Luận Đại Trí Độ Tập IV (Cuốn 71 - 75)

109 5 0
Luận Đại Trí Độ Tập IV (Cuốn 71 - 75)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 71 75 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồ[.] Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 71 - 75 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 71 - 75 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 71 GIẢI THÍCH: PHẨM THÍ DỤ THỨ 51 GIẢI THÍCH: PHẨM TRI THỨC THỨ 52 GIẢI THÍCH: PHẨM THÚ TRÍ THỨ 53 .19 Cuốn 72 24 GIẢI THÍCH: PHẨM ÐẠI NHƯ THỨ 54 24 Cuốn 73 47 GIẢI THÍCH: PHẨM CHẲNG THỐI CHUYỂN THỨ 55 47 GIẢI THÍCH: PHẨM CHUYỂN BÁNH XE BẤT THỐI THỨ 56 .59 Cuốn 74 67 GIẢI THÍCH: PHẨM THÂM ÁO THỨ 57 75 Cuốn 75 88 Cuốn 71 GIẢI THÍCH: PHẨM THÍ DỤ THỨ 51 KINH: Phật bảo Tu bồ đề: "Thí biển lớn, thuyền bị vỡ, người thuyền, không dùng đồ vật, không dùng phao nổi, không dùng thây chết Tu bồ đề, nên biết người không đến bờ kia, bị chết chìm biển Tu bồ đề, thuyền vỡ, người thuyền dùng cây, dùng đồ vật, phao nổi, thây chết, nên biết người trọn khơng bị chết chìm , an ổn, vơ ngại, đến bờ Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo Nếu có tâm tin vui, mà khơng nương Bát nhã ba la mật thâm sâu, không chép, không đọc tụng, không nhớ nghĩ đúng; không nương Thiền ba la mật, Tấn ba la mật, Nhẫn ba la mật, Giới ba la mật, Thí ba la mật, khơng chép, khơng đọc tụng, khơng nhớ nghĩ đúng, khơng nương trí Nhất thiết chủng, không chép, không đọc tụng, không nhớ nghĩ Nên biết thiện nam tử ấy, đường bị suy hao, chưa đến trí Nhất thiết chủng, thủ chứng Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác nên có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ham muốn, có hiểu biết, có bng bỏ, có tinh tấn, người nương Bát nhã ba la mật thâm sâu, giữ gìn, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ Thiện nam tử, thiện nữ nhân Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác nên có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, ham muốn, hiểu biết, buông bỏ, tinh tấn, Bát nhã ba la mật thâm sâu thủ hộ trí Nhất thiết chủng thủ hộ Vì Bát nhã ba la mật thâm sâu thủ hộ trí Nhất thiết chủng thủ hộ nên trọn không bị suy hao đường, vượt Thanh văn địa, Bích chi Phật địa, hay làm nghiêm tịnh cõi Phật, thành tựu tuệ giác cho chúng sanh, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, thí nam tử, nữ nhơn cầm bình đất lấy nước, nên biết bình khơng tan rã, cớ Vì bình chưa nung chín nên trở lại với đất Cũng vậy, Tu bồ đề! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn có Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác mà có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có an ổn, có hiểu biết, có bng bỏ, có tinh mà không Bát nhã ba la mật phương tiện lực thủ hộ Không Thiền ba la mật, Tinh ba la mật, Nhẫn nhục ba la mật, Giới ba la mật, Thí ba la mật thủ hộ, không nội không, vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ tám thánh đạo phần, mười trí lực Phật, trí Nhất thiết chủng thủ hộ Tu bồ đề, nên biết người bị suy hao đường, rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, thí nam tử, nữ nhơn cầm bình nung chín lâùy nước sơng, giếng, ao, suối, nên biết bình giữ nướùc an ổn, cớ sao? Vì bình nung chín Cũng Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, ham muốn, hiểu biết, buông bỏ, tinh tấn, lại Bát nã ba la mật, phương tiện thủ hộ, thiền định, tinh tấn, nhẫn, giới, thí, trí Nhất thiết chủng thủ hộ Tu bồ đề, nên biết người không bị suy hao đường, vượt q địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, làm nghiêm tịnh cõi Phật, thành tựu tuệ giác cho chúng sanh, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, thí bên bờ biển lớn, thuyền chưa trang bị liền đem đồ vật chất lên Nên biết thuyền bị vỡ chìm đường, thuyền đồ vật chung chỗ, la khách bn khơng có lực phương tiện nên hết cải.Cũng Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo có tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, không Bát nhã ba la mật, phương tiện lực thủ hộ, trí Nhất thiết chủng thủ hộ, nên biết ngưởi bị suy hao đường, hết trân bảo lớn Trân bảo lớn trí Nhất thiết chủng; suy hao rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, thí có người có trí phương tiện, bờ biển trang bị thuyền lớn, sau đẩy xuống nước, đem tài vật chất lên mà Nên biết thuyền không bị đường vỡ chìm, chắn an ổn, đến nơi chốn Cũng Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn, Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, nhẫn nhục, giới, thí, trí Nhất thiết chủng thủ hộ; nên biết Bồ tát đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, không bị rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, thí có người 120 tuổi, tuổi già, suy yếu, lại có bệnh gió, lạnh, nóng, hoầu7841?c tạp bệnh Tu bồ đề, ý ơng nghĩ sao, người từ đường đứng dậy chăng? Tu bồ đề thưa: Không thể Phật dạy: Người đứng dậy nào? Tu bồ đề thưa: Ngưịi đứng dậy mà khơng thể xa, 10 dặm, 20 dặm, già bệnh Phật dạy: Cũng vậy, Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn có tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, không đưọc Bát nhã ba la mật thủ hộ; nên biết người đường rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, cớ sao? Vì khơng Bát nhã ba la mật thủ hộ Tu bồ đề, thí người già 120 tuổi trưóc kia, tuổi già, suy yếu, lại có bệnh gió, lạnh,nóng, tạp bệnh Người muốn đứng dậy có hai người mạnh dìu hai nách nói với người già rằng: Ðừng có sợ khó, muốn đến đâu hai người trọn không rời bỏ Cũng vậy, Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, nhờ Bát nhã ba la mật phương tiện thủ hộ, nhờ có trí Nhất thiết chủng thủ hộ, nên biết người không đường rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, đến nơi chốn Vô thưọng Chánh đẳng Chánh giác LUẬN: Bồ tát có hai hạng: Hạng ngộ thật tướng pháp Hạng chưa ngộ thật tướng Phật đạo có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ham muốn, có hiểu biết, có bng bỏ, có tinh tấn.Tín tin nghiệp tội phước, báo; tin tu sáu Ba la mật thời Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Có người tin Phật đạo tư duy, tù lượng tâm khơng thể nhẫn chịu, cịn nhẫn nên nói có nhẫn Có người nhẫn, tà kiến, nghi ngờ chưa dứt, tâm ô trược không tịnh, cịn tịnh nên nói có tịnh Có người có tín, nhẫn, tịnh tâm, có cạn có sâu, cịn sâu nên nói thâm tâm Có đủ nhân duyên bốn thứ nên tâm muốn Vô thượng đạo, không muốn việc khác, nên nói có dục Rõ ràng định, biết vô thượng đạo lớn, việc gian nhỏ, nên nói có giải Vì có tâm dục giải định, nên bng bỏ cải buông bỏ ác tâm, phiền não, xan lận, sân hận v.v nên nói xả Vì xả nên thường hay tinh Có cơng đức vậy, không Bát nhã ba la mật, thân hoại mạng chung, bị ác tri thức làm trở ngại thời Bồ tát đạo Vì có cơng đức gian nên hưởng thọ báo gian sau rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, khơng thể đạt đến vơ thượng đạo Trong Phật tự nói năm ví dụ: Chiếc thuyền dụ thân hành giả; phao v.v dụ Bát nhã phương tiện; bình dụ Bồ tát đạo Bát nhã phương tiện lửa, chưa Bát nhã phương tiện hồ hợp nên khơng thể giữ gìn nước cơng đức sáu Ba la mật đạt đến vô thượng đạo; không sửa sang thuyền Bồ tát khơng có phương tiện; vật báu cơng đức tín, nhẫn v.v năm thuyền thiện pháp Ba la mật Thuyền báu riêng rẽ ví trái với bổn nguyện, hưởng thọ vui cõi trời, cõi người, rơi vào Nhị thừa Lợi lớn cho Phật pháp bảo Nhất thiết trí v.v người già bệnh ví Bồ tát có cơng đức tín, nhẫn v.v không dứt 62 tà kiến, nên gọi già, không dứt 108 phiền não nên gọi bệnh Từ giường đứng dậy ví từ giường "tam giới" đứng dậy, ta thành Phật Vì nhân duyên tà kiến phiền não, nên thành Bồ tát đạo Hai người mạnh ví Bát nhã phương tiện Bát nhã ba la mật hay dứt phiền não tà kiến, lý luận đưa đến rốt khơng, cịn phương tiện đưa khỏi rốt khơng KINH: Bấy giờ, Phật nói với Tu bồ đề: "Lành thay, ơng Bồ tát mà hỏi việc Tu bồ đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo, từ phát tâm lại đây, đem tâm chấp ta, ta, làm việc bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ; thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, bố thí nghĩ rằng: Ta la thí chủ, ta thí cho người ấy, ta thí vật ấy; ta tu trì giới, ta tu nhẫn, ta tinh tấn, ta nhập định, ta tu trí tuệ Thiện nam tử, thiện nữ nhơn nghĩ thí, ta thí, trí tuệ, cớ sao? Vì Thí ba la mật, khơng có phân biệt vậy, xa lìa bờ này, bờ kia, tướng trạng Thí ba la mật Trong Giới ba la mật; Nhẫn ba la mật; Tán ba la mật; Thiền ba la mật; Bát nhã ba la mật khơng có phân biết vậy, cớ sao? Vì xa lìa bờ này, bờ kia, tướng trạng Bát nhã ba la mật Người bờ này, khơng biết bờ kia; người khơng Thí ba la mật trí Nhất thiết chủng thủ hộ nên rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, khơng thể đạt đến Nhất thiết trí Này Tu bồ đề, người cầu Phật đạo khơng có phương tiện nào? Tu bồ đề, người cầu Phật đạo từ phát tâm lại đây, khơng có phương tiện tu bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ; người nghĩ vầy: Ta bố thí, thí cho người ấy, lấy vật thí; ta trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, nhập định, tu trí tuệ, tu trí tuệ vậy; người nghĩ bố thí, ta bố thí,, lấy việc bố thí mà tự cao, nghĩ giới, ta trì giới, lấy việc trì giới mà tự cao; nghĩ nhẫn, ta nhẫn, lấy việc nhẫn nhục mà tự cao; nghĩ tinh tấn, ta tinh tấn, lấy việc ta tinh mà tự cao, nghĩ thiền định, ta thiền định, lấy việc thiền định mà tự cao, nghĩ tuệ, ta trí tuệ, lấy việc trí tuệ mà tự cao, cớ sao? Vì Thí ba la mật khơng có phân biệt vậy, xa lìa bờ bờ kia, tướng trạng Thí ba la mật; xa lia bờ bờ tướng trạng Giới ba la mật; xa lìa bờ bờ , tướng trạng Nhẫn ba la mật Xa lìa bờ bờ tướng trạng Tinh ba la mật Xa lià bờ bờ tướng trạng củaThiền ba la mật Xa lìa bờ bờ tướng trạng Bát nhã ba la mật, cớ sao? Vì Bát nhã ba la mật khơng có nghĩ nhớ phân biệt Thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo, bờ bờ kia, người khơng Thí ba la mật thủ hộ, không Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tinh ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật thủ hộ, khơng trí Nhất thiết chủng thủ hộ, nên rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật đạo, khơng thể đến Nhất thiết trí Như vậy, Tu bồ đề, Bồ tát khơng Bát nhã ba la mật sức phương tiện thủ hộ, nên rơi vào Thanh văn Bích chi Phật đạo Này Tu bồ đề, Bồ tát ma tát Bát nhã sức phương tiện thủ hộ nên không rơi vào Thanh văn Bích chi Phật đạo, mau Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác? Tu bồ đề, Bồ tát từ phát tâm lại đây, sức phương tiện, bố thí khơng có tâm chấp ta ta mà bố thí, khơng có tâm chấp ta ta mà tu trí tuệ; người khơng nghĩ ta có thí, ta thí, khơng lấy việc bố thí để tự cao, Bát nhã ba la mật Bồ tát khơng nghĩ ta thí, khơng nghĩ ta thí cho người ấy, dùng vật thí, khơng nghĩ ta trì giới, có trì giới ấy; khơng nghĩ ta nhẫn nhục, có nhẫn nhục ấy; khơng nghĩ ta tinh tấn, có tinh ấy; khơng nghĩ ta thiền định, có thiền định ấy; khơng nghĩ ta tu trí tuệ, có trí tuệ ấy, cớ sao? Vì Thí ba la mật Khơng có phân biệt Xa lìa bờ bờ tướng trạng Thí ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Giới ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Nhẫn nhục ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Tinh ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Thiền ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Bát nhã ba la mật, cớ sao? Vì Bát nhã ba la mật khơng có phân biệt Bồ tát biết bờ này, bờ kia, Bồ tát Thí ba la mật thủ hộ; Giới ba la mật, Nhẫn nhục ba la mật, Tinh ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật thủ hộ trí Nhất thiết chủng thủ hộ nên khơng rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, đến Nhất thiết trí Như vậy, Tu bồ đề, Bồ tát Bát nhã ba la mật lực phương tiện thủ hộ nên khơng rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, mau vô thượng Chánh đẳng Chánh giác LUẬN: Bấy giờ, Phật chấp thuận ý Tu bồ đề, lại nói nhân duyên làm kết tu hành Bồ tát tu hành thiện pháp, tín, nhẫn v.v khơng vơ thượng đạo, đem tâm chấp ta, ta, tu sáu Ba la mật Trong nói khơng phân biệt bờ bờ tướng xa lìa tướng Bát nhã ba la mật mà lại phân biệt chấp trước tu hành, Trên đây, Phật nói nghĩa khơng có phương tiện khơng nói danh khơng có phương tiện, muốn khiến việc rõ ràng nên bảo Tu bồ đề: Thế có phương tiện, khơng phương tiện? Bên khơng có tâm chấp ta ta, bên ngồi qn pháp khơng, khơng thủ tướng, Bát nhã phương tiện trí Nhất thiết chủng thủ hộ Bồ tát nên gọi có phương tiện Thủ hộ phía năm Ba la mật lực cơng đức, phía Bát nhã ba la mật lực trí tuệ, hai nhân duyên nên khơng đạo GIẢI THÍCH: PHẨM TRI THỨC THỨ 52 (Kinh Ma Bát nhã ghi: Phẩm Thiện Tri Thức) KINH: Bấy giờ, Tu bồ đề bạch Phật rằng: "Bạch đức Thế Tôn, hàng Bồ tát tân học, nên học Bát nhã ba la mật, Thiền ba la mật, Tinh ba la mật, Nhẫn nhục ba la mật, Trì giới ba la mật, Thí ba la mật nào?" Phật bảo Tu bồ đề: Hàng Bồ tát tân học, muốn học Bát nã ba la mật, Thiền, Tinh tấn, Nhẫn, Giới, Thí ba la mật Trước tiên nên thân cận cúng dường thiện tri thức, người thuyết giảng Bát nhã ba la mật thâm sâu Người dạy rằng: Thiện nam tử, có bố thí gì, tất hồi hướng đến Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí tuệ, tất hồi hướng đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Ngươi cho sắc Vô thưọng Chánh đẳng Chánh giác; cho thọ, tưởng, hành, thức Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho Thí ba la mật Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho Giới, Nhẫn, Tấn, Thiền, Bát nhã ba la mật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho nội không vô pháp, hữu pháp không Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn ý túc, năm căn, năm lực, bảy giác phần, tám thánh đạo phần Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho mười trí lực mười tám pháp không chung Phật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, cớ sao? Vì khơng chấp thủ sắc liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; không chấp thủ thọ, tưởng, hành, thức liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Khơng chấp thủ thí ba la mật Bát nhã ba la mật liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; không chấp thủ nội không vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ mười tám pháp không chung liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Thiện nam tử, tu Bát nhã ba la mật thâm sâu tham sắc, sao? Vì sắc tham; tham thọ, tưởng, hành thức, sao? Vì thọ, tưởng, hành, thức tham Thiện nam tử, tham Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật , tham nội không vô pháp hữu pháp không, tham bốn niệm xứ tám Thánh đạo phần, tham bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, tham mười trí lực trí Nhất thiết chủng Phật Vì sao? Vì trí Nhất thiết chủng tham Thiện nam tử, tham Tu đà hoàn A la hán; tham Bích chi Phật đạo, tham Bồ tát vị, tham Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Vì sao? Vì Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác tham, sao? Vì pháp tự tánh không LUẬN: Hỏi: Tu bồ đề hỏi chỗ sở hành hàng tân học cớ Phật đáp việc tu hành vi diệu lâu ngày Bồ tát, khơng chấp thủ pháp, pháp tánh không? Ðáp: Các pháp tánh hai:1 Cái khơng đại Bồ tát ngộ nhu thuận nhẫn tiểu Bồ tát học trí tuệ mà phát tâm Trong nói khơng tiểu Bồ tát học * Lại nữa, có vị trí tuệ, Phật kể: Bồ tát, khơng có khí vị trí tuệ, thời tu hành cơng đức lâu ngày, Phật khơng kể Bồ tát Thí Phật nói, tướng trạng Ðảnh pháp Thanh văn Tam bảo có lịng tin chút ít, gọi Ðảnh pháp; lịng tin cao Nỗn pháp nhờ tu thiền định phát sanh, tâm cõi Sắc đạt được, vơ ngại giải Phật bé nhỏ, người phàm lớn Như vậy, Bồ tát phát tâm có khí vị Bát nhã ba la mật, nên lảnh thọ giáo hoá gọi tân học, công đức năm Ba la mật người phàm lớn, Phật nhỏ * Lại nữa, Phật khơng nói thẳng pháp tánh khơng, mà trước tiên dạy cúng dường thân cận thiện tri thức, nhờ thiện tri thức nói cơng đức năm Ba la mật Thiện tri thức mỗi giáo hoá, Phật khen pháp bất hoại, sắc pháp v.v không tham, không đắm, không thủ Thí chim cánh vàng sanh, từ núi Tu di bay dến núi Tu di, Bồ tát vậy, học sanh trí sâu xa vậy, học lâu Lại đóm lửa nhỏ đốt cháy, lửa lớn Bồ tát vậy, lúc học dùng trí tuệ, chuyển đổi pháp gian khiến rốt không, đốt cháy phiền não, đắc lực đầy đủ KINH: Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ tát làm việc khó làm, pháp tánh không mà cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, muốn Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Phật dạy: Như vậy, vậy! Tu bồ đề, Bồ tát làm đưọc việc khó, pháp tánh khơng mà cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, muốn Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, Bồ tát an ổn cho gian, nên phát tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, an lạc cho gian, cứu gian, làm chỗ quy hướng cho gian, làm nơi nương tựa cho gian, làm gị bãûi cho gian, dẫn đạo gian, làm đạo rốt cho gian, làm chỗ đến cho gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, Bồ tát an ổn gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, đem chúng sanh khỏi sáu đường, đạt vào nơi bờ Niết bàn vô úy Tu bồ đề, Bồ tát an ổn cho gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ tát an lạc cho gian, nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác đem chúng sanh khỏi u sầu, khổ não, đaàu7841?t vào nơi bờ Niết bàn vơ úy Ấy Bồ tát an lạc cho gian gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ tát cứu gian, nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cứu khổ nạn đường sanh tử cho chúng sanh, thuyết pháp để dứt khổ ấy, chúng sanh nghe pháp, tạm dùng Tam thừa để độ thoát Tu bồ đề, Bồ tát cứu gian nên phát tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ tát làm chỗ quy hướng cho gian, nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cứu chúng sanh khỏi sanh, già, bệnh, chết, ưu bi , sầu não đem ... đoạn ấy, nên tức tịch di? ??t, tức di? ??u bảo, nghĩa khơng, khơng có thủ đắc, hết khơng cịn, ly d? ??c Niết bàn Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác đem pháp tịch di? ??t vi di? ??u, chúng sanh nói... 75 Cuốn 75 88 Cuốn 71 GIẢI THÍCH: PHẨM THÍ D? ?? THỨ 51 KINH: Phật bảo Tu bồ đề: "Thí biển lớn, thuyền bị vỡ, người thuyền, không d? ?ng đồ vật, không d? ?ng phao nổi, không d? ?ng... sao, người từ đường đứng d? ??y chăng? Tu bồ đề thưa: Không thể Phật d? ??y: Người đứng d? ??y nào? Tu bồ đề thưa: Ngưịi đứng d? ??y mà khơng thể xa, 10 d? ??m, 20 d? ??m, già bệnh Phật d? ??y: Cũng vậy, Tu bồ đề,

Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 71 - 75 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập IV Cuốn 71 - 75 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 71 GIẢI THÍCH: PHẨM THÍ DỤ THỨ 51 GIẢI THÍCH: PHẨM TRI THỨC THỨ 52 GIẢI THÍCH: PHẨM THÚ TRÍ THỨ 53 .19 Cuốn 72 24 GIẢI THÍCH: PHẨM ÐẠI NHƯ THỨ 54 24 Cuốn 73 47 GIẢI THÍCH: PHẨM CHẲNG THỐI CHUYỂN THỨ 55 47 GIẢI THÍCH: PHẨM CHUYỂN BÁNH XE BẤT THỐI THỨ 56 .59 Cuốn 74 67 GIẢI THÍCH: PHẨM THÂM ÁO THỨ 57 75 Cuốn 75 88 Cuốn 71 GIẢI THÍCH: PHẨM THÍ DỤ THỨ 51 KINH: Phật bảo Tu bồ đề: "Thí biển lớn, thuyền bị vỡ, người thuyền, không dùng đồ vật, không dùng phao nổi, không dùng thây chết Tu bồ đề, nên biết người không đến bờ kia, bị chết chìm biển Tu bồ đề, thuyền vỡ, người thuyền dùng cây, dùng đồ vật, phao nổi, thây chết, nên biết người trọn khơng bị chết chìm , an ổn, vơ ngại, đến bờ Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo Nếu có tâm tin vui, mà khơng nương Bát nhã ba la mật thâm sâu, không chép, không đọc tụng, không nhớ nghĩ đúng; không nương Thiền ba la mật, Tấn ba la mật, Nhẫn ba la mật, Giới ba la mật, Thí ba la mật, khơng chép, khơng đọc tụng, khơng nhớ nghĩ đúng, khơng nương trí Nhất thiết chủng, không chép, không đọc tụng, không nhớ nghĩ Nên biết thiện nam tử ấy, đường bị suy hao, chưa đến trí Nhất thiết chủng, thủ chứng Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác nên có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ham muốn, có hiểu biết, có bng bỏ, có tinh tấn, người nương Bát nhã ba la mật thâm sâu, giữ gìn, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ Thiện nam tử, thiện nữ nhân Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác nên có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, ham muốn, hiểu biết, buông bỏ, tinh tấn, Bát nhã ba la mật thâm sâu thủ hộ trí Nhất thiết chủng thủ hộ Vì Bát nhã ba la mật thâm sâu thủ hộ trí Nhất thiết chủng thủ hộ nên trọn không bị suy hao đường, vượt Thanh văn địa, Bích chi Phật địa, hay làm nghiêm tịnh cõi Phật, thành tựu tuệ giác cho chúng sanh, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, thí nam tử, nữ nhơn cầm bình đất lấy nước, nên biết bình khơng tan rã, cớ Vì bình chưa nung chín nên trở lại với đất Cũng vậy, Tu bồ đề! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn có Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác mà có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có an ổn, có hiểu biết, có bng bỏ, có tinh mà không Bát nhã ba la mật phương tiện lực thủ hộ Không Thiền ba la mật, Tinh ba la mật, Nhẫn nhục ba la mật, Giới ba la mật, Thí ba la mật thủ hộ, không nội không, vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ tám thánh đạo phần, mười trí lực Phật, trí Nhất thiết chủng thủ hộ Tu bồ đề, nên biết người bị suy hao đường, rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, thí nam tử, nữ nhơn cầm bình nung chín lâùy nước sơng, giếng, ao, suối, nên biết bình giữ nướùc an ổn, cớ sao? Vì bình nung chín Cũng Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, ham muốn, hiểu biết, buông bỏ, tinh tấn, lại Bát nã ba la mật, phương tiện thủ hộ, thiền định, tinh tấn, nhẫn, giới, thí, trí Nhất thiết chủng thủ hộ Tu bồ đề, nên biết người không bị suy hao đường, vượt q địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, làm nghiêm tịnh cõi Phật, thành tựu tuệ giác cho chúng sanh, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, thí bên bờ biển lớn, thuyền chưa trang bị liền đem đồ vật chất lên Nên biết thuyền bị vỡ chìm đường, thuyền đồ vật chung chỗ, la khách bn khơng có lực phương tiện nên hết cải.Cũng Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo có tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, không Bát nhã ba la mật, phương tiện lực thủ hộ, trí Nhất thiết chủng thủ hộ, nên biết ngưởi bị suy hao đường, hết trân bảo lớn Trân bảo lớn trí Nhất thiết chủng; suy hao rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, thí có người có trí phương tiện, bờ biển trang bị thuyền lớn, sau đẩy xuống nước, đem tài vật chất lên mà Nên biết thuyền không bị đường vỡ chìm, chắn an ổn, đến nơi chốn Cũng Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn, Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, nhẫn nhục, giới, thí, trí Nhất thiết chủng thủ hộ; nên biết Bồ tát đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, không bị rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa Tu bồ đề, thí có người 120 tuổi, tuổi già, suy yếu, lại có bệnh gió, lạnh, nóng, hoầu7841?c tạp bệnh Tu bồ đề, ý ơng nghĩ sao, người từ đường đứng dậy chăng? Tu bồ đề thưa: Không thể Phật dạy: Người đứng dậy nào? Tu bồ đề thưa: Ngưịi đứng dậy mà khơng thể xa, 10 dặm, 20 dặm, già bệnh Phật dạy: Cũng vậy, Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn có tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, không đưọc Bát nhã ba la mật thủ hộ; nên biết người đường rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, cớ sao? Vì khơng Bát nhã ba la mật thủ hộ Tu bồ đề, thí người già 120 tuổi trưóc kia, tuổi già, suy yếu, lại có bệnh gió, lạnh,nóng, tạp bệnh Người muốn đứng dậy có hai người mạnh dìu hai nách nói với người già rằng: Ðừng có sợ khó, muốn đến đâu hai người trọn không rời bỏ Cũng vậy, Tu bồ đề, thiện nam tử, thiện nữ nhơn Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có tín, nhẫn, tịnh tâm, thâm tâm, dục, giải, xả, tinh tấn, nhờ Bát nhã ba la mật phương tiện thủ hộ, nhờ có trí Nhất thiết chủng thủ hộ, nên biết người không đường rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, đến nơi chốn Vô thưọng Chánh đẳng Chánh giác LUẬN: Bồ tát có hai hạng: Hạng ngộ thật tướng pháp Hạng chưa ngộ thật tướng Phật đạo có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ham muốn, có hiểu biết, có bng bỏ, có tinh tấn.Tín tin nghiệp tội phước, báo; tin tu sáu Ba la mật thời Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Có người tin Phật đạo tư duy, tù lượng tâm khơng thể nhẫn chịu, cịn nhẫn nên nói có nhẫn Có người nhẫn, tà kiến, nghi ngờ chưa dứt, tâm ô trược không tịnh, cịn tịnh nên nói có tịnh Có người có tín, nhẫn, tịnh tâm, có cạn có sâu, cịn sâu nên nói thâm tâm Có đủ nhân duyên bốn thứ nên tâm muốn Vô thượng đạo, không muốn việc khác, nên nói có dục Rõ ràng định, biết vô thượng đạo lớn, việc gian nhỏ, nên nói có giải Vì có tâm dục giải định, nên bng bỏ cải buông bỏ ác tâm, phiền não, xan lận, sân hận v.v nên nói xả Vì xả nên thường hay tinh Có cơng đức vậy, không Bát nhã ba la mật, thân hoại mạng chung, bị ác tri thức làm trở ngại thời Bồ tát đạo Vì có cơng đức gian nên hưởng thọ báo gian sau rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, khơng thể đạt đến vơ thượng đạo Trong Phật tự nói năm ví dụ: Chiếc thuyền dụ thân hành giả; phao v.v dụ Bát nhã phương tiện; bình dụ Bồ tát đạo Bát nhã phương tiện lửa, chưa Bát nhã phương tiện hồ hợp nên khơng thể giữ gìn nước cơng đức sáu Ba la mật đạt đến vô thượng đạo; không sửa sang thuyền Bồ tát khơng có phương tiện; vật báu cơng đức tín, nhẫn v.v năm thuyền thiện pháp Ba la mật Thuyền báu riêng rẽ ví trái với bổn nguyện, hưởng thọ vui cõi trời, cõi người, rơi vào Nhị thừa Lợi lớn cho Phật pháp bảo Nhất thiết trí v.v người già bệnh ví Bồ tát có cơng đức tín, nhẫn v.v không dứt 62 tà kiến, nên gọi già, không dứt 108 phiền não nên gọi bệnh Từ giường đứng dậy ví từ giường "tam giới" đứng dậy, ta thành Phật Vì nhân duyên tà kiến phiền não, nên thành Bồ tát đạo Hai người mạnh ví Bát nhã phương tiện Bát nhã ba la mật hay dứt phiền não tà kiến, lý luận đưa đến rốt khơng, cịn phương tiện đưa khỏi rốt khơng KINH: Bấy giờ, Phật nói với Tu bồ đề: "Lành thay, ơng Bồ tát mà hỏi việc Tu bồ đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo, từ phát tâm lại đây, đem tâm chấp ta, ta, làm việc bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ; thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, bố thí nghĩ rằng: Ta la thí chủ, ta thí cho người ấy, ta thí vật ấy; ta tu trì giới, ta tu nhẫn, ta tinh tấn, ta nhập định, ta tu trí tuệ Thiện nam tử, thiện nữ nhơn nghĩ thí, ta thí, trí tuệ, cớ sao? Vì Thí ba la mật, khơng có phân biệt vậy, xa lìa bờ này, bờ kia, tướng trạng Thí ba la mật Trong Giới ba la mật; Nhẫn ba la mật; Tán ba la mật; Thiền ba la mật; Bát nhã ba la mật khơng có phân biết vậy, cớ sao? Vì xa lìa bờ này, bờ kia, tướng trạng Bát nhã ba la mật Người bờ này, khơng biết bờ kia; người khơng Thí ba la mật trí Nhất thiết chủng thủ hộ nên rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, khơng thể đạt đến Nhất thiết trí Này Tu bồ đề, người cầu Phật đạo khơng có phương tiện nào? Tu bồ đề, người cầu Phật đạo từ phát tâm lại đây, khơng có phương tiện tu bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ; người nghĩ vầy: Ta bố thí, thí cho người ấy, lấy vật thí; ta trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, nhập định, tu trí tuệ, tu trí tuệ vậy; người nghĩ bố thí, ta bố thí,, lấy việc bố thí mà tự cao, nghĩ giới, ta trì giới, lấy việc trì giới mà tự cao; nghĩ nhẫn, ta nhẫn, lấy việc nhẫn nhục mà tự cao; nghĩ tinh tấn, ta tinh tấn, lấy việc ta tinh mà tự cao, nghĩ thiền định, ta thiền định, lấy việc thiền định mà tự cao, nghĩ tuệ, ta trí tuệ, lấy việc trí tuệ mà tự cao, cớ sao? Vì Thí ba la mật khơng có phân biệt vậy, xa lìa bờ bờ kia, tướng trạng Thí ba la mật; xa lia bờ bờ tướng trạng Giới ba la mật; xa lìa bờ bờ , tướng trạng Nhẫn ba la mật Xa lìa bờ bờ tướng trạng Tinh ba la mật Xa lià bờ bờ tướng trạng củaThiền ba la mật Xa lìa bờ bờ tướng trạng Bát nhã ba la mật, cớ sao? Vì Bát nhã ba la mật khơng có nghĩ nhớ phân biệt Thiện nam tử, thiện nữ nhơn cầu Phật đạo, bờ bờ kia, người khơng Thí ba la mật thủ hộ, không Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tinh ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật thủ hộ, khơng trí Nhất thiết chủng thủ hộ, nên rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật đạo, khơng thể đến Nhất thiết trí Như vậy, Tu bồ đề, Bồ tát khơng Bát nhã ba la mật sức phương tiện thủ hộ, nên rơi vào Thanh văn Bích chi Phật đạo Này Tu bồ đề, Bồ tát ma tát Bát nhã sức phương tiện thủ hộ nên không rơi vào Thanh văn Bích chi Phật đạo, mau Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác? Tu bồ đề, Bồ tát từ phát tâm lại đây, sức phương tiện, bố thí khơng có tâm chấp ta ta mà bố thí, khơng có tâm chấp ta ta mà tu trí tuệ; người khơng nghĩ ta có thí, ta thí, khơng lấy việc bố thí để tự cao, Bát nhã ba la mật Bồ tát khơng nghĩ ta thí, khơng nghĩ ta thí cho người ấy, dùng vật thí, khơng nghĩ ta trì giới, có trì giới ấy; khơng nghĩ ta nhẫn nhục, có nhẫn nhục ấy; khơng nghĩ ta tinh tấn, có tinh ấy; khơng nghĩ ta thiền định, có thiền định ấy; khơng nghĩ ta tu trí tuệ, có trí tuệ ấy, cớ sao? Vì Thí ba la mật Khơng có phân biệt Xa lìa bờ bờ tướng trạng Thí ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Giới ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Nhẫn nhục ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Tinh ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Thiền ba la mật; xa lìa bờ bờ tướng trạng Bát nhã ba la mật, cớ sao? Vì Bát nhã ba la mật khơng có phân biệt Bồ tát biết bờ này, bờ kia, Bồ tát Thí ba la mật thủ hộ; Giới ba la mật, Nhẫn nhục ba la mật, Tinh ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật thủ hộ trí Nhất thiết chủng thủ hộ nên khơng rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, đến Nhất thiết trí Như vậy, Tu bồ đề, Bồ tát Bát nhã ba la mật lực phương tiện thủ hộ nên khơng rơi vào Thanh văn, Bích chi Phật địa, mau vô thượng Chánh đẳng Chánh giác LUẬN: Bấy giờ, Phật chấp thuận ý Tu bồ đề, lại nói nhân duyên làm kết tu hành Bồ tát tu hành thiện pháp, tín, nhẫn v.v khơng vơ thượng đạo, đem tâm chấp ta, ta, tu sáu Ba la mật Trong nói khơng phân biệt bờ bờ tướng xa lìa tướng Bát nhã ba la mật mà lại phân biệt chấp trước tu hành, Trên đây, Phật nói nghĩa khơng có phương tiện khơng nói danh khơng có phương tiện, muốn khiến việc rõ ràng nên bảo Tu bồ đề: Thế có phương tiện, khơng phương tiện? Bên khơng có tâm chấp ta ta, bên ngồi qn pháp khơng, khơng thủ tướng, Bát nhã phương tiện trí Nhất thiết chủng thủ hộ Bồ tát nên gọi có phương tiện Thủ hộ phía năm Ba la mật lực cơng đức, phía Bát nhã ba la mật lực trí tuệ, hai nhân duyên nên khơng đạo GIẢI THÍCH: PHẨM TRI THỨC THỨ 52 (Kinh Ma Bát nhã ghi: Phẩm Thiện Tri Thức) KINH: Bấy giờ, Tu bồ đề bạch Phật rằng: "Bạch đức Thế Tôn, hàng Bồ tát tân học, nên học Bát nhã ba la mật, Thiền ba la mật, Tinh ba la mật, Nhẫn nhục ba la mật, Trì giới ba la mật, Thí ba la mật nào?" Phật bảo Tu bồ đề: Hàng Bồ tát tân học, muốn học Bát nã ba la mật, Thiền, Tinh tấn, Nhẫn, Giới, Thí ba la mật Trước tiên nên thân cận cúng dường thiện tri thức, người thuyết giảng Bát nhã ba la mật thâm sâu Người dạy rằng: Thiện nam tử, có bố thí gì, tất hồi hướng đến Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, có Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí tuệ, tất hồi hướng đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Ngươi cho sắc Vô thưọng Chánh đẳng Chánh giác; cho thọ, tưởng, hành, thức Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho Thí ba la mật Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho Giới, Nhẫn, Tấn, Thiền, Bát nhã ba la mật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho nội không vô pháp, hữu pháp không Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn ý túc, năm căn, năm lực, bảy giác phần, tám thánh đạo phần Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; cho mười trí lực mười tám pháp không chung Phật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, cớ sao? Vì khơng chấp thủ sắc liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; không chấp thủ thọ, tưởng, hành, thức liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Khơng chấp thủ thí ba la mật Bát nhã ba la mật liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; không chấp thủ nội không vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ mười tám pháp không chung liền Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Thiện nam tử, tu Bát nhã ba la mật thâm sâu tham sắc, sao? Vì sắc tham; tham thọ, tưởng, hành thức, sao? Vì thọ, tưởng, hành, thức tham Thiện nam tử, tham Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật , tham nội không vô pháp hữu pháp không, tham bốn niệm xứ tám Thánh đạo phần, tham bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, tham mười trí lực trí Nhất thiết chủng Phật Vì sao? Vì trí Nhất thiết chủng tham Thiện nam tử, tham Tu đà hoàn A la hán; tham Bích chi Phật đạo, tham Bồ tát vị, tham Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Vì sao? Vì Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác tham, sao? Vì pháp tự tánh không LUẬN: Hỏi: Tu bồ đề hỏi chỗ sở hành hàng tân học cớ Phật đáp việc tu hành vi diệu lâu ngày Bồ tát, khơng chấp thủ pháp, pháp tánh không? Ðáp: Các pháp tánh hai:1 Cái khơng đại Bồ tát ngộ nhu thuận nhẫn tiểu Bồ tát học trí tuệ mà phát tâm Trong nói khơng tiểu Bồ tát học * Lại nữa, có vị trí tuệ, Phật kể: Bồ tát, khơng có khí vị trí tuệ, thời tu hành cơng đức lâu ngày, Phật khơng kể Bồ tát Thí Phật nói, tướng trạng Ðảnh pháp Thanh văn Tam bảo có lịng tin chút ít, gọi Ðảnh pháp; lịng tin cao Nỗn pháp nhờ tu thiền định phát sanh, tâm cõi Sắc đạt được, vơ ngại giải Phật bé nhỏ, người phàm lớn Như vậy, Bồ tát phát tâm có khí vị Bát nhã ba la mật, nên lảnh thọ giáo hoá gọi tân học, công đức năm Ba la mật người phàm lớn, Phật nhỏ * Lại nữa, Phật khơng nói thẳng pháp tánh khơng, mà trước tiên dạy cúng dường thân cận thiện tri thức, nhờ thiện tri thức nói cơng đức năm Ba la mật Thiện tri thức mỗi giáo hoá, Phật khen pháp bất hoại, sắc pháp v.v không tham, không đắm, không thủ Thí chim cánh vàng sanh, từ núi Tu di bay dến núi Tu di, Bồ tát vậy, học sanh trí sâu xa vậy, học lâu Lại đóm lửa nhỏ đốt cháy, lửa lớn Bồ tát vậy, lúc học dùng trí tuệ, chuyển đổi pháp gian khiến rốt không, đốt cháy phiền não, đắc lực đầy đủ KINH: Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ tát làm việc khó làm, pháp tánh không mà cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, muốn Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Phật dạy: Như vậy, vậy! Tu bồ đề, Bồ tát làm đưọc việc khó, pháp tánh khơng mà cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, muốn Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, Bồ tát an ổn cho gian, nên phát tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, an lạc cho gian, cứu gian, làm chỗ quy hướng cho gian, làm nơi nương tựa cho gian, làm gị bãûi cho gian, dẫn đạo gian, làm đạo rốt cho gian, làm chỗ đến cho gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu bồ đề, Bồ tát an ổn gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, đem chúng sanh khỏi sáu đường, đạt vào nơi bờ Niết bàn vô úy Tu bồ đề, Bồ tát an ổn cho gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ tát an lạc cho gian, nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác đem chúng sanh khỏi u sầu, khổ não, đaàu7841?t vào nơi bờ Niết bàn vơ úy Ấy Bồ tát an lạc cho gian gian nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ tát cứu gian, nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cứu khổ nạn đường sanh tử cho chúng sanh, thuyết pháp để dứt khổ ấy, chúng sanh nghe pháp, tạm dùng Tam thừa để độ thoát Tu bồ đề, Bồ tát cứu gian nên phát tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ tát làm chỗ quy hướng cho gian, nên phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nào? Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cứu chúng sanh khỏi sanh, già, bệnh, chết, ưu bi , sầu não đem ... đoạn ấy, nên tức tịch di? ??t, tức di? ??u bảo, nghĩa khơng, khơng có thủ đắc, hết khơng cịn, ly d? ??c Niết bàn Tu bồ đề, Bồ tát Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác đem pháp tịch di? ??t vi di? ??u, chúng sanh nói... 75 Cuốn 75 88 Cuốn 71 GIẢI THÍCH: PHẨM THÍ D? ?? THỨ 51 KINH: Phật bảo Tu bồ đề: "Thí biển lớn, thuyền bị vỡ, người thuyền, không d? ?ng đồ vật, không d? ?ng phao nổi, không d? ?ng... sao, người từ đường đứng d? ??y chăng? Tu bồ đề thưa: Không thể Phật d? ??y: Người đứng d? ??y nào? Tu bồ đề thưa: Ngưịi đứng d? ??y mà khơng thể xa, 10 d? ??m, 20 d? ??m, già bệnh Phật d? ??y: Cũng vậy, Tu bồ đề,

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan