Luận Đại Trí Độ Tập V (Cuốn 81 - 85)

91 2 0
Luận Đại Trí Độ Tập V (Cuốn 81 - 85)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 81 85 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồn[.] Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 81 - 85 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 81 - 85 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Lời Nói Đầu Cuốn 81 Giải thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp Thứ 68 (tiếp theo) Cuốn 82 23 Giải thích: Phẩm Phương Tiện Thứ 69 23 Cuốn 83 36 Giải thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70 .41 Cuốn 84 53 Giải thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70 .53 Cuốn 85 73 Giải thích: Phẩm Đạo Thọ Thứ 71 73 Giải thích: Phẩm Bồ Tát Hạnh Thứ 72 82 Giải thích: Phẩm Gieo Trồng Thiện Căn Thứ 73 89 Lời Nói Đầu Đây tập thứ 5, gồm từ 81 đến 100 luận Đại Trí Độ Trước sau trọn luận Đại Trí Độ gồm tập có 100 Luận thuyết minh tính khơng sinh hoạt tin tường, học hỏi, quán chiếu, tu tập, độ sinh, chứng Những sinh hoạt rời tính khơng, thời khơng thể đạt đến kết giải hồn tồn ràng buộc tâm phân biệt chấp trước, tức phải vướng mắc vòng sinh tử, phân đoạn, biến dịch Tính khơng tức tính vơ ngã, vơ tự tính, vơ sở hữu tính Chỉ tính khơng mà đối tượng quán chiếu khác nên luận có chỗ phân biệt làm hai chúng sanh không pháp khơng; nói theo luận Thành Duy Thức ngã khơng, pháp khơng; nói theo kinh Lăng già nhân vơ ngã, pháp vơ ngã (năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vơ ngã); có phân biệt làm mười tám không, từ nội không, ngoại không, nội ngoại không vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp khơng Bát nhã tính khơng, có nhiều lợi ích, kéo chúng sinh khỏi vọng tưởng hý luận, khó lãnh hội, tu tập; ví thỏi vàng cháy đỏ đẹp, có nhiều lợi ích, khơng thể lấy tay cầm; lấy tay cầm bị cháy tay Cũng vậy, nghe nói khơng mà chấp không, trống không, bác hết tất cả, bị sa đọa Vì vậy, Phật chúng sinh thuyết pháp, luôn nương theo hai đế tục đế chơn đế Có chúng sinh chấp trước khơng, nên nói có để phá; có chúng sinh chấp trước có, nên nói khơng để phá Nhưng nói có, nói khơng phương tiện, thuốc trị bệnh chấp trước; bệnh hết thời thuốc không cịn; pháp khơng tướng khơng khơng Nếu pháp không, thời nương vào đâu để giải hoát? Nếu ngộ pháp khơng thời tức khơng cịn vọng tưởng chấp trước; khơng cịn vọng tưởng chấp trước tức khơng khởi lên phiền não, tạo nghiệp luân hồi; giải Ở giải hồn tồn khơng cịn vọng tưởng chấp ngã, nên khơng có tướng người chứng tướng pháp sở chứng, vơ trí vơ đắc Nhờ ơn Tam bảo hộ trì, hội đủ duyên lành, nên may mắn dịch xong trọn luận Đại Trí Độ Nguyện hồi hướng cơng đức đến người, mong thấm nhuần, chứng nghiệm giáo nghĩa Bát nhã sâu xa, hầu giải thoát sầu muộn khổ đau vọng tưởng điên đảo chấp trước cố hữu, mà khó có cách khác để giải thoát PL 2544 - Từ Đàm, 10-01-2001 Thích Thiện Siêu o0o Cuốn 81 Giải thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp Thứ 68 (tiếp theo) Kinh: Tu Bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian có chúng sinh đến sân giận, mắng nhiếc cắt chi phần mà Bồ Tát nhẫn nhục, nghĩ rằng: Ta nên bố thí cho tất chúng sinh, chẳng nên không cho: Cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, vật cần dùng để nuôi sống cho hết Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Bồ Tát hồi hướng, không sinh hai tâm, nghĩ rằng: Ai hồi hướng? Hồi hướng đến chỗ nào? Thế Bồ Tát trú Nhẫn nhục ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn nhục ba la mật Giới ba la mật ? nhiếp thủ Phật dạy: Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian trọn không cướp mạng kẻ khác, không lấy không cho, không tà kiến, khơng them địa vị Thanh văn, Bích Chi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Bồ Tát hồi hướng không sinh ba tâm nghĩ rằng: Ai hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác? Dùng pháp hồi hướng? Hồi hướng đến chỗ nào? Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Tinh Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật sinh tâm tinh nghĩ rằng: Ta qua tuần, mười tuần, ngàn, vạn, ức tuần, giới, trăm, ngàn, vạn, ức giới, giáo hóa chúng sinh, dạy người khiến thọ trì năm giới; dạy khiến Tu đà hồn, A la hán, Bích chi Phật đạo, Vô thượng chánh đẳng chánh giác Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Tinh ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, vào đệ tứ thiền; thiền tịnh tâm tâm số pháp hồi hướng Nhất thiết trí Trong hồi hướng, Bồ Tát thiền thiền chi khơng thể có Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật quán pháp tướng lìa, tướng tịch diệt, tướng vô tận; không tướng tịch diệt thủ chứng ngồi đạo tràng dược trí Nhất thiết chủng; từ đạo tràng đứng dậy, chuyển bánh xe pháp Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật, khơng lấy, khơng bỏ Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, thân tâm tinh tấn, không giải đãi, không ngừng nghỉ, nghĩ rằng: Ta chắn Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không Bồ Tát lợi ích chúng sinh mà qua tuần, trăm, ngàn, vạn, ức tuần; qua giới; qua trăm, ngàn, vạn, ức giới, trú Tấn ba la mật, khơng gặp người để giáo hóa khiến vào Phật đạo, vào Thanh văn đạo, Bích chi Phật đạo; gặp người giáo hóa khiến tu mười thiện đạo, tinh không giải đãi, khiến nhiếp thủ pháp thí tài thí Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, từ phát tâm cho đén ngồi đạo tràng, tự khơng sát sinh, khơng dạy người sát, tán thán việc không sát sinh, hoan hỷ tán thán người khơng sát sinh; tự xa lìa tà kiến, dạy người khác xa lìa tà kiến, tán thán việc không tà kiến, hoan hỷ tán thán người không tà kiến Bồ Tát trú Giới ba la mật, không cầu phước báo cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc; không cầu địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không sinh ba tâm: Không thấy người hồi hướng, không thấy pháp hồi hướng, không thấy chỗ hồi hướng Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian người, phi nhân đến cắt chi phần Bồ Tát nghĩ rằng: Kẻ cắt ta ai? Kẻ xẻo ta ai? Kẻ cướp ta ai? Lại nghĩ rằng: Ta dược thiện lợi lớn Ta chúng sinh nên thọ thân, chúng sinh lại tự đến nhận lấy Khi Bồ Tát nhớ nghĩ cách chơn chánh thật tướng pháp Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, khơng hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; vào từ, bi, hỷ, xả, vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; không đem thiền vô lượng, định vô sắc ấy, lãnh thọ báo, mà sinh đến nơi làm lợi ích chúng sinh; đem sáu Ba la mật thành tựu chúng sinh; từ cõi Phật đến cõi Phật thân cận cúng dường chư Phật, gieo trồng lành Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, khơng thấy pháp Thí ba la mật, khơng thấy tướng Thí ba la mật, không thấy pháp Thiền ba la mật, không thấy tướng Thiền ba la mật; bốn niệm xứ trí Nhất thiết chủng; không thấy pháp, không thấy tướng; không thấy pháp, phi pháp, phi phi pháp; pháp khơng cịn dính mắc Bồ Tát làm nói Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; vào từ, bi, hỷ, xả vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; Thiền ba la mật tâm không tán loạn, thực hành tài thí pháp thí cho chúng sinh Tự thực hành hai thí, dạy người khác thực hành hai thí, tán thán pháp hai thí, hoan hỷ tán thán người thực hành hai thí Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật không sinh tâm dâm dục, sân giận, ngu si; không sinh tâm não loạn người khác, tu tâm tương ưng với Nhất thiết trí Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, quán sắc bọt nước; quán thọ bóng nước; quán tưởng sóng nắng; quán hành chuối; quán thức huyễn; quán thấy năm uẩn không bền chắc, nghĩ rằng: Kẻ cắt ta ai? Kẻ xẻo ta ai? Ai thọ? Ai tưởng? Ai hành? Ai thức? Ai máng? Ai chịu mắng? Ai sinh sân hận? Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; từ thiền thiền chi ấy, chấp thủ tướng, sinh thần thông như: Đi nước, đất; vào đất vào nước; có thiên nhĩ nghe hai thứ tiếng: Tiếng trời, tiếng người, biết tâm kẻ khác thu nhiếp, tán loạn, tâm có thượng, tâm vơ thượng; nhớ biết đời trước; có thiên nhãn tịnh mắt người, thấy chúng sinh thọ báo nghiệp tạo Bồ Tát trú năm thần thông ấy, từ cõi Phật đến cõi Phật, thân cận cúng dường chư Phật, gieo trồng lành, thành tựu tuệ giác cho chúng sinh, nghiêm tịnh cõi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật không sắc, khơng thọ, tưởng, hành, thức; khơng Thí ba la mật Bát nhã ba la mật; không bốn niệm xứ trí Nhất thiết chủng; khơng tính hữu vi, khơng tính vơ vi Vì khơng nên khơng làm, khơng làm nên khơng sinh, khơng sinh nên khơng diệt, sao? Vì dù có Phật hay khơng có Phật như, pháp tướng, pháp tính thường trú chẳng sinh, chẳng diệt; thường tâm tu hành tương ưng với Nhất thiết trí Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, nội không, nội khơng chẳng thể có được, ngoại khơng, ngoại khơng chẳng thể có được; nội ngoại khơng, nội ngoại khơng chẳng thể có được; khơng khơng, khơng khơng chẳng thể có được, pháp không, pháp khơng chẳng thể có Bồ Tát trú mười bốn không không thấy tướng sắc không, chẳng không, không thấy tướng thọ, tưởng, hành, thức không, chẳng không; không thấy tướng bốn niệm xứ không, chẳng không, không thấy tướng Vô thượng chánh đẳng chánh giác không, chẳng khơng; khơng thấy tính hữu vi, tính vơ vi không, chẳng không Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, có bố thí gì, ăn uống, y phục, đồ nuôi sống, quán việc bố thí khơng, khơng gì? Là người bố thí, người nhận thí vật bố thí khơng, khơng sinh tâm xan lẫn, sao? Vì Bồ Tát hành Bát nhã ba la mật, từ phát tâm ngồi đạo tràng, khơng có vọng tưởng phân biệt Như chư Phật chứng Vô thượng chánh đẳng chánh giác, khơng có tâm lẫn tiếc Bồ Tát vậy, hành Bát nhã ba la mật, khơng có lẫn tiếc, mà Bồ Tát tôn quý, Bát nhã ba la mật Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tơn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật không sinh tâm Thanh văn, Bích chi Phật, sao? Vì Thanh văn, Bích chi Phật Bồ Tát khơng thể có được; tâm hướng đến Thanh văn, Bích chi Phật khơng thể có Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian ấy, tự khơng sát sinh, khơng dạy người sát sinh, tán thán việc không sát sinh, hoan hỷ tán thán người không sát sinh, tự khơng tà kiến, dạy người khơng tà kiến, tán thán pháp không tà kiến, hoan hỷ tán thán người khơng tà kiến Việc trì giới khơng có pháp khả thủ địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, pháp khác! Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật tùy thuận pháp nhẫn sinh, nghĩ rằng: Trong pháp khơng có gì, khởi, diệt, sinh, tử, chịu lời mắng nhiếc, chịu lời nói dữ, cắt, xẻ, phá, trói, đánh, giết Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, chúng sinh đến mắng nhiếc, nói dữ; dùng dao gậy, ngói đá cắt, xẻ làm thương hại, tâm không lay động, nghĩ rằng: Thật quái lạ, khơng có chịu mắng nhiếc, nói dữ, cắt xẻ, làm thương hại, mà chúng sinh chịu khổ não Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, chúng sinh thuyết pháp, khiến tu Thí ba la mật Bát nhã ba la mật; dạy khiến tu bốn niệm xứ tám phần thánh đạo; dạy khiến Tu đà hoàn đạo Bích chi Phật; dạy khiến Vơ thượng chánh đẳng chánh giác, khơng trú tính hữu vi, khơng trú tính vơ vi Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật ... Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y, v? ?o tam thiền; từ tam thiền khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y, v? ?o tứ thiền; từ tứ thiền khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t... khởi d? ??y, v? ?o Không xứ; từ Không xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y, v? ?o Thức xứ; từ Thức xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y,... d? ??y, v? ?o V? ? sở hữu xứ; từ V? ? sở hữu xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y v? ?o phi hữu tướng Phi v? ? tưởng xứ; từ Phi hữu tưởng Phi v? ? tưởng xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t

Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 81 - 85 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 81 - 85 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Lời Nói Đầu Cuốn 81 Giải thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp Thứ 68 (tiếp theo) Cuốn 82 23 Giải thích: Phẩm Phương Tiện Thứ 69 23 Cuốn 83 36 Giải thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70 .41 Cuốn 84 53 Giải thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70 .53 Cuốn 85 73 Giải thích: Phẩm Đạo Thọ Thứ 71 73 Giải thích: Phẩm Bồ Tát Hạnh Thứ 72 82 Giải thích: Phẩm Gieo Trồng Thiện Căn Thứ 73 89 Lời Nói Đầu Đây tập thứ 5, gồm từ 81 đến 100 luận Đại Trí Độ Trước sau trọn luận Đại Trí Độ gồm tập có 100 Luận thuyết minh tính khơng sinh hoạt tin tường, học hỏi, quán chiếu, tu tập, độ sinh, chứng Những sinh hoạt rời tính khơng, thời khơng thể đạt đến kết giải hồn tồn ràng buộc tâm phân biệt chấp trước, tức phải vướng mắc vòng sinh tử, phân đoạn, biến dịch Tính khơng tức tính vơ ngã, vơ tự tính, vơ sở hữu tính Chỉ tính khơng mà đối tượng quán chiếu khác nên luận có chỗ phân biệt làm hai chúng sanh không pháp khơng; nói theo luận Thành Duy Thức ngã khơng, pháp khơng; nói theo kinh Lăng già nhân vơ ngã, pháp vơ ngã (năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vơ ngã); có phân biệt làm mười tám không, từ nội không, ngoại không, nội ngoại không vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp khơng Bát nhã tính khơng, có nhiều lợi ích, kéo chúng sinh khỏi vọng tưởng hý luận, khó lãnh hội, tu tập; ví thỏi vàng cháy đỏ đẹp, có nhiều lợi ích, khơng thể lấy tay cầm; lấy tay cầm bị cháy tay Cũng vậy, nghe nói khơng mà chấp không, trống không, bác hết tất cả, bị sa đọa Vì vậy, Phật chúng sinh thuyết pháp, luôn nương theo hai đế tục đế chơn đế Có chúng sinh chấp trước khơng, nên nói có để phá; có chúng sinh chấp trước có, nên nói khơng để phá Nhưng nói có, nói khơng phương tiện, thuốc trị bệnh chấp trước; bệnh hết thời thuốc không cịn; pháp khơng tướng khơng khơng Nếu pháp không, thời nương vào đâu để giải hoát? Nếu ngộ pháp khơng thời tức khơng cịn vọng tưởng chấp trước; khơng cịn vọng tưởng chấp trước tức khơng khởi lên phiền não, tạo nghiệp luân hồi; giải Ở giải hồn tồn khơng cịn vọng tưởng chấp ngã, nên khơng có tướng người chứng tướng pháp sở chứng, vơ trí vơ đắc Nhờ ơn Tam bảo hộ trì, hội đủ duyên lành, nên may mắn dịch xong trọn luận Đại Trí Độ Nguyện hồi hướng cơng đức đến người, mong thấm nhuần, chứng nghiệm giáo nghĩa Bát nhã sâu xa, hầu giải thoát sầu muộn khổ đau vọng tưởng điên đảo chấp trước cố hữu, mà khó có cách khác để giải thoát PL 2544 - Từ Đàm, 10-01-2001 Thích Thiện Siêu o0o Cuốn 81 Giải thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp Thứ 68 (tiếp theo) Kinh: Tu Bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian có chúng sinh đến sân giận, mắng nhiếc cắt chi phần mà Bồ Tát nhẫn nhục, nghĩ rằng: Ta nên bố thí cho tất chúng sinh, chẳng nên không cho: Cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, vật cần dùng để nuôi sống cho hết Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Bồ Tát hồi hướng, không sinh hai tâm, nghĩ rằng: Ai hồi hướng? Hồi hướng đến chỗ nào? Thế Bồ Tát trú Nhẫn nhục ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn nhục ba la mật Giới ba la mật ? nhiếp thủ Phật dạy: Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian trọn không cướp mạng kẻ khác, không lấy không cho, không tà kiến, khơng them địa vị Thanh văn, Bích Chi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Bồ Tát hồi hướng không sinh ba tâm nghĩ rằng: Ai hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác? Dùng pháp hồi hướng? Hồi hướng đến chỗ nào? Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Tinh Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật sinh tâm tinh nghĩ rằng: Ta qua tuần, mười tuần, ngàn, vạn, ức tuần, giới, trăm, ngàn, vạn, ức giới, giáo hóa chúng sinh, dạy người khiến thọ trì năm giới; dạy khiến Tu đà hồn, A la hán, Bích chi Phật đạo, Vô thượng chánh đẳng chánh giác Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Tinh ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, vào đệ tứ thiền; thiền tịnh tâm tâm số pháp hồi hướng Nhất thiết trí Trong hồi hướng, Bồ Tát thiền thiền chi khơng thể có Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật quán pháp tướng lìa, tướng tịch diệt, tướng vô tận; không tướng tịch diệt thủ chứng ngồi đạo tràng dược trí Nhất thiết chủng; từ đạo tràng đứng dậy, chuyển bánh xe pháp Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật, khơng lấy, khơng bỏ Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, thân tâm tinh tấn, không giải đãi, không ngừng nghỉ, nghĩ rằng: Ta chắn Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không Bồ Tát lợi ích chúng sinh mà qua tuần, trăm, ngàn, vạn, ức tuần; qua giới; qua trăm, ngàn, vạn, ức giới, trú Tấn ba la mật, khơng gặp người để giáo hóa khiến vào Phật đạo, vào Thanh văn đạo, Bích chi Phật đạo; gặp người giáo hóa khiến tu mười thiện đạo, tinh không giải đãi, khiến nhiếp thủ pháp thí tài thí Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, từ phát tâm cho đén ngồi đạo tràng, tự khơng sát sinh, khơng dạy người sát, tán thán việc không sát sinh, hoan hỷ tán thán người khơng sát sinh; tự xa lìa tà kiến, dạy người khác xa lìa tà kiến, tán thán việc không tà kiến, hoan hỷ tán thán người không tà kiến Bồ Tát trú Giới ba la mật, không cầu phước báo cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc; không cầu địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không sinh ba tâm: Không thấy người hồi hướng, không thấy pháp hồi hướng, không thấy chỗ hồi hướng Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian người, phi nhân đến cắt chi phần Bồ Tát nghĩ rằng: Kẻ cắt ta ai? Kẻ xẻo ta ai? Kẻ cướp ta ai? Lại nghĩ rằng: Ta dược thiện lợi lớn Ta chúng sinh nên thọ thân, chúng sinh lại tự đến nhận lấy Khi Bồ Tát nhớ nghĩ cách chơn chánh thật tướng pháp Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, khơng hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; vào từ, bi, hỷ, xả, vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; không đem thiền vô lượng, định vô sắc ấy, lãnh thọ báo, mà sinh đến nơi làm lợi ích chúng sinh; đem sáu Ba la mật thành tựu chúng sinh; từ cõi Phật đến cõi Phật thân cận cúng dường chư Phật, gieo trồng lành Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, khơng thấy pháp Thí ba la mật, khơng thấy tướng Thí ba la mật, không thấy pháp Thiền ba la mật, không thấy tướng Thiền ba la mật; bốn niệm xứ trí Nhất thiết chủng; không thấy pháp, không thấy tướng; không thấy pháp, phi pháp, phi phi pháp; pháp khơng cịn dính mắc Bồ Tát làm nói Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; vào từ, bi, hỷ, xả vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; Thiền ba la mật tâm không tán loạn, thực hành tài thí pháp thí cho chúng sinh Tự thực hành hai thí, dạy người khác thực hành hai thí, tán thán pháp hai thí, hoan hỷ tán thán người thực hành hai thí Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật không sinh tâm dâm dục, sân giận, ngu si; không sinh tâm não loạn người khác, tu tâm tương ưng với Nhất thiết trí Đem cơng đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, quán sắc bọt nước; quán thọ bóng nước; quán tưởng sóng nắng; quán hành chuối; quán thức huyễn; quán thấy năm uẩn không bền chắc, nghĩ rằng: Kẻ cắt ta ai? Kẻ xẻo ta ai? Ai thọ? Ai tưởng? Ai hành? Ai thức? Ai máng? Ai chịu mắng? Ai sinh sân hận? Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có qn; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; từ thiền thiền chi ấy, chấp thủ tướng, sinh thần thông như: Đi nước, đất; vào đất vào nước; có thiên nhĩ nghe hai thứ tiếng: Tiếng trời, tiếng người, biết tâm kẻ khác thu nhiếp, tán loạn, tâm có thượng, tâm vơ thượng; nhớ biết đời trước; có thiên nhãn tịnh mắt người, thấy chúng sinh thọ báo nghiệp tạo Bồ Tát trú năm thần thông ấy, từ cõi Phật đến cõi Phật, thân cận cúng dường chư Phật, gieo trồng lành, thành tựu tuệ giác cho chúng sinh, nghiêm tịnh cõi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật không sắc, khơng thọ, tưởng, hành, thức; khơng Thí ba la mật Bát nhã ba la mật; không bốn niệm xứ trí Nhất thiết chủng; khơng tính hữu vi, khơng tính vơ vi Vì khơng nên khơng làm, khơng làm nên khơng sinh, khơng sinh nên khơng diệt, sao? Vì dù có Phật hay khơng có Phật như, pháp tướng, pháp tính thường trú chẳng sinh, chẳng diệt; thường tâm tu hành tương ưng với Nhất thiết trí Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, nội không, nội khơng chẳng thể có được, ngoại khơng, ngoại khơng chẳng thể có được; nội ngoại khơng, nội ngoại khơng chẳng thể có được; khơng khơng, khơng khơng chẳng thể có được, pháp không, pháp khơng chẳng thể có Bồ Tát trú mười bốn không không thấy tướng sắc không, chẳng không, không thấy tướng thọ, tưởng, hành, thức không, chẳng không; không thấy tướng bốn niệm xứ không, chẳng không, không thấy tướng Vô thượng chánh đẳng chánh giác không, chẳng khơng; khơng thấy tính hữu vi, tính vơ vi không, chẳng không Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, có bố thí gì, ăn uống, y phục, đồ nuôi sống, quán việc bố thí khơng, khơng gì? Là người bố thí, người nhận thí vật bố thí khơng, khơng sinh tâm xan lẫn, sao? Vì Bồ Tát hành Bát nhã ba la mật, từ phát tâm ngồi đạo tràng, khơng có vọng tưởng phân biệt Như chư Phật chứng Vô thượng chánh đẳng chánh giác, khơng có tâm lẫn tiếc Bồ Tát vậy, hành Bát nhã ba la mật, khơng có lẫn tiếc, mà Bồ Tát tôn quý, Bát nhã ba la mật Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tơn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật không sinh tâm Thanh văn, Bích chi Phật, sao? Vì Thanh văn, Bích chi Phật Bồ Tát khơng thể có được; tâm hướng đến Thanh văn, Bích chi Phật khơng thể có Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian ấy, tự khơng sát sinh, khơng dạy người sát sinh, tán thán việc không sát sinh, hoan hỷ tán thán người không sát sinh, tự khơng tà kiến, dạy người khơng tà kiến, tán thán pháp không tà kiến, hoan hỷ tán thán người khơng tà kiến Việc trì giới khơng có pháp khả thủ địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, pháp khác! Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật tùy thuận pháp nhẫn sinh, nghĩ rằng: Trong pháp khơng có gì, khởi, diệt, sinh, tử, chịu lời mắng nhiếc, chịu lời nói dữ, cắt, xẻ, phá, trói, đánh, giết Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, chúng sinh đến mắng nhiếc, nói dữ; dùng dao gậy, ngói đá cắt, xẻ làm thương hại, tâm không lay động, nghĩ rằng: Thật quái lạ, khơng có chịu mắng nhiếc, nói dữ, cắt xẻ, làm thương hại, mà chúng sinh chịu khổ não Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, chúng sinh thuyết pháp, khiến tu Thí ba la mật Bát nhã ba la mật; dạy khiến tu bốn niệm xứ tám phần thánh đạo; dạy khiến Tu đà hoàn đạo Bích chi Phật; dạy khiến Vơ thượng chánh đẳng chánh giác, khơng trú tính hữu vi, khơng trú tính vơ vi Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật ... Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y, v? ?o tam thiền; từ tam thiền khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y, v? ?o tứ thiền; từ tứ thiền khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t... khởi d? ??y, v? ?o Không xứ; từ Không xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y, v? ?o Thức xứ; từ Thức xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y,... d? ??y, v? ?o V? ? sở hữu xứ; từ V? ? sở hữu xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t thọ tưởng định; từ Di? ??t thọ tưởng định khởi d? ??y v? ?o phi hữu tướng Phi v? ? tưởng xứ; từ Phi hữu tưởng Phi v? ? tưởng xứ khởi d? ??y, v? ?o Di? ??t

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan