứt tƣớng cho chúng sanh, nên chứng đƣợc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, ta thuyết pháp Bấy Bồ tát tu ba mơn giải không, vô tƣớng, vô tác không thủ chứng thực tế (Niết bàn - N.D) khơng thủ chứng nên khơng rơi vào Tu đà hồn Bích chi Phật Này Tu bồ đề! Bồ tát ma tát tâm muốn thành tựu thiện nên không đƣờng khởi tâm chứng đắc thực tế, không bốn thiền, bốn tâm vô lƣợng, bốn định vô sắc, bốn niệm xứ tám thánh đạo phần, khơng, vơ tƣớng, vơ tác mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật Khi Bồ tát thành tựu pháp trợ đạo Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, trọn không hao giảm Bồ tát nhờ có sức phƣơng tiện, thƣờng tăng ích pháp hành, thơng lợi tánh A la hán, Bích chi Phật * Lại nữa, Tu bồ đề! Nếu Bồ tát nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài đắm trƣớc bốn điên đảo tƣởng thƣờng, tƣởng vui, tƣởng sạch, tƣởng ta; chúng sanh nên ta cầu Nhất thiết trí, ta chứng đƣợc Vơ thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, chúng sanh nói pháp vơ thƣờng, khổ, bất tịnh, vơ ngã Bồ tát thành tựu tâm sức phƣơng tiện tu hành Bát nhã ba la mật không đƣợc tam muội Phật, chƣa đầy đủ mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật, không khởi tâm chứng đắc thực tế Bấy Bồ tát tu mơn giải vơ tác, chƣa chứng đắc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, không khởi tâm chứng đắc thực tế (Niết bàn) * Lại nữa, Tu bồ đề! Nếu Bồ tát nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài đắm trƣớc vào pháp sở đắc ta, chúng sanh, kẻ biết kẻ thấy, sắc, thọ, tƣởng, hành, thức; mƣời hai nhập, mƣời tám giới, bốn thiền, bốn tâm vô lƣợng, bốn định vô sắc; ta thật hành nhƣ vậy, nhƣ ta chứng đắc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, khiến chúng sanh khơng có pháp sở đắc Bồ tát thành tựu tâm nhờ sức phƣơng tiện tu hành Bát nhã ba la mật, chƣa đầy đủ mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ, đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật, không khởi tâm chứng đắc thực tế Bấy Bồ tát tu "không" tam muội đầy đủ * Lại nữa, Tu bồ đề! Nếu Bồ tát nghĩ chúng sanh suốt đêm dài tập hành theo tƣớng tƣớng nam tƣớng nữ, tƣớng sắc tƣớng vô sắc; ta tập hành nhƣ ta chứng đắc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, khiến chúng sanh khơng có tƣớng tội lỗi Tâm thành tựu sức phƣơng tiện tu hành Bát nhã ba la mật, chƣa đầy đủ mƣời trí lực mƣời tám pháp khơng chung Phật, không khởi tâm chứng đắc thực tế Bấy Bồ tát tu vô tƣớng tam muội đầy đủ Tu bồ đề! Nếu Bồ tát học sáu ba la mật, học nội không vô pháp hữu pháp không; học bốn niệm xứ ba mơn giải khơng, vơ tƣớng, vơ tác; học mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, bốn trí vơ ngại, đại từ đại bi, mƣời tám pháp không chung Phật Thành tựu trí tuệ nhƣ mà cịn đắm trƣớc pháp tạo tác, ba cõi thời khơng có lẽ Bồ tát học pháp trợ đạo, hành pháp trợ đạo nên thử hỏi: Bồ tát muốn đƣợc Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác học pháp ấy, quán không nhƣng không chứng thực tế? Vì khơng chứng nên khơng rơi vào Tu đà hồn đạo Bích chi Phật; quán vô tƣớng, vô tác, vô khởi, vô sanh, vô sở hữu, không thủ chứng thực tế mà tu hành Bát nhã ba la mật, nên hỏi nhƣ Này Tu bồ đề! Nếu Bồ tát thử hỏi, mà Bồ tát đáp nhƣ vầy: Bồ tát nên quán "không", nên quán vô tƣớng, vô tác, vô khởi, vô sanh, vô sở hữu; Bồ tát không nên học "không" vô tƣớng, vô tác, vô khởi, vô sanh, vô sở hữu, không nên học pháp trợ đạo Này Tu bồ đề! Nên biết Bồ tát Phật chƣa thọ ký Vô thƣợng Chánh đẳng Chánh giác, sao? Vì ngƣời khơng thể nói, khơng thể bày, đáp tƣớng sở học Bồ tát chẳng thoái chuyển Nếu Bồ tát nói đƣọc, bày đƣợc, đáp đƣợc tƣớng sở học Bồ tát chẳng thoái chuyển, thời nên biết Bố tát tập học đạo Bồ tát, bƣớc vào Bạt địa nhƣ Bồ tát chẳng thoái chuyển khác Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tơn có vị Bồ tát chƣa đƣợc chẳng thoái chuyển mà đáp đƣợc nhƣ chăng? Phật dạy: Có Bồ tát nghe, khơng nghe sáu ba la mật, đáp đƣợc nhƣ nhƣ Bồ tát chẳng thoái chuyển Tu bồ thƣa: Bạch đức Thế Tơn, có nhiều Bồ tát cầu Phật đạo, mà có Bồ tát đáp đƣợc nhƣ vậy, nhƣ Bồ tát chẳng thối chuyển, nhƣ hàng học đạo, vơ học đạo Phật dạy Tu bồ đề: Nhƣ vậy! Nhƣ vậy! Bồ tát ít, sao? Vì có Bồ tát đƣợc thọ ký tập hành địa vị chẳng thoái chuyển Càn huệ, đƣợc thọ ký thời ngƣời đáp nhƣ vậy, ngƣịi thiện sáng suốt, chƣ thiên ngƣời đời phá hoại LUẬN: Hỏi: học "không" chứng nhập "không" có sai khác gì? Ðáp: Ðầu gọi học "khơng", sau chứng nhập "không", nhơn học "không", chứng nhập 'không", phƣơng tiện học "không", chứng đắc nhập "không", vô tƣớng, vô tác, ba mƣơi bảy pháp trợ đạo nhƣ Ba môn giải thoát, ba mƣơi bảy pháp trợ đạo đƣờng đến Niết bàn Thanh văn, Bích chi Phật, Phật dạy Bồ tát nên đƣờng Tu bồ đề nghĩ rằng: Làm Bồ tát theo đƣờng Niết bàn mà không thủ chứng Niết bàn? Phật dạy: Bồ tát quán pháp sắc v.v không Bồ tát vào sâu thiền định tâm khơng rối loạn, đƣợc sức trí tuệ mảnh lợi nên khơng thấy pháp khơng ấy, khơng thâý nên khơng có thủ chứng; cịn hành Thanh văn, Bích chi Phật dứt ngã chấp, bỏ tâm ƣa đắm, thẳng tới Niết bàn Bồ tát khéo học tự tƣớng "không" sắc pháp mảy bụi không lƣa lại vi tế nhất; pháp vô sắc không lƣu lại ý tƣởng, thẳng vào rốt không, khơng cịn thấy pháp khơng ấy, để chứng đắc Tuy Phật pháp nhƣ vậy, Tu bồ đề chƣa hiểu ý Phật lại hỏi: Nhƣ lời Phật dạy, Bồ tát không nên thủ chứng pháp không, vào pháp khơng, khơng thủ chứng? Phật đáp: Vì thâm nhập nên không thủ chứng; đầy đủ tức thâm nhập, thí nhƣ cầm cỏ may, cầm lỏng thời xƣớc tay, cầm khơng xƣớc, Bồ tát nhƣ vậy, thâm nhập khơng, nên biết "khơng" khơng, Niết bàn khơng, nên khơng có chứng đắc * Lại nữa, Bồ tát chƣa vào không, suy nghĩ rằng: Ta nên quán xét khắp pháp "không", chẳng nên đầy đủ mà thủ chứng Thế nên không chuyên tâm nhiếp niệm vào thiền, buộc cảnh dun "khơng", sao? Vì chun tâm buộc cảnh dun "khơng" thời tâm mềm yếu, từ "không" tự đƣợc Hỏi: nói sâu vào thiền định, khơng để tâm tán loạn, nói khơng chun tâm, nhiếp niệm? Ðáp: Nay nói khơng chun tâm nhiếp niệm vào, khơng thể tự đƣợc; nói sâu vào vào sâu, biết "khơng" "không", không để tâm vào việc khác, nên nói khơng tán loạn * Lại nữa, Bồ tát nên nghĩ rằng: Ta chƣa đầy đủ 32 tƣớng, 80 vẻ đẹp tùy hình, mƣời trí lực, bốn điều khơng sợ, Phật pháp thủ chứng Niết bàn Ta học, mỏng phiền não, giáo hóa chúng sanh đƣa vào Phật đạo, ta đƣợc đầy đủ Phật sự, thủ chứng Niết bàn Thế nên Bồ tát vào ba cửa giải mà khơng thủ chứng Trong nói thí dụ: Tráng sĩ Bồ tát, cha mẹ thân tộc chúng sanh khả độ, đƣờng hiểm ba cõi sanh tử, giặc ác ma dân phiền não; khí cụ năm thần thơng sức phƣơng tiện Bồ tát, trở chỡ cũ đƣờng Bồ tát, đứng vững không lay động Bồ tát an trú rốt không, dùng bốn tâm vô lƣợng vận chuyển chúng sanh khả độ đặt vào Niết bàn an vui Khi ấy, hội chúng nghi rằng: Trong "khơng" khơng có gì, đƣợc? Thế nên Phật nói thí dụ chim: Nhƣ chim bay hƣ không, không nƣơng tựa đâu hết mà bay xa không rớt * Lại nữa, Bồ tát chƣa đầy đủ đạo Pháp, chƣa đến Phật đạo, trung gian khơng thủ chứng, nhƣ chim chƣa đến chỗ cần đến, trọn không ngừng bay chừng Học pháp không để tự dứt phiền não độ chúng sanh Lại muốn rõ ràng nên nói thí dụ giỏi bắn, nhƣ ngƣời giỏi nghệ thuật bắn, cung thiền định Bồ tát; mũi tên trí tuệ, hƣ khơng ba cửa giải thốt, đất Niết bàn Bồ tát dùng mũi tên trí tuệ bắn vào hƣ khơng ba cửa giải thốt, sức phƣơng tiện nên dùng mũi tên sau bắn vào mũi tên trƣớc không để rớt xuống đất Niết bàn Vì chƣa đầy đủ Phật mƣời trí lực v.v nên trọn không thủ chứng Tu bồ đề vui mừng bạch Phật rằng: Việc làm Bồ tát khó, thật hy hữu, tu tập "không" mà không thủ chứng Phật dạy: Bồ tát có nguyện khiến chúng sanh đƣợc lìa khổ, tâm đại bi nguyện bảo trì, nên tu tập không mà không thủ chứng * Lại nữa, Bồ tát nghĩ rằng: Hết thảy chúng sanh khổ, bị điên đảo trói buộc chìm chỗ khơng có gì, tập hành ba cửa giải thoát Nên biết Bồ tát có sức phƣơng tiện tập hành ba cửa giải mà khơng bỏ chúng sanh Lại nữa, Bồ tát muốn quán pháp thâm mƣời tám không, ba mƣơi bảy pháp trợ đạo, ba cửa giải thoát trƣớc tiên nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài chấp trƣớc tƣớng ngã v.v hành giả quán thẳng pháp thâm thời đƣợc đạo Thanh văn, rơi vào tà kiến, khơng có tâm từ mẫn, khơng thể sâu vào tự tƣớng khơng Vì Bồ tát muốn quán pháp thâm, trƣớc tiên sanh bi tâm nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài tâm chấp tôi, ta, sinh phiền não Ðêm dài có nghĩa lâu xa; vơ lƣợng kiếp lại ta chắn khơng thể có đƣợc, trống không hƣ dối điên đảo nên chịu ƣu não Bồ tát thấy nhƣ rồi, phát nguyện: " Ta chúng sanh mà thành Phật đạo, dứt điên đảo chấp ngã cho chúng sanh" Khi tập hành ba mơn giải mà không thủ chứng thực tế (Niết bàn, Chân lý - N.D) Thiện thành tựu, Bồ tát không thủ chứng thực tế, không công đức bốn thiền v.v Bồ tát sâu vào "khơng" nên mảnh lợi hàng Nhị thừa Ý nghĩa pháp bốn điên đảo nhƣ nói * Lại nữa, Bồ tát nghĩ rằng: Chúng sanh suốt đêm dài chấp trƣớc pháp sở đắc ta, chúng sanh, chấp trƣớc pháp tạo tác, ba cõi khơng có lẽ Ý nghĩ đồng với nghĩa quán không mà không thủ chứng Hỏi: Làm biết Bồ tát chƣa đắc đạo mà tập hành pháp không sâu xa ấy? Ðáp: Trong kinh tự nói nhân duyên, Bồ tát nên thử hỏi Bồ tát nên học không mà không thủ chứng? Nếu Bồ tát đáp nên niệm không, nhứt tâm tập hành nhƣ Thanh văn, Bích chi Phật đạo không học biết mà thôi, học vô sanh, vô sở hữu nhƣ Nên biết Bồ tát chƣa đƣợc Phật thọ ký, sao? Vì khơng nói phƣơng tiện học biết nên qn khơng Nếu Bồ tát đáp cách khác, nên biết Bồ tát chẳng thoái chuyển, tập học vào Bạt địa: Tập học nghĩa trƣớc tập học biết không Bạt địa địa vị chẳng thoái chuyển, phiền não mỏng Tu bồ đề nghe tƣớng trạng khơng thối chuyển khơng thối chuyển bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tơn! Có thể có Bồ tát chƣa đƣợc chẳng thoái chuyển mà đáp đƣợc nhƣ chăng? Phật dạy: Có Có Bồ tát nghe sáu ba la mật, khơng nghe đáp đƣợc nhƣ Bồ tát chẳng thoái chuyển Hoặc nghe nghe từ Phật dạy, tự chƣa đầy đủ Bồ tát địa; nghe tự suy nghĩ, nhớ nghĩ đúng, chƣa đƣợc vô sanh nhẫn mà cầu pháp tƣớng, đáp đƣợc nhƣ Bồ tát chẳng thối chuyển Tu bồ đề thƣa: Có nhiều ngƣời cầu Phật đạo mà đáp đƣợc nhƣ vậy, đáp nhƣ hàng Bồ tát chẳng thoái chuyển học địa, vô học địa Chƣa đƣợc vô sanh pháp nhẫn gọi học địa; đƣợc vô sanh pháp nhẫn gọi vơ học địa Phật dạy: Ít! Vì ít? Có Bồ tát theo Phật đƣợc thọ ký, đƣợc Phật thọ ký nên đáp đƣợc nhƣ vậy, sao? Vì thực tƣớng pháp có Phật biết đƣợc khắp, Phật biết ngƣời đáp nhƣ Pháp, nên huyền ký cho Hàng Bồ tát mà thiện sáng suốt, rộng làm lợi ích chúng sanh, khơng phá hoại đƣợc GIẢI THÍCH: PHẨM MỘNG THỆ THỨ 61 (Kinh Ma Ha Bát Nhã ghi: Phẩm Mộng Trung) (Kinh Ðại Bát Nhã Phần ghi: Phẩm Tăng Thƣợng Mạn Thứ 60) KINH: Phật bảo Tu bồ đề: Nếu Bồ tát ma tát mộng không tham địa vị Thanh văn, Bích chi Phật khơng tham ba cõi, quán pháp nhƣ mộng, nhƣ huyễn, nhƣ tiếng vang, nhƣ sấm nắng, nhƣ hóa khơng thủ chứng Tu bồ đề! Nên biết tƣớng trạng chẳng thối chuyển Bồ tát chẳng thoái chuyển * Lại nữa, Tu bồ dề! Bồ tát mộng thấy Phật thuyết pháp cho số trăm ngàn vạn ức Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ƣu bà tắc, Ƣu bà di, Trời, Rồng, Qủy, Thần, Khẩn na la v.v ; theo Phật nghe pháp liền hiểu nghĩa, thực hành theo pháp, nên biết tƣớng trạng chẳng thối chuyển * Lại nữa, Tu bồ đề! Bồ tát mộng thấy Phật 32 tƣớng, 80 vẻ đẹp tùy hình, có hào quang lớn, vọt lên hƣ không, thuyết pháp cho đại Tỳ kheo Tăng; thần lực lớn, hóa làm hóa nhơn đến quốc độ Phật khác thi hành Phật Nên biết tƣớng trạng chẳng thoái chuyển Bồ tát chẳng thoái chuyển ...Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 76 - 80 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) D? ??ch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt D? ??ch HT.Thiện Siêu Cuốn 76 GIẢI THÍCH:... Tu di, sắc vàng Di? ?m phù đề, tự trang nghiêm với 32 tƣớng, 80 vẻ đẹp tùy hình, phóng vơ lƣợng hào quang, phạm âm thuyết pháp; lại từ lỗ chân lông thân, biến vô lƣợng hóa Phật đến mƣời phƣơng d? ?ng... sanh nên giáo hóa hàng Bồ tát pháp Ðại thừa Nhƣ Ma Ha Ca Di? ??p d? ?ng sức thần thơng trì thân ngày Phật Di lặc đời, núi Cửu túc ra, làm nhân duyên đắc đạo cho đại chúng Những việc nhƣ nhiều Hỏi: Sáu